1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghệ thuật viết tiểu sử nhân vật trong thiên “Nhân vật chí” – Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú

112 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn LNG TH NH NGC NGHỆ THUẬT VIẾT TIỂU SỬ NHÂN VẬT TRONG THIÊN “NHÂN VẬT CHÍ” – LỊCH TRIỀU HIẾN CHƢƠNG LOẠI CHÍ CỦA PHAN HUY CHÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HC VIT NAM H Ni 2015 đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn LNG TH NH NGC NGH THUT VIT TIỂU SỬ NHÂN VẬT TRONG THIÊN “NHÂN VẬT CHÍ” – LỊCH TRIỀU HIẾN CHƢƠNG LOẠI CHÍ CỦA PHAN HUY CHÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Mà SỐ: 60 22 01 21 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Đề tài khơng trùng lặp với cơng trình khoa học Những vấn đề trình bày luận văn kết nghiên cứu, bảo đảm tính trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc luận điểm khoa học nêu cơng trình Tác giả luận văn Lƣờng Thị Ánh Ngọc LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu suốt hai năm chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ, dƣới truyền dạy, hƣớng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc khoa học tập thể thầy Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sỹ Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Trƣớc tiên, xin kính gửi đến thầy, lời cảm ơn sâu sắc tri thức tình cảm mà thầy cô dành cho thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp – ngƣời động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi, q trình tiếp cận tƣ liệu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2015 Lƣờng Thị Ánh Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Mục đích nghiên cứu Bố cục luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TRUYỀN THỐNG CHÉP SỬ PHƢƠNG ĐÔNG VÀ TÁC PHẨM LỊCH TRIỀU HIẾN CHƢƠNG LOẠI CHÍ 1.1 Truyền thống viết sử ghi chép lịch sử nhà viết sử phƣơng Đông 1.2.Tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí thiên Nhân vật chí 12 1.2.1 Cách hiểu thể chí tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí 12 1.2.2 Thiên Nhân vật chí 20 1.3.Tƣ tƣởng sử học Nho gia Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí : 22 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG VÀ CÁCH PHÂN LOẠI CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG THIÊN NHÂN VẬT CHÍ – LỊCH TRIỀU HIẾN CHƢƠNG LOẠI CHÍ 26 2.1 Quan điểm chọn nhóm mục đích phân loại nhân vật thiên Nhân vật chí 26 2.2 Hệ thống nhân vật 29 2.2.1 Nhân vật dịng dõi thống đế vương 29 2.2.2.Nhân vật người phị tá có cơng lao tài đức 36 2.2.3 Nhân vật tướng có tiếng tài giỏi 48 2.2.4.Nhân vật nhà nho có đức nghiệp 53 2.2.5.Nhân vật Bề tiết nghĩa 61 CHƢƠNG 3: CÁCH THỨC XÂY DỰNG TIỂU SỬ NHÂN VẬT CỦA PHAN HUY CHÚ TRONG THIÊN NHÂN VẬT CHÍ 66 3.1 Xây dựng tiểu sử nhân vật gắn liền với thủ pháp kể, tả, luận 66 3.2.Sự kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp sử học bút pháp văn học 77 3.2.1 Tư tưởng văn sử triết bất phântrong văn học trung đại 77 3.2.2.Sự thể bút pháp sử học kết hợp văn học thiên Nhân vật chí - LTHCLC 80 3.3 Sử dụng bút pháp kì ảo để xây dựng tiểu sử nhân vật 89 3.3.1 Khái quát chung văn học kỳ ảo Phương Đông 89 3.3.2 Bút pháp kì ảo thiên Nhân vật chí 91 PHẦN KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam, Phan Huy Chú tên đƣợc nhắc đƣợc nhớ đến nhiều nhƣ danh nhân văn hóa, nhà bách khoa thƣ văn sử địa tiếng Ông để lại cho hậu nhiều tác phẩm có giá trị đó, bật bộLịch triều hiến chương loại chí(LTHCLC)gồm 49 khảo cứu lịch sử Việt Nam từ thời kì lập quốc đến cuối triều Lê Trong Lịch Triều hiến chương loại chí, nhiều vấn đề khác văn hóa, lịch sử, xã hội, địa lý…của Việt Nam đƣợc đề cập đến nên nghiên cứu tác phẩm, ta nghiên cứu theo nhiều chiều, nhiều phƣơng diện Có thể nói,bên cạnh tác phẩm văn học sử lớn dân tộc nhƣ Đại Việt Sử Ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên hay Hồng Lê thống chí tác giả họ Ngơ LTHCLC tác phẩm tiêu biểu cho hỗn hợp tƣ văn sử bất phân kéo dài chi phối giai đoạn văn học trung đại Các nhà Nho học sử gia ghi chép lịch sử nhƣng đồng thời nhà văn, nhà triết học, nhà tƣ tƣởng, nhà địa lý học… Một tác phẩm sử học nhƣng đồng thời tác phẩm văn học, triết học, tôn giáo, địa lý… Lịch triều hiến chương loại chí đƣợc coi bách khoa thƣ, tập hợp nhiều mơn khoa học khác nhƣng khơng nằm ngồi tƣ chung văn học trung đại Có nghĩa tự thân mang giá trị nhiều ngành khoa học khác có văn học Chính vậy, bên cạnh giá trị sử học giá trị văn học LTHCLC điều chối cãi Giá trị tác phẩm vấn đề quan trọng cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu đánh giá Nhƣ biết, mƣời phần khác tác phẩm Nhân vật chí thiên quan trọng, nói đời nghiệp bậc đế vƣơng, danh tƣớng công thần, nhà nho, bậc bề tơi tiết nghĩa có thật lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Hầu hết, nghiên cứu thiên tác phẩm, ngƣời ta nhìn thấy giá trị lịch sử đời nhân vật đƣợc ghi chép lại mà chƣa trọng đến cách mà tác giả ghi chép lại tiểu sử nhân vật nhƣ nào? Nghệ thuật viết tiểu sử nhân vật tác giả sao? Đây giá trị văn học to lớn chƣa đƣợc nhìn nhận xác đáng Chính vậy, việc nghiên cứu giá trị văn chƣơng Lịch triều hiến chương loại chí nói chung thiên Nhân vật chí nói riêng điều cần thiết Nó cung cấp cho tri thức cách nhìn mẻ tác phẩm đƣợc coi bách khoa toàn thƣ lịch sử dân tộc Chỉ nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả giúp không thấy đƣợc giá trị mặt lịch sử mà thấy đƣợc giá trị mặt văn học nhƣ cách thể nhân vật lịch sử tác giả vừa theo truyền thống chung sử truyện nhƣng lại vừa theo cách thức văn chƣơng Nghệ thuật ghi chép tiểu sử nhân vật tác giả làm cho ranh giới việc chép sử làm văn chƣơng trở nên mờ nhạt Hình tƣợng nhân vật lịch sử nhân vật văn học đan xen nhuần nhuyễn, khơng có phân biệt rạch rịi Trong thể loại sử học, ta thấy sử truyện (ghi chép đời nhân vật lịch sử)sự giao thoa hai giá trị lịch sử giá trị văn chƣơng trở nên đậm nét Chính vậy, việc nghiên cứu giá trị văn chƣơng Lịch triều hiến chương loại chí nói chung thiên Nhân vật chí nói riêng điều cần thiết để giá trị văn học tác phẩm tích hợp văn sử Đó lí thơi thúc ngƣời viết chọn đề tài Nghệ thuật viết tiểu sử nhân vật thiên “Nhân vật chí” - Lịch triều hiến chương loại chí Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phan Huy Chú không nhà khoa học nhà nghiên cứu sƣu tầm, biên khảo mà tƣợng bật kỷ XVIII - XIX, có nhiều viết, nghiên cứu, tham luận với đề tài thuộc nhiều lĩnh vực khác xoay quanh ngƣời tác phẩm ông Ngay từ năm 1961 Nhà xuất sử học in sách Lịch triều hiến chương loại chí tổ phiên dịch viện sử học Việt Nam phiên dịch giải toàn tác phẩm Tác phẩm đƣợc chia làm tập (gồm 49 quyển) Có thể nói văn có giá trị lớn mà ngƣời tổ biên dịch lịch sử làm đƣợc Một số nhà biên chép soạn sử nhƣ Trần Văn Giáp viết sách nhƣ Lược chuyện tác gia Việt Nam, Tìm hiểu kho sách Hán nơm sử dụng số tƣ liệu tác phẩm Phan Huy Chú có lời nhận xét ơng nhiên tác phẩm mang tính khảo lƣợc khái quát nên điểm qua tác giả tác phẩm chƣa sâu vào nghiên cứu vấn đề cụ thể Sách Phan Huy Chú dòng văn Phan Huy nhà xuất Hà Sơn Bình cần thiết cho việc nghiên cứu Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí Cuốn sách tập hợp viết giáo sƣ, nhà nghiên cứu ngƣời, gia đình dịng họ giá trị tác phẩm Cuốn sách tập hợp viết, tham luận nhiều mặt khác chƣa có tính thống nhất, sâu vào vấn đề cụ thể Chỉ có viết Vũ Tuân Sán nghiên cứu cách tổng quát thiên Nhân vật chí, nhƣng dừng lại mức đánh giá sơ lƣợc, chƣa sâu vào nghiên cứu nghệ thuật viết tiểu sử nhân vật tác giả Dƣơng Quảng Hàm Việt nam văn học sử yếu có nhận xét chung đánh giá Lịch triều hiến chương loại chí, ngồi ông giới thiệu tác phẩm Phan Huy Chú trích lời tựa Lịch triều hiến chương loại chí Nhìn chung ơng khái qt qua nét tác phẩm tác giả song mang tính sơ luợc chƣa sâu vào vấn đề cụ thể Trong Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học (NXB Văn hoá thơng tin, 2002), Phƣơng Lựu trích dẫn quan niệm viết văn, chép sử nhiều tác gia từ trung đại đến đại có trích dẫn quan niệm văn nhƣ chép sử Phan Huy Chú Nhìn chung cịn nhiều sách, tham luận rải rác báo hay tạp chí nghiên cứu viết vấn đề khác có liên quan đến tác giả tác phẩm nghiên cứu mặt giá trị, tƣ tƣởng, trị xã hội hay lịch sử Nhƣng đa số tác phẩm, sách dừng lại mức độ khái quát, tổng hợp không sâu vào khía cạnh tác phẩm đồ sộ Lịch triều hiến chương loại chí tác phẩm có giá trị lịch sử dân tộc Tuy sách lớn nhƣng tác giả khơng cịn, cịn số sách chép tay Sách chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi đến ngƣời đọc, ngƣời nghiên cứu nên tác phẩm nghiên cứu sách hạn chế Riêng nhân vật lịch sử trongNhân vật chí chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ toàn diện Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu trƣớc đề cập vài khía cạnh Nhân vật chí, đồng nghĩa nghiên cứu nhìn nhận Nhân vật chí dƣới góc độ lịch sử so sánh lịch sử, nghiên cứu phân tích Nhân vật chí mang tính phức tạp mối tƣơng quan so sánh với thật lịch sử mà chƣa trọng đến nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả Theo nhƣ ngƣời nghiên cứu đƣợc biết đến chƣa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến nghệ thuật viết tiểu sử nhân vật tác giả Chính điều phần làm cho công việc nghiên cứu ngƣời viết gặp nhiều khó khăn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đề tài mà đƣa Nghệ thuật viết tiểu sử nhân vật thiên “Nhân vật chí”- Lịch triều hiến chương loại chí nên đối tƣợng nghiên cứu đề tài phần Nhân vật chí trongLịch triều hiến chương loại chí Do khơng đọc trực tiếp đƣợc ngun chữ Hán nên sử dụng dịch Nhà xuất giáo dục, năm 2007 Ngoài ra, chúng tơi cịn tham khảo viết, tham luận, nghiên cứu phê bình có liên quan đến đề tài luận văn Nhƣ vậy, từ đầu tác giả dựa vào sử liệu lƣu truyền lại dân gian thuộc yếu tố truyền thuyết hƣ cấu khơng có chứng xác thực cụ thể Khi ghi chép nguồn gốc xuất thân bậc đế vƣơng, vua chúa, Phan Huy Chú theo khuôn mẫu chung văn học trung đại, vua chúa thƣờng xuất thân ngƣời phàm tục mà thuộc dòng dõi rồng phƣợng tiên đồng thái tử trời giáng Ví dụ nhƣ vua Đại hành Đế đời nhà Lê đƣợc ghi chép gắn với chi tiết rồng vàng ấp “gặp mùa đông rét, ông nằm phủ phục mà ngủ hình cối úp, đêm[tự nhiên] sáng rực nhà Viên quan sát đến xem, thấy rồng vàng ấp trên, lấy làm lạ” [15, tr 227] Hay nhƣ Hiến Tơng Duệ Hồng Đế đƣợc sinh cách đặc biệt, tuân theo mô típ nằm mơ thấy rồng sinh vua: “Bấy hoàng hậu Trường Lạc cung riêng, chiêm bao thấy rồng vàng bay vào chỗ ở, sinh vua” Các nhà thần sử sử dụng bút pháp khắc họa nhân vật, tô đậm nét khác biệt chân dung ngoại hình, ý đến hành động phi phàm để thể tính cách hay lên án hành vi vô đạo đức, vi phạm lễ nghĩa phép tắc lễ giáo phong kiến Thêm vào đó, ghi chép nhân vật hồng đế, nhà sử học dùng phƣơng pháp ƣớc lệ, tƣợng trƣng để miêu tả ngoại hình nhân vật Họ thƣờng thần thánh hóa nguồn gốc sinh thành bậc đế vƣơng Phổ biến mô tip thụ thai thần kì nhƣ mơ thấy rồng ấp hoa sen nở bụng sau có mang sinh vua Mỗi bƣớc đấng quân vƣơng thƣờng đƣợc ví nhƣ rồng nhƣ hổ, sinh bậc quân tử hay bậc đại trƣợng phu, khác với ngƣời thành danh sƣ tác động hoàn cảnh Ta nhận thấy điều cách dễ dàng trình ghi chép tiểu sử nhân vật dịng dõi thống đế vƣơng Phan Huy Chú Khơng có nguồn gốc sinh thành đặc biệt mà q trình trị vì, vị vua cịn đƣợc trợ giúp đặc biệt thần nhân An Dƣơng Vƣơng sau đắp thành xong đƣợc rùa vàng rút móng trao cho để làm nỏ thần 94 bắn giặc Triệu Việt Vƣơng buổi đầu đánh quân Lƣơng thấy giặc không rút lui cầu khấn trời đất đƣợc móng rồng gài mũ đâu mâu dùng đội để đánh giặc Vua Đinh Tiên Hồng đƣợc ghi chép gắn liền với tích đƣợc rồng vàng trợ giúp, đánh trận thấy rồng vàng ủng hộ hai bên Bút pháp kỳ ảo không xuất phần ghi chép xuất thân vua chúa mà xuất phần ghi chép nhân vật bề nhƣ Nguyễn Trãi, Lƣơng Thế Vinh, Phạm Trấn… Khi viết tiểu sử nhân vật này, Phan Huy Chú ý ghi chép lại tình tiết kỳ ảo hoang đƣờng xung quanh đời nhân vật Đặc biệt chi tiết thần nhân báo mộng cho người đƣợc lặp lặp lại trở nên quen thuộc Cuộc đời Nguyễn Trãi gắn liền với vụ án rắn báo oán thần báo mộng Khi đêm ngủ quán Trấn Vũ, Nguyễn Trãi cầu mộng để biết đƣờng lui tới Nửa đêm ông đƣợc thần nhân báo mộng cho biết tên họ Thái Tổ nên ông tìm đƣờng theo vào yết kiến dâng sách “Bình giặc Ngơ” Đêm hơm trƣớc, Thái tổ chiêm bao thấy thần nhân cho ngƣời tài giỏi giúp Sự báo mộng trùng hợp mơ típ quen thuộc văn học dân gian Lƣơng Thế Vinh gắn liền với mơ típ này.Lúc trƣớc, Hồng thái hậu Quang thục có mộng thấy thƣợng đế, thƣợng đế ban cho hai tiên đồng, làm nối tiên đồng giúp việc Tỉnh dậy có mang sinh ThánhTông Đến khoa ấy, Lƣơng Thế Vinh đỗ, thái hậu ngắm hình dáng thấy giống nhƣ đồng tử mà mơ thấy Nguyễn Văn Giai, nhà vua Thành Tổ nằm mơ thấy thấy thần đọc câu “Thiên lộc huy” nên ông đƣợc vua ban chức tham [tán ký] lục việc quân Lê Quý Đôn (Đời Mạc) có nguồn gốc xuất thân kì lạ Bà mẹ lúc chƣa sinh cầu chùa Quang Thừa, nằm mộng thấy thần Bích Phong giáng sinh Đến lúc sinh lại thấy ngồi cửa có bậc quan nhân mặc áo đạo sĩ, xe ngựa tấp nập kéo qua, lát sau sinh ông Quả nhiên, ông ngƣời tài giỏi, lên biết hai chữ “chi, vô” tuổi học Kinh thi, năm 12 tuổi học khắp kinh truyện, sử, sách bách gia chƣ tử Một nhân vật khác có nguồn gốc xuất thân phi 95 phàm Trần Quốc Tuấn- tƣớng giỏi thời Trần đƣợc nhân gian tƣơng truyền “Thanh Sơn đồng tử” Mẹ ông Trần Liễu nằm mộng thấy đồng tử mặc áo xanh vào bụng, tỉnh dậy có thai sinh ơng Ta thấy tình tiết kỳ ảo dày đặc tác phẩm phần đời nhân vật đƣợc ghi chép Mỗi nhân vật lại gắn với tình tiết kỳ ảo riêng Một số nhân vật kiệt xuất, lƣu danh hậu thƣờng có nguồn gốc xuất thân kỳ lạ, đặc biệt Họ đƣợc coi nhƣ khơng phải ngƣời bình thƣờng mà ngƣời thần, đƣợc thần nhân cử xuống nhân gian, đầu thai giáng để thực sứ mệnh đặc biệt Khi hết sứ mệnh lại trở trời làm phận Điều làm cho tiểu sử nhân vật trở nên ly kì hết, tính chất phi phàm nhân vật đƣợc ghi chép đƣợc tơ đậm Trong thể loại truyện kì ảo văn học trung đại, ta thƣờng bắt gặp mơ típ học trị nghèo thi, nhƣng lại đƣợc thần nhân giúp đỡ thành tài Mơtíp giống với mơ típ truyện kỳ ảo Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh, hay Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Những truyện truyền kỳ thƣờng xuất mơ tip học trị thi, đƣợc Diêm Vƣơng hay thần nhân báo mộng, thông báo giúp đỡ Ở thiên Nhân vật chí, mơtíp thƣờng xuất với trình ghi chép tiểu sử nhân vật Phạm Trấn lại gắn với mơ típ u tinh nói với bạn ơng Đỗ Uông: “Trấn đỗ Trạng nguyên, Uông Bảng nhãn” Vũ Duy Đốn, lúc cịn trẻ tối dạ, nhƣng sau nhờ thần nhân giúp đỡ, nằm mộng thấy thần mổ bụng mình, nạo bỏ chất đục Tỉnh dậy thấy nhâm nhẩm đau bụng Từ văn chƣơng ngày minh mẫn, học hành văn chƣơng tiếng Phạm Cơng Trứ thƣở cịn trẻ nhà nghèo, nhƣng từ đời cha ông để lại nhiều âm đức, đƣợc thần cho đất quý chiêm bao thấy thần báo mộng “Phải đến lúc muộn làm nên” Vì ông hiểu cố học sau thành tài, có địa vị triều Yếu tố kì ảo cịn thể tình tiết nhƣ chết nhân vật lịch sử Sau chết đi, họ thƣờng linh ứng đƣợc dân thờ phụng coi nhƣ thần thánh nhƣ 96 Bùi Cầm Hổ, Lƣơng Thế Vinh, Ngơ Trí Hịa, Lê Phụng Hiểu, Lý Thƣờng Kiệt đƣợc nhân dân lập đền thờ phong làm phúc thần, nhiều lần cầu đảo đƣợc linh ứng Nhƣ vậy, phần ghi chép tiểu sử nhân vật lịch sử, Phan Huy Chú dùng bút pháp kỳ ảo văn chƣơng để ghi chép lịch sử Bút pháp kỳ ảo thiên Nhân vật chíthể chỗ, khơng có ngƣời thật hay nhân vật lịch sử hữu mà cịn có nhân vật thần linh gắn với biểu tƣợng thần linh nhƣ rồng vàng, rùa vàng, yêu tinh, thần nhân, thƣợng đế Đây nhân vật chủ đạo giới văn xi truyền kỳ, chí qi Thế giới nhân vật phong phú hỗ trợ đắc lực cho ghi chép tiểu sử tác giả,nhƣng chúng làm tăng yếu tố kì ảo, hƣ cấu cho tác phẩm Cuộc đời nhân vật lịch sử đƣợc bao phủ lớp sƣơng huyền ảo Nhân vật đƣợc ghi chép lại thƣờng khác xa với mẫu hình nhân vật ngồi đời Tính kỳ ảo văn chƣơng làm cho tiểu sử nhân vật trở nên mềm mại Lịch sử khơng cịn đơn kiện khô cứng gắn liền với đời nhân vật Nhƣng đồng thời chất văn chƣơng làm cho chất sử dần tính thực vốn có Tiểu sử nhân vật trở thành điều phi phàm Khoảng cách nhân vật có thật lịch sử nhân vật hƣ cấu sáng tác văn học trở nên mờ nhạt Nhân vật đƣợc ghi chép lại dƣờng nhƣ khác xa với nhân vật đời thƣờng.Các tình tiết kì ảo xen vào hành trạng nhân vật thể đƣợc tính kì vĩ, siêu phàm nhân vật nhƣng đồng thời làm cho thật phần giảm bớt Những trƣờng hợp nhƣ Lƣơng Thế Vinh, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn…đều nhân vật xƣơng thịt, có thật lịch sử nƣớc nhà, nhƣng đƣợc ghi chép gắn với việc kì lạ lƣu truyền dân gian mà tính thực nhân vật giảm đáng kể Chất kì ảo Nhân vật chí khơng áo khốc thơ phác, từ ngữ buộc phải cảm nhận lí trí mà thật trở thành cách nghĩ, cách viết, cách cảm nhận thực tác giả Trong đó, thật hƣ cấu, thật 97 huyền thoại khơng đƣợc phân biệt mà hịa quyện vào Và bất phân đƣợc chấp nhận nhƣ điều cần thiết Sự liên kết sử học văn học dân gian bật nhƣ âm hƣởng chủ đạo Qua Nhân vật chí, ta thấy màu sắc dân gian phác đƣợc thể rõ nét, ghi chép nhân vật đế vƣơng thời kì đầu nhà nƣớc hình thành nhƣ Kinh Dƣơng Vƣơng, Lạc Long Quân, Hùng Vƣơng, An Dƣơng Vƣơng… Văn học dân gian công cụ trợ giúp đắc lực việc ghi chép tiểu sử Phan Huy Chú Nó góp phần làm cho ghi chép nhân vật lên với diện mạo đầy đủ hơn, thuyết phục Với việc đề cao sử dụng nguồn tƣ liệu truyền miệng, ông cung cấp cho ngƣời đời sau hình ảnh sinh động nhƣ thấy đƣợc tình cảm yêu mến dân gian nhân vật có thật đƣợc ghi chép tác phẩm Trƣớc ông, nhà bác học Lê Quý Đôn kỷ trƣớc trọng đánh giá cao nguồn sử liệu truyền miệng, tƣ liệu dân gian phi thống khác để bổ sung cho nguồn tài liệu viết thống vốn bị tản mát thiếu hụt, làm cho diện mạo sử trở nên đầy đủ Phan Huy Chú Lê Quý Đôn sống hai thời đại khác nhau, nhƣng lại gần gũi với tƣ tƣởng quan điểm ghi chép lịch sử Họ quan điểm việc ghi chép thực kiện khứ, chƣa có tiêu chuẩn để phân biệt thực việc quái đản Đây thể cao thi pháp văn học trung đại mà bút pháp kì ảo, hƣ cấu đặc trƣng quan trọng tác phẩm văn xuôi Với cách thức ghi chép này, Phan Huy Chú mang đến tính thuyết phục thành công cho sử, đặc biệt giúp sử trở nên gần gũi không với tầng lớp nho học khảo cứu lịch sử mà cịn gần với tầng lớp bình dân vốn mang tin vào tƣ dân gian nguyên thủy Bộ sử mang tƣ dân tộc nên trở nên rộng rãi có giá trị đời sống nhân dân 98 Tiểu kết Nếu nhƣ nói Hồng Lê thống chí tác phẩm văn sử Thiên Nhân vật chí Lịch triều hiến chương loại chí khơng nằm ngồi lời nhận xét Xét bình diện ghi chép nhân vật lịch sử, Hồng Lê thống chí hồn tồn có nội dung tác phẩm sử học, nhƣng lại mang hình thức văn học Ở đây, hình tƣợng nhân vật khơng bị chìm xuống thứ yếu sau kiện lịch sử mà lên đến mức độ nhiều nhân vật lịch sử đƣợc khắc họa sinh động khơng nhân vật tiểu thuyết Phan Huy Chú trình chép sử mìnhtuy chƣa khắc họa hình tƣợng nhân vật rõ nét lên đến mức điển hình, mà dừng lại việc ghi chép sử trạng nhân vật, nhƣng ta thấy đời nhân vật lịch sử đƣợc ghi chép rõ mức độ khái quát riêng biệt Điểm độc đáo nghệ thuật ghi chép tiểu sử nhân vật lịch sử ông chỗ, ông dùng hình thức bút pháp văn chƣơng để ghi chép sử trạng nhân vật, nhân vật lịch sử đƣợc ghi chép đồng thời giống nhƣ nhân vật văn học đƣợc sáng tạo nhƣng không tính chân thực Trong q trình ghi chép mình, ơng sử dụng triệt để bút pháp thi pháp văn học trung đại nhƣ kể, tả, xen lẫn lời bình luận, nhận xét sắc xảo làm cho tác phẩm sử học nhƣng lại mang đậm tính chất chủ quan văn chƣơng Bên cạnh đó, ơng cịn vận dụng tối đa chất liệu, mơ típ có văn học dân gian vào ghi chép lịch sử làm cho tác phẩm sử nhƣng lại mang tính chất kỳ ảo văn xuôi trung đại Những văn, thơ, khải, sớ đƣợc ông ghi chép đan xen vào sử trạng nhân vật Chính yếu tố góp phần trợ giúp cho việc ghi chép tiểu sử nhân vật khơng cịn kiện lịch sử khơ cứng mà cịn góp phần tạo nên giá trị văn chƣơng tác phẩm nửa văn nửa sử Qua đó, ta thấy đƣợc nghệ thuật ghi chép tiểu sử tài tình tác giả Đây minh chứng hùng hồn cho tƣ văn sử bất phân thời trung đại Các sử gia kết hợp nhuần nhuyễn hai thao tác làm văn chép sử để tạo nên tác phẩm có giá trị thiên Nhân vật chí nói 99 riêng nhƣ LTHCLC nói chung Phan Huy Chú đỉnh cao cho tích hợp hai loại hình 100 PHẦN KẾT LUẬN Trọng ân nghĩa truyền thống từ ngàn đời dân tộc Việt Nam Việc thờ phụng ngƣời hiền tài, vĩ nhân dân tộc thể lịng tơn kính bậc tiền nhân có cơng dựng nƣớc giữ nƣớc qua kỉ Phan Huy Chú ghi chép đời sống danh nhân, biểu dƣơng gƣơng sáng ngời vừa để bày tỏ lòng biết ơn ngƣời hậu lại đồng thời lời nhắc nhở phải theo gót xứng đáng với ngƣời xƣa Mục đích chép sử tác giả để treo gƣơng, răn đời Việc này, trƣớc sau Phan Huy Chú có nhiều học giả tiếng làm nhƣ Lê Quý Đôn, Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên… nhƣng chƣa đạt đến trình độ khái qt rộng lớn có tính tổng hợp nhƣ Phan Huy Chú Bằng xếp khoa học, tài tình với tƣ lo gic cao, Phan Huy Chú cho thấy tài nhà học giả đƣơng thời Khi ghi chép Nhân vật chí, ơng có xếp khoa học theo thời gian biên niên, đồng thời kết hợp tiểu truyện rời rạc với văn thơ, lời luận bàn vắn tắt nhƣng xác thời kì lịch sử làm cho đời, tiểu sử nhân vật sống động hết Các nhân vật đƣợc ghi chép ngƣời biết xả thân nghĩa lớn, hồn cảnh có vƣơn lên đóng góp thích đáng cho xã hội, tận trung với quân vƣơng biết giữ gìn nghĩa tiết Có thể nói, bên cạnh nhân vật có tiếng lịch sử Phan Huy Chú ghi chép đƣa nhân vật chƣa thực vĩ đại nhƣng gƣơng họ lại dễ noi theo Ông ghi chép lại để làm gƣơng gƣơng đạo đức cho nho sĩ quan lại đƣơng thời, để họ trơng vào mà sửa cho dân chúng đƣợc nhờ cậy Ơng coi tác phẩm thuyền chuyên chở đạo lý để làm gƣơng cho mn đời Đó mục đích cao để ơng ghi chép lại nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa nƣớc nhà Nhân vật chí có nội dung hồn tồn giống với tác phẩm sử học chủ yếu ghi chép đời nhân vật gắn liền với kiện lịch sử Tuy 101 vậy, lại khơng phải tác phẩm sử hồn tồn đời tiểu sử nhân vật đƣợc ghi chép cách sinh độngvà linh hoạt dƣới hình thức văn chƣơng Các thủ pháp văn xuôi tự trung đại đƣợc tác giả vận dụng nhuần nhuyễn trình ghi chép nhân vật lịch sử Chất văn chƣơng giúp cho kiện đời nhân vật đƣợc soi sáng trở nên sinh động phong phú Chất sử học làm cho văn chƣơng (vốn mang tính sáng tạo) trở nên thuyết phục, tình tiết trở nên chặt chẽ nhờ kiện lịch sử có thật Chất sử học văn học hòa quyện vào nhau, tạo thành nghệ thuật riêng việc ghi chép tiểu sử Trong Nhân vật chí, ta cịn thấy kết hợp tài tình nhuần nhuyễn bút pháp sử học bút pháp văn học làm cho tác phẩm sử nhƣng lại mang giá trị văn học sâu sắc Ta thấy phức hợp văn sử khơng có riêng Phan Huy Chú mà Đây cách thức viết sử chung nhà ghi chép sử trung đại Ta tìm thấy phức hợp văn sử, sử văn tác phẩm thời trung đại Văn sử có bổ trợ cho yếu tố quan trọng việc hình thành thành công tác phẩm Phan Huy Chú nhà sử học uyên bác với tinh thần ghi chép lịch sử cách nghiêm túc, kết hợp kiến thức sâu rộng với nhìn khoa học tiến bộ.Lịch triều hiến chương loại chí nói chung thiên Nhân vật chí nói riêng trở thành tƣợng đáng nghiên cứu lịch sử văn hóa nƣớc nhà Nhân vật chí nguồn tƣ liệu đáng tin cậy cho nhiều hệ khảo cứu nhân vật lịch sử quốc gia dân tộc 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trọng Am (2011), Văn hóa dịng họ Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp, tái Quỳnh Anh (2009), Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Kim Đồng Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 26-31 Lại Nguyên Ân (1997), Tự điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Huy Bích (1957), Hồng Việt thi văn tuyển, tập 1, Nxb Văn hóa Hà Nội Bùi Huy Bích (1958), Hồng Việt thi văn tuyển, tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Đổng Chi (1979), Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1998), Lê Hữu Trác, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Huy Lượng, Phan Huy Chú, Nguyễn Hữu Chỉnh: Tuyển chọn phê bình – bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, NXB Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trƣng loại biệt văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 46 - 51 11 Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nắm bắt vấn đề phong phú văn học kỷ XVIII đầu kỉ XIX”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 24 - 28 12 Trịnh Kim Chi (2012), “Lịch triều hiến chƣơng loại chí – bách khoa tồn thƣ khoa học xã hội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 5), tr 3- 103 13 Vu Tại Chiếu (2006), “Thơ bang giao chữ Hán Việt giao lƣu văn hóa Việt Nam Trung Quốc lịch sử trung đại”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 46 - 54 14 Nguyễn Đình Chú (2005), “Hiện tƣợng Văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”,Tạp chí Văn học, (số 5), tr 54- 61 15 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1(bản dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2(bản dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Trọng Điềm (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Lê Quý Đôn (1961), Vân đài loại ngữ, tập 1, Nxb Văn hóa xã hội 19 Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loại ngữ, tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Lê Quý Đôn (1973), Đại Việt thông sử (bản dịch Lê Mạnh Liêu), Bộ văn hóa Giáo dục Thanh Niên, Sài Gịn 21 Lê Q Đơn (1978), Đại Việt thơng sử, toàn tập (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Trọng Đức (1968), “Hình tƣợng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 1), tr 60 – 69 23 Nguyễn Thị Giang (2014), Hệ thống nhân vật thi pháp thể chúng văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XV, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 24 Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Trần Văn Giáp (1972), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 27 Lê Thị Hà (2009), Bộ phận văn chương trước tác Phan Huy Chú, Luận văn Th.s Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 28 Vũ Thanh Hà (2005), “Hồng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 6), tr 45 – 49 29 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn(tái theo in ban đầu năm 1943) 30 Đinh Thị Thủy Hiên (2009), “Góp phần nhận diện nhà bác học Phan Huy Chú qua sách Lịch triều hiến chƣơng loại chí”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (số 213), tr 31 – 35 31 Nguyễn Văn Hồn (1969), “Tình hình biên soạn lịch sử văn học Việt Nam từ xƣa đến nay”, Tạp chí Văn học, (số 8), tr 60 – 68 32 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 35 Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1(bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội 36 Tạ Ngọc Liễn (1968), “Tìm hiểu thể loại địa chí”, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 22- 31 37 Tạ Ngọc Liễn (1999), “So sánh thể tài sử Việt Nam với sử Trung Quốc”, Tạp chí Hán Nơm, (số 3), tr 54 – 60 38 Nguyễn Lộc (1993), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ 18 nửa đầu kỉ 19, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 40 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam(nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội 105 41 Phƣơng Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Phƣơng Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chương, vài phương diện lịch sử lý thuyết tính dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Trần Thanh Mại (1960), “Tình hình biên soạn lịch sử Việt Nam từ xƣa đến nay”, Tạp chí văn học,( số 8), tr 16 - 21 44 Nguyễn Phong Nam (chủ biên) (1977), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục 45 Trần Nghĩa (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam : “Thư mục đề yếu”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Trần Nghĩa (1970), “Góp phần tìm hiểu quan niệm “văn dĩ tải đạo” văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 34 – 41 47 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp 48 Nhiều tác giả (1983), Phan Huy Chú dịng văn Phan Huy, Sở Văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình 49 Nguyễn Ngọc Nhuận (2006), “Họ Phan gia phả họ Phan Thạch Châu – Hà Tĩnh”, Tạp chí Hán Nơm, (số 5), tr 15 – 23 50 Nguyễn Ngọc Nhuận (2007), “Phan Huy Chú qua điều ghi chép từ gia phả họ Phan”, Tạp chí Hán Nơm, (số 6), tr 76 – 78 51 Nguyễn Ngọc Nhuận (1996), Nghiên cứu đánh giá văn thơ văn bang giao Phan Huy Ích, Luận án tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 52 Nguyễn Phƣơng (1962), “Phƣơng pháp viết sử Lê Văn Hƣu Ngô Sĩ Liên”, Tạp chí Đại học Huế, (số 5), tr 46- 54 53 Trần Thị Thanh Phƣơng (2008), Tìm hiểu giá trị văn học Đại Việt sử ký toàn thư, Luận văn Th.s Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 106 54 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 55 Vũ Thanh Sơn(2013), Một số nhà sử học Việt Nam – Cuộc đời nghiệp, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi (1960), Sơ thảo lịch sử Việt Nam (Giai đoạn nửa đầu kỉ XIX), Nxb Sử học Việt Nam 59 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 61 Nguyễn Đức Văn(1963), “Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 12), tr 37 – 41 62 Đinh Công Vĩ (1994), Phương pháp làm sử Lê Quý Đôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Đinh Cơng Vĩ (1992), “Tìm hiểu phƣơng pháp trình bày phân loại sách “Nghệ văn chí” Lê Q Đơn”, Tạp chí Hán Nơm, (số 1), tr 24- 30 64 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Trần Ngọc Vƣơng (2001), Một số vấn đề nghiên cứu Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Loại hình học tác giả văn học: nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 107 67 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Trần Ngọc Vƣơng(2006), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Ngọc Vƣơng (giới thiệu tuyển chọn)(2007), Trần Đình Hượu tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Ngọc Vƣơng (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, NXB Tri thức Hà Nội, Hà Nội 71 Hoàng Hữu Yên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Hoàng Hữu Yên (2012), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 108

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w