1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp (1954-1960)

128 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………………… NGUYỄN THỊ THÙY DUNG ĐẢNG BỘ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (1954 - 1960) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………… NGUYỄN THỊ THÙY DUNG ĐẢNG BỘ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (1954 - 1960) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.NGND Lê Mậu Hãn HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu dẫn luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thùy Dung BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cải cách ruộng đất CCRĐ Hợp tác xã HTX Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐẢNG BỘ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (1954 - 1957) 17 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, dân cƣ sau hịa bình lập lại 17 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cƣ ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp .17 1.1.2 Vị lịch sử Hà Nội 22 1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất sản xuất nơng nghiệp sau ngày hịa bình lập lại 25 1.3 Đảng Hà Nội lãnh đạo khôi phục sản xuất nông nghiệp (1954 - 1957)… 29 1.3.1 Đƣờng lối, sách khơi phục sản xuất nơng nghiệp, cải cách ruộng đất Đảng Chính phủ (1954-1957) 30 1.3.2 Đảng Hà Nội lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp, cải cách ruộng đất 37 CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CẢI TẠO, PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (1958-1960) 56 2.1 Đƣờng lối, sách cải tạo, phát triển sản xuất nơng nghiệp Đảng Chính phủ (1958-1960) 56 2.2 Đảng Hà Nội lãnh đạo cải tạo phát triển sản xuất nông nghiệp (19581960) 63 2.3 Quá trình thực kết đạt đƣợc: 73 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 83 3.1 kết thực sách phát triển sản xuất nông nghiệp Hà Nội 83 3.1.1 Kết đạt đƣợc 83 3.1.2 Hạn chế 88 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 94 3.2.1 Nhận thức đắn vị trí, vai trị sản xuất nông nghiệp kinh tế 94 3.2.2 Đánh giá tình hình thực tiễn địa phƣơng, có tƣ sáng tạo, lựa chọn cách thức, bƣớc đi, cách làm phù hợp để thực chủ trƣơng chung Đảng 95 3.2.3 Phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện, cấu phù hợp, đặt mối quan hệ chặt chẽ với công nghiệp, nhằm tăng cƣờng sở vật chất- kỹ thuật, phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốc phịng- an ninh .96 3.2.4 Có chế, sách phù hợp, khuyến khích phát triển sản xuất, phát huy tính tích cực, sáng tạo ngƣời lao động mặt trận nông nghiệp 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổ chức hành Hà Nội năm 1957 ………… ………… ….16 Bảng 1.2 Tình hình hộ người không làm ruộng số xã ………… 25 Bảng 1.3 Tình hình sở hữu ruộng đất thành phần giai cấp trước cải cách ruộng đất……………………………………………………………….26 Bảng 2.1 Số công cụ cải tiến sử dụng nơng nghiệp ………………….77 Bảng 3.1 Bình qn sở hữu ruộng đất thành phần giai cấp trước sau cải cách ruộng đất……………………………………………………… 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp có vị trí quan trọng Ở đất nước mà 90% dân số nơng dân phát triển sản xuất nông nghiệp mối quan tâm hàng đầu giai cấp cầm quyền thời đại, liên quan chặt chẽ tới vận mệnh quốc gia Chính vậy, từ đời, nhận thức rõ tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp, Đảng cộng sản Việt Nam trọng giải vấn đề nông nghiệp ruộng đất cho nông dân Trong bối cảnh đất nước độc lập, người dân tự do, nhiệm vụ “đánh đổ địa chủ, giành ruộng đất cho dân cày” gắn liền với nhiệm vụ “độc lập dân tộc”, trở thành hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Sau cách mạng tháng Tám 1945, Nhà nước đời, hậu để lại chế độ thực dân kinh tế nơng nghiệp nghèo nàn, lạc hậu mang tính chất nửa phong kiến, nửa thực dân Mặc dù phải tiến hành chiến tranh chống lại thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai, để vực dậy nội lực kinh tế, nhằm động viên sức người, sức cho kháng chiến, lãnh đạo Đảng, bên cạnh biện pháp thiết thực để giải vấn đề trước mắt kinh tế nông nghiệp: khắc phục nạn đói, tăng gia sản xuất, Đảng Chính phủ chủ trương bước thực cải cách dân chủ, thực sách ruộng đất nhằm thay đổi quan hệ sản xuất phong kiến nông nghiệp đem lại quyền lợi đáng cho nơng dân lao động Hịa bình lập lại, phục hồi, cải tạo phát triển sản xuất nông nghiệp vấn đề then chốt, sở việc cải thiện đời sống lương thực nhân dân, tạo phồn thịnh kinh tế, mở rộng giao lưu hàng hóa Hà Nội thời thuộc địa Pháp thủ phủ chế độ thực dân Bằng biện pháp, chúng xây dựng Hà Nội thành trung tâm đầu não trị biến Hà Nội thành trung tâm kinh tế thuộc địa Khác biệt với vùng nông thôn thông thường, lấy sản xuất nông nghiệp làm tảng để phát triển, xuất phát từ vị đặc biệt Hà Nội, thời kỳ Pháp thống trị, nông nghiệp phát triển ngoại thành, nhằm cung cấp nhu cầu thiết yếu nông sản thực phẩm cho chế độ thực dân Hịa bình lập lại, Hà Nội trung tâm trị, văn hóa, kinh tế nước Cùng với q trình khơi phục phát triển kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa diễn toàn Miền Bắc, lãnh đạo Đảng quyền thủ đơ, nhân dân Hà Nội tiến hành biện pháp thiết thực nhằm ổn định tình hình, khơi phục bước đầu phát triển kinh tếvăn hóa Việc cải tạo, phát triển sản xuất nơng nghiệp góp phần quan trọng vào xây dựng diện mạo thủ Nằm vị trí trung tâm, thủ nên q trình khơi phục, cải tạo phát triển sản xuất nông nghiệp ngoại thành, xây dựng nơng nghiệp có ảnh hưởng tác động lớn tới việc khôi phục phát triển sản xuất nơng nghiệp phạm vi tồn miền Bắc đấu tranh giành độc lập, thống phạm vi tồn quốc Q trình khơi phục, cải tạo phát triển sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cụ thể hóa chủ trương chung Đảng Chính phủ Việc phác họa cách tồn diện tranh nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội giúp có nhìn q trình khơi phục, cải tạo phát triển sản xuất nơng nghiệp thủ nói riêng miền Bắc nói chung Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá cách toàn diện thời kỳ lịch sử đặc biệt ý nghĩa thủ đô, nhằm làm sáng tỏ lĩnh trị Đảng Hà Nội, lãnh đạo Trung ương Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, lựa chọn hình thức, bước đi, cách làm phù hợp khôi phục, cải tạo phát triển sản xuất nông nghiệp, đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân kết quả, hạn chế Trên sở đó, đúc rút kinh nghiệm chủ yếu, làm rõ giá trị lịch sử, thực kinh nghiệm lịch sử q trình giải vấn đề nơng dân nông nghiệp, nông thôn Đảng Hà Nội qua để vận dụng vào việc giải vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn Từ mong muốn đó, chúng tơi chọn đề tài “Đảng Hà Nội lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp (1954-1960)” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xây dựng phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung, khơi phục, cải tạo phát triển sản xuất nông nghiệp năm 1954-1960 nói riêng thu hút quan tâm Đảng Nhà nước, quan địa phương nghiên cứu, tìm hiểu nhà khoa học nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, góp phần quan trọng vào q trình tổng kết lịch sử Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Tiêu biểu cơng trình khoa học sau: Luận án Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế Miền Bắc từ năm 1954-1960, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Nguyễn Đức Ngọc, Hà Nội, 2006 Trên sở phân tích chủ trương đạo Đảng khôi phục phát triển kinh tế Miền Bắc (1954-1960), kết hợp với trình bày nội dung sách, quy định Nhà nước nhằm thúc đẩy sản xuất, luận án góp phần phản ánh trung thực tình hình kinh tế xã hội Miền Bắc Việt Nam Trong q trình khơi phục, cải tạo phát triển kinh tế, luận án sâu phân tích vị trí, vai trị trung tâm kinh tế nơng 10 97 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Hà Nội 98 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2009), Văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, Hà Nội 99 Lê Quỳnh Nga (2003), Đảng lãnh đạo thực sách ruộng đất Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp, Luận văn thạc sỹ, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 100 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 101 Nguyễn Đức Ngọc (2007), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế Miền Bắc từ 1954-1960, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị- Bộ Quốc phòng, Hà Nội 102 Chử Văn Lâm - Nguyễn Thái Ngun (1992), Hợp tác hóa Nơng nghiệp Việt Nam, Lịch sử, vấn đề, triển vọng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 103 Cao Văn Lượng (2002), Sự kết hợp nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), In Việt Nam kỷ XX, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Trần Huy Liệu (chủ biên) (2000), Lịch sử thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội 105 Nguyễn Vinh Phúc (2000), Hà Nội qua năm tháng, NXB Thế giới, Hà Nội 106 Hoàng Ước, Lê Đức Bình, Trần Phương (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Sở tài Hà Nội (1956), Báo cáo tình hình sửa chữa diện tích, sản lượng xã thí điểm năm 1956, Hồ sơ 700, Tài liệu trước khóa I, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội 114 108 Sở Nông lâm Hà Nội (1960), Báo cáo tổng kết năm cải tạo phát triển kinh tế Nông nghiệp (1958-1960), Hồ sơ số 141, Hộp số 69, Tài liệu Khóa I, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội 109 Sở Nông - Lâm Hà Nội (1994), 40 năm xây dựng trưởng thành Ngành Nông - lâm nghiệp thủ đô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 110 Thành ủy Hà Nội (1955), Báo cáo công tác tháng đầu năm 1955, Hồ sơ số 57, hộp số 63, Tài liệu trước khóa I, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội 111 Nguyễn Chí Thanh (1969), Về sản xuất nơng nghiệp hợp tác hóa nơng nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội 112 Tổng cục thống kê (1978), Ba mươi năm nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, NXB Sự thật, Hà Nội 113 Lưu Minh Trí, Hồng Tùng (chủ biên) (1999), Thăng Long - Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 Nguyễn Duy Tiến (2000), Vấn đề ruộng đất Thái Nguyên từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết cải cách ruộng đất, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 115 Đào Văn Tập (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế Nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 118 Đào Duy Tùng (2001), Về công xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta từ 1955 đến 1993, tuyển tập, tập 1, NXB CTQG, Hà Nội 115 119 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), Đổi hồn thiện số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 120 Lương Thị Phương Thảo (1996), Đảng Hà Nội lãnh đạo, tổ chức Hợp tác hóa Nơng nghiệp (1954-1975), Luận án Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Hà Nội 121 Nguyễn Duy Trinh (1976), Miền Bắc xã hội chủ nghĩa trình thực hai nhiệm vụ chiến lược, NXB Sự thật, Hà Nội 122 Ủy ban cải cách ruộng đất Trung ương (1955), Báo cáo đặc điểm ngoại thành xin chủ trương CCRĐ ngoại thành, Hồ sơ số 657, Tài liệu trước khóa I, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội 123 Ủy ban Hành thành phố Hà Nội (1954), Báo cáo tổng kết tình hình mặt Hà Nội năm 1954, Hồ sơ số 305, Tài liệu trước khóa I, Chi cục Văn thư - Lưu trữ Hà Nội 124 Ủy ban Hành Hà Nội (1956), Báo cáo nét tình hình thủ sau năm giải phóng dịp kỷ niệm ngày 10/10/1956, Hồ sơ số 713, Tài liệu Trước khóa I, Chi cục Văn thư - Lưu trữ Hà Nội 125 Ủy ban Hành thành phố Hà Nội (1958), Báo cáo tổng kết vụ chiêm sơ kiểm điểm vụ mùa năm 1958, Hồ sơ 1760, Tài liệu Khóa I, Chi cục Văn thư - Lưu trữ Hà Nội 126 Ủy ban Hành thành phố Hà Nội (1958), Báo cáo nét vụ mùa năm 1958 kế hoạch sản xuất nông nghiệp vụ Đông xuân năm 1959, Hồ sơ 1760, Tài liệu Khóa I, Chi cục Văn thư - Lưu trữ Hà Nội 127 Ủy ban cải cách ruộng đất Trung Ương (1956), Những sách giảm tơ cải cách ruộng đất, hồ sơ số 657, Tài liệu trước khóa I, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội 116 128 Ủy ban Hành Hà Nội (1956), Báo cáo kiểm điểm thực kế hoạch năm 1956, Hồ sơ số 1087, Chi cục Văn thư- Lưu trữ Hà Nội 129 Ủy ban Hành Hà Nội (1956), Nhiệm vụ kế hoạch năm 1957 thành phố Hà Nội, Hồ sơ số 1088, Chi cục Văn thư- Lưu trữ Hà Nội; 130 Ủy ban CCRĐHà Nội (1956), Tài liệu thắng lợi CCRĐở ngoại thành Hà Nội năm 1956, Hồ sơ số 659, Tài liệu trước khóa I, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội 131 Uỷ ban CCRĐTrung ương (1956), Những sách giảm tơ cải cách ruộng đất, hồ sơ số 657, Tài liệu trước Khoá I, Lưu trữ Thành uỷ Hà Nội 132 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, NXB Hà Nội 133 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Bách khoa thư Hà Nội, tập 1, Lịch sử, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 134 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Bách khoa thư Hà Nội, tập 3, Chính trị, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 135 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Bách khoa thư Hà Nội, tập5, Kinh tế, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 136 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Bách khoa thư Hà Nội, tập 6, Khoa học cơng nghệ, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 137 Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946- 1960, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Văn phòng Thành ủy Hà Nội (1958), Bản tập hợp tình hình Hà Nội năm 1958, Hồ sơ số 141 Tài liệu trước khóa I, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội 139 Bộ quốc phòng, Viện Lịch sử Quân (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 117 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình sở hữu ruộng đất số xã điều tra trƣớc CCRĐ Ruộng Ruộng Tổng số Ruộng công nông dân lao người ruộngđất ruộng địa chủ động thành phố Xã điều tra (mẫu.sào.thước) (mẫu.sào.thước) (mẫu.sào.thước (mẫu.sào.thước) ) Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % Thái Hà,Nam Đồng 169.6.07 100 86.9.13 51.2 78.7.06 46.4 3.9.3 2.4 Ngọc Hà, Hữu Tiệp 42.2.06 100 28.9.09 68.2 2.6.06 6.1 10.5.8 25.7 Nhật Tân, Quảng Bá 677.0.06 100 575.5.1 84.5 16.0.10 2.3 77.5.8 13.2 Vĩnh Tuy 629.6.06 100 22.6 124.4.12 9.8 333.5.1 57.6 142.3.0 Tổng số 1,518.5.1 100 833.9.0 56.6 221.9.04 18.7 425.6.0 24.7 Nguồn: Tài liệu thắng lợi CCRĐ ngoại thành Hà Nội năm 1956 Ủy ban CCRĐ Hà Nội, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội Ph lc Bình quân sở hữu ruộng đất thành phần giai cấp tr-ớc sau cải cách ruộng đất xà thí điểm Thành phần Khẩu Tỷ (%) Địa chủ Phú nông Trung nông Bần nông Cố nông Thành phần khác Ruộng công Chung, chùa 197 215 5277 4578 1787 5238 1.14 1.23 30.21 26.55 10.36 30.37 lệ Ruộng đất(mẫu.sào thuớc) 39.7.14 78.0.04 1145.0.11 1160.1.03 470.3.07 128.3.14 37.7.11 6.0.0 118 Tû (%) 1.17 2.31 43.12 34.28 14.00 3.79 1.10 0.17 lệ Bình quân 0.2.0 0.3.0 0.2.1 0.2.0 0.2.0 0.0.0 Tæng céng 17292 100 3.065.3.04 100 2.5.0 Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình xã Điều tra tổng kết CCRĐ ngoại thành HN, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội Phụ lục Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng, vật nuôi chủ yếu từ 1954- 1957 Phụ lục 1A: Diện tích, suất Cây lƣơng thực hoa màu, Diện tích Tỷ lệ so sánh 1954(ha) 1955(ha) 1956(ha) 1957(ha) 1957- 1954 (%) Lúa 7.743 7.740 11.649 9787 126.39 Ngô 1.977 1.843 1.118 1.831 92.6 Khoai 700 690 973 960 137.1 Rau 261 630 838 298.22 281 Năng suất 1954 (tạ/ha) 1955 (tạ/ha) 1956 (tạ/ha) 1957 (tạ/ha) Tỷ lệ 1957-1954 Lúa chiêm tạ 14 tạ 18 tạ 64 19 tạ 256.7 Lúa mùa 12.4 23.81 23.81 18.55 152.8 Ngô 8.3 11.37 11.37 12 134.93 14.98 14.98 55 458.33 Khoai Phụ lục 1B: Cây cơng nghiệp Diện tích, suất sản lƣợng loại công nghiệp chủ yếu 1956 1957 Diện Sản Giá trị sản Diện Sản Giá trị sản tích(ha) lượng(tạ) lượng(đồng) tích(ha) lượng(ha) lượng(đồng) 119 Đay 27 56 Vừng 71 19 Thuốc Mía 14 1400 Đậu 134 31 tương Cộng 254 1525 Phụ lục 1C: Giá trị tổng màu chủ yếu (1956-1957) 44.800 22.800 27.000 70.000 46.500 197 145 37 24 155 413 40 43 2400 36 330.000 48.000 129.000 120.000 54.000 211.100 558 2932 681.400 sản lƣợng loại Lƣơng thực hoa 1956 1957 Lúa 4.636 triệu 952đồng 4.636 triệu 320đồng Ngô 1.090 triệu 700đồng 599 triệu 560đồng Khoai 224 triệu 325đồng 395 triệuđồng Đậu 2.143 triệu 590đồng 2.852 triệu 140đồng Rau 37 triệu 700đồng 52 triệu 829đồng Hoa 341 triệu 620đồng 168 triệu 632đồng Tổng cộng 8.475 triệu 187đồng 8.645 triệu 448đồng Quy thóc 36.530 37.265 Bình qn người 315 cân 321 n Phụ lục 1D: So sánh vật nuôi qua năm 1939(con) 1955(con) 1956(con) 1957(con) Tỷ lệ 19571955(%) Trâu 1.762 1.448 1.452 84.64 Bò 8.411 8.993 9.538 113.39 10.441 11.030 11.030 106.42 Lợn 23.661 20.342 25.645 108.57 Lợn nái 710 601 2147 102.30 Cộng 7.729 Nguồn: Báo cáo tổng hợp phân tích tình hình thực kế hoạch năm Khôi phục kinh tế thành phố Hà Nội, Chi cục thống kê Hà Nội, Hồ sơ số 899, Chi cục Văn thư - Lưu trữ Hà Nội 120 Phụ lục Kết sản xuất Nơng nghiệp năm 1959 Phụ lục 4A: Diện tích lƣơng thực công nghiệp chủ yếu Thực So sánh tăng giảm So kế hoạch 1959(ha) Tăng (ha) So năm 1958 Giảm Tỷ lệ đạt Tăng (ha) mức (%) (ha) 1.001 Giảm Tỷ lệ đạt (ha) mức (%) Cây lương thực Lúa năm 11.027 27 100.24 Ngô 1.549 49 103.26 151 91.11 Khoai 595 99.16 273 69.18 272 199 132 53.39 110.96 109.98 Đậu 228 Rau 1.336 Cây công nghiệp 132 45.6 110.96 Đay 201 100.57 104.14 Đậu tương Lạc Vừng Thầu dầu 205 24 53 24 24 96 113.25 77.41 35.57 40.00 113.25 77.41 35.57 50.00 Mía Dâu tằm Hoa 105 256 61 18 44 120.6 85.33 18 34 30 121 96 120.6 115.31 149 Phụ lục 4B: Năng suất lƣơng thực công nghiệp chủ yếu Thực So sánh tăng giảm So kế hoạch 1959 Tăng Giảm So năm 1958 Tỷ lệ đạt Tăng Giảm Tỷ lệ đạt (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) mức (%) (tạ/ha) (tạ/ha) mức (%) Lúa chiêm 25.12 4.88 83.73 6.55 136.00 Ngô 19.22 0.78 96.1 6.43 150.27 Khoai 65.28 4.72 93.25 13.28 125.53 Đậu 6.1 152.50 2.5 169.44 Rau 235.23 11.23 105.95 35.05 117.5 2.1 Cây công nghiệp Đay 19.44 0.56 64.8 2.73 87.68 Đậu tương 4.16 5.84 41.6 4.84 46.22 Lạc 6.94 11.06 38.55 11.06 38.5 Vừng 4.72 0.52 112.38 Thầu dầu 10.50 0.10 99.05 Mía 800 200 133.33 122 0.52 112.38 0.10 30.00 99.05 103.89 Phụ lục 4C: Sản lƣợng lƣơng thực công nghiệp chủ yếu Thực So sánh tăng giảm 1959 So kế hoạch Tăng Giảm Tỷ lệ đạt Tăng Giảm Tỷ lệ đạt (Tấn) (Tấn) (Tấn) mức (%) (Tấn) (Tấn) mức (%) So năm 1958 Cây lương thực Lúa chiêm 10.083 2.1 84.04 5.412 215.8 Ngô 2.978 22 99.26 690 130.15 Khoai Đậu Rau 3.901 139 31.727 4.877 299 61 92.88 69.49 118.16 7.549 690 15 86.32 90.25 131.22 Cây công nghiệp Đay 391 201 65.16 37 91.35 Đậu tương Lạc 86 17 95 39 47.51 30.35 77 39 52.76 30.35 Vừng Thầu dầu Mía 25 9.920 33 43.10 40 190.04 33 43.10 46.15 174.03 4.700 4.220 Nguồn: 40 năm xây dựng trưởng thành ngành nông - lâm nghiệp thủ đô, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1994 123 Phụ lục So sánh số lƣợng trồng, vật ni qua năm cải tạo phát triển kinh tế nông nghiệp Phụ lục 5A: So sánh Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng qua năm cải tạo phát triển kinh tế nơng nghiệp Diện tích( mẫu) Năng suất (Tạ) Sản lượng( Tấn) 1958 1959 1960 1958 1959 1960 1958 1959 1960 Lúa chiêm 2529 4001 3841 18.47 25.13 14.8 4.673 10088 5684 Lúa mùa 7042 7013 6554 30.7 26.08 21178 21104 17094 Ngô 1700 1487 12.78 17.18 2073 2554 Khoai 797 560 53.76 55.63 4285 3215 Rau 1007 1060 2531 Dâu tằm 222 253 305 Đay 193 199 252 29.6 200.8 235.23 181.6 20222 24935 22 371 19.44 428 45858 Phụ lục 5B: So sánh số lƣợng vật ni qua năm cải tạo phát triển kinh tế nơng nghiệp Trâu Bị Lợn Gia cầm Cá giống Năm 1958 Năm 1959 Năm 1960 1524 9697 59 815 1924 8468 54920 9836 14.687 100.105 771.756 19.000.000 124 Cá thịt 975 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm cải tạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1958-1960), Sở Nông - lâm Hà Nội, Lưu trữ Thành ủy Hà Nội Phụ lục ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA XII Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số 13/CT/ĐBHN CHỈ THỊ “v/v bảo đảm thu hoạch vụ chiêm chuẩn bị sản xuất vụ mùa” :-Sau cải cách ruộng đất, anh chị em nông dân lao động làm chủ nông thôn, ruộng đất, tích cực thi đua sản xuất nên vụ chiêm năm có gặp nhiều khó khăn diện tích lúa, ngơ khoai, màu vượt mức lại chăm làm cỏ bón phân nên triển vọng thu hoạch năm năm ngoái Nhưng việc chuẩn bị thu hoạch vụ chiêm nơng dân có gặp số khó khăn đinh như: mùa hay mưa bão, lúa dễ bị ngập trận mưa vừa qua số nơi bị ngập, dụng cụ cần thiết thuyền thúng, liềm hái, nong cót…một số gia đình nơng dân cịn thiếu thốn; giai cấp địa chủ bọn tay sai đế quốc tìm cách để phá hoại sản xuất nông dân Để đảm bảo thu hoạch vụ chiêm thắng lợi chuẩn bị sản xuất vụ mùa đầy đủ; Thành ủy Thơng tri cho Quận, ngành cần có kế hoạch thu hoạch vụ chiêm chuẩn bị sản xuất vụ mùa cho tốt 125 Cụ thể có việc sau đây: Tích cực tổ chức nhân dân, tập trung phương tiện tìm cách tháo nước tiêu thủy cánh cồng bị úng thủy sau trận mưa vừa để cứu lúa hoa màu Ở nơi lúa hoa màu bị ngập nước lúa chín màu xét thu hoạch vận động nhân dân đến thu hoạch ngay, khơng nên để chậm lúa màu bị hỏng Khi thu hoạch màu khoai, ngô cần tổ chức phơi làm bột kịp thời Ở nơi lúa chưa chưa chín, màu chưa thu hoạch vận động nhân dân tìm cách cứu chữa, buộc lại lúa, hoa màu bị đổ Tích cực đắp bờ giữ nước nơi cần thiết, tiếp tục đề phịng chống mưa lụt, khơng cho ruộng cao chảy xuống ruộng trũng, đồng thời trữ nước để làm mùa Các ngành Nông - lâm, Thủy - lợi, Ban cán Quận, chi ủy viên đoàn thể quần chúng cần phối hợp chặt chẽ, kiểm tra nắm tình hình kịp thời để tổ chức nhân dân thực biện pháp nói trên, để thu hoạch vụ chiêm tốt chuẩn bị vụ mùa kịp thời Chuẩn bị gặt chiêm: Tích cực củng cố phát triển tổ đổi công cho tốt, củng cố tổ nông hội sở kiểm điểm nắm chặt số nhân công thừa thiếu xã điều hòa cho hợp lý Anh chị em niên lao động, du kích tăng cường việc tuần phòng bảo vệ mùa màng, ngăn ngừa kịp thời trừng trị hành động phá hoại địch (phá đê, cống, hoa màu, trộm cắp, đốt rơm rạ) gieo rắc hoang mang nhân dân Vận động nông dân chọn giống theo kỹ thuật hướng dẫn Bộ Nông lâm, để vụ chiêm năm 1957 có dư giống giống tốt 126 Các quận chuẩn bị kế hoạch tổng kết thu hoạch vụ chiêm cho xã, quận cần chọn hay xã đạo cụ thể, sâu vào loại ruộng đất tốt, trung bình, xấu, gặt xong thống kê để xác định sản lượng loại cho xác Nên chọn ruộng chiêm đất màu chiến sĩ nông nghiệp, đảng viên cốt cán tốt để làm thí điểm thống kê trước làm phải giải thích kỹ để anh em thấy rõ mục đích gặt thống kê cho khỏi hoang mang (Cách gặt thống kê Sở Nông - lâm hướng dẫn) Hợp tác xã mua bán có kế hoạch thu mua lúa, ngô anh em nông dân tiếp tế thứ cần thiết để phục vụ cho việc thu hoạch vụ chiêm, sản xuất vụ mùa Đi đôi với việc gặt chiêm phải giải thích cho anh chị em nơng dân tinh thần tiết kiệm, tránh việc ăn tiêu lãng phí, mua sắm thứ chưa cần thiết để tập trung vốn cho việc sản xuất vụ mùa đồng thời vận động thuế nơng nghiệp nhanh chóng đầy đủ Chuẩn bị làm mùa: Đẩy mạnh phong trào làm phân xanh, phân rác, tích trữ phân bón mùa Kiểm điểm lại thóc giống, trâu bị, nơng cụ, nơi thiếu thừa vận động nhân dân tương trợ giúp đỡ mua sắm kịp thời vụ Cần thiết đề nghị ngân hàng cho vay Tuyên truyền giải thích sâu rộng nhân dân kỹ thuật cấy cày bừa ruộng màu, ngâm giống nước nóng, cày ải, gieo mạ thưa…Lấy tổ đổi công làm sở tuyên truyền vận động niên làm nòng cốt đẩy mạnh phong trào cải tiến kỹ thuật Để đẩy mạnh sản xuất vụ mùa, Ban công tác nông thôn Sở nông lâm phối hợp chuẩn bị Hội nghị tổng kết thu hoạch vụ chiêm, phổ biến chương trình kế hoạch sản xuất vụ mùa, sơ kết phổ biến kinh nghiệm thực việc cải tiến 127 kỹ thuật canh tác, suất tăng, sản lượng thu hoạch nhiều, đồng thời phát động phong trào thi đua thực kế hoạch vụ mùa Nhiệm vụ thu hoạch vụ chiêm, chuẩn bị sản xuất vụ mùa quan trọng cấp bách, cấp ủy cần phải tịch cực lãnh đạo thực với tinh thần khẩn trương đặt kế hoạch cụ thể cho vùng, xã thi đua thi hành Nhận thị này, BCS Quận, đồng chí phụ trách Nơng hội cần họp xã phát động phong trào thi đua thu hoạch vụ chiêm chuẩn bị sản xuất Hà Nội, ngày 19 tháng năm 1956 TM/ THƯỜNG VỤ B.C.H THÀNH PHỐ HÀ NỘI BÍ THƯ (Đã ký) Trần Danh Tuyên 128

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w