Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội Trung tâm đào tạo, bồi dỡng giảng viên lý luận trị Nguyễn tuấn thành Đảng tỉnh bắc giang l nh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 1997 2006 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam MÃ số: 60 22 56 Tóm tắt luận văn thạc sü lÞch sư Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS,TS Ngun Đình Lê Hà Nội 2009 Công trình đợc hoàn thành tại: Trung tâm đào tạo, Bồi dỡng giảng viên lý ln ChÝnh trÞ Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Phản biện1: Ph¶n biƯn 2: Ph¶n biƯn 3: Luận Văn đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ họp Trung tâm đào tạo, Bồi dỡng giảng viên lý luận Chính trị Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Th viện trung tâm - Trung tâm thông tin - th viện Đại học Quốc gia Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dới hớng dẫn PGS,TS Nguyễn Đình Lê Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Thành M U Lý chọn đề tài Nền nông nghiệp, nông thôn có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế Quốc gia coi ngành kinh tế trọng điểm Nông nghiệp phục vụ tất mặt đời sống xã hội, cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng nông lâm, thuỷ sản để chế biến xuất Đặc biệt làm cho đời sống nông dân phát triển thay đổi mặt nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Mục tiêu kinh tế Việt Nam phấn đấu trở thành nước CNH, HĐH, mà Đảng ta luôn coi sản xuất nông nghiệp mặt trận hàng đầu dành cho nông nghiệp lợi đặc biệt để ưu tiên phát triển Sự nghiệp phát triển nông nghiệp tạo tảng quan trọng để xây dựng nông thôn nông nghiệp phát triển nhiều mặt Xuất lúa gạo đứng thứ giới, cà phê đứng thứ giới Những kết thu góp phần quan trọng vào nghiệp ổn định phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ta, qua khẳng định tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp Đảng tỉnh Bắc Giang sau quán triệt vận dụng đường lối sáng tạo Đảng đạt kết đáng khích lệ nông nghiệp năm gần Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt việc thực đường lối sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa phương cịn tồn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết, nghiên cứu, nhiều nguồn lực chưa khai thác sử dụng hiệu Bắc Giang thuộc vùng trung du miền núi, diện tích đất nơng nghiệp diện tích đất rừng tương đối lớn, tỉnh có tiềm phát triển nơng nghiệp lâm nghiệp Đảng tỉnh Bắc Giang trọng phát triển hai mạnh này, tồn khó khăn, yếu cơng tác đạo thực nên ngành nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm tỉnh Việc nghiên cứu tình hình sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Giang có ý nghĩa lớn, từ việc nghiên cứu rút kinh nghiệm, học thực tiễn để góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Với lý trên, xin chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2006” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nơng nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì Đảng Nhà nước ta coi việc sản xuất nông nghiệp mặt trận hàng đầu Chính vậy, đường lối, chủ trương Đảng đạo sản xuất đề cập cơng trình: PTS Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nơng nghiệp Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Hữu Quý, Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đặng Kim Sơn, Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Ở tỉnh Bắc Giang có số cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn, số tài liệu nghiên cứu phát triển giống trồng như: tập thể tác giả Phan Đại Doãn, Đinh Xuân Lâm: Bắc Giang- Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia (2005); Nguyễn Quang Ân, Ngơ Quang Toản: Địa chí Bắc Giang, Sở Văn hố Thơng tin Bắc Giang (2006) ; Nguyễn Công Đồn: Lịch sử Đảng huyện Lục Ngạn (1998); Trần Văn Đức: Lịch sử Đảng huyện Sơn Động, Nxb Chính trị quốc gia; Nguyễn Văn Vượng, LATS nông nghiệp (2006): Nghiên cứu thực trạng sản xuất đặc tính nơng sinh học số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao suất xoài tỉnh Bắc Giang; Hoàng Đăng Huyến, LATS: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Bắc Giang, (2004), Hà Nội… Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng qt chun sâu tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn lịch sử cụ thể Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích Góp phần tình hiểu Đảng tỉnh Bắc Giang vận dụng đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng vào phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh năm 1997 - 2006 Rút thành tựu số học kinh nghiệm q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Giang * Nhiệm vụ Phân tích, đánh giá kết phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang 1997 - 2006 Từ rút kinh nghiệm để phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng trình đạo xây dựng nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1997 - 2006 Đảng tỉnh Bắc Giang * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ năm 1997 đến năm 2006 (năm 1997 năm tỉnh Bắc Giang tái lập đến 2006 Đảng tỉnh tổng kết, đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Chủ yếu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin quan điểm Đảng xây dựng nông nghiệp, nông thôn nước ta * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp so sánh, thống kê chủ yếu Ngồi cịn sử dụng phương pháp biện chứng, điều tra chọn mẫu Đóng góp luận văn Luận văn góp phần khái qt lại tình hình nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang trước năm 1997, tỉnh chưa tái lập Bên cạnh cịn hệ thống q trình đạo xây dựng nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Bắc Giang.Từ rút học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nơng thơn tỉnh Đồng thời luận văn cịn cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng địa phương thời kỳ đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Đặc điểm, tình hình nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Giang trước năm 1997 Chương 2: Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1997 - 2006 Chương 3: Một số hạn chế phát triển nơng nghiệp – nông thôn kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Bắc Giang Ch−¬ng ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN BẮC GIANG TRƯỚC NĂM 1997 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang Bắc Giang miền đất cổ, có truyền thống lịch sử gắn bó với nước suốt trình dựng nước giữ nước Kể từ Thục Phán sáng lập nước Âu Lạc, kế tục nước Văn Lang Vua Hùng, vùng đất xuất đồ đất nước Qua thời kỳ lịch sử, tỉnh Bắc Giang ngày có nhiều tên gọi địa giới hành khác Do yêu cầu lịch sử kinh tế - xã hội, tỉnh Bắc Giang trải qua nhiều lần sáp nhập chia tách với Bắc Ninh Năm 1962, theo định Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà hai tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh sáp nhập thành tỉnh Hà Bắc, tỉnh lỵ đóng thị xã Bắc Giang Đến Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Bắc (khoá IX), kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá IX (tháng 4/1996 tới tháng 11/1996) định chia tỉnh Hà Bắc thành tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Như vậy, sau gần 34 năm hợp tỉnh Bắc Giang tái lập lại thức vào hoạt động từ ngày 01/01/1997, mở giai đoạn trình phát triển tỉnh Bắc Giang tỉnh miền núi có diện tích 3.822 km2 với dân số (năm 2005) 1.563,9 nghìn người, đứng thứ 33 diện tích thứ 15 dân số 63 tỉnh, thành phố nước Tỉnh Bắc Giang có huyện thành phố Phía Bắc Đơng Bắc giáp với Lạng Sơn; phía Tây Tây Bắc giáp với Thái Nguyên; phía Nam Tây Nam giáp Hải Dương, Bắc Ninh thành phố Hà Nội; phía Đơng giáp Quảng Ninh Bắc Giang có số trục giao thông quan trọng quốc gia chạy qua đường quốc lộ 1A, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn… nằm không xa trung tâm công nghiệp, đô thị lớn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Thành phố Bắc Giang cách thủ đô Hà Nội khoảng 50km cách cửa quốc tế Đồng Đăng, Tân Thanh khoảng 90 – 100km Vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho Bắc Giang phát triển kinh tế liên vùng, giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh vùng đồng sông Hồng, tỉnh Đông bắc Việt Nam với tỉnh Trung Quốc Cũng nhờ vị trí địa lý đó, Bắc Giang phát huy lợi sẵn có tỉnh nhiều tiềm đất, rừng nguồn lực người, đưa lãnh thổ trở thành đầu mối kinh tế quan trọng nối khu kinh tế cửa quốc tế Đồng Đăng, Lạng Sơn với tỉnh đồng sông Hồng tỉnh Đơng bắc nước ta Địa hình Bắc Giang độc đáo, tụ điểm cuối cánh cung Ngân Sơn, Yên Lạc, Bắc Sơn, Đông Triều khởi điểm “dải đất chuyển tiếp bắc Châu thổ” [32, tr.125] Phía Đơng nghiêng 300 – 500m, vùng núi phía Tây bắc (phía Bắc huyện Yên Thế) chân đồi núi thuộc địa phận Thái Nguyên thoải dần xuống phía Nam Khu vực khơng có núi cao phía Đơng tỉnh mà hầu hết đồi trịn có độ cao từ 100 – 200m, thấp dần xuống phía nam thành miền núi thấp trung du Bắc Giang với độ dốc phổ biến 50m Vùng trung du chủ yếu đồi thấp xen kẽ với đồng có độ cao trung bình 100m gồm thành phố Bắc Giang, phần huyện Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên bị cắt xẻ Đây khu vực thuận lợi để phát triển ăn lâu năm Vùng đồng phù sa cổ ven sông Cầu, sông Thương… thuộc địa phận huyện Việt Yên, Tân Yên, Hiệp Hồ, n Dũng, Lạng Giang khơng địa bàn lúa mà nơi thuận lợi cho việc trồng số ăn mũi nhọn tỉnh Như vậy, địa hình đa dạng tạo điều kiện để Bắc Giang phát triển nông lâm nghiệp theo hướng đa dạng hoá với nhiều trồng, vật ni có giá trị hàng hố phong phú, đáp ứng nhu cầu thị trường Khí hậu Bắc Giang mang đặc trưng chuyển tiếp, vừa có tính chất nhiệt đới nóng ẩm, vừa có tính chất nhiệt đới Nhiệt độ bình quân hàng năm 23oC, lượng mưa trung bình 1.500 – 1.700mm, đáp ứng nhu cầu trồng trọt nhiều vụ năm Bắc Giang nằm sâu đất liền nên bão áp thấp nhiệt đới từ biển Đông chuyển vào bị núi rừng chặn bớt, gây tác hại Như vậy, với địa hình, khí hậu Bắc Giang tạo nhiều thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp đa dạng cấu trồng vật ni Bắc Giang cịn có nguồn tài ngun đất đai lớn với hai nhóm đất nhóm phát sinh chỗ q trình phong hố hình thành nhóm đất bồi tích q trình bồi tụ phù sa hình thành Đất feralit màu vàng, đỏ vàng thuộc vùng gò đồi phát triển đá phiến sét, phiến sa biến chất Loại đất phân bố chủ yếu huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, n Thế thích hợp với cơng nghiệp (chè), ăn (vải thiều, nhãn, na, cam…) Đất phù sa cổ phân bố Sơn Động, Yên Thế, phù hợp với việc canh tác lương thực, thực phẩm Ngồi ra, tỉnh Bắc Giang diện tích đất đai chưa sử dụng lớn, khoảng 80 – 90 nghìn ha, đất có khả nơng nghiệp khoảng 4,2 nghìn ha, đất có khả lâm nghiệp khoảng 70,5 nghìn cịn lại đất cho mục đích khác (cơng nghiệp, du lịch, xây dựng thị) Về mặt xã hội, Bắc Giang nơi hội tụ cư dân gần 20 tỉnh thành nước với nhiều dân tộc anh em chung sống Trong đó, dân tộc Kinh chiếm đa số, khoảng 87,9% cịn lại dân tộc Nùng, Tày, Sán chỉ, Cao Lan, Dao, Hoa Người Kinh sống tập trung huyện trung du Các dân tộc thiểu số sống chủ yếu huyện miền núi Người Sán Dìu tập trung diện; sử dụng sức lao động, trí tuệ vốn đóng góp từ dân để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế nông thôn Ba là, Tập trung xây dựng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn Cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nông nghiệp điều kiện cần thiết để phát triển nông nghiệp Ngày xưa ông cha ta đúc kết kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Những kinh nghiệm cịn ngun giá trị ngày nay, trình thực CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Trong q trình lãnh đạo đạo, Tỉnh uỷ UBND tỉnh Bắc Giang với Đảng quyền cấp ln tranh thủ nguồn vốn Trung ương, nguồn ngân sách địa phương nguồn đóng góp nhân dân để tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp nông thôn: giao thông, thuỷ lợi, điện, đường, trường trạm, trại Ngay từ giải phóng, Trung ương địa phương đầu tư nạo vét, tu sửa đào hệ thống kênh tỉnh, sớm xây dựng hệ thống kênh sườn, kênh nội đồng Đảng đạo tích cực xây dựng hệ thống kênh mương phù hợp với vùng để bố trí hợp lý cấu trồng, vật ni, đưa số nơi có diện tích trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng ăn Đây chủ trương đắn, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nguyện vọng tha thiết nhân dân, đưa mức thu nhập người nông dân tăng lên nhiều so với trước tách tỉnh Mức sống nâng lên rõ rệt, đời sống người nông dân ngày phát triển, công trình thuỷ lợi, thuỷ nơng nội đồng nhờ mà quan tâm, đầu tư nhiều để đáp ứng cho nhu cầu ngày tăng sản xuất 77 Mạng lưới điện tỉnh tập trung đầu tư, chương trình điện lưới quốc gia đưa phủ kín vùng nơng thơn tỉnh, thành tựu lớn nói vừa có ý nghĩa mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Nó cịn làm cho mặt nơng thôn ngày khởi sắc, 100% xã, phường, thị trấn có điện sử dụng, có 60% hộ nơng dân dùng điện, tạo điều kiện cho phát triển nông thôn, đời sống tinh thần vùng sâu, vùng xa cải thiện Từng bước đưa giới hoá vào phục vụ cho nông nghiệp, đồng thời với việc sử dụng giống mới, thâm canh tăng vụ, tiến hành trình giới hố số khâu canh tác: máy cày, thùng phóng lúa, máy bơm, máy cắt lúa để thay cho lao động thủ công dựa vào lao động bắp người khâu như: làm đất, tưới tiêu, thu hoạch Văn hoá, giáo dục, y tế nông thôn Bắc Giang không ngừng phát triển quy mô chất lượng Trong năm 1997 - 2006, nông thôn Bắc Giang quan tâm Trung ương, Tỉnh cố gắng nhiều đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho nơng nghiệp, góp phần lớn công tác chuyển dịch cấu sản xuất, nâng cao suất, sản lượng nông sản Đảng tỉnh Bắc Giang khơi dậy ý thức vượt khó nông dân, tăng sức sản xuất nông nghiệp, tăng cường sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bốn là, Tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng nơng thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp Cuộc sống luôn sôi động, biến đổi, hàng ngày, hàng đặt yêu cầu đời sống xã hội phát triển sản xuất Nắm bắt kịp thời yêu cầu đó, đồng thời có biện pháp giải kịp thời địa phương Đảng bộ, chi sở 78 Do vậy, tăng cường lãnh đạo Đảng Trung ương, Tỉnh, huyện mà phải từ sở, từ xóm ấp, tổ chức Đảng nông thôn nhận thức rõ nhiệm vụ việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Để Đảng sở thực đủ mạnh để gánh vác nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang, năm 1997 - 2006, Tỉnh uỷ Đảng cấp huyện tập trung vào vấn đề sau: Xác định nhiệm vụ trị Đảng địa phương Từ thực tiễn sống, yêu cầu nhiệm vụ trị, đồng thời sở quán triệt vận dụng sáng tạo chủ trương, Nghị Trung ương Đảng, Đảng tỉnh, huyện uỷ để xác định nhiệm vụ trị cụ thể cho phù hợp với điều kiện sở, xác định nhiệm vụ trọng tâm cho phù hợp để khai thác, phát huy triệt để mạnh địa phương, sở, bám sát, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho người nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, nâng cao mức sống nông dân, xố đói giảm nghèo, xây dựng đời sống nông thôn Phải thường xuyên tăng cường, củng cố sở Đảng thật sạch, vững mạnh Chú ý xây dựng chi bộ, Đảng thành khối thống ý chí hành động, tăng cường giáo dục chất giai cấp cơng nhân, tính tiên phong gương mẫu cán đảng viên việc chấp hành chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, tính kiên định cách mạng niềm tin tất thắng vào đường lên chủ nghĩa xã hội Thực tốt công tác quản lý đảng viên từ sở mặt trị tư tưởng, cơng tác, đạo đức, lối sống; thực tốt định kỳ kiểm tra đánh giá, phân loại đảng viên; không ngừng tăng cường cơng tác bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ nhận thức mặt cho đảng viên Từ thực tiễn sản xuất 79 cấp uỷ quan tâm tạo nguồn, bồi dưỡng đối tượng nông dân ưu tú phong trào sản xuất giỏi đưa vào hàng ngũ Đảng Những đảng viên thực trở thành gương sáng sản xuất nông nghiệp, tạo thêm niềm tin nông dân vào lãnh đạo Đảng Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng quyền đồn thể sở Trong giai đoạn nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân tiến hành, nhân dân người sáng tạo lịch sử Qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Đảng, Đảng ta rút học kinh nghiệm thành cơng đường lối chủ trương, sách Đảng phải xuất phát từ nguyện vọng, lợi ích đáng nhân dân Do đó, muốn giải vấn đề xúc nông thôn, nông dân, nơng nghiệp việc chăm lo đến đời sống nhân dân, xây dựng mối quan hệ gắn bó Đảng dân nội dung quan trọng công tác lãnh đạo Đảng quyền, đồn thể quần chúng nhân dân Trong thời gian qua, Đảng thực tốt công tác giới thiệu cán đảng viên có phẩm chất đạo đức tốt, có lực, giỏi chun mơn sang ứng cử vào quan dân cử Hội đồng nhân dân, UBND đồn thể hệ thống trị Thực tiễn trình lãnh đạo thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang khẳng định rằng, nơi mà công tác xây dựng Đảng thực tốt nơi phong trào nông dân phát triển mạnh mẽ phong trào tồn dân làm cơng tác thuỷ lợi, phong trào xố đói, giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, xây dựng giao thông nông thôn, xây dựng đời sống văn hoá sở Các phong trào có tác động tích cực đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, tạo thêm động lực cho nhân dân trình phát triển sản xuất xây dựng nông thôn 80 Chăm lo công tác cán Cán vấn đề quan trọng gắn liền với thành công hay thất bại nghiệp cách mạng Quán triệt Nghị (khoá VIII) công tác tổ chức cán Kết luận Hội nghị Trung ương (khoá IX) việc tiếp tục thực Nghị Trung ương, đồng thời tích cực thực Nghị 11 Bộ trị luân chuyển cán Xác định nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán then chốt trình thực CNH, HĐH tỉnh, năm qua Đảng UBND tỉnh Bắc Giang quan tâm, thực tốt công tác cán nên đưa chất lượng đội ngũ cán tỉnh có bước phát triển rõ nét tăng cường công tác cán cho sở Trong xây dựng chiến lược cán bộ, để đáp ứng yêu cầu thời kỳ phải gắn chặt công tác đào tạo, bồi dưỡng với công tác quy hoạch, khắc phục tình trạng đào tạo, bồi dưỡng khơng theo quy hoạch, khơng có quy hoạch Thực tốt chế độ bổ nhiệm, đề bạt, bố trí cán sở đào tạo Khắc phục tình trạng đề bạt, bổ nhiệm đưa đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng cán phải toàn diện đức tài, phải toàn diện phẩm chất, lực chuyên môn cán lãnh đạo hệ thống trị, cán quản lý, cán chủ chốt xã Đối với cán chủ chốt xã, phường phải đào tạo quy, có trình độ cử nhân, có phẩm chất đạo đức, nắm vững quan điểm, đường lối Đảng, biến đường lối Đảng thành thực đời sống xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ văn minh” 81 KẾT LUẬN Bắc Giang tỉnh có lịch sử hình thành phát triển với nước Bắc Giang có vai trị quan trọng kinh tế đất nước nói chung với q trình CNH, HĐH đất nước nói riêng Kể từ ngày tái lập đến nay, với tiềm to lớn đất đai, khí hậu người, Bắc Giang dần trở thành vùng mạnh kinh tế, góp phần vào phát triển chung nước Dù tái lập (tháng 1/1997) Bắc Giang nhanh chóng xác lập vị trí q trình đổi mới, CNH, HĐH kinh tế nơng nghiệp Với diện tích rộng lớn lại đa dạng, phong phú điều kiện tự nhiên tộc người, Bắc Giang sớm có tiền để phát triển nơng nghiệp tồn diện Thực tế, Bắc Giang trở thành vùng chuyên canh ăn lớn nước, với mặt hàng tiếng vải thiều Đồng thời vùng cịn nhiều mạnh chăn ni gia súc, gia cầm phát triển công nghiệp Giai đoạn 1997 - 2006 giai đoạn sau tái lập, Bắc Giang đạt thành tựu quan trọng có tính chất lề q trình CNH, HĐH nông nghiệp tỉnh Lần đầu tiên, kinh tế nông nghiệp chuyển dần sang hướng sản xuất hàng hoá, cấu nơng nghiệp có chuyển dịch đáng kể theo hướng tăng dần tỷ trọng chăn nuôi, ăn giảm tỷ trọng lúa; việc áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất ngày tăng, đưa suất sản lượng trồng tăng lên mạnh mẽ, làm thay đổi mặt đời sống nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang Những thành tựu nông nghiệp mà Bắc Giang đạt giai đoạn đặt sở, móng cho phát triển tồn tỉnh giai đoạn tiếp theo, góp phần nước tiến lên hồn thiện cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng 82 Để có thành tựu đó, đạo Đảng Bắc Giang có vai trị định Thực chủ trương, đường lối chung Trung ương Đảng thời kỳ tiến hành CNH, HĐH đất nước, Đảng tỉnh Bắc Giang nhanh chóng tiến hành Đại hội XIV, XV, XVI để cụ thể hoá vào tình hình chung tỉnh Bằng Nghị quyết, thị đạo sát cấp uỷ Đảng, nơng nghiệp Bắc Giang có chuyển biến mạnh mẽ phát triển cách toàn diện Với việc vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo chủ trương chung Chính phủ vào hồn cảnh thực tế tỉnh, Đảng Bắc Giang phát huy hết mạnh đất, nước, khí hậu người; đưa nông nghiệp Bắc Giang thành ngành sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, tiến kịp với xu hướng chung nông nghiệp nước giai đoạn CNH, HĐH; cải thiện đời sống văn hoá nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt vùng sâu vùng xa; sở giảm dần hộ đói nghèo, mở thời kỳ phát triển cho nơng nghiệp nói riêng kinh tế tồn tỉnh nói chung 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (1999), Bắc Giang chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia Ban chấp hành Đảng tỉnh Lục Ngạn (1998), Lịch sử Đảng tỉnh Lục Ngạn Ban chấp hành lâm thời Đảng tỉnh Bắc Giang (11/2997), Báo cáo Ban chấp hành lâm thời Đảng tỉnh Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV Ban đạo tổng điều tra nông thôn nông nghiệp thuỷ sản tỉnh Bắc Giang (12/2006), Số liệu tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thuỷ sản năm 2006 nông thôn nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 2001 2006, Bắc Giang Ban thường vụ huyện uỷ Việt Yên (1996),Lịch sử Đảng huyện Việt Yên PGS Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PTS Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Bắc Giang (2003), Nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang thời kỳ 1997 - 2002, Bắc Giang Cục thống kê Bắc Giang (2003), Niên giám thống kê 2000 - 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Cục thống kê Bắc Giang (2008), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2007, Nxb Thống kê 11 Đảng tỉnh Bắc Giang (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV, XV, Văn phòng tỉnh uỷ Bắc Giang 84 12 Đảng tỉnh Bắc Giang (12/2000), Báo cáo Ban chấp hành Đảng tỉnh khoá XV Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV 13 Đảng tỉnh Bắc Giang (12/2005), Báo cáo Ban chấp hành Đảng tỉnh khoá XV Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI 14 Đảng tỉnh Hà Bắc (1964), Báo cáo tổng kết Đại hội hợp tác xã tiên tiến đội sản xuất tiên tiến 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (5/4/1988), Nghị số 10 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Nghị hội nghị Trung ương lần thứ V (khoá VII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị hội nghị Trung ương lần thứ II (khố VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (10/1997), Chỉ thị số công việc cấp bách nông thôn nay, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị Trung ương lần thứ IV (khoá VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị hội nghị Trung ương lần thứ VI (khố VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 06/TQ-TW Bộ trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (khoá XIV), Dự thảo Báo cáo Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XV 27 Đảng cộng sản Việt Nam (02/2001), Chỉ thị Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông thôn, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam: Thực trạng số vấn đề đặt ra, Tư liệu chuyên đề 34 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (2001), Kỷ yếu kỳ họp thứ tư, thứ năm thứ sáu Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang khoá XV (nhiệm kỳ 1999 - 2004), Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang 86 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (2003), Kỷ yếu kỳ họp thứ chín mười Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang khoá XV (nhiệm kỳ 1999 2004), Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang 36 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (2004), Kỷ yếu kỳ họp thứ thứ hai Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang khoá XVI (Nhiệm kỳ 2004 - 2009), Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang 37 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang (2004), Lịch sử Đảng huyện Sơn Động (1945 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia 38 Lê Bá Thảo (1977), Thanh niên Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 PGS Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (1999), Địa chí Bắc Giang từ điển, sở văn hố thơng tin Bắc Giang trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (1999 - 2003), Kỷ yếu đề tài, dự án khoa học công nghệ tỉnh Bắc Giang 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2000), Địa chí Bắc Giang, địa lý kinh tế, sở văn hố thơng tin Bắc Giang trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hố Việt Nam 87 PHỤ LỤC 88 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN BẮC GIANG TRƯỚC NĂM 1997 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang .5 1.2 Chủ trương xây dựng nông nghiệp, nông thôn Đảng Bắc Giang thành tựu nông nghiệp trước năm 1997 1.2.1 Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986 1.2.2 Thời đổi từ 1986 tới 1997 12 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN (1997 – 2006) 24 2.1 Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo, đạo xây dựng nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH (1997 -2000) 24 2.1.1 Đường lối Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn .24 2.1.2 Đảng tỉnh Bắc Giang vận dụng đường lối Đảng vào thực tiễn địa phương 29 2.1.3 Một số thành tựu đạt năm 1997 - 2000 37 2.2 Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo nông nghiệp, nông thôn (2001 - 2006) 43 2.2.1 Chủ trương Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn .43 2.2.2 Đảng Bắc Giang lãnh đạo, đạo đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 47 2.2.3 Một số thành tựu đạt công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001 - 2006 54 Chương 3: MỘT SỐ HẠN CHẾ CHÍNH TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN VÀ KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG BỘ BẮC GIANG 68 3.1 Những hạn chế 68 3.2 Một số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Bắc Giang 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 89 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố HTX : Hợp tác xã UBND : Uỷ ban nhân dân 90 Phụ lục Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang năm 2003 Administrative map of Bac Giang Province