Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ AN ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri HÀ NỘI - 2016 Lời cảm ơn Sau quãng thời gian nỗ lực thực đề tài nghiên cứu, tơi hồn thành xong nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía thầy giáo, gia đình, bạn bè Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội với cộng tác với cán bộ, công chức tỉnh Bắc Ninh Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu nhà trường quý thầy cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội.Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TSNgô Đăng Tri- Khoa Lịch sử trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình q trình tơi thực nghiên cứu Vì thời gian, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định.Tơi mong nhận ý kiến, đánh giá, nhận xét từ thầy cô giáovà người quan tâm đến nghiên cứu để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Trương Thị An DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Ban chấp hành BCH Cơng nghiệp hóa , đại hóa CNH,HĐH Chủ nghĩa xã hội CNXH Chính trị quốc gia CTQG Cụm công nghiệp CCN Hội đồng nhân dân HĐND Khu công nghiệp KCN Kinh tế - xã hội KT-XH Nhà xuất Nxb 10 Quốc phòng , an ninh QP,AN 11 Tiểu thủ công nghiệp TTCN 12 Ủy ban nhân dân UBND Chữ viết tắt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6 Đóng góp ý nghĩa luận văn 7 Bố cục luận văn Chƣơng 1:CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦAĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINHTỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Chủ trƣơng phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2010 1.1.1 Những yếu tố tác động 1.1.2 Chủ trương phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2010 18 1.2 Quá trình đạo thực phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2010 23 1.2.1 Chỉ đạo phát triển nguồn nhân lực quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp 24 1.2.2 Chỉ đạo cải tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển ngành công nghiệp 30 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng 2:ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 42 2.1 Chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển công nghiệp của Đảng tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2015 42 2.1.1 Những yếu tố tác động 42 2.1.2 Chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 đến năm 2015………………………………………………….47 2.2 Đảng tỉnh Bắc Ninh đạo thực tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp từ năm 2010đến năm 2015 57 2.2.1 Chỉ đạo đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực xây dựng, phát triển Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp 57 2.2.2 Chỉ đạo tiếp tục cải tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển ngành công nghiệp 64 Tiểu kết chƣơng 75 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 77 3.1 Nhận xét 77 3.1.1 Về ưu điểmvà nguyên nhân 77 3.1.1 Về hạn chế nguyên nhân 94 3.2.Kinh nghiệm 97 3.2.1.Trong xác địnhchủ trương 97 3.2.2 Trong đạo thực 102 Tiểu kết chƣơng 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, phát triển công nghiệp đường tất yếu quốc gia giới Là sản phẩm phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động xã hội,có lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tiên tiến, cơng nghiệp ảnh hưởng mang tính định đến việc phát triển ngành kinh tế, đồng thời tạo hình mẫu để ngành kinh tế khác phát triển Trong xu phát triển kinh tế giới nay, kinh tế công nghiệp ngày chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế giá trị sản xuất công nghiệp sản xuất quốc dân trở thành thước đo phát triển quốc gia Nhận thức vai trò phát triển công nghiệp, từ khởi xướng lãnh đạo công xây dựng đất nước theo đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương phát triển công nghiệp Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX (2001) xác định mục tiêu sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Đại hội XI (2011) Đảng xác định: “Cơ cấu lại, xây dựng công nghiệp theo hướng phát triển mạnh ngành có tính tảng, có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, có hiệu quả, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế”[21,tr.193] Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Bắc bộ, nằm gọn châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh Với mạnh điều kiện tự nhiên thuận lợi, Bắc Ninh có nhiều tiềm để phát triển kinh tế-xã hội nói chung kinh tế cơng nghiệp nói riêng Xuất phát từ tỉnh nơng nghiệp (chiếm gần 50% GDP) việc phát triển công nghiệp xác định khâu đột phá để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh từ nông nghiệp- công nghiệpdịch vụ sang công nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp định hướng đắn nhằm phấn đấu đưa Bắc Ninh trở thành thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại trực thuộc Trung ương vào năm 20 kỷ 21 theo hướng văn minh, đại.Như vậy, tỉnh Bắc Ninh phải có đường lối phát triển cơng nghiệp quan trọng xây dựng sách phát triển Với đường lối đó, chặng đường từ năm 2005 đến năm 2015,Bắc Ninh gặt hái nhiều thành phát triển kinh tế, trở thành tỉnh đầu tàu kinh tế nước, đáng ý tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp có chuyển biến mạnh mẽ.Tuy nhiên phát triển cơng nghiệp Bắc Ninh nhiều bất cập, yếu kém: Cơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng cao chưa thực vững chắc, chuyển dịch cấu công nghiệp chậm, vấn đề phát triển nguồn nhân lực, tình trạng nhiễm mơi trường, đảm bảo an sinh xã hội nhiều bất cập cần giải Do đó, nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015 rút kinh nghiệm để từ vận dụng vào thực tiễn tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì vậy, chọn đề tài “Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015” làm luận văn thạc sĩ , chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu phát triển công nghiệp ngày nhận quan tâm nhiều nhà khoa học với khía cạnh khác Các cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp nói chung như: “ Sắp xếp lại sản xuất, đổi chế quản lý công nghiệp” (Đỗ Mười,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985); “Q trình hình thành, phát triển cơng nghiệp Việt Nam” (Viện Dự báo chiến lược Khoa học Công nghệ , Nxb Thống kê, Hà Nội, 1997);“Lý thuyết lợi so sánh: Sự vận dụng sách công nghiệp thương mại Nhật Bản” (Trần Quang Minh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000); “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Phác thảo lộ trình” (PGS.TS Trần Đình Thiên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2002)“Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hóa cải cách kinh tế” (PGS.TS Đỗ Đức Định, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004); “Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” (GS.TS Đỗ Hoài Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2003); “Tăng trưởng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” (TS Võ Trí Thành, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2007), “Đổi tư Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta” (TS Lê Quang Phi), “Cơng nghiệp hóa NIEs Đơng Á học kinh nghiệm Việt Nam” (Lê Bàn Thạch Trần Thị Tri) Hội thảo khoa học CNH, HĐH đất nước tổ chức năm 2001 Các tham luận Hội thảo tập hợp Kỷ yếu gồm 13 viết đó, nghiên cứu Trần Khánh Đức: “Phát triển nguồn nhân lực khoa học- công nghệ lĩnh vực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ CNH, HĐH”; Trần Ngọc Hiên: “Những học kinh nghiệm trình CNH, HĐH số nước – suy nghĩ vận dụng vào Việt Nam”; Nguyễn Đình Hương: “ Một số vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH năm đầu kỷ XXI nước ta” Nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển cơng nghiệp địa phương: Đoàn Duy Khương (2002), “Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Hải Phòng (ứng dụng Hải Phòng)”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội); Vũ Minh Hùng (2004), “Về đào tạo sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương”, (Tạp chí Giáo dục, số 82,tr.15-16), Nguyễn Lương (2004), “Thành phố Hồ Chí Minh thúc đẩy phát triển cơng nghiệp”, (Tạp chí Thương mại, số 17, tr.17-20); Bùi Đức Hùng (2005), “Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng”, (Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam); Nguyễn Hồng Linh (2007), “Một số vấn đề phương pháp luận phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng”, (Tạp chí Cơng nghệ tiếp thị, số tháng +2, Hà Nội, tr.47-51); Bùi Viết Sơn (2012), “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010”, (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị, Bộ quốc phịng, Hà Nội) Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Nguyễn Thị Thu Hiền (2003), “Thực trạng giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước Bắc Ninh”, (Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội); Nguyễn Thế Thảo (2004), “ Phát huy lợi so sánh đẩy mạnh kinh tế tỉnh Bắc Ninh”, (Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội); Hồng Thị Thu Hải (2008), “Các khu cơng nghiệp Bắc Ninh – vấn đề nhân lực- thực trạng giải pháp”, (Tạp chí Thơng tin dự báo KT-XH, số ( 30), tháng 6, tr.27-33); Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), “Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển khu công nghiệp từ năm 2000 đến năm 2010”, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Hà Nội Các tư liệu nghiên cứu lãnh đạo Đảng nói chung Đảng tỉnh Bắc Ninh nói riêng phát triển cơng nghiệp với nhiều khía cạnh khác Những tài liệu nguồn tư liệu quý giá cho tác giả hoàn thành luận văn.Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh phát triển công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015 Do đó, tơi chọn đề tài : ““Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015”làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích 3.1 Mục đích cơng trình trình bày nhận thức, chủ trương, biện pháp, kết tổ chức, thực công tác lãnh đạo phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2015, từ góp phần làm rõ thêm lịch sử Đảng thời kỳ rút kinh nghiệm để phục vụ 3.2 - Nhiệm vụ Phân tích, làm rõ điều kiện tác động đếnchủ trương Đảng Bắc Ninh phát triển công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015 - Trình bày phân tích q trình Đảng tỉnh Bắc Ninh vận dụng đường lối, chủ trương Đảng lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015 - Đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn trình Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 - Đối tượng nghiên cứu Chủ trương biện pháp phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2015 Khắc phục ô nhiễm, cố môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở gây báo cáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để phối hợp đạo khắc phục 10 Chủ động tìm hiểu, nghiên cứu sách, pháp luật nhà nước liên quan đến công tác bảo vệ môi trường; áp dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 11 Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm cơng nghiệp để xảy tình trạng nhiễm mơi trường tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, bị tước giấy phép bị cưỡng chế đình hoạt động, buộc di dời, cấm hoạt động Điều Bảo vệ môi trƣờng làng nghề, khu dân cƣ Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo phát triển làng nghề, khu dân cư phải gắn với bảo vệ mơi trường Khuyến khích việc di dời sở sản xuất kinh doanh đến khu công nghiệp, cụm công nghiệp Đối với sở sản xuất kinh doanh hoạt động làng nghề, khu dân cư thực giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn mơi trường bắt buộc phải di dời đến khu công nghiệp, cụm công nghiệp bị đình hoạt động UBND cấp xã có trách nhiệm quy hoạch khu tập kết chất thải rắn thơng thường, chất thải nguy hại, bố trí trang thiết bị đáp ứng yêu cầu thu gom chất thải phù hợp với việc phân loại chất thải nguồn phục vụ cho việc xử lý tập trung Tuyên truyền, phổ biến để nhân dân biết áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh đầu tư, nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sản xuất gây nhiễm mơi trường Các hộ gia đình, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư có trách nhiệm xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn thải Đóng góp kinh 151 phí xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ mơi trường nộp đầy đủ phí mơi trường theo quy định pháp luật Điều Bảo vệ môi trƣờng cụm công nghiệp Quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất tỉnh Chủ đầu tư hạ tầng cụm cơng nghiệp có trách nhiệm thực nội dung bảo vệ môi trường quy định văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường quy định cụ thể sau: a) Phải đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn thải trước thải nguồn tiếp nhận b) Bố trí địa điểm lưu giữ trung chuyển chất thải rắn cụm công nghiệp, xác định rõ sở tiếp nhận, xử lý chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại cụm công nghiệp c) Định kỳ lập báo cáo quan trắc, giám sát môi trường theo tần suất, nội dung cam kết Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường phê duyệt báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan quản lý có thẩm quyền d) Bố trí phận chun môn đủ lực để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Mục QUY ĐỊNH VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẬP TRUNG Điều Trách nhiệm đầu tƣ Các làng nghề, cụm cơng nghiệp có phát sinh nước thải công nghiệp phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy hoạch chi tiết dự án đầu tư duyệt Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung làng nghề Đối với cụm cơng nghiệp khơng có đơn vị kinh doanh hạ tầng, Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao Ban quản lý khu công nghiệp cấp huyện chịu trách nhiệm lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung 152 Đối với cụm cơng nghiệp có đơn vị kinh doanh hạ tầng, việc đầu tư, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đơn vị kinh doanh hạ tầng chịu trách nhiệm Các sở sản xuất phát sinh nước thải có trách nhiệm đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sơ sở đảm bảo quy chuẩn theo quy định hành trước xả hệ thống xử lý nước thải tập trung Điều Nguồn vốn đầu tƣ Đối với cụm cơng nghiệp có chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng, nguồn kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng chịu trách nhiệm Đối với cụm công nghiệp đầu tư xây dựng khơng có đơn vị kinh doanh hạ tầng xác định nước thải ô nhiễm nghiêm trọng, Ban quản lý khu công nghiệp cấp huyện có trách nhiệm lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, vay vốn từ nguồn ưu đãi Quỹ môi trường theo quy định huy động từ nguồn đóng góp doanh nghiệp, hộ gia đình có hoạt động kinh doanh Đối với làng nghề nước thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Uỷ ban nhân dân cấp huyện lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, nguồn vốn hỗ trợ theo sách ưu đãi xử lý ô nhiễm môi trường hành huy động từ nguồn đóng góp doanh nghiệp, hộ gia đình có hoạt động kinh doanh Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng phần toàn hệ thống xử lý nước thải tập trung hình thức Các nhà đầu tư hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy định pháp luật Điều Tổ chức quản lý, vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung Hệ thống xử lý nước thải tập trung làng nghề, cụm công nghiệp chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp tổ chức nhà nước thành lập để quản lý vận hành 153 Uỷ ban nhân dân cấp huyện lựa chọn đơn vị đủ lực chịu trách nhiệm quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung địa bàn, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh định Đơn vị quản lý, vận hành có trách nhiệm trì, bảo dưỡng vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt giá trị quy định cột A-QCVN 24:2009/BTNMT suốt trình hoạt động; chịu tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; báo cáo kết quan trắc định kỳ theo quy định Chƣơng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Mục TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC SỞ, NGÀNH, UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, CẤP XÃ Điều 10 Trách nhiệm Sở Tài nguyên Mơi trƣờng Xây dựng chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường a) Chủ trì tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường, xây dựng Dự án giảm thiểu, xử lý ô nhiễm làng nghề, khu dân cư, cụm cơng nghiệp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Hướng dẫn quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, chơn lấp chất thải làng nghề, khu dân cư, cụm cơng nghiệp c) Lựa chọn mơ hình áp dụng giải pháp cơng nghệ xử lý khí thải, nước thải làng nghề, cụm công nghiệp phát sinh khí thải độc hại, nước thải sản xuất gây nhiễm mơi trường d) Chủ trì việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường làng nghề, khu dân cư cụm công nghiệp e) Xây dựng kế hoạch hàng năm kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Quan trắc môi trường 154 a) Thiết kế xây dựng hệ thống mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường đất, khơng khí, nước mặt, nước ngầm Thực kế hoạch quan trắc hàng năm làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp b) Cập nhật hệ thống thông tin, sở liệu chất lượng môi trường làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường a) Chủ trì phối hợp với Cơng an tỉnh ngành chức tiến hành tra, kiểm tra định kỳ đột xuất việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Phát kịp thời xử lý đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường b) Thực việc tước quyền sử dụng giấy phép mơi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng c) Tổng hợp danh sách, trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, định áp dụng hình thức buộc di dời, định áp dụng hình thức cấm hoạt động, định cưỡng chế thi hành định áp dụng hình thức buộc di dời/cấm hoạt động sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng có hành vi khơng tự giác việc xử lý khắc phục ô nhiễm theo quy định pháp luật Phân loại sở gây ô nhiễm môi trường a) Hàng năm, chủ trì tổ chức việc thống kê, đánh giá, phân loại công khai “Danh sách đen” sở gây ô nhiễm môi trường làng nghề, khu dân cư cụm công nghiệp theo ba (03) mức độ: ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng b) Trong thời gian ba (03) tháng kể từ ngày kiểm tra, sở gây ô nhiễm môi trường phải đầu tư xây dựng hoàn thiện đưa vào vận hành cơng trình xử lý nhiễm mơi trường c) Đối với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng phải áp dụng giải pháp công nghệ cần thiết để ngăn chặn nguồn 155 phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường, hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống cộng đồng dân cư xung quanh Truyền thông môi trường a) Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao lực quản lý môi trường cho cán quản lý, tổ chức đoàn thể; nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ b) Tuyên truyền, khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ áp dụng biện pháp (sản xuất hơn), công nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường, tăng cường tái sử dụng chất thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường c) Công khai thơng tin tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp đến quyền địa phương cộng đồng dân cư xung quanh d) Tổ chức khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ môi trường; công bố “Danh sách đen” hệ thống phương tiện thông tin đại chúng Điều 11 Trách nhiệm Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hàng năm, lập kế hoạch ngân sách đầu tư xây dựng cơng trình xử lý mơi trường tập trung làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, ưu tiên làng nghề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tổ chức thẩm tra, xác nhận, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định Luật Đầu tư dự án tổ chức cá nhân, sở cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường Phối hợp với Sở, ban, ngành liên quan báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng quan chuyên môn môi trường phát hết thời hạn chưa khắc phục 156 Trình tự thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng: a) Sở Tài nguyên Môi trường tổng hợp danh sách, báo cáo UBND tỉnh thông báo Sở Kế hoạch Đầu tư thông tin mức độ vi phạm môi trường tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng b) Sở Kế hoạch Đầu tư tham gia rà sốt, tổng hợp trình cấp có thẩm quyền định thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng c) Cấp có thẩm quyền định chấm dứt hoạt động dự án thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Điều 12 Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bắc Ninh Đề xuất với quan có thẩm quyền sách ưu đãi tín dụng dự án đầu tư tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực phịng, chống suy thối, khắc phục nhiễm cố môi trường Chỉ đạo ngân hàng thương mại phối hợp với quan chức có liên quan tổ chức thẩm định xét chọn chương trình, dự án, hoạt động lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trường tài trợ vay vốn ngân hàng Kiểm tra định kỳ đột xuất tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng cho chương trình, dự án hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường Chỉ đạo Chi nhánh ngân hàng, tổ chức tín dụng địa bàn đình việc cho vay rút vốn vay trước thời hạn sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo thông báo quan chuyên môn môi trường thực xong việc đầu tư xây dựng giải pháp kỹ thuật công nghệ xử lý chất thải đạt Quy chuẩn môi trường Việt Nam, quan chuyên môn mơi trường xác nhận Trình tự thủ tục đình việc cho vay rút vốn vay trước thời hạn sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường: 157 a) Sở Tài nguyên Môi trường tổng hợp danh sách, báo cáo UBND tỉnh thông báo Ngân hàng Nhà nước tỉnh thông tin mức độ vi phạm môi trường tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng b) Ngân hàng Nhà nước tỉnh đạo Chi nhánh ngân hàng, tổ chức tín dụng địa bàn tiến hành đình chỉ, tạm dừng việc cho vay thu hồi vốn vay trước thời hạn khách hàng có tên danh sách tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Điều 13 Trách nhiệm Công ty Điện lực Bắc Ninh Cung ứng nguồn điện phục vụ tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp theo quy định pháp luật hoạt động điện lực Ngừng cung cấp điện có thời hạn tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng theo định quan có thẩm quyền, thực xong việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm đạt Quy chuẩn môi trường Việt Nam quan chun mơn mơi trường xác nhận Trình tự ngừng cấp điện tổ chức, cá nhân hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng: a) Công ty Điện lực Bắc Ninh đạo Chi nhánh Điện lực trực thuộc tiến hành ngừng cấp điện cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có tên định cưỡng chế đình hoạt động, buộc di dời, cấm hoạt động cấp có thẩm quyền b) Việc cấp điện trở lại tiến hành có yêu cầu cấp điện trở lại văn quan có thẩm quyền Điều 14 Trách nhiệm Công an tỉnh Xây dựng kế hoạch để chủ động biện pháp phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh có hiệu hành vi, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 158 Thường xuyên phối hợp với ngành liên quan quyền địa phương tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm ứng phó kịp thời cố môi trường xảy sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Chỉ đạo Công an huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm phối hợp với ngành liên quan tiến hành kiểm tra, xử lý theo quy định pháp luật sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Điều 15 Trách nhiệm Sở Công thƣơng Chủ trì xây dựng Đề án kế hoạch thực Đề án Quy hoạch phát triển sản xuất làng nghề, cụm công nghiệp sở Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chủ trì, phối hợp với Điện lực Bắc Ninh xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu sinh hoạt đô thị, cụm công nghiệp, khu vực nông thôn, làng nghề gắn với chiến lược phát triển bền vững Chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan xây dựng Đề án phát triển lượng từ nguồn nguyên liệu tái chế, lượng khơng sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch, lượng mặt trời, xây dựng lộ trình di chuyển sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư Hướng dẫn, tổ chức triển khai việc áp dụng giải pháp (sản xuất hơn) tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp Xây dựng sách ưu đãi việc áp dụng giá điện để vận hành cơng trình xử lý môi trường tập trung làng nghề, cụm công nghiệp trình quan có thẩm quyền phê duyệt Điều 16 Trách nhiệm Sở Khoa học Công nghệ Xây dựng chế, sách, biện pháp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hoạt động 159 sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh Triển khai ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ xây dựng mơ hình giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại phù hợp với quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Đề xuất sách ưu đãi, hỗ trợ việc đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng cơng trình xử lý nhiễm mơi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Điều 17 Trách nhiệm Sở Xây dựng Hàng năm, tiến hành rà soát kiểm tra việc thực Quy hoạch chi tiết làng nghề, cụm công nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt trọng cơng tác quy hoạch, xây dựng cơng trình xử lý ô nhiễm môi trường phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh Phê duyệt trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp sở phải đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống kết cấu hạ tầng với hệ thống cơng trình xử lý môi trường Việc xây dựng hệ thống hạ tầng cụm cơng nghiệp phải hồn thành trước đầu tư xây dựng nhà xưởng dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chỉ đạo việc cấp Giấy phép xây dựng công trình xây dựng sở cấp giấy phép mơi trường Chủ trì kiểm tra, tra dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cụm công nghiệp Điều 18 Trách nhiệm Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường ngành chức việc tiếp nhận thẩm tra hồ sơ xin cấp giấy phép xả nước thải qua xử lý vào hệ thống cơng trình thuỷ lợi sở sản xuất làng nghề, khu dân cư, cụm cơng nghiệp trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp giấy phép theo quy định 160 Tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Điều 19 Trách nhiệm Sở Tài Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường ngành chức xây dựng sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình xử lý mơi trường tập trung làng nghề cụm công nghiệp gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, định Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường việc lập kế hoạch phân bổ kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước việc đầu tư xây dựng cơng trình xử lý mơi trường tập trung làng nghề cụm công nghiệp theo Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Điều 20 Trách nhiệm Sở Thông tin truyền thông Chỉ đạo quan truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền quy định, sách bảo vệ mơi trường nhiều hình thức phong phú, hiệu quả; Xây dựng kế hoạch truyền thông hàng năm theo chuyên đề công tác bảo vệ môi trường Điều 21 Trách nhiệm quan Báo Bắc Ninh, Đài Phát truyền hình Bắc Ninh Xây dựng chuyên mục hoạt động bảo vệ môi trường Thường xuyên thực công tác tuyên truyền, phổ biến quy định, sách cơng tác bảo vệ mơi trường báo Bắc Ninh Đài Phát truyền hình Bắc Ninh Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở, Ban, Ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố theo dõi, đưa tin, phóng sự, phản ánh kịp thời hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường biểu dương tổ chức cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ mơi trường Điều 22 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp huyện Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường cán quản lý, tổ chức, cá nhân hộ gia 161 đình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm cơng nghiệp Chỉ đạo phịng, ban phối hợp với ngành chức tỉnh việc lập thực quy hoạch phát triển cụm công nghiệp để di chuyển sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường ngồi khu vực dân cư Đề xuất sách hỗ trợ, khuyến khích thành lập tổ chức, cá nhân hoạt động cơng ích lĩnh vực bảo vệ môi trường Lập quy hoạch tổng thể đạo Uỷ ban nhân dân cấp xã quy hoạch khu trung chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt khu dân cư; chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp địa phương Tổ chức việc đăng ký xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường theo thẩm quyền quy định dự án đầu tư làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Lập hồ sơ đơn vị sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng gửi Sở Tài ngun Mơi trường tổng hợp, trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét, định cưỡng chế đình hoạt động, buộc di dời cấm hoạt động Chỉ đạo phịng Văn hóa thơng tin, Đài truyền sở xây dựng kế hoạch, chương trình truyền thông, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư, đặc biệt tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Chỉ đạo Ban quản lý khu công nghiệp cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị kinh doanh hạ tầng cụm cơng nghiệp chưa có chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng Chỉ đạo phịng Tài ngun mơi trường, cơng an huyện phịng ban có liên quan tăng cường chức quản lý nhà nước môi trường; thường xuyên tiến hành kiểm tra, tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường địa bàn theo quy định pháp luật 162 10 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện để xảy tình trạng nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng địa bàn, phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm theo quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu Điều 23 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã Thường xuyên kiểm tra, phát xử lý báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả thải không qua xử lý xử lý không đạt Quy chuẩn bên ngồi gây nhiễm mơi trường Chỉ đạo thôn, làng, khu phố xây dựng Quy ước thơn, làng, khu phố gắn kết tiêu chí vệ sinh môi trường việc xét duyệt, công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” “Làng văn hóa” Bố trí cán đảm nhiệm chức quản lý nhà nước môi trường, giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn Tổ chức tiếp nhận đối ứng kinh phí dự án đầu tư xử lý môi trường cộng đồng; xây dựng định mức chi phí phân bổ kinh phí từ nguồn đóng góp sở sản xuất công nghiệp địa bàn theo quy định Kiểm tra, giám sát việc thực quy định, quy ước thôn, làng, khu phố vệ sinh môi trường hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đề xuất, kiến nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện quan chuyên môn xử lý vi phạm sở gây ô nhiễm môi trường địa bàn Thành lập trì hoạt động tổ, đội, HTX làm công tác vệ sinh môi trường; xây dựng mạng lưới thu gom, tuyến đường vận chuyển, địa điểm tập kết trung chuyển, quy định thời gian thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp đến nơi xử lý, tiêu huỷ Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường, biểu dương gương người tốt, việc tốt; thông báo kịp thời tổ chức, cá nhân hộ gia đình khơng chấp hành quy định bảo vệ môi trường hệ thống loa truyền thôn, làng, khu phố 163 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã để xảy tình trạng nhiễm, cố mơi trường nghiêm trọng địa bàn, phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm theo quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu Mục KHEN THƢỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM Điều 24 Khen thƣởng Hàng năm, tổ chức đánh giá, tổng kết công tác bảo vệ môi trường làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp; biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động bảo vệ môi trường Điều 25 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm Quy chế tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, phụ trách để xảy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm tồn tình hình kết công tác bảo vệ môi trường đơn vị mình; vi phạm chế độ trách nhiệm người đứng đầu phải chịu hình thức xử lý theo quy định Quyết định số 64/2009/QĐ-UBND ngày 05/5/2009 UBND tỉnh Bắc Ninh quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Ninh việc thi hành nhiệm vụ, công vụ giao Việc xử lý vi phạm hành bảo vệ môi trường không thuộc Quy chế này, thực theo quy định Nhà nước văn pháp luật hành có liên quan Điều 26 Điều khoản thi hành Sở Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm phối hợp với ngành chức có liên quan, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố kiểm tra tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực nghiêm túc Quy chế 164 Trong trình tổ chức triển khai thực có khó khăn, vướng mắc, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Sở Tài nguyên Môi trường để tổng hợp, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Tử Quỳnh (Nguồn: bacninh.gov.vn) 165