1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

109 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - NGUYỄN THI ̣THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ : 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Quang Sáng 13 1.1 Con người giản dị mà phi thường sống chiến đấu 14 1.2 Con người phức tạp, dần bị tha hoá sống hậu chiến 22 1.3 Con người ân tình, nhạy cảm đời sống riêng tư 30 Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật 38 2.1 Không gian nghệ thuật 38 2.1.1 Không gian sông nước Tháp Mười 39 2.1.2 Khơng gian phố thị Sài Gịn 47 2.2 Thời gian nghệ thuật 51 2.2.1 Thời gian khứ qua nhìn hồi tưởng 52 2.2.2 Thời gian qua mảng màu tâm trạng 60 Chương 3: Kết cấu- giọng điệu ngôn ngữ 65 3.1 Kết cấu 65 3.1.1 Kết cấu kiện- tâm lí 66 3.1.2 Kết cấu đảo lộn trật tự thời gian 69 3.1.3 Kết cấu truyện lồng truyện 72 3.1.4 Kết cấu luận đề 75 3.2 Giọng điệu 77 3.2.1 Giọng ngợi ca khẳng định 78 3.2.2 Giọng cảm khái xót xa 81 3.2.3 Giọng “uy mua” 85 3.3 Ngôn ngữ 88 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ 88 3.3.2 Ngôn ngữ vừa đậm tính kịch vừa giàu chất trữ tình 93 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 101 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nguyễn Quang Sáng đến với văn chương từ năm 60 kỉ trước mối “cơ duyên” xe chiến trường ác liệt Suốt 50 năm hành trình tìm kiếm chân lý nghệ thuật, Nguyễn Quang Sáng thử sức nhiều lĩnh vực: tiểu thuyết, truyện vừa, kí, kịch phim…và đạt thành công định Nhưng mạnh thực ông lại thuộc thể loại truyện ngắn nhắc đến Nguyễn Quang Sáng độc giả lại nhớ đến bút viết truyện ngắn tài Kể từ tác phẩm đầu tay Con chim vàng (1958) đến nay, Nguyễn Quang Sáng cho mắt bạn đọc 100 truyện ngắn gắn liền với hàng loạt giải thưởng uy tín: giải thưởng thi truyện ngắn báo Thống Nhất (1959) với tác phẩm Ông Năm Hạng, giải thưởng thi truyện ngắn Tạp chí văn nghệ quân đội (1959) cho tác phẩm Tư Quắn, giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1994) cho thể nghiệm thành công Con mèo Fuojita, giải Cây bút vàng (1998) thi truyện ngắn Bộ công an Hội nhà văn tổ chức cho Về lại tranh xưa…Năm 2000, Nguyễn Quang Sáng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Khơng có vậy, nhiều truyện ngắn ơng cịn đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông chuyển thể thành kịch phim Chiếc lược ngà, Con gà trống, Quán rượu người câm, Chị Nhung, Tên đứa con, Con khỉ mồ cơi…Đó cống hiến đáng trân trọng nhà văn có thực tài với thể loại truyện ngắn nói riêng văn xi Việt Nam đại nói chung Ngày nhìn lại thấy Nguyễn Quang Sáng khơng gây chống ngợp số lượng truyện ngắn đồ sộ mà tạo dấu ấn bền lâu nhờ phong cách nghệ thuật độc đáo Bạn văn, nhà phê bình độc giả ln nhớ tới ơng nhà văn Nam Bộ điển hình, người kể chuyện bẩm sinh Tơ Hồi đọc Vểnh râu nhận xét: “Lần đọc Sáng, thấy cốt cách văn phong trung tâm- miền Nam trung tâm, mà văn khơng có nhàn nhạt chữ nghĩa dùng cho miền được” [7; tr.659] Trần Đăng Khoa suy nghĩ tương tự đọc Một chuyện vui: “Nó sống động, sục lên mùi vị sơng nước Tháp Mười, chất Nam Bộ đậm đặc trộn lẫn” [7; tr.660] Còn Phan Đắc Lập cho rằng: “Nguyễn Quang Sáng có biệt tài kể chuyện Bằng lối văn mộc mạc, anh thủ thỉ kể hết tình đến tình khác người nông dân Nam Bộ kể chuyện đời xưa chuyện tiếu lâm Ấy mà với trang viết mộc mạc ấy, Nguyễn Quang Sáng chạm tới rung động vi nhiệm tình yêu” [82; tr.102] Thiết nghĩ “giải thưởng” lớn mà Nguyễn Quang Sáng đạt hành trình văn học Đến tuổi cao Nguyễn Quang Sáng miệt mài trang viết, ông chưa thoả mãn đạt Ơng trăn trở với tập truyện ngắn miền Tây, nỗ lực tự đổi để theo kịp bước lịch sử thời đại Trước cống hiến không ngừng nghỉ nhà văn Nam “lão thành”, chúng tơi thiết nghĩ phải có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Luận văn mong muốn góp phần tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng từ góc độ thi pháp để khẳng định đóng góp tài năng, cá tính sáng tạo ơng văn học đại Việt Nam II Lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Sáng bắt đầu cầm bút từ 1952 hồi U Minh đánh Pháp Kể từ đến nay, 70 năm tuổi đời, 50 năm tuổi nghề, Nguyễn Quang Sáng giữ sức sáng tạo đổi dồi Sáng tác ông, thế, thu hút ý khơng nhà phê bình, nghiên cứu Các viết thường triển khai theo hai hướng: khái quát đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng qua tổng kết hàng loạt tác phẩm, sâu vào tìm hiểu truyện ngắn tiêu biểu ông Ở hướng tiếp cận cơng trình trước đưa gợi ý thú vị cho người thực luận văn Năm 1969, tác giả Nguyễn Nghiệp có viết Đất nước người miền Nam Chiếc lược ngà Nguyễn Sáng đăng Tạp chí văn học số Bài viết nhận xét khái quát tập truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Nghiệp chủ yếu thiên tóm tắt lại nội dung câu chuyện bước đầu đưa số phát đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng: “Lối kể chuyện tưởng chừng thoải mái, tuỳ hứng, thực thông qua bàn tay chủ động tác giả (…) Quá khứ với xen lẫn nhau, gắn bó với theo lơgic bên tính cách (…) Những chi tiết chọn lọc khai thác mức, hành động bên ngồi nói lên tâm trạng bên trong” [68; tr.26] Bài viết có ý nghĩa phê bình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Năm 1975, Tạp chí Văn học số 2, tác giả Vân Thanh có tổng kết “dày dặn” tồn diện Truyện ngắn Nguyễn Sáng Nhìn lại chặng đường sáng tác Nguyễn Quang Sáng từ 1958- 1975, Vân Thanh đặc điểm bật làm nên phong cách truyện ngắn ơng: “Nói thật kì diệu điều tưởng chừng bình thường sống, đóng góp đáng ý Nguyễn Sáng (…) Nhưng làm quen với Nguyễn Sáng, người đọc tiếp xúc nhiều với câu chuyện xây dựng tình tiết ngẫu nhiên, bất ngờ, gay cấn, căng thẳng đầy tính kịch” [75; tr.17] Vân Thanh cịn đưa nhiều nhận định sắc sảo, xác chi tiết, nhân vật, tính kịch truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng như: “Truyện Nguyễn Sáng giàu chi tiết sống Nhưng chi tiết anh thứ trang sức để phô bày Chi tiết anh dùng trước hết nhằm khắc hoạ nhân vật… Cùng miêu tả lớp trẻ, Nguyễn Sáng, người nét khác nhau… Cùng miêu tả cô giao liên, qua ngòi bút Nguyễn Sáng, người có vẻ riêng” “Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Sáng người vươn lên ánh sáng cách mạng Những nét u buồn không đọng lâu người họ Khó khăn, mát, chết chóc điều khó tránh khỏi chiến đấu ác liệt này, điều khơng làm giảm lòng tin họ vào chiến thắng ngày mai” Hay “lắm tình bất ngờ, truyện Nguyễn Sáng thường mang nhiều chất kịch Đó phong cách anh Truyện anh có khía cạnh làm người đọc hồi hộp, chờ đợi Kết thúc truyện đột ngột, người đọc khó đốn được” [75; tr.24] Có thể nói viết Vân Thanh bước đầu hình thành lịng bạn đọc phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng: chứa đựng yếu tố kì diệu, giàu chi tiết sống, tình bất ngờ, đậm tính kịch mang nhiều chất trữ tình Những năm sau đó, giới phê bình rải rác có số viết Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn ơng Có thể kể đến viết Trần Hữu Tá chân dung nhà văn Từ điển văn học với nhận định ngắn gọn mà khái quát: “Nguyễn Quang Sáng có phong cách viết truyện ngắn độc đáo Truyện thường tình bất ngờ, ngẫu nhiên tự nhiên, giàu chi tiết sống động kì diệu hợp lý, tính kịch đậm đà chất trữ tình” [68; tr.114] Đáng kể Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng Bùi Việt Thắng Phan Đắc Lập Với cảm nhận tinh tế ngịi bút chun phê bình truyện ngắn, tác giả Bùi Việt Thắng “lẩy” số đặc điểm quan trọng phong cách Nguyễn Quang Sáng: cốt truyện tiêu biểu hấp dẫn, chi tiết chọn lọc, tình đặc sắc kịch tính cao, chất Nam Bộ đậm nét lời văn, lối kể chuyện “hoạt” Đồng thời, Bùi Việt Thắng bước đầu phác vẽ nên chân dung người nhạy cảm “dựa hẳn vào tình cảm để viết” khơng phần hài hước, dí dỏm; lại có lĩnh, “thấu thị nhiều điều sống” So với viết trước nghiên cứu Bùi Việt Thắng có tầm bao quát rộng hơn: khái quát lại hai chặng đường truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (trước sau 1975), đồng thời tìm mối tương quan phát triển hai chặng đường này: “Khi nghiên cứu bước đường sáng tác nhà văn ta thường thấy có tượng: thời điểm với ảnh hưởng biến đổi đó, nhà văn viết khác trước, khác tạo bước ngoặt Nhưng có nhà văn, dù cố tình “rẽ ngoặt’ khơng được, phải trở lại cơng nhận Nguyễn Quang Sáng vào trường hợp thứ hai” Theo Bùi Việt Thắng, truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng viết trước 1975 “ròng ròng sống, sống đa dạng cung bậc, màu sắc, có tiếng khóc tiếng cười, có khổ đau hi vọng” sau 1975 “khi ông cố đổi giọng cho hợp thời người đọc thấy chán- đọc Tơi thích làm vua, Thế võ, Nhân vật không chết…” [79; tr.3] Chỉ đến loạt truyện Con mèo Foujita, Người đàn bà đức hạnh, Người dì tên Đợi… Nguyễn Quang Sáng “phát sáng trở lại” Nhận định đáng để suy nghĩ Tuy khiêm tốn tự nhận “những dịng tơi viết cảm nhận sơ lược độc giả viết cho nhà văn tiếng” Phan Đắc Lập góp phần khơng nhỏ vào việc định hình rõ phong cách Nguyễn Quang Sáng Một mặt, tác giả đồng tình với đa số nhà phê bình khác thừa nhận lối kể chuyện có dun, giọng văn dí dỏm, hồn cốt Nam Bộ, sức hấp dẫn kịch tính chi tiết tạo nên “chất văn” Nguyễn Sáng Mặt khác, Phan Đắc Lập muốn “bàn luận” với ý kiến cho tác phẩm sau 1975 Nguyễn Quang Sáng khiến cho ông bớt “phát sáng” (như ý kiến Bùi Việt Thắng) Ông viết: “Có người cho hàng loạt tác phẩm anh thử nghiệm bất thành, chuyện luận đề, giống văn Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn đầu kỉ hai mươi Một số bạn bè độc giả, có tơi lại nghĩ khác Chúng tơi thích Tơi thích làm vua, Thế võ, Con khướu sổ lồng…Tôi cho rằng, với truyện ngắn xuất sắc anh thời kháng chiến Chiếc lược ngà, Chị xã đội trưởng…, số truyện ngắn xếp vào hàng truyện ngắn hay văn học Việt Nam từ 1945 trở lại đây” [82; tr.106] Bằng dẫn chứng, phân tích sinh động khoa học lẫn thực tế đời sống, Phan Đắc Lập cho thấy nhận xét khơng hồn tồn cảm tính Bởi lẽ, dù tác phẩm viết chiến tranh hay trang viết sau 1975, Nguyễn Quang Sáng giữ giọng văn uy- mua, chi tiết đắt giá tình giàu kịch tính (Bài học tuổi thơ, Người bạn lính,…) Chính đặc trưng giúp tác phẩm ơng “có khả chịu đựng thử thách khắc nghiệt thời gian để gây xúc cảm thẩm mĩ cho hệ mai sau” Trong viết tổng hợp truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, đáng ý nghiên cứu Truyện ngắn Việt Nam đại -Lịch sử Thi pháp - Chân dung (Phan Cự Đệ chủ biên) Với dung lượng gần chục trang sách, tác giả Lý Hồi Thu triển khai súc tích hai nội dung quan trọng: - Nguyễn Quang Sáng bước truyện ngắn: tóm tắt lại đặc điểm hai chặng đường sáng tác truyện ngắn ông (từ 1956- 1975, từ 1975 đến nay) - Vài nét phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng: nhà văn ưa “chơi bố cục” tình huống, nhà văn chi tiết “biết nói ám ảnh”, ngơn ngữ văn phong mang đậm chất Nam Bộ Không dừng lại tính chất “đọc sách, điểm sách”, tác giả đưa nhìn tồn diện tổng qt truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Thấu suốt Tú Nam), “viết chơi” (Bùi Việt Thắng), “lối văn mộc mạc người có biệt tài kể chuyện” (Phan Đắc Lập)- góp phần định hình danh xưng “nhà văn Nam Bộ” cho bút viết truyện ngắn tài 3.3.2 Ngơn ngữ vừa đậm tính kịch vừa giàu chất trữ tình Nhà phê bình Trần Hữu Tá nhận xét: “Nguyễn Quang Sáng có phong cách viết truyện ngắn độc đáo…Truyện thường có tính kịch đậm đà chất trữ tình” [68; tr.114] Đặc điểm thể rõ ngôn ngữ truyện ngắn độc đáo ông Những truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng viết chiến tranh Quán rượu người câm, Ơng Năm Hạng, Dân chơi, Linh Đa…thường có kịch tính cao Trong tác phẩm thế, tính kịch có lúc tạo nên từ hình ảnh dội: “Đứa cháu gái liền thè lưỡi, mắt long lên, đưa đấm đánh vào cằm “Bực”, đầu lưỡi cháu rơi xuống, cháu ngã ngửa sau máu vọt ra” [61; tr.99] “Một chùm bom trộm rơi xóm Cái hầm nhà em khơng chịu trái bom đìa Ba đứa em nhỏ em bị vùi sâu hố rồi, khơng tìm nắm xương Sân nhà em bên bờ kinh, bờ kinh bị sụp vỡ, nước kinh tràn vô đầy hố, bọt nước tràn lên bọt máu” [55; tr.58] Cái chết liệt cô gái mười sáu tuổi (Quán rượu người câm) chết thương tâm ba đứa em nhỏ vô tội (Linh Đa) hằn lên thước phim cận cảnh Cịn tái ấn tượng tính tàn khốc chiến tranh thứ ngơn ngữ góc cạnh, đậm chất điện ảnh Cũng có tính kịch lại tạo nên từ cách dồn nén câu văn lại, đẩy nhịp điệu nhanh lên đầy căng thẳng: “Đầu căng thẳng vỡ tung Ông Hạng bước bước tới Tên Lý lù lù bước theo Ông lên cị súng đánh “rốp” Tim 93 tơi nhói lên Rồi bóng đen lầm lì ơng quay lại, tiếng quát: - Đưa tay lên! - Tiếng quát bất ngờ ông vỡ tan màng tai - Đưa tay lên! Đưa tay lên! Chính mày…mày thằng giết tao Đưa tay lên! - Bác Năm! Bác Năm! - Tên Lý kêu ríu rít - Bác Năm gì? Đưa tay lên!” [61; tr.130] từ cách tãi câu văn làm người đọc nín thở hồi hộp, chờ đợi đột ngột rút lại thông báo ngắn gọn đến bất ngờ: “Cả làng người đuốc, người ta nhìn phía lễ đài, chờ người mà người ta muốn biết: người huy ngày đồng khởi Người ta đứng im Chỉ nghe tiếng lửa cháy rần rật Tiếng nổ đều tàn đuốc Tiếng lửa cháy nghe thật trang nghiêm Hầu hết người làng người huy Khi người ta khơng biết người ta đốn tưởng tượng Người ta chờ đợi người huy theo ý tưởng tượng riêng Người ta hồi hộp chờ người huy thật…Trong ánh lửa hồng hàng ngàn đuốc, người huy lên trước khán đài Người ấy, người cao, gày gò, mặc bà ba màu cháo lịng, tóc bùm sùm Đó người câm quán rượu Anh Ba Hoành!” [61; tr.112] Thậm chí có lúc, mâu thuẫn, xung đột (nhất xung đột tâm lý) lại ẩn giấu ngôn ngữ trần thuật chậm rãi, trầm tư: “Mì nằm bệnh viện không quân hai tháng…Cô trở kịp lúc đơn vị tiến qn Đốn biết lần này, gặp lại mẹ, nỗi đau đớn lại giày vò Có đêm hành qn suốt sáng, lội qua cánh đồng, người mệt mỏi đến rã rời, đói ngủ, vừa ngả lưng xuống ngủ mê man Cịn cơ, cố nhắm nghiền hai mắt lại, trăn trở Rõ ràng nỗi đau đớn tàn phá thể xác cô vết thương” [54; tr.124] 94 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đậm tính kịch mang nhiều chất trữ tình Thiên nhiên qua ngịi bút miêu tả nhà văn lên tranh mềm mại, thấp thống vùng đất, làng q, dịng sơng đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ: “Ở phía xa mờ kia, sơng Hồng sơng Đà bàng bạc hai giải lụa, cánh tay giang rộng ơm siết lấy Ba Vì Đồi nối theo đồi, trùng điệp sóng bể…Những đàn bị xi ngược qua đồi bầy cừu lông vàng Nắng! Nắng vàng mật” [62; tr.25] Cảnh sắc lên ngào hòa điệu với cảm xúc người: “Nhớ lại giọng hát thiết tha diệu vợi cô gái xuồng dịng sơng, tơi thẫn thờ nhìn trời Gió lao xao, rì rào qua rặng Đêm mênh mông đầy sao, nhấp nháy mắt sáng lung linh” [54; tr.82] Cứ thế, chất trữ tình nhẹ nhàng lan tỏa trang viết Nguyễn Quang Sáng, gọi hình ảnh sinh động, tươi tắn; trang viết giàu sức gợi tả, tạo liên tưởng thấm đượm chất thơ: “Làng nằm ven theo rừng U Minh xanh ngắt, rẫy thơm, rẫy khóm, nối theo chạy dằng dặc rừng, xuyên qua xóm xanh um hàng dừa có dịng nước đỏ Nước đỏ màu cà phê uống nước mưa Mỗi bến nước có nhịp cầu nho nhỏ Chiều chiều, có gái ngồi giặt tóc Đêm đêm, xuồng ghe xi ngược, rộn rã tiếng chèo lanh lảnh giọng hị” [55; tr.127] Việc sử dụng ngôn ngữ cách nhuần nhuyễn không giúp Nguyễn Quang Sáng miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên mà cho phép nhà văn diễn tả tinh tế xúc cảm sâu kín tâm hồn người Đó nỗi lo lắng, thấp người mẹ xa vắng đàn (Người đàn bà Tháp Mười): “Một ngày vắng không đêm xa Xa đêm, không ngủ với con, lịng chị day dứt khơng n Vắng mẹ, khơng biết có ngủ ngon khơng? Đang đêm, trời tối khơng biết có giật thức 95 giấc địi mẹ khóc khơng? Xa ấm mẹ, chẳng biết có lạnh khơng? Và chuyện xảy cho chị đêm chị vắng? Chị nóng lịng muốn gặp lại con” [62; tr.171] Đó cung bậc nỗi nhớ ngân lên kỉ niệm chiến tranh ùa tâm hồn người lính (Kỉ niệm ca khúc): “Tiếng hát cô mang đến cho cánh rừng chiều biên giới, với hạt mưa từ rừng đổ xuống với tiếng gió, tiếng pháo nổ xa xa…và cho nhớ võng mái tăng ni lông, bên hầm, chung quanh chiến hào phủ đầy Ngọn lửa bập bùng gốc rừng già, đêm thao thức nhớ đồng bằng, nơi kỉ niệm mà vừa xa đi” [54; tr 53] Khơng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng gợi khơng khí kỉ niệm Chiếc lược ngà, Bơng cẩm thạch, Tím lăng, Người dì tên Đợi…Và đằng sau kỉ niệm tất mối dây bền chặt mối quan hệ người: tình cha con, mẹ con, tình đồng chí, tình bạn, tình u Nhà văn cố khơng tham gia bình phẩm xúc động người viết thường khơng giấu chất trữ tình trở thành đặc tính ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Có thể nói, ngơn ngữ yếu tố quan trọng tạo nên đặc trưng phong cách truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Lời văn mộc mạc, giản dị cách nói ngàn đời người dân Nam Bộ; giàu kịch tính mà mềm mại, trữ tình làm nên dấu ấn riêng ơng văn học dân tộc Có cảm giác từ ngịi bút ln tn chảy mạch tình cảm tự nhiên người có lĩnh mà lại thấu thị nhiều điều sống phức tạp 96 97 KẾT LUẬN Mặc dù đến với văn chương theo duyên không định trước Nguyễn Quang Sáng thực chứng tỏ bút truyện ngắn tài Thành công có khơng phải số lượng tác phẩm đồ sộ (kiểu Nguyễn Công Hoan viết khoảng 200 truyện ngắn) mà ấn tượng, tinh túy lại với người đọc Hơn bốn mươi năm miệt mài lao động nghệ thuật tạo nên Nguyễn Quang Sáng với “diện mạo hình hài riêng” Khảo sát sáng tác truyện ngắn ông, dễ dàng nhận thấy đặc trưng thi pháp phong cách đóng góp nhà văn văn xuôi Việt Nam đại Trên chặng đường gần 50 năm sáng tác truyện ngắn, Nguyễn Quang Sáng tạo dựng cho quan niệm nghệ thuật riêng người Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng xuất chiến tranh với mát, bi kịch riêng tư vững vàng sống chiến đấu không lạc quan, hi vọng Cịn năm gần đây, nhân vật ơng dường phải đối diện với sống quay cuồng đến chóng mặt, kinh tế thị trường bung ra, chuẩn mực đạo đức xã hội bị đảo lộn, họ trở nên phức tạp Nhưng hết, người đọc thấy cịn phẩm chất ngàn đời người Nam Bộ nhạy cảm, ân tình; cịn cách nhìn người vẹn tồn, trung thực nhân Nghiên cứu đề tài Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, chúng tơi sâu vào tìm hiểu không gian thời gian nghệ thuật với tư cách phương diện thiếu thi pháp học Với kiểu không gian sông nước Tháp Mười, khơng gian phố thị Sài Gịn kiểu thời gian khứ qua nhìn hồi tưởng, thời gian qua mảng màu tâm trạng, Nguyễn Quang Sáng phản ánh thực sống động, phong phú dân 98 tộc nói chung nhân dân miền Nam nói riêng suốt chặng đường lịch sử từ 1954 đến Không gian thời gian tác phẩm gắn liền với cảm quan người đời nhà văn Đó “chất dung môi” để quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Quang Sáng hình, thăng hoa thành hình tượng sinh động, có sức sống lâu bền với thời gian Khơng phủ nhận Nguyễn Quang Sáng nhà văn có tài kể chuyện Truyện ngắn ông động, biến ảo; vừa giản dị vừa đại có vang hưởng Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng thường không thiên tính tân kì linh hoạt, phong phú Sự đan xen, luân chuyển kiểu kết cấu: kiện- tâm lí, đảo lộn trật tự thời gian, truyện lồng truyện, luận đề giúp cho thực sống diện mạo người ngòi bút nhà văn thật sống động, nhiều màu vẻ Nhờ truyện ngắn ông tung phá uyển chuyển khơng cầu kì hình thức, giàu chất sống lại không thiếu chất triết luận Thêm vào đó, Nguyễn Quang Sáng có lối văn “hoạt”, “động” giọng điệu đa dạng, không ngừng thay đổi Có giọng ngợi ca, khẳng định cho kháng chiến nghĩa, hào hùng Có giọng cảm khái, xót xa trước nhân sinh Có giọng uy- mua hóm hỉnh người Nam Bộ ưa hài hước Sự luân phiên giọng điệu tạo nên cảm giác Nguyễn Quang sáng viết “như chơi”- mạch tình cảm tự nhiên tn chảy từ ngịi bút giàu chiêm nghiệm trước đời Làm nên diện mạo riêng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, cuối phải kể đến nghệ thuật ngôn từ Bằng ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ giản dị, mộc mạc, vừa có tính kịch vừa trữ tình, nhà văn góp phần làm giàu đẹp thêm tiếng Việt tơn vinh vẻ đẹp văn hóa phương Nam Tơ Hồi xác đáng nhận xét: “Nguyễn Quang Sáng không nhà văn Nam Bộ 99 mà nhà văn nước” Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu nghệ thuật đó, sáng tác Nguyễn Quang Sáng bộc lộ số hạn chế định Có thể dễ dàng tìm thấy văn nghiệp tương đối đồ sộ ông tác phẩm thành công chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc lại khó tác phẩm thực tầm cỡ sống hôm Những “hỉ, nộ, ái, ố” thời kì đổi phát triển đất nước chờ đợi ngòi bút Nguyễn Quang Sáng tiếp tục ấp ủ, khám phá thăng hoa Bên cạnh đó, độc giả trơng chờ nhà văn có bứt phá mạnh mẽ khỏi mơ hình truyện ngắn truyền thống (coi trọng chi tiết, bố cục tình huống) để tạo tác phẩm mang tính đột phá cách tân nghệ thuật “Hơn 45 năm cầm bút, tơi nghiệm thấy nghệ thuật khơng có đỉnh cuối Có đỉnh leo gần, đỉnh nghệ thuật, văn học leo thấy xa Với tôi, văn học đường xa, không dừng ” [27] Lời tâm nhà văn cho thấy chặng đường sáng tạo Nguyễn Quang Sáng chẳng chấp nhận điểm dừng Dù bước sang tuổi 78 “tiềm lực” ông dồi dào, chờ ngày tiếp tục đánh thức 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Văn học, Hà Nội Nam Cao (2005), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Lê Tiến Dũng, Con mèo Foujita, suy tư đời, http://diendankienthuc.net/, 10/10/1993 Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1996), Địa chí Đồng Tháp Mười: Cơng trình kỉ niệm 300 năm Nam Bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử- thi phápchân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX: Những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Anh Đức (2002), Truyện ngắn bút kí, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1997), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta 101 người nghệ sĩ, NXB Văn học, Hà Nội 14 Bảo Định Giang, Hà Huy Giáp, Hoàng Trung Thông (1972), Mười năm văn học chống Mỹ, NXB Giải phóng, Hà Nội 15 Trần Vệ Giang, Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Đậm sâu phong cách Nam Bộ, http://www.vanchuongviet.org/, 15/1/2004 16 Hà Huy Giáp (1970), Hiện thực cách mạng văn học nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 17 Trần Thanh Giao, Chi tiết truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, http://tranthanhgiao.com/, 28/1/2009 18 Đoàn Giỏi (2004), Đất rừng phương Nam, NXB Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hà (1976), Truyện Nguyễn Sáng, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 20 Việt Hà, Thùy Dung, Quốc Định (2006), Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, NXB Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Thị Đức Hạnh, Chu Nga, Phong Lê (1977), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại: Từ sau 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ngọc Hải, Nguyễn Quang Sáng: Khắc khoải miền Tây, http://www.viet-studies.info/, 16/4/2009 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Việt Hoa (1977), Hình ảnh người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Sáng, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Hoàng, Văn học đường xa, không 102 dừng…, http://vietimes.com.vn/, 5/4/2010 28 Phan Hồng, Nhà văn Nguyễn Quang Sáng khơng tơi hình dung, http://www.vannghesongcuulong.org.vn/, 31/7/2008 29 Phạm Thị Thu Hương (1993), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, Văn học, (số 3), tr 30-33 30 Hoàng Hường, Văn học cuối viết trái tim người, http://www.tuanvietnam.net/, 8/1/2010 31 Hoàng Hường, “Văn học vết thương” cần rộng đường hơn, http://www.tuanvietnam.vietnamnet.vn/, 9/1/2010 32 Nguyễn Khang, Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Miền Tây day dứt, http://antgct.cand.com.vn/, 21/01/2009 33 Ma Văn Kháng, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Hồng Thái (1998), Tác phẩm giải Cây bút vàng 1996- 1998, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (2006), 50 truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Lê Khánh, Nguyễn Đắc Tường, Nguyễn Quang Sáng (1984), Truyện ngắn Đồng Tháp Mười, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp 36 Thạch Lam (1999), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37 Phạm Hồng Lan (2009), Không gian thời gian tiểu thuyết thực 1930- 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 38 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phong Lê (2005), Phác thảo văn học giải phóng miền Nam 1960- 1975, 103 Nghiên cứu văn học, (số 5), tr.67-71 41 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 42 Trần Hiếu Minh (1965), Cửu Long cuộn sóng, NXB Văn học, Hà Nội 43 Sương Nguyệt Minh, Viết người lính thời bình- thách đố nhà văn, http://vhvn.bienphong.com.vn/, 27/3/2009 44 Sơn Nam (1996), Hương rừng Cà Mau, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Vũ Thị Kim Ngân (2007), Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Hà Nội 46 Lã Nguyên (1995), Diện mạo văn học Việt Nam 1945- 1975 nhìn từ giác độ thi pháp, Tác phẩm mới, (số 8), tr 15-19 47 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Hồng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Phạm Minh Phú (1993), Một số đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Quân, Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Tôi người ham vui, http://phongdiep.net/, 12/10/2003 51 Thanh Quế, Thái Bá Lợi, Đoàn Xoa (1994), Hai người trở lại trung đoàn: Tập truyện viết chiến tranh, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Nguyễn Hữu Quý, Đề tài chiến tranh văn học nay: Thiếu hụt lực lượng tác phẩm, http://www.sggp.org.vn/, 28/2/2009 53 Nguyễn Quang Sáng (2005), Cánh đồng hoang truyện chuyển thể qua phim, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 104 54 Nguyễn Quang Sáng (2005), Con ma da- Chiếc lược ngà, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 55 Nguyễn Quang Sáng (2005), Dân chơi- Tơi thích làm vua, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Sáng (2005), Dịng sơng thơ ấu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Sáng (2005), Đất lửa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 58 Nguyễn Quang Sáng (2002), Mùa gió chướng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 59 Nguyễn Quang Sáng (2008), Nhà văn làng, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Quang Sáng (2005), Nhật kí người lại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 61 Nguyễn Quang Sáng (2005), Nó tơi- Qn rượu người câm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Quang Sáng (2005), Người bạn lính, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Sáng (1960), Người quê hương, NXB Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Sáng (1990), Paris- Tiếng hát Trịnh Công Sơn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Sáng (1997), Vểnh râu, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Viễn Phương (1995), Mười bảy truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 67 Nguyễn Quang Sáng, Lê Văn Thảo, Đoàn Bạch Biền (2010), 105 Chung đường: Tuyển tập văn - thơ - chân dung nghệ sĩ đồng hành với tuổi trẻ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 68 Phạm Văn Sĩ, Diệp Minh Tuyền, Chu Nga, Vũ Tiến Quỳnh (1998), Anh Đức- Nguyễn Quang Sáng- Nguyên Ngọc- Đoàn Giỏi, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam 1954- 1970, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 70 Hồ Huy Sơn, Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Vẫn miệt mài lao động, http://phapluattp.vn/, 15/7/2010 71 Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Sáng - Nhà văn chịu chơi, http://antgct.cand.com.vn/, 28/12/2006 72 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2004), Tự học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Vân Thanh (1975), Truyện ngắn Nguyễn Sáng, Văn học, (số 2), tr 40-45 76 Ngô Thảo (1994), Chiến trường sống viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 77 Lê Văn Thảo (1985), Đêm Tháp Mười, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp 78 Bùi Việt Thắng, Nguyễn Thị Năm Hoàng (2006), Anh Đức tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 Bùi Việt Thắng (1996), Lời giới thiệu in Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, NXB Văn học, Hà Nội 80 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: Những vấn đề lí thuyết thực 106 tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 81 Nguyễn Thi (1996), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 82 Lưu Khánh Thơ (2007), Văn học Việt Nam đại- Tác giả, tác phẩm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 Lý Hoài Thu (2003), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945: Thơ thơ Gửi hương cho gió, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 Hồng Trung Thơng, Phong Lê, Vũ Tuấn Anh (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Dương Tùng (1993), Cảm nhận ban đầu đọc Con mèo Foujita, Cộng sản, (số 12), tr 28-29 107

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w