1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vịnh Cam Ranh trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam từ 2002 đến nay: Luận án TS. Khoa học chính trị: 603102

179 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM THỊ YÊN THỊ YÊN VỊNH CAM RANH TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 2002 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ YÊN VỊNH CAM RANH TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 2002 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 62310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NAM TIẾN XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ GS TS Hoàng Khắc Nam PGS.TS Trần Nam Tiến Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Vịnh Cam Ranh quan hệ đối ngoại Việt Nam từ 2002 đến nay” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận luận án kết nghiên cứu tác giả TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thị Yên LỜI CẢM ƠN Đề tài “Vịnh Cam Ranh quan hệ đối ngoại Việt Nam từ 2002 đến nay” hoàn thành với giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện từ cá nhân, tập thể, quan ban ngành khác Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân quý đến PGS.TS Trần Nam Tiến, người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Những góp ý giá trị khuyến khích thầy nguồn động lực lớn giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn sâu sắc PGS.TS Hồng Khắc Nam, người hỗ trợ tơi từ bước đầu trình định hướng đề tài nghiên cứu cho gợi ý hướng giải vấn đề trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên UBND Thành phố Cam Ranh; Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Khánh Hịa, cung cấp cho tơi nhiều tài liệu có giá trị thực tiễn Tơi xin cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện hỗ trợ tơi cơng tác hành q trình thực hồn thành luận án Cuối xin chân thành cảm ơn dành tặng luận án cho gia đình người thân, người hỗ trợ mặt thời gian, dõi theo đồng hành tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Nghiên cứu sinh Phạm Thị Yên MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Những cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại nói chung Việt Nam quan hệ Việt Nam với nước lớn 13 1.2 Những cơng trình nghiên cứu trực tiếp Cam Ranh 23 1.3 Những cơng trình nghiên cứu Cam Ranh quan hệ đối ngoại Việt Nam 28 1.4 Đánh giá chung vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 35 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 38 2.1 Cơ sở lý luận 38 2.1.1 Lý luận địa trị 38 2.1.2 Lý luận địa kinh tế 44 2.1.3 Quan điểm số lý thuyết quan hệ quốc tế 47 2.2 Cơ sở thực tiễn 50 2.2.1 Tình hình giới, khu vực Việt Nam 50 2.2.2 Điều kiện địa lý tự nhiên Vịnh Cam Ranh 52 2.2.3 Vai trò Vịnh Cam Ranh Việt Nam 56 2.2.4 Quá trình hợp tác quốc tế Việt Nam Vịnh Cam Ranh trước năm 2002 62 2.2.5 Sự quan tâm nước lớn Vịnh Cam Ranh 77 Chƣơng 3: VỊNH CAM RANH TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ 2002 ĐẾN NAY 86 3.1 Chính sách hợp tác quốc tế vịnh Cam Ranh Việt Nam từ 2002 đến 86 3.1.1 Cơ sở sách hợp tác quốc tế vịnh Cam Ranh Việt Nam 86 3.1.2 Chính sách thúc đẩy hợp tác quốc tế an ninh – trị vịnh Cam Ranh từ 2002 đến 91 3.1.3 Chính sách thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế vịnh Cam Ranh Việt Nam từ 2002 đến 93 3.2 Q trình thực sách hợp tác quốc tế vịnh Cam Ranh Việt Nam từ 2002 đến 95 3.2.1 Q trình thực sách hợp tác quốc tế an ninh – trị vịnh Cam Ranh từ 2002 đến 95 3.2.2 Quá trình thực sách hợp tác kinh tế quốc tế vịnh Cam Ranh từ 2002 đến 112 3.3 Kết đạt 115 3.3.1 Về trị - an ninh 115 3.3.2 Về kinh tế 119 Chƣơng 4: HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Ở CAM RANH: ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG 124 4.1 Đặc điểm trình thúc đẩy hợp tác quốc tế vịnh Cam Ranh Việt Nam từ 2002 đến 124 4.2 Tác động trình thúc đẩy hợp tác quốc tế Cam Ranh Việt Nam từ 2002 đến 128 4.3 Triển vọng hợp tác quốc tế vịnh Cam Ranh 131 4.3.1 Thuận lợi 131 4.3.2 Thách thức 136 4.4 Khuyến nghị 141 Kết luận 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vịnh Cam Ranh nằm phía nam tỉnh Khánh Hồ, cách thành phố Hồ Chí Minh 400 km phía Bắc, cách thành phố Nha Trang 60km phía Nam Đây vịnh nước sâu tự nhiên tốt châu Á [David Scott, 2008, p.10] có đủ yếu tố chiều rộng, độ sâu, che chắn tốt nằm vùng bão Địa độc đáo, bao bọc bán đảo Cam Ranh chạy dọc suốt từ Bắc xuống Nam, khép lại Vịnh gần cửa thông biển Đơng, phía ngồi khơi cịn có bãi đá chìm, che chắn Vịnh Cam Ranh từ lâu coi chiến lược, với trận đồ thiên nhiên tạo dựng cơng phu, phịng thủ hay tiến công thuận tiện Nhờ đặc điểm này, vịnh danh lịch sử quân giới khu vực Trong bối cảnh nay, giới chuyển hướng trung tâm vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương, diễn biến biển Đông, biển Hoa Đông ngày phức tạp Các nước lớn giới thay đổi sách đối ngoại, đó, dù có tên gọi gì, sách thể điểm chung hướng quan tâm biển Đông, châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam quốc gia có quyền lợi trực tiếp vùng biển này, vịnh Cam Ranh Việt Nam lại có vị trí gần đường hàng hải quốc tế, gần “điểm nóng” tranh chấp biển Đơng Câu hỏi đặt Việt Nam tận dụng lợi vùng vịnh trọng điểm hay chưa? Việt Nam chọn lựa đối tác làm để cân quyền lực nhằm trì an ninh, ổn định cho quốc gia khu vực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước? Đây câu hỏi kích thích tính nghiên cứu tìm hiểu lý để tác giả chọn lựa đề tài “Vịnh Cam Ranh quan hệ đối ngoại Việt Nam từ 2002 đến nay” Trên sở nhận thức vịnh Cam Ranh có tầm quan trọng đặc biệt an ninh – trị kinh tế Việt Nam khu vực, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu “Vịnh Cam Ranh quan hệ đối ngoại Việt Nam từ 2002 đến nay” vô cần thiết Việc nghiên cứu đề tài trở thành nhu cầu cấp thiết nhằm có kiến thức hệ thống, đánh giá đắn tầm quan trọng chiến lược vịnh Cam Ranh thúc đẩy hợp tác an ninh – trị kinh tế Việt Nam, bối cảnh biển Đông  Ý nghĩa khoa học Luận án “Vịnh Cam Ranh quan hệ đối ngoại Việt Nam từ 2002 đến nay” có ý nghĩa khoa học, thể khía cạnh sau: Thứ nhất, luận án phân tích tranh đầy đủ vị trí địa chiến lược vịnh Cam Ranh, làm rõ vai trò bật vùng vịnh an ninh – trị kinh tế Việt Nam khu vực Liên quan đến nó, hệ thống vấn đề quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt khu vực biển Đông, xem xét phân tích chi tiết Song song đó, luận án lý giải nguyên nhân nhiều cường quốc thay đổi sách đối ngoại mình, tập trung khu vực châu Á – Thái Bình Dương Chính lẽ đó, Luận án bổ sung hàm lượng tri thức hệ thống, tích cực chọn lọc vào tổng thể tranh nghiên cứu quan hệ quốc tế châu Á – Thái Bình Dương Thứ hai, Luận án cung cấp quan điểm, đường lối đối ngoại Nga, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc Việt Nam quan điểm, đường lối đối ngoại Việt Nam quốc gia đó, đặt liên hệ với vịnh Cam Ranh Việc nghiên cứu nhận thức đắn sách Nga, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc Việt Nam Cam Ranh giúp hệ thống hóa quan điểm, cách nhìn nước Việt Nam quan hệ Việt Nam với nước lớn Bên cạnh đó, luận án cịn cho thấy vị trí Việt Nam sách đối ngoại chung Nga, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc vai trị Cam Ranh việc trì, phát huy vị trí Mặt khác, việc nghiên cứu đường lối, sách Việt Nam với cường quốc, thơng qua Cam Ranh, cịn giúp luận án phác họa tranh chi tiết sách “cân nước lớn” thời đại, chiến lược “đa dạng hóa, đa phương hóa” quan hệ quốc tế nói chung Thứ ba, nghiên cứu “Vịnh Cam Ranh quan hệ đối ngoại Việt Nam từ 2002 đến nay” hướng nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, điều khẳng định tính khoa học cơng trình học thuật Ngồi ra, việc tiếp cận đề tài dựa hệ thống lý luận chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự phương pháp đặc thù chuyên ngành Quan hệ Quốc tế bổ sung làm phong phú thêm ý nghĩa khoa học cho đề tài  Ý nghĩa thực tiễn Mặc dù vịnh Cam Ranh có tầm quan trọng đặc biệt an ninh – trị kinh tế Việt Nam, nhiên, qua trình tiếp cận nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu liên quan đến Vịnh Cam Ranh Việt Nam chưa nhiều, đặc biệt cơng trình thể đầy đủ tính chất chiến lược Cam Ranh hay việc đặt Cam Ranh quan hệ với cường quốc hiếm, có chưa đầu tư mực Điều tạo “khoảng trống” lớn, với chủ trương nay, Cam Ranh cần nhận thức đầy đủ để phát huy hết vai trò cảng nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đây, luận án bổ khuyết vào khoảng trống học thuật Cách tiếp cận nghiên cứu Cam Ranh nghiên cứu quan hệ Việt Nam với nước lớn Cam Ranh từ phía nhà nghiên cứu Việt Nam giúp quốc gia liên quan nhận thức đánh giá đầy đủ, tồn diện sách đối ngoại nói chung quốc gia Việt Nam Dựa tảng này, nước đề sách tiến cách tiếp cận phù hợp với Cam Ranh Việt Nam tương lai Đặc biệt, mối quan tâm nước lớn vào biển Đông khu vực châu Á – Thái Bình Dương ngày tăng việc quốc gia tiếp tục hồn thiện sách đối ngoại với Việt Nam – nước châu Á – Thái Bình Dương có vịnh Cam Ranh nằm trung điểm vấn đề biển Đơng, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Xa hơn, điều góp phần giúp quốc gia tạo nên mơ hình liên quan đến sách đối ngoại tồn khu vực châu Á – Thái Bình Dương Bên cạnh đó, việc xem xét vị trí Việt Nam sách đối ngoại Nga, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược cho việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam với quốc gia sách đối ngoại nói chung Việt Nam Đi vào tìm hiểu vịnh Cam Ranh, tìm hiểu nguyên nhân (khách quan lẫn chủ quan) mà phủ nước lớn có điều chỉnh sách đối ngoại, tập trung vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương giúp Việt Nam nhìn nhận đắn đối tác tiềm Cam Ranh có sách phù hợp cho việc tăng cường quan hệ Khơng thế, việc xem xét cách có hệ thống quan hệ nước lớn với Việt Nam Cam Ranh giúp Việt Nam đánh giá thực tiễn triển khai sách đối ngoại nói chung sách kinh tế hóa Cam Ranh nói riêng từ năm 2002 đến Trong trường hợp đó, kết từ luận án nguồn tham khảo hữu ích cho cơng tác điều chỉnh, bổ sung hồn thiện sách đối ngoại sách Cam Ranh Việt Nam Ngồi việc phục vụ cho công tác đối ngoại Việt Nam quốc gia liên quan ý nghĩa có tính thực tiễn gần mà đề tài hướng đến việc áp dụng nội dung quan trọng từ kết luận án cho công tác nghiên cứu, giảng dạy Những thơng tin hữu ích từ luận án trở thành tài liệu nghiên cứu, giảng dạy cho trường Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; cá nhân có nhu cầu nghiên cứu hay quan, ban ngành có liên quan Trong đó, mơn học Địa trị, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, Chính sách đối ngoại Việt Nam, Chính sách đối ngoại Mỹ, Chính sách đối ngoại Trung Quốc,…là mơn học trực tiếp sử dụng, tham khảo Bên cạnh đó, quan phía Nga, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc xem nguồn tài liệu tin cậy nhằm có đánh giá đắn tình hình, mức độ nghiên cứu quan hệ vịnh Cam Ranh, biển Đông khu vực châu Á – Thái Bình Dương Mặt khác, việc rút kinh nghiệm từ luận án hay khảo cứu thơng tin từ luận án góp phần định hướng làm sở cho cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu tương lai Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vị trí, vai trị vịnh Cam Ranh quan hệ đối ngoại Việt Nam, xem xét qua việc phân tích sách Việt Nam vùng vịnh qua mối quan hệ đối ngoại Việt Nam với số nước lớn có quan tâm đến vịnh Cam Ranh Thứ đến, việc nghiên cứu đề tài hướng đến mục đích đưa gợi mở sách Việt Nam việc sử dụng vịnh Cam Ranh cách hiệu quả, nhằm bảo đảm an ninh biển đảo Việt Nam, trì ổn định khu vực 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 moi-ve-doi-ngoai-trong-van-kien-dai-hoi-toan-quoc-lan-thu-3083, truy cập ngày11/5/2016 Nguyễn Đình Quân (2009), “Nước muốn mở đường bay thẳng đến Cam Ranh”, Báo Tiền Phong, http://www.tienphong.vn/kinh-te/nuoc-ngoai-muonmo-duong-bay-thang-den-cam-ranh-148729.tpo, truy cập 26/09/2017 Trương Thế Quang (2003), “Đặc điểm sinh học số loài cá kinh tế vùng vịnh Cam Ranh, Việt Nam”, Nội san Khoa học Đào tạo (11), Trường Đại học dân lập Văn Lang, TP.HCM Đỗ Tiến Sâm (2007), “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ sau bình thường hóa năm 1991: thành tựu, vấn đề triển vọng”, Nguyễn Vũ Tùng (biên soạn) (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam, Tập II (1975 – 2006), Nxb.Thế giới, Hà Nội, tr.337-354 Sở Công thương Khánh Hịa (2013),“Khánh Hịa: Điều chỉnh quy hoạch khu cơng nghiệp”, Sở Cơng thương Khánh Hịa, http://sct.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=321434f8-89c8-4f8d-937b8ff50fd247a0, truy cập 07/05/2016 Sở Tài Khánh Hịa (2011), “Vịnh Cam Ranh”, Trang thơng tin Sở tài Khánh Hồ, http://stc.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=f44f38a9-5c3f-4f9192b9-b6291d8d6650, truy cập 06/05/2016 Trầ n Ngo ̣c Sơn (2013), “Khai thác nước biển sâu ngành công nghiệp tiềm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (3), tr.27-40 Nguyễn Khắc Sử (2008), Văn hoá biển tiền sử Cam Ranh (Khánh Hồ), Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á (4), tr.14-22 Thư viện Pháp luật Việt Nam (2006), “Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015, định hướng năm 2020”, Thư viện Pháp luật, http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-1107-QD-TTgQuy-hoach-phat-trien-khu-cong-nghiep-Viet-Nam-den-2015-2020vb13724.aspx, truy cập 07/05/2016 Minh Tân (giới thiệu) (2012), “Báo Trung Quốc „phát sốt‟ lợi hại cảng Cam Ranh”, Bộ Thông tin Truyền Thơng, http://infonet.vn/bao-trungquoc-phat-sot-vi-su-loi-hai-cua-cang-cam-ranh-post27772.info, truy cập 27/6/2017 Hồng Tấn Tình (2012), Phát triển tổng hợp kinh tế biển - đảo tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư Phạm TP.HCM, TP.HCM Đoàn Văn Thắng (2006), “Cân quyền lực bối cảnh quốc tế nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (66), tr.106-117 Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ Việt Nam (2017), “Thượng nghị sĩ John McCain thăm tàu USS John S McCain ta ̣i Việt Nam”, Usembassy, 161 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 https://vn.usembassy.gov/vi/pr02062017/, truy cập 7/7/2017 Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ Việt Nam (2017), “Tàu USS Coronado thực hiê ̣n chuyế n thăm kỹ thuật Cảng Quốc tế Cam Ranh để tiế n hành bảo dưỡng viễn chinh”, Usembassy, https://vn.usembassy.gov/vi/pr13062017/, truy cập 7/6/2017 Quỳnh Trung (2016), “Tịa trọng tài phán quyết: Đường lưỡi bị vơ giá trị”, Tuổi Trẻ, https://tuoitre.vn/duong-luoi-bo-vo-gia-tri-1136023.htm, truy cập 7/12/2016 Duy Thanh (2016), “Hai tàu chiến Nhâ ̣t Bản thăm Cam Ranh”, Tuổi Trẻ, https://tuoitre.vn/phong-ve/hai-tau-chien-nhat-ban-tham-cam-ranh1083109.htm, truy cập 19/6/2017 Minh Tuấn (2013), “Cảng Cam Ranh: Tạo sức bật cho kinh tế TP Cam Ranh”, VCCINews, http://vccinews.vn/news/8781/.html, truy cập 15/6/2016 Trần Nam Tiến (2014), “Việt Nam sách Đơng Nam Á Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Thành triển vọng, Nxb Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM Trần Nam Tiến (chủ biên) (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới, Nxb Văn hoá – Văn nghệ, TP.HCM Thùy Trang (2014), “Tata theo đuổi dự án Nhiệt điện Long Phú 2”, Báo Đầu tư, http://baodautu.vn/tata-van-theo-duoi-du-an-nhiet-dien-long-phu2.html, truy cập 28/07/2016 Viết Tuấn (gt) (2011), “Đằng sau việc Ấn Độ bước chân vào Biển Đông”, Nghiên cứu biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/2090-2090-, truy cập 5/6/2016 Lê Ngọc Thống (2016), “Tàu chiến Nhật Bản cập cảng Cam Ranh: Cảm giác mạnh”, Báo Dân Trí, http://dantri.com.vn/the-gioi/tau-chien-nhat-ban-capcang-cam-ranh-cam-giac-manh-2016041311361042.htm, truy cập 27/7/2016 Lê Trí (2013), “Chuyên gia Nhật: Cam Ranh khắc tinh “đường lưỡi bị””, Bộ Thơng tin Truyền thông, http://infonet.vn/chuyen-gia-nhat-camranh-la-khac-tinh-cua-duong-luoi-bo-post70856.info, truy cập 27/11/2016 Quỳnh Trung (2015), “Hợp tác Cam Ranh không gây nguy hại cho bên thứ ba”, Tuổi Trẻ, http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20150327/hop-tac-o-cam-ranhkhong-gay-nguy-hai-cho-ben-thu-ba/725918.html, truy cập 27/06/2016 Thanh Trúc-Linh Đan (2016), “Ba chiến hạm Trung Quốc thăm cảng quốc tế Cam Ranh”, Tuổi Trẻ, http://tuoitre.vn/ba-chien-ham-trung-quoc-tham-cangquoc-te-cam-ranh-1193017.htm, truy cập 7/6/2017 Trần Quang Thuấn, Trần Quang Minh (Đồng chủ biên) (2014), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 40 năm - Nhìn lại định hướng tương lai, Nxb Khoa học 162 79 80 81 82 83 84 85 86 87 xã hội, Hà Nội Trung Tân (2017), “Tàu khu trục Mỹ USS Coronado trở lại cảng Cam Ranh”, Tuổi Trẻ, http://tuoitre.vn/tau-tac-chien-ven-bo-hoa-ky-tham-cang-quoc-tecam-ranh-1343659.htm, truy cập 5/7/2017 Bùi Thị Thảo (2013), “Quân cảng Cam Ranh mối quan hệ Liên Xô/ Liên bang Nga – Việt Nam (1979 – 2013)”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (8), tr.6673 UBND tỉnh Khánh Hòa (2016), Quyết định số 323/QĐ-UBND việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch chung thành phố Cam Ranh đến năm 2035, UBND tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa UBND TP Cam Ranh (2005), Báo cáo tình hình nhiệm kỳ VIII (2000 - 2005) phương hướng nhiệm kỳ IX (2005 – 2010), UBND TP Cam Ranh, Khánh Hòa UBND TP Cam Ranh (2010), Báo cáo tình hình nhiệm kỳ IX (2005 - 2010) phương hướng nhiệm kỳ X (2010 – 2015), UBND TP Cam Ranh, Khánh Hòa Tấn Vũ (2016), “Nhật tăng cường hợp tác quốc phòng với Việt Nam”, Tuổi Trẻ, http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160810/nhat-tang-cuong-hop-tac-quocphong-voi-viet-nam/1152124.html, truy cập 7/6/2017 VTC News (2016), “Việt Nam mời tàu Trung Quốc vào Cam Ranh, Hoàn Cầu thời báo 'ngạc nhiên'”, VTC News, http://www.vtc.vn/viet-nam-moi-tau-trungquoc-vao-cam-ranh-hoan-cau-thoi-bao-ngac-nhien-d260920.html, truy cập 7/6/2017 Vnexpress (2002), “Không sử dụng cảng Cam Ranh vào mục đích quân sự”, Vnexpress, https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/khong-su-dung-cang-camranh-vao-muc-dich-quan-su-2053211.html, truy cập ngày 22/5/2016 Paul R.Viotti – Mark V.Kauppi (2001), Lý luận quan hệ quốc tế, Nxb.Lao động, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 88 Association of Asian nations (1967), “The Asean Declaration (Bangkok Declaration) Bangkok, August 1967”, Association of Asian nations, http://asean.org/the-asean-declaration-bangkok-declaration-bangkok-8-august1967/, truy cập 7/7/2016 89 Associated Press News (1998), "Russian defence minister calls Vietnam visit a success", Associated Press News, 21 October 1998 90 Agence France Press (1992), “Russia wants to keep troops at Cam Ranh", Agence France Press, 22 July 1992 163 91 Agence France Press (2000), "Russia and Vietnam agree to boost stalled ties", Agence France Press, 14 February 2000 92 Desmond Ball (1993), Signals intelligence in the post – cold war era – Developments in the Asia – Pacific region, Institute of Southest Asian Studies, Singapore 93 Desmond Ball (1989), Soviet Signals Intelligence (SIGINT), Strategic and Defence Studies Centre, Australian National University 94 William Bredo, Jack E Van Zandt, William N Breswick (1966), Development of the Cam Ranh Bay region: Evaluation and strategy, Stanford Research Institute 95 Thomas Bradley (1985), The use of air power in joint maritime operations, Air University Press, Maxwel Air Force Base, Alabama 96 Pavel K Baev, Stein Tønnesson (2015), “Can Russia keep its special ties with Vietnam while moving closer and closer to China”, International Area Studies Review (IASR) Vol 18(3), pp.312–325 97 Peter Baofu (2010), The Future of Post-Human War and Peace: A Preface to a New Theory of Aggression and Pacificity, Cambridge: Cambridge University Press, pp.134-135 98 Ágnes Bernek (2010), Geopolitics and/or Geoeconomics: The interrelations between the world economy and world politics in the 21st century, King sigismund college, Hungary 99 James Bellacqua (2012), The China Factor in U.S.-Vietnam Relations, CNA China Studies, Washington 100 Zbigniew Brzezinski (1986), Game Plan: A Geostrategic Framework for the Cunduct of US-Soviet Contest, The Atlantic Monthly Press, Boston 101 Gordon Bennett (2002), Vladimir Putin & Russia's Special Services, Conflict Studies Research Centre, UK 102 Koh Swee Lean Collin (2015) “The Japan-Vietnam Maritime Security Relationship”, The Diplomat, http://thediplomat.com/2015/10/the-japanvietnam-maritime-security-relationship/, truy cập 07/06/2017 103 Monika Chansoria (2011), “Positioning Vietnam in India‟s “Look East” Policy”, CLAWS Journal (Winter 2011), pp 97-106 104 Claire Mai Colberg (2014), Thesis Catching fish with two hands: Vietnam’s Hedging strategy towards China, Standford University, Standford 105 Saul Bernard Cohen (2003), Geopolitics of the World System, Rowman & Littlefield Publishers, Boston 106 Sadhavi Chauhan (2013), “Russia-Vietnam cooperation in the Asia Pacific”, Observer Research Foundation, http://www.orfonline.org/research/russia164 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 vietnam-cooperation-in-the-asia-pacific/, truy cập 7/6/2017 Carroll H Dunn (1972), Base Development in South Vietnam, 1965–1970, Department of the Army, Washington Kristopher M.Dickson (2011), A.U.S Base at Cam Ranh Bay, Vietnam: Will it strengthen PACOM’s efforts to contain PRC expansion in Southeast Asia, Naval war college Newport, R.I., Far Eastern Economic Review (1996), "Russian Overture", Far Eastern Economic Review, pp.13-15 Nikolas K Gvosdev, Christopher Marsh (2014), Russian Foreign Policy: Interests, Vectors, and Sectors, SAGE Publications, Lodon Gazprom (2012), “Gazprom joins licensed blocks development project offshore Vietnam”, Gazprom, http://www.gazprom.com/press/news/2012/april/article132762/, Truy cập 07/07/2016 Hall Gardner (2015), Crimea, Global Rivalry, and the Vengeance of History, Palgrave Macmillan, New York Ilya V Gaiduk (1995), “The Vietnam War and Soviet – American Relations 1964-1973: New Russian Evidence”, in James Hershberg (ed.) (1995), The Cold War in Asia, Cold War International History Project Bulletin, Woodrow Wilson International Center for Scholars, Washington, pp.232-250 Bill Gertz (2017), “Beijing Adopts New Tactic for S China Sea Claims”, The Washington Free Bacon, http://freebeacon.com/national-security/beijingadopts-new-tactic-s-china-sea-claims/, truy cập 7/12/2017 Jakub J Grygiel (2006), Great Powers and Geopolitical Change, Johns Hopkins University, Baltimore, Maryland Jing Huang, Alexander Korolev (eds.) (2014), International Cooperation in the Development of Russia's Far East and Siberia, Palgrave Macmillan, New York Steven Hurst (1996), The Carter administration and Vietnam, Palgrave Macmillan, UK Vu Thi Ha Hai (2010), Thesis Vietnam and the Great Powers: Vietnamese Foreign policy since Đổi Mới, Magistra der Philosophie, Universitat Wien Murray Hiebert, Phuong Nguyen, Gregory B Poling (Editors) (2014), A new era in US – Vietnam relations: Deepening ties two decades after nomalization, Center for Strategic & International Studies (CSIS) Murray Hiebert, Phuong Nguyen, Gregory B Poling (Editors) (2014), Perspective on the South China Sea: Diplomatic, legal and security dimensions of the disputes, Center for Strategic & International Studies 165 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 (CSIS) Manh Hung (2016), “Shared concerns about China bring Vietnam and Japan closer”, Eastasia Forum, http://www.eastasiaforum.org/2016/06/02/sharedconcerns-about-china-bring-vietnam-and-japan-closer/, truy cập 19/6/2017 ITAR-TASS News Agency (1998), "Sergeyev to hold talks on Camranh naval base in Vietnam", ITAR-TASS News Agency, 19 October 1998 Inter Press Service English News Wire (2001), "Shutdown of Vietnam base implies changed security scene", Inter Press Service English News Wire, 27 July 2001 Jane's Defence Weekly (1995), "Russian SIGINT data aids Vietnam", Jane's Defence Weekly, May 1995 Pankaj Kumar Jha (2011), “India‟s Defence Diplomacy in Southeast Asia”, Journal of Defence Studies Vol (1), pp.47-63 Solberg Søilen Klaus (2012), Geoeconomics, Ventus Publishing ApS, London Yoji Koda (2016), “Japan's Perceptions of and Interests in the South China Sea”, Asia Policy, No.21(1), pp.26-35 Rudolf Kjellén, Staten som Lifsform, Politiska Handböcker III, Hugo Gerbers Forlag, Stockholm Jacob W.Kipp (2002), “Tectonic Shifts and Putin‟s Russia in the New Security Environment”, Military Review (3), pp.5-71 Michael Klare (2003), “The New Geopolitics”, Monthly Review, Vol 55 (3), pp.51-57 Roger E Kanet - Edward A Kolodziej (1991), The Cold War as Cooperation: Superpower Cooperation in Regional Conflict Management, Macmillan, London Tetsuo Kotami (2011), “Why China wants South China Sea”, The Diplomat, http://thediplomat.com/2011/07/why-china-wants-the-south-china-sea/, Truy cập 07/07/2016 Kyodo News Agency (1994), "Vietnam looks to Subic as model for former Soviet base", Kyodo News Agency, 21 March 1994 Edward N Luttwak (1990), “From Geopolitics to Geoeconomics: Logic of conflict, grammar of commerce”, The national interest 20, pp.17-23 C Raja Mohan (2013), Samudra Manthan: Sino-Indian Rivalry in the IndoPacific, Carnegie Endowment for Int'l Peace, India Mark E Manyin (2002), The Vietnam – U.S Normalization process, Congressional Research Service, The Library of Congress Alfred Thayer Mahan (1890), The Influence of Sea Power Upon History, 1660-1783, Pantianos Classics 166 138 Alfred Thayer Mahan (1900), The Problem of Asia: Its Effect Upon International Politics, New Brunswick, NJ: Transaction 139 Ministry of External Affairs (Government of India) (2003), “Joint Declaration on the Framework of Comprehensive Cooperation between the Republic of India and the Social Republic of Vietnam as they enter the 21st century”, Ministry of External Affairs (Government of India), http://mea.gov.in/bilateraldocuments.htm?dtl/7658/joint+declaration+on+the+framework+of+comprehe nsive+cooperation+between+the+republic+of+india+and+the+socialist+repub lic+of+vietnam+as+they+enter+the+21st+century, truy cập 27/11/2016 140 Ministry of External Affairs (India) (2014), “Agreements/MoUs signed during the State Visit of Hon‟ble President to Vietnam (15 September, 2014)”, Ministry of External Affairs (Government of India), http://www.mea.gov.in/bilateraldocuments.htm?dtl/23996/agreementsmous+signed+during+the+state+visit+o f+honble+president+to+vietnam+15+september+2014, truy cập 27/3/2016 141 Ministry of Defence (2015), “India and Vietnam Sign a Joint Vision Statement on defence Cooperation”, Press Information Bureau, Government of India, http://pib.nic.in/newsite/PrintRelease.aspx?relid=122033, truy cập 7/6/2017 142 Rahul Mishra (2014), India-Vietnam: New Waves of Strategic Engagement, Indian Council of World Affairs 143 Raja Mohan (2013), “Getting real with Hanoi”, The Indian Express, http://indianexpress.com/article/opinion/columns/getting-real-with-hanoi/, truy cập 27/3/2016 144 Shri Pranab Mukherjee (2014), “Speech by the President of India, Shri Pranab Mukherjee at the Banquet hosted by the President of the Social Republic of Vietnam, H.E.Mr.Truong Tan Sang”, Shri Pranab Mukherjee, http://pranabmukherjee.nic.in/sp150914.html, truy cập 28/07/2016 145 Manjeet Singh Negi (2016), “India to overlook Chinese objections, sell BrahMos missiles to Vietnam” Indiatoday, http://indiatoday.intoday.in/story/india-china-brahmos-missiles-modigovernment-vietnam/1/683455.html, truy cập 7/6/2017 146 Heyzer Noeleen, Margareta Wahlstrom (2010), The Asia Pacific Disaster Report, United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, Thailand 147 Duong Thanh Nguyen (2016), Thesis The United States and Vietnam relationship: Benefits and challenges for Vietnam, Fort Leavenworth, Kansas 148 Jeffreg Ordaniel (2015), “Internationalization, Legalization and Deterrence: The United States and Japan in the South China Sea”, International Studies 167 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 Review Vol 16 (2), pp.93-119 Chang Pao-min (1985), Kampuchea between China and Vietnam, Singapore university Press, Singapore Norman Polmar, Kenneth J Moore (2004), Cold War Submarines: The Design and Construction of U S and Soviet Submarines, Brassey's, Washington Tran Dang Quy, Nguyen Thuy Duong, Nguyen Thi Ngoc, Mai Trong Nhuan (2009), “Natural resources and environment in Cam Ranh bay and sustainable development orientation”, VNU Journal of Science, Earth Sciences 25, pp.143-152 Roslan Rahman (2011), “Japan taking a new role in the South China Sea?”, Stratfor Global Intelligence, https://www.stratfor.com/analysis/japan-takingnew-role-south-china-sea, Truy cập 07/06/2017 P Rangsimaporn (2009), Russia as an aspiring great power in East Asia: Perceptions and policies from Yeltsin to Putin, Palgrave Macmillan, New York Sebastien Roblin (2018), “Russia‟s Massive Vostok Military Exercise Was Intended to Prepare for War With China So What Happened?”, National Interest, https://nationalinterest.org/blog/buzz/russia%E2%80%99s-massivevostok-military-exercise-was-intended-prepare-war-china-so-what-happened, truy cập 26/09/2018 Amit Singh (2012), “South China Sea dispute and India”, National Maritime Foundation, http://www.maritimeindia.org/CommentryView.aspx?NMFCID=1275, truy cập 7/6/2017 David Scott (2008), “The Great Power “Great Game” between India and China: “The Logic of Geography””, Geopolitics (13), Routledge, pp.1–26 Frederick Lewis Schuman (1942), “Let Us Learn Our Geopolitics”, Current History, Vol.2 (9), pp.161-165 Lewis Sorley (ed.) (2004), Vietnam Chronicles: the Abrams Tapes, 19681972, Texas Tech University Press, Lubbock Ian Storey and Carlyle A.Thayer (2001), “Cam Ranh Bay: Past Imperfect, Future Conditional”, Contemporary Southeast Asia, Vol.23 (3), pp.452-473 Ian James Storey (1999), "Creeping Assertiveness: China, the Philippines and the South China Sea Dispute", Contemporary Southeast Asia 21 (1), pp.95118 Matthew Sussex (2015), Russia’s Asian rebalance, Lowy Institute For International Policy Ian Storey (2011), “Vietnam's Cam Ranh Bay: Geopolitical Power in Play”, 168 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 Straits Times, 16 April 2011 Carlyle A.Thayer (2012), “Russian subs in Vietnam”, USNI News, http://news.usni.org/2012/08/20/russian-subs-vietnam, truy cập 17/04/2016 Carlyle A Thayer (2008), Vietnam’s Defence Policy and its Impact on Foreign Relations, Paper for EuroViet 6, Asien-Afrika Institut, Universitat Hamburg, Germany Carlyle Thayer (2014), Vietnam’s Maritime forces, Center for Strategic and International Studies, Washington Carlyle Thayer (2016), “Vietnam‟s proactive international integration: Case studies in defense cooperation”, AusCham Vietnam, http://auschamvn.org/vietnams-proactive-international-integration-casestudies-in-defence-cooperation-by-carlyle-thayer/, truy cập 19/06/2017 George K Tanham, Alvin H Bernstein (1989), Military basing and the USSoviet military balance in Southeast Asia, Crane Russak, New York Ramesh Thakur, Carlyle Thayer (1992), Soviet Relations with India and Vietnam, Macmillan, London Nguyen Hong Thao (2010), “Vietnam and the Code of conduct for the South China sea”, Ocean Development & International law, 32 (2), pp 105-130 Tuoi Tre News (2014), “Minister Kishida affirms Japan will provide Vietnam with patrol boats, naval training”, Tuoi Tre News, https://tuoitrenews.vn/politics/21367/minister-fumio-affirms-japan-willprovide-vietnam-with-patrol-boats-naval-training, truy cập 7/7/2016 Ramesh Thakur, Carlyle A Thayer (1992), Soviet Relations with India and Vietnam, Macmillan, London Thi Tran Phuc, G Vieira, Alena Vysotskaya, Ferreira-Pereira, Laura C (2013), “Vietnam‟s strategic hedging vis-à-vis China: the roles of the European Union and Russia”, Revista Brasileira de Política Internacional, Vol 56 (1), pp.163-182 U.S Office of the Joint Chiefs of Staff (2006), Joint Publication (JP) 5-0: Joint Operational Planning, Washington D.C: CJCS Voice of Russia (2013), “Szojgu: stosunki z Wietnamem są jednym z priorytetów Rosji”, Voice of Russia, https://pl.sputniknews.com/polish.ruvr.ru/2013_08_07/Szojgu-stosunku-zWietnamem-sa-jednym-z-priorytetow-Rosji/, truy cập 07/06/2017 White House (2017), National security strategy of the United States of America, White House, USA World Bank Group (2016), Doing Business 2017: Equal Opportunity for All (14th Edition), World Bank Publications 169 177 Hans Weigert (1942), Generals and Geographers: The Twilight of Geopolitics, Oxford University Press, New York 178 G Wolkersdorfer (1999), “Karl Haushofer and geopolitics: The history of a German mythos”, Geopolitics, Vol.4 (3), pp.145-160 179 Jim Watson (2012), “Vietnam Looks to Benefit From a Strategic Port”, Stratfor Worldview, https://worldview.stratfor.com/article/vietnam-looksbenefit-strategic-port, truy cập 7/3/2017 180 Andrew Wiest, Chris McNab (2015), The Illustrated History of the Vietnam War, Amber Books, USA 181 Yonhap News Agency (2016), “Indian envoy says South China Sea freedom of navigation should be preserved”, Yonhap News Agency, http://english.yonhapnews.co.kr/national/2016/04/29/9/0301000000AEN2016 0429009300315F.html, truy cập 7/6/2017 182 陈光文 (2015), “越南巧打南海妙牌美俄日自愿上钩”, Bwchinese 中文网, 16/06/2015 http://www.bwchinese.com/article/1070272.html, truy cập ngày 22/07/2016 170 PHỤ LỤC 2: VỊ TRÍ ĐỊA CHIẾN LƢỢC CỦA CAM RANH Nguồn: Nhật báo Văn hóa 20/5/2016, https://nhatbaovanhoa.com/p145a4038/4/vande-khoi-phuc-can-cu-hai-quan-nga-tai-cam-ranh- PHỤ LỤC 3: CHIẾN DỊCH “CHUỖI NGỌC TRAI” CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Chris Devonshire-Ellis, China‟s String of Pearl Strategy, China Briefing, 18 March 2009, http://www.china-briefing.com/news/2009/03/18/china%E2%80%99sstring-of-pearls-strategy.html PHỤ LỤC 4: DỰ ÁN KÊNH ĐÀO KRA Nguồn: https://mothership.sg/2015/05/kra-canal-might-not-be-a-reality-so-soonafter-all/ PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ QUY HOẠCH KHU DU LỊCH BẮC BÁN ĐẢO CAM RANH Nguồn: Nhadatductin, http://nhadatductin.vn/property/thanh-pho-kieu-mau-glodenbay/ PHỤ LỤC 6: QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG KHU VỰC VỊNH CAM RANH Nguồn: Cổng thông tin điện tử Cam Ranh – Khánh Hòa, http://camranh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=1120d7d8-3c57-483f-8da08b7e52ce3237

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w