Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
RANH GIỚI MỜ GIỮA XÃ HỘI • KỌC • VÀ CÁC NGÀNH KHOA HỌC • KHÁC: TIỂM NÂNG CHO NHỮNG NGHIÊN cứu LIÊN NGÀNH ThS Đặng Hoàng Thanh Lan* Liên ngành, đa ngành xuyên ngành N hằm làm rõ ý nghĩa khái niệm liên ngành, m dầu viết này, phân biệt khái niệm liên ngành (interdisciplinarity), đa ngành (multidisciplinarity) xuyên ngành (transdisciplinarity) trước bàn luận đến vấn để liên ngành Xã hội học M ặc dù khái niệm liên ngành; cỉa ngành vầ xuyên ngành thường xuyên bị sử dụng lẫn lộn, tu y thực tế chúng tồn điếm khác biệt Đa ngành nhấn m ạn h vào tính đối chiếu góc nhìn, m ang ngành học lại gần để nói vế m ộ t vấn để m khác nhữ ng ngành khoa h ọ c khác Đ a n g àn h chứa đựng tương tác vượt ranh giới chuyên ngành (R esnick, 2012 ) C hẳng hạn, nhằm cung cấp trợ giúp tố t n h ất cho m ộ t người th u ộ c n h ó m yếu th ế tro n g xã hội (người già, người nghiện, người có vấn để vể sức khỏe tâm th ẩ n ) , người ta hinh th àn h m ộ t đội trự giúp đa ngành (m ultidisciplinary team ) gổm nhà tâm lý học, nhân viên công tác xã hội, y tá, dược sĩ hay nhà vật lý trị liệu T ro n g y tá có trách nhiệm chăm sóc, cung cấp cho đối tượng điếu kiện thoải m n h ất vế thê’ chất, nhìn góc độ b ện h h ọ c nhà tâm lý chăm sóc vấn đ ể tin h thần, tâm thần; nhân viên cóng tác xã hội quan tâm tới moi vấn để m trư n g xung quanh việc chăm sóc đối tượng n hư cung cấp nhữ ng lời gợi ý, giới thiệu, lập k ế h o ạch nhằm bảo đảm tính liên tục từ dịch vụ chăm sóc, tư vấn cho gia đình n g u n lực m họ có thê’ tiếp cận, nhờ h ỗ trợ, có thê’ xem xét m ối q u an hệ xung quanh b ện h nhân người thân, bạn bè nhằm thay đổi ảnh h n g tiêu cực đến b ện h nhân có (M onroe, D eloach, 0 ); v v * K h o a X ã h ộ i h ọ c , T r n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c X ã h ộ i N h â n vãn , Đ H Q G H N 796 Đ ặ n g Hoàng T h a n h Lan N g h iên cứu liên ngành có phẩn khác với đa ngành Đầu tiên đưa ngành h ọ c lại gần với nhau, sau đó, từ việc kết hợp chuyên ngành tách b iệt lại để dần d ần tạo nhóm lý th u y ết mới, cơng cụ mới, hoăc mơ hình, cách tiếp cận N ó i cách khác tạo nhữ ng tri thức m ới - th ứ m khó có thê’ có n ếu dựa trê n n ến tảng tri thức m ộ t ngành học (Resnick, 2012 ) N h vậỵ, th ay h ìn h th n h đội ngũ cộng tác với nghiên cứu đa ng àn h với tín h chất liên ngành, tri thức ngành học có tác động, ảnh hư ởng đến n h au ; chồng lên n h au m ột p h ạm vi Biên giới “cứng” cùa ngành họ c bắt đầu bị p h vỡ b iển th n h biên giới “m ề m ” có th ể kéo dãn, dịch chuyển Đ ến lượt xuyên ngành (transdisciplinarity), nhữ ng lý thuyết không “nâng tầm ” lên n h nghiên cứu “liên n g àn h ” m chúng thực giao biến đổi to àn diện, từ sinh m ộ t cách tiếp cận hoàn toàn m ới mẻ, m ộ t thứ hoàn toàn khác b iệt bất ngờ N ó i cách khác, liên ngànhchính m óc nối tri thức ngành khoa họ c khác bước đ ệm chuyển tiếp từ cách thức hợp tác độc lập lý luận cùa đa ngàn h với b iến chuyến to àn diện lý luận tro n g xuyên ngành Trên thưc tế, vể cần thiết nghiên cứu liên ngành, tổn m ột số tranh luận N ên hay không nên - bước ranh giới “lãnh thổ” ngành nghiên cứu mà m ộ t cá nhân chuyên gia để dấn bước nghiên cứu ‘lãn h th ổ ” m ột ngành nghiên cứu khác không thần thuộc? M ột số người cho nghiên cứu theo chuyên ngành chuyên biệt m ới chuẩn mực khoa học Tưởng tượng gióng bước vào m ột nhà chứa đẩy đủ m ọi dụng cụ, từ đồ m ộc đồ hàn, từ sơn cọ vẽ N hững cơng cụ giống tri thức mà ngành khoa học sở hữu Mọi thứ sẵn có: phương pháp, sách vở, m áy móc; nhiên chuyên gia lĩnh vực có m ượn cơng cụ người khác chẳng thể làm N ếu khăng khăng áp dụng tri thức “trái ngành” khác m ột anh thợ sơn cố gấng cắm bút chì để vẽ tranh thay việc cho họa sĩ Tuy nhiên, lại có ý kiến khác đơng tình với việc tăng nghiên cứu liên ngành lên, việc tăng cường nghiên cứu liên ngành xu hướrig có (C oast et al 2007) M ột giả định vể nguyên nhản xu hướng gia tăng có thé nhờ vào phổ biến rộng rãi thông tin khoa học internet sở liệu tinh vi mà nhà nghiên cứu dễ dàng tiếp cận với ý tưởng ngành khác có liên quan tới vấn đê' mà họ nghiên cứu (Crance, 2014 ) Giả định khác có m ột sổ vấn để khoa h ọc mà giải quyế: cách sử dụng ý tưởng phương pháp nhiểu ngành nghiên cứu T rong viết này, nhằm tìm hiểu sâu sắc thực trạng xu hướng 797 RANH GIỚI M GIỮA XÃ HỘI HỌC VÀ CÁC NGÀNH KHO A HỌC KHÁC: n g h iên cứu liên ngành, c h ú n g giới hạn việc bàn lu ậ n x o a y q u an h vấn đ ể nghiên cứu liên ngàn h ng n h xã hội học 2, Những ranh giới m liên ngành nghiên cứu Xã hội học Khi điểm ngược lại luận điểm thường đưa để chứng m inh xã hội học m ộ t ngành khoa học độc lập (có nguồn gốc tư tưởng với tác giả kinh điển riêng, có hệ thống lý luận, phương pháp luận riêng có đối tượng nghiên cứu riêng m ình), lại thấy xã hội học chia sẻ vài phần giống với ngành khoa học khác 2.1 Về đối tượng nghiên cứu K hông th ế p h ủ n h ận nhìn chung xã hội học hay ngành kh o a học xã hội khác quan tâm tới vấn đề xã hội (social problem s), dù cách thức tiếp cận tới vấn để có thê’ khác Bởi khó tránh khỏi việc m ộ t ph án p h ạm vi ngành h ọ c nói chung Xã hộ i học nói riêng, bị trùng lặp với nhữ ng ngành học khác Sơ đồ 1: Mối quan hệ Xã hội học số ngành khoa học xã hội khác K in h t ế học Khoa ú M ' học J ề _ A I / T a m lý ; ;7 c h ín h trị Xã hội học N h â n ìậ chủng® học ' p Ị- Đ ịa lỷ V- 'N g n h ng hiên c ứ u giao tiếp liên K g u ổ n : ( Ferris, Kerrỵ; Ịill Stein, 0 : l ) T h ô n g thường, xã hội h ọ c phân biệt với T riết học T riết họ c thường dùng làm sở lí luận p h ơng pháp luận, Xã hội h ọ c nghiên cứu lĩnh vực cụ thể xã hội (p h m T ấ t D ong, Lê Ngọc Hùng, 2008) So với N h ân học, Xã hội học coi có điểm khác chỗ quan tâm tới xã hội h iện đại N h ân học lại quan tâm tới th ế giới lạc; lúc nhà Xã hội h ọ c sử dụng phương D ặng H oàng Th anh Lan 798 pháp định lượng để th u thập th ô n g tin nhà N hân họ c lại sử dụng phương pháp định tính; Xã hội h ọ c nghiên cứu xã hội N hân họ c nghiên cứu vấn hóa (Tischler, 2011) Khác T âm lý học, n h Xã hội học nhìn hướng tới m ột xã hội, m ột giai cấp xã hội hay m ộ t n h ó m xã hội không nghiên cứu riêng vể riêng lẻ m ộ t cá nhân; không quan tâm vào nhữ ng nguổn sản sinh nội hành vi mà họ tâm tới yếu tố b ên sản sinh hàn h vi (Shepard, G reene, 2001: 7) So với Kinh tế h ọ c Xã hội h ọ c khác với k in h tế, m ộ t bên khoa họ c cách thức tận dụng ngu n lực khan để sản xuất hàng hóa dịch vụ nhằm đạt thỏa m ãn tối đa n h u cấu kinh tế (K inh tế h ọ c)(M cC o n n ell: 13) m ột b ên lại ngành nghiên cứu m ối quan hệ, m hình tương tác kinh tế (Xã hội học) N ếu n h tro n g nhìn K inh tế học, cá nhân thiết chế tạo định m ộ t cách lý tín h dựa trê n so sánh chi phí giới hạn, ph ú c lợi bên lể (M cC onnell: 13) nhìn Xã hội học lại đa chiểu cạnh vể hành vi cùa người, tìm hiểu yếu tố bên ngồi khác tác động tới hành vi họ, không chi tập tru n g vào nhữ ng lý giải h àn h vi lý tính Đ ây nhữ ng đư ờng ran h giới m người ta thư ờng h ay đặt ra, kẻ Xã hội học m ộ t SỐ n g n h k h o a h ọ c gầ n gũ i T u y n h iê n , p h â n b iệ t n h i ề u c ũ n g c h ỉ m a n g tính tương đối k h n g phải lúc có thê’ phân biệt ngành học với m ộ t cách ràn h m ạch, th e o lý tưởng Đ ặc biệt, Xã hội học ngành học bao trùm n h iéu m ặt xã hội lằn ranh p hân b iệt lại mờ Riêng tên gọi chuyên ngành Xã hội họ c phẩn thê’ điểu như: Xã hội học văn hóa, Xã hội h ọ c tơ n giáo, Xã hội học giáo dục, Xã hội học m ôi trường, v v Gần có m ộ t sách dịch tiếng Việt tên “Kinh tế học hài hước” “Siêu Kinh tế học hài hước”(Levitt, 2005, 2009) Lời chào mời ngồi bìa sách ghi: “Khảm phá khía cạnh bất ngờ cịn ẩn khuất đâng sau tượng xã hội từ quan điểm Kinh tế học” Bộ sách tập hợp từ đa dạng chủ để: từ gian lận giáo viên phổ thông, ẩn ý nằm quảng cáo m ua bán nhà, kết bạn qua mạng nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng “ngược” từ Đạo luật người tàn tật (Disabilities Act) Đạo luật giống loài bị đe dọa (Endangered Species Act), từ lý khiến cho tên buôn bán ma túy sống mẹ mối liên hệ luật cho phép phá thai tỉ lệ tội phạm giảm, v.v N h vậy, với m ộ t sách trông đợi viết từ góc nhìn nhà Kinh tế học coi “khơng có chủ đề thống nhất" - lời biên tập viên nhà xuất RANH GIỚI Mờ GIỮA XÃ HÔI HỌC VÀ CÁC NGÀNH KHOA hỌC KHÁC: 799 nhận xét Thật đáng tiếc cho tác giả họ nhận lời nhận xét Bởi soi xét chủ đề nêu ánh sáng lý thuyết xã hội học, chúng mạch xuyên suốt câu chuyện"Con người hành động động cơ"(\ý thuyết hành động xã hội), tác giả tự nhận Hơn nữa, chủ đề cách tiếp cận sách ‘lạ ” Kinh tế học lại thực “quen” Xã hội học Sự lúng túng nhà xuất số độc giả việc nhận sợi chi kết nối “mạch” câu chuyện xã hội đến từ việc họ không cung cấp nến tảng lv thuyết xã hội Ý nghĩa phân tích xã hội bị giảm đi, chí bị coi thường: “ Chẳng có nên tảng lý thuyết kỳ diệu ảược xây dựng dựa sở câu chuyện hết, có số đáng kể đượctính bắng tổng số câu chuyện cộnglại (Levitt, 2009:12-13)” V í dụ thể hai điếu: thứ nhất, số trường hợp, đối tượng nghiên cứu Kinh tế học cần thay đổi chút chí trở thành đối tượng nghiên cứu Xã hội học Hai ngành học gần gũi tưởng T h ứ hai, việc thiếu kết hợp hai ngành, trường hợp cụ thể này, thiếu kết hợp tảng lý thuyết Xả hội học với gi tác giả Levitt Dubner tìm dẫn tới việc lảng phí - chí củng sử dụng chưa đạt đượcđến hiệu quảmong muốn - số lượng kiện khổng lổ xã hội mà tác giả bỏ công nghiên CƯU T i đây, câu hỏi đặt là: Phải “khám phá điểu ẩn khuất” kiện dường bình thường, diẽn hàng ngày đặc quyền riêng Xã hội học? Không Câu trả lời rút từ hai sách “Kinh tế học hài hước” “Siêu Kinh tế học hài hước” (Levitt) cho thấy không Bởi thế, có cố tình kẻ đậm lằn ranh phân biệt Xã hội học ngành học khác cách có lẽ người khơng thành cơng T c giả Peter Berger Invitation to sociologỵ: a humanistic perspective (L i mời đến với Xã hội học: góc nhìn nhân văn) dã so sánh phát gây sốc Xã hội học với khám phá nhà Nhân học (một ngành khoa học vốn tìm hiểu văn hóa xa lạ thường tìm gọi “cú sốc văn hóa”, ví dụ tục ăn thịt người) (Berger, 1963: 35) “Khác với Nhân học, nhà X ã hội học không tìm hiểu xã hội khác lạ, mà thường say mê với quen thuộc Sự độc đáo ìà nhãn quan X ã hội học giúp ta nhìn quen thuộc - chí nhàm chán - ánh sáng mẻ tân (Phạm Văn Bích; 2 )” T u y nhiên, cách phần biệt lại khó giải thích cho chủ để nghiên cứu gắn đầy ngành Nhân học xã hội Nhân học không 800 Đặng Hoàng Thanh Lan dừng việc nghiên cứu lại tộc người thời nguyên thủy, lạc thời kỳ tiến văn tự mà có phận Nhân học ứng dụng (applying anthropology), Nhân học văn hóa, Nhân học xã hội Những quan tâm phận Nhân học nàv chẳng khác nhiều so với ngành Xã hội học Dưới bảng so sánh số vấn để coi cốt lõi, nhập môn nằm hai sách đại cương vế Nhân học Xã hội học: Bảng So sán h nội dung tổng q u t m ột số c h n g g iữ a cuố n sách "N hân học: S ự kh ám phá đa dạng loài n g i" (K o tta k , 2008) "X ã hội h ọ c" (S c h a e íe r, 2008) Nhân học: Sự khám phá đa dạng loài người (Kottak, 2008) Trang Xã hội học (Schaefer, 2008) Trang Giáo dục 390-409; (Nhân học giáo dục, Nhân học đô Kỉnh tế nơi làm việc 432-499 thị, Nhân học y tế, Nhân học kinh Sức khỏe y tế doanh) Các cộng đồng đỏ thị hóa Phần 1.2 Nhân học ứng dụng 23-35 Phần 111.13: Đa dạng văn hóa 279-298; (Văn hóa gi - Là học tập, biếu 327-354 trưng, chia sẻ ; Văn hóa cá nhân; Tính phổ biến, tổng quát đặc thù, Văn hóa (Văn hóa xã hội; Sự phát triển văn hóa giới; Các thành tổ văn khn mẫu văn hóa; Biến đồi giới hóa - ngôn ngữ, chuẩn mực, giá trị, thưởng phạt; Đa dạng văn hóa; Tồn cầu hóa) văn hóa; Văn hóa thống 111.13: Ngôn ngữ giao tiếp trị tư tưởng), Xã hội hóa (Cơ cấu xã hội theo chủng tộc; Phân Bất bình đằng sắc tộc chủng tộc (Nhóm dân tộc, sắc tầng "trí thơng minh"; Nhóm/Quốc tộc, thiểu số; Định kiến gia/Quốc tộc theo chủng tộc; Cùng chung sống hịa bình; Nguồn gốc quan hệ nhóm) 111.14: Sắc tộc chủng tộc 299-326 56-107 266-287 phân biệt; Các khuôn mẫu xung đột chủng tộc) Nhóm tố chức 134-155; (Loại hình xu hướng; Thị tộc (Các loại nhóm, Các tố chức 182-211 lạc; Thủ lĩnh; Nhà nước; Kiểm sốt thức quan liêu; Văn xã hội) hóa tổ chức quan liêu ) 111.17: Hệ thống trị 381-408 Lệch chuẩn kiểm soát xã hội 111.18, 19, 20, 21 Gia đình, họ tộc, 409-506 thể hệ; Hôn nhân; Giới; Tôn giáo IV Thế giới thay đổi (Hệ thống giới đại; Chủ Gia đình mối quan hệ 338-389 thân thiết; Tôn giáo 529-590 Tồn cầu hóa, cơng nghệ 544-561 biến đổi xã hội nghĩa thực dân phát triển; Trao đổi Lưu giữ văn hóa) Bảng so sánh phần thê’ đồng quan tầm Xã hội học Nhân học đổi với số chủ đế tổ chức, thiết chế, văn hóa, khuôn mẫu, Trong viết "Xã hội học Nhân học có thực ỉà hai ngành khoa học riêng biệt không?”, tác giả 801 RANH Giới Mờ GIỮA XÃ HỘI HOC VÀ CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC: Annuska Derks ( 2011) lấy ví dụ vế số sách mà nghe tên đến nhà nghiên cứu dễ để xếp nhấm chuyên ngành Chẳng hạn, “Lễ hội khỏng gian văn hóa cơng cộng” có thê’ bị nhầm sách Nhân học, thực thuộc “Những bước tiến Xã hội học” (Advances in Sociology); hay “Giới trẻ đô thị Trung Qụốc: Hiện đại hóa, internet tơi” dễ bị lấm sách Xã hội học lại tác giả người có tiến sĩ vế Nhân học viết (Derks, 2011) Đây minh chứng rõ ràng cho gọi ranh giới mờ đối tượng nghiên cứu Xã hội học Nhân học Nhiều khó để phân biệt cơng trình nhà Xã hội học Nhân học họ nghiên cứu vấn để tương tự T ó m lại, phần này, chúng tơi trình bày chổng đè ranh giới X ã hội học số ngành khoa học xã hôi khác Sự trùng lặp có thê’ trở thành điểu kiện đê’ ngành khoa học hợp tác nghiên cứu vấn để xã hội mà họ chia sẻ quan tâm với 2.2 Sự kết hợp lý thuyết phương pháp luận Nhấc tới tảng lý thuyết Xã hội học, không nhắc tới tác giả kinh điển ngành học Dưới sơ đồ “cây phả hệ” ngành Xã hội học mà tác giả “Thế giới thực: Một giới thiệu vế Xã hội học” (Perris, Stein, 2008) lập ra: ( ] \ỵ r i /4 KaudnlUrd Ị Ị I PPltMntẬchỆe li- K /Ị M ũỉhtl Koucault Hiroldliiríinkcl ị ilh n « n iíih iX to !f l» \ ] \ Trúiiii ị'hái C lik ã g o I \ỳ Jac\|Uffs ĨXtniiU ~N \ ^ E n m GolYman DiỉiMAtiBtty tãe h i t t t I Rolicil Mcitiai kì Y Ị ) \ — —;■ — A r " > ị ị ự- ỉ ( ÌHI* tíK xa tiọi Ị/ tn m g Chú ttghìa h4u hi