CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN Ở ĐÔNG Á DƯỚI THỜI CỦA THỦ TƯỚNG KOIZUMI (2001 - 2006)

108 17 0
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN  Ở ĐÔNG Á  DƯỚI THỜI CỦA THỦ TƯỚNG KOIZUMI  (2001 - 2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THU HÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN Ở ĐÔNG Á DƯỚI THỜI CỦA THỦ TƯỚNG KOIZUMI (2001 - 2006) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Kháng Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG Á DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG KOIZUMI (2001-2006) 1.1.Bối cảnh nƣớc 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.2 Tình hình Nhật Bản 1.1.3.Vài nét Thủ tướng J.Koizumi 14 1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản 16 1.2.1 Liên minh Nhật - Mỹ trụ cột 16 1.2.2 Nâng cao vai trò trường quốc tế 18 1.2.3 Tạo lập vị chủ đạo châu Á 19 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG Á DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG KOIZUMI (2001-2006) 2.1 Hợp tác song phƣơng 21 22 2.1.1.Quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc 22 2.1.2.Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc 38 2.1.3 Quan hệ Nhật Bản - CHDCND Triều Tiên 44 2.2 Hợp tác khu vực 53 2.2.1 Quan hệ Nhật Bản - ASEAN 54 2.2.2 Quan hệ Nhật Bản ASEAN + 61 2.2.3 Hợp tác ba bên Nhật Bản - Trung Quốc - Hàn Quốc 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG Á DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG KOIZUMI (2001-2006) 71 3.1 Những đặc điểm 71 3.2 Những tác động tới giới, khu vực 79 quan hệ Việt Nam - Nhật Bản KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Diễn biến tình hình quốc tế khu vực, có sách đối ngoại nước, nước lớn, mối quan tâm tất quốc gia để từ quốc gia kịp thời điều chỉnh chiến lược đối ngoại nhằm tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho công phát triển đất nước Khu vực châu Á - Thái Bình Dương (trong có Đơng Á) đánh giá khu vực có mức tăng trưởng nhanh giới với ba siêu cường kinh tế Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc Nhật Bản đóng vai trị nước lớn không khu vực Đông Á mà khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới Chính sách đối ngoại Nhật Bản không tác động đến quan hệ quốc tế khu vực, mà tác động đến quốc gia Đông Á Những năm đầu kỷ XXI, Junichiro Koizumi nắm quyền lãnh đạo đất nước Nhật Bản Trong năm cầm quyền, sách đối ngoại ơng gây ý lớn cho nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu Việt Nam nước thuộc khu vực Đông Á nhiều năm qua Nhật Bản đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam Đặc biệt, quan hệ Việt Nam Nhật Bản nâng lên thành đối tác chiến lược vào năm 2007 Trong công đổi đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam bước thực đổi tư đối ngoại, độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế, hết tìm đường phát triển phù hợp cho đất nước bình diện đối ngoại Do đó, việc tìm hiểu sách đối ngoại nước cần thiết Nghiên cứu “Chính sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á thời Thủ tướng Koizumi (2001 - 2006)" có ý nghĩa khoa học thực tiễn Cho đến Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu giai đoạn cầm quyền J.Koizumi, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến Nhật Bản, đặc biệt sách đối ngoại Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại hay quan hệ đối ngoại Nhật Bản mối quan tâm nhiều học giả Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố thành sách như: Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Ngơ Xn Bình chủ biên, NXB Khoa học Xã hội phát hành năm 2000; Nhật Bản năm đầu kỷ XXI Ngô Xuân Bình Hồ Việt Hạnh chủ biên, NXB Khoa học Xã hội phát hành năm 2002; Quan điểm Nhật Bản liên kết Đơng Á bối cảnh tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Trần Quang Minh chủ biên, NXB KHXH xuất năm 2007; Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam Vũ Văn Hà (ch.b), NXB KHXH, 2007… Bên cạnh đó, chủ đề đề cập cơng trình khác: Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Văn Du, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006; Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI vấn đề, kiện quan điểm Trình Mưu - Vũ Quang Vinh (đồng chủ biên), NXB Lý luận trị, Hà Nội - 2005 Một số hội thảo tổ chức bàn thảo vấn đề hội thảo: Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á diễn năm 2003 Khoa Đông Phương học - Đại học KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh; Hội thảo Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á tổ chức tháng 11/1997 Bên cạnh viết liên quan đăng tải tạp chí nghiên cứu nước: T/ch nghiên cứu Quốc tế, T/ch nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, T/ch nghiên cứu Đông Nam Á, T/ch Nghiên cứu Trung Quốc… viết tác giả Hồ Châu: “Chiến lược đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, T/ch nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 2(56) 4/2005; Dương Phú Hiệp: “Sự điều chỉnh sách Nhật Bản sau kiện 11/9, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (40), 8/2002; Ngơ Xn Bình: “Điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản”, T/ch chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 4(46), 8/2003; Nguyễn Duy Dũng: “Điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới”, T/ch Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 10/2006; Đinh Thị Hiền Lương: “Một số nét sách Nhật Bản khu vực Đông Á”, T/ch Nghiên cứu quốc tế số 2(65), 6/2006; Phạm Quý Long: “Liên kết Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bản: ý tưởng hành động”, T/ch Những vấn đề kinh tế trị giới số 4(4/2007) Tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi, kể tên số tác phẩm sau đây: Koizumi diplomacy: Japan's kantei approach to foreign and defense affairs Omohito Shinoda University of Washington Press phát hành London nă m 2007; Japan's relations with China: facing a rising power Peng Er Lam, Routledge Publishers, London-2007; Japanese foreign policy today Takashi Inoguchi Purnendra Jain, Palgrave Publishers, New York - 2000; Japan's foreign policy since 1945 của, Kevin J Cooney, M.E Sharpe Publishers, New York - 2007; Japan's Foreign Policy, 1945-2009: The Quest for a Proactive Policy Kazuhiko Togo, IDC Publishers, Netherlands - 2010; Japanese foreign policy in Asia and the Pacific Akitoshi Miyashita Yoichiro Sato, Palgrave Publishers, New York - 2001; Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói khác quy mơ phạm vi nghiên cứu song thường đề cập thiên sách đối ngoại nói chung Nhật Bản, phần có đề cập đến khu vực Đông Á, chủ yếu nêu lên thực trạng quan hệ Nhật Bản với đối tác Việc nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản khu vực Đông Á, năm đầu kỷ XXI (2001 - 2006) thời Thủ tướng Koizumi chủ đề chưa nghiên cứu riêng Luận văn sâu tìm hiểu sách đối ngoại Thủ tướng Koizumi quan hệ song phương va quan hệ đa phương với số đối tượng khu vực Đơng Á năm đầu kỷ XXI Trên sở đó, tác giả đưa đánh giá, nhận xét sách đối ngoại Nhật Bản với tồn khu vực Đơng Á thời gian Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu, phân tích sách, chủ trương, thực trạng quan hệ Nhật Bản số nước khu vực Đông Á với số khuôn khổ hợp tác khu vực Đông Á1 - Phạm vi: khoảng thời gian 2001 - 2006 Koizumi nắm quyền Thủ tướng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng cách tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc kết hợp với phương pháp luận quan hệ quốc tế chủ yếu Các phương pháp khác phương pháp đối chiếu, tổng hợp, thống kê sử dụng với mức độ khác hỗ trợ cho phương pháp chủ yếu Cấu trúc luận văn Trong cơng trình này, khái niệm Đông Á dùng theo cách hiểu phổ biến, tức bao gồm Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc (gồm Đài Loan Hồng Kông) 10 nước thành viên ASEAN Đơng Nam Á Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở hình thành sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á thời Thủ tướng Koizumi (2001-2006) Chƣơng 2: Chính sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á thời Thủ tướng Koizumi (2001-2006) Chƣơng 3: Một số nhận xét sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á thời Thủ tướng Koizumi (2001-2006) CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI ĐÔNG Á DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG KOIZUMI (2001-2006) Chính sách đối ngoại quốc gia phải xây dựng sở tương tác tình hình kinh tế, trị, xã hội nước, khu vực quốc tế Trong khoảng thời gian năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, mơi trường nước ngồi nước Nhật Bản có nhiều thay đổi lớn, khiến cho Nhật Bản phải điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới, với khu vực Đông Á khu vực đặc biệt quan trọng Nhật Bản 1.1 Bối cảnh nƣớc 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Kể từ sau kết thúc Chiến tranh lạnh vào đầu thập niên 90 kỷ XX đến nay, khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới nói chung, khu vực Đơng Á nói riêng có nhiều biến đổi sâu sắc tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội,… khiến cho hầu hết quốc gia, lãnh thổ bị vào dịng chảy hội nhập xu tồn cầu hố, khu vực hố, vậy, liên kết, hợp tác phát triển quốc gia, lãnh thổ ngày gia tăng mạnh mẽ Thế giới chứng kiến lớn mạnh khối liên kết khu vực EU, NAFTA, APEC, ASEAN tổ chức liên kết khác châu Phi Mỹ Latinh Chỉ tính riêng liên kết ASEAN với nước Đông Bắc Á tạo thành ASEAN + 1, ASEAN + 3…cùng với hình thành khu vực thương mại tự khối liên kết khiến cho hoạt động kinh tế nhiều khu vực giới, có Đơng Á trở nên sôi động hết Từ giới hai cực thời kỳ Chiến tranh lạnh, giới ngày trở thành giới siêu (Mỹ) đa cường Ngoài cường quốc cũ Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Nga,… lên cường quốc đầy triển vọng, khiến cường quốc cũ, kể Mỹ phải lo ngại - Trung Quốc Sự sụp đổ Liên Xô làm cho Mỹ, cường quốc số giới trở thành siêu cường với sức mạnh vượt trội kinh tế, khoa học - công nghệ quốc phịng Với vị áp đảo giới, năm gần Mỹ lộ rõ tâm sử dụng sức mạnh vượt trội để giải vấn đề quốc tế Chẳng hạn, Mỹ phớt lờ vai trò điều phối, can thiệp, gìn giữ hồ bình giới Liên Hợp Quốc, phản đối nhiều cường quốc khác, bất chấp dư luận tiến giới để tiến hành xâm lược Iraq (2003) Không thế, Mỹ lợi dụng danh nghĩa phát động chiến chống khủng bố kể từ sau kiện 11/9/2001 để đơn phương đánh đòn phủ đầu, "gây sự" với quốc gia giàu tài nguyên dầu lửa Trung Đông Chính sách Mỹ khu vực trực tiếp đến tác động đến mối quan hệ Mỹ - Israel, Cũng từ tác động đến trật tự giới Ảrập Hồi giáo Hệ nhiều khu vực giới, có Đơng Nam Á, khu vực có số dân theo đạo Hồi đông giới, trở thành đối tượng quan tâm Mỹ Vì khiến cho quốc gia, lãnh thổ, kể số trường hợp thân thiện với Mỹ khu vực Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc số nước thành viên ASEAN phải lo ngại sức mạnh vượt trội với tham vọng "bá chủ giới" " siêu" Trong lĩnh vực an ninh - trị quốc phịng khu vực Đơng Á, tiềm ẩn số mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ bao gồm vùng biển, hải đảo, vấn đề Đài Loan ln gây căng thẳng quan hệ Trung Quốc với Mỹ kể với Nhật Bản Ngồi ra, cịn có mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ Nhật Bản với Nga, Trung Quốc với Nhật Bản, Việt Nam, Bruney, Philipin, với Malaysia; mâu thuẫn số vấn đề lịch sử để lại từ hậu chiến tranh xâm lược Nhật Bản hồi chiến thứ hai Trung Quốc, Hàn Quốc số nước khác Đông Nam Á Vấn đề thống bán đảo Triều Tiên đầy chơng gai thách thức, trước mắt cần phải giải ổn thỏa khủng hoảng hạt nhân CHDCND Triều Tiên - vấn đề nan giải đe doạ an ninh Đông Á khu vực châu Á - Thái Bình Dương Liên quan đến số vấn đề chung khác giới, có khu vực Đơng Á, đòi hỏi tất quốc gia, lãnh thổ khác phải giải - vấn đề an ninh môi trường, sinh thái với hiểm hoạ thiên tai, dịch bệnh lan tràn hạn hán, lũ lụt, bệnh dịch HIV/AIDS, SARS, v.v… Ngoài ra, vấn đề chung khác nguyên nhân khiến cho nhiều quốc gia, lãnh thổ phải xích lại gần (như phần đề cập đến), chủ nghĩa khủng bố trở thành hiểm hoạ lớn thời đại ngày hồ bình, an ninh trị, kinh tế, xã hội Ở khu vực Đông Á, đặc biệt Đông Nam Á, vấn đề nan giải trước nguy tiềm ẩn mâu thuẫn tơn giáo, sắc tộc, có số điểm nóng Indonesia, Philippin kể Thái Lan… Thực tế cho thấy việc chống lại chủ nghĩa khủng bố khơng cịn vấn đề quan tâm riêng quốc gia, lãnh thổ mà trở thành vấn đề quan tâm chung khu vực giới Có thể thấy rằng, tình hình quốc tế khu vực năm 1990 kỷ XX năm đầu kỷ XXI có biến đổi sâu sắc: Chiến tranh lạnh kết thúc, sức mạnh kinh tế trở nên quan trọng sức mạnh quân sự, xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn phổ biến, lớn mạnh Trung Quốc, bất ổn an ninh giới khu vực Đông Á 36 Cung Hữu Khánh (2003), Vài nét quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 30 năm hợp tác, giao lưu phát triển, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (46) 37 Trần Khánh (2009), Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung Nhật (thập niên đầu kỷ XXI), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(106) 38 Trần Khánh (2010), Lợi ích chiến lược nước lớn Đông Á thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (121) 39 Phạm Quý Long (2006), Nhật Bản với tiến trình liên kết Đơng Á nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 40 Phạm Quý Long (2007), Liên kết Đơng Á sách đối ngoại Nhật Bản: Ý tưởng hành động, Những vấn đề kinh tế trị giới số 4(132) 41 Thái Văn Long (2002), Những động thái tăng cường sách châu Á ông Koizumi, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3(39) 42 Trần Quang Minh Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản:thành tựu, vấn đề giải pháp, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(59) 43 Nguyễn Thu Mỹ (2008), ASEAN ASEAN+3, Nghiên cứu lịch sử, số (382) 44 Nguyễn Thu Mỹ (2008), Nhật Bản: vai trị đóng góp tiến trình hợp tác ASEAN + 3, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3(96) 45 Nguyễn Thu Mỹ (2010), Hợp tác Nhật Bản-ASEAN xây dựng cộng đồng ASEAN, Nghiên cứu lịch sử, số tháng 11(415) 46 Kim Ngọc & Nguyễn Ngọc Mạnh (2003), Hợp tác Nhật Bản ASEAN thập kỷ đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3(45) 47 Giang Tây Nguyên Hạ Lập Bình (2006), Quan hệ Trung - Nhật chiến lược Trung Quốc trỗi dậy hịa bình, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 2(62) 92 48 Trần Anh Phương (2003), Quan hệ an ninh - đối ngoại Nhật Bản với bán đảo Triều Tiên năm 2002, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (43) 49 Trần Anh Phương (2004), Quan hệ Nhật Bản-ASEAN-Trung Quốc bối cảnh năm gần đây, Nghiên cứu Quốc tế, số 4(59) 50 Trần Anh Phương (2005), Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản từ sau Thế chiến thứ hai đến nay, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1(55) 51 Trần Anh Phương (2006), 33 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 52 Nguyễn Thị Quế & Ngô Anh Phương (2010), Quan hệ Việt Nam Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (113) 53 Phạm Hồng Thái & Nguyễn Thị Thu Phương (2010), Trung Quốc Nhật Bản nhìn từ chiến lược sức mạnh mềm, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (112) 54 Nguyễn Xuân Thiên (2010), Vai trò, đặc điểm xu hướng FDI Nhật Bản vào số nước Đông Nam Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3(120) 55 TTXVN (2006), Quan hệ Trung - Nhật, Tin tham khảo đặc biệt Các vấn đề quốc tế, số tháng 12 56 TTXVN (2006), Sự thay đổi mơi trường trị quốc tế quan hệ Trung - Nhật, Tin tham khảo đặc biệt Các vấn đề quốc tế, số tháng 10 57 TTXVN (2005), Xu hướng phát triển chiến lược ngoại giao Nhật Bản kỷ mới, Tin tham khảo đặc biệt Các vấn đề quốc tế, tháng 10 58 TTXVN (2006), Đường hướng không nóng, khơng q lạnh Nhật Bản, Tin Tham khảo đặc biệt Các vấn đề quốc tế, số tháng 11 59 TTXVN (2001), Diễn văn sách Thủ tướng Nhật Bản, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10/5 60 TTXVN (2005), An ninh Đông Bắc Á, Tài liệu tham khảo số 93 61 Nguyên Vy (2009), Ngoại giao ODA Báo điện tử Thế giới Việt Nam (Cơ quan thường trực Bộ Ngoại giao), ngày 31/07, http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/NgoaiGiao/2009/7/CBF3F22922E36 561/ Tiếng Anh 62 Kevin J Cooney (2007), Japan's foreign policy since 1945, M.E Sharpe, Inc Publishers, New York 63 Glenn D Hook (2005), Japan's international relations: politics, economics and security, Routledge Publishers, New York 64 Takashi Inoguchi, Purnendra Jain (2000), Japanese foreign policy today, Palgrave Publishers, New York 65 Peng Er Lam (2006), Japan's relations with China: facing a rising power, Routledge Publishers, New York 66 Akitoshi Miyashita, Yoichiro Sato (2001), Japanese foreign policy in Asia and the Pacific, Palgrave Publishers, New York 67 Omohito Shinoda (2007), Koizumi diplomacy: Japan's kantei approach to foreign and defense affairs, University of Washington Press, London 68 Kazuhiko Togo (2010), Japan's Foreign Policy, 1945-2009: The Quest for a Proactive Policy, IDC Publishers, Netherlands 69 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2002), Diplomatic Bluebook 2001, Tokyo, Japan,http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2002 70 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2003), Diplomatic Bluebook 2002, Tokyo, Japan,http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2003 71 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2004), Diplomatic Bluebook 2003, Tokyo,Japan,http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2004 72 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2005), Diplomatic Bluebook 2004, Tokyo, Japan.http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2005 73 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2006), Diplomatic Bluebook 2005, Tokyo, Japan.http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2006 94 74 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2007), Diplomatic Bluebook 2006,Tokyo, Japan.http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2007 75 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2004), Address by Prime Minister Junichiro Koizumi at Dinner for International Conference on "The Future of Asia" organized by the Nihon Keizai Shimbun (June 3, 2004), http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/future/address0406 html 76 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2006), General Policy Speech by Prime Minister Junichiro Koizumi to the 157th Session of the Diet, December /state0926.html 77 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2005), Press Conference by Prime Minister Junichiro Koizumi Following His Visit to Southwest Asia and Europe, (May 2, 2005), http://www.mofa.go.jp/announce /pm/koizumi/press0505.html 78 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2004), Press Conference by Prime Minister Junichiro Koizumi following the ASEAN+3 Summit (November 30, 2004), http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/eas/ press0512.html 79 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2005), Press Conference by Prime Minister Junichiro Koizumi Following the ASEAN+3, JapanASEAN and EAS Summit Meetings (December 14, 2005), http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/eas/press0512.html 80 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2005), Remarks by Prime Minister Junichiro Koizumi at "The Future of Asia" Conference Dinner (May 25, 2005), http://www.mofa.go.jp/region/asiapaci/future/remark0505.html 81 Japanese Ministry of Foreign Affairs (2003), Speech by Prime Minister Junichiro Koizumi at the ASEAN Business and investment Summit (October 7, 2003), http://www.mofa.go.jp/region/asiapaci/asean/year2003/summit/ajbis.html 95 82 The official website of the Association of Southeast Asian Nations, Third Executive Report Progress hird Executive Report Progress of Implementation of the ASEAN-Japan Plan of Action (http:/www.asean.org/124.062.htm) 83 Prime Minister of Japan and His Cabinet (2004), Basic Policy (September27,2004),http://www.kantei.go.jp/foreign/koizumispeech/2 004/09/27policy_e.html 84 Prime Minister of Japan and His Cabinet (2006), General Policy Speech by Prime Minister Junichiro Koizumi to the 164th Session of the Diet (January 20, 2006), http://www.kantei.go.jp/foreign /koizumispeech/2006/01/20speech_e.html 85 Prime Minister of Japan and His Cabinet (2003), Joint Declaration on the Promotion of Tripartite Cooperation among, Japan, the People's Republic of China and the Republic of Korea,http://www.kantei.go.jp/foreign/koizumispeech/2003/10/07dec laration_e.html 86 Prime Minister of Japan and His Cabinet(2006), Press Conference by Prime Minister Junichiro Koizumi, January 4, 2006 http://www.kantei.go.jp/foreign/koizumispeech/2006/01/04press_e.ht ml Website 87 Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn 88 Diễn đàn Quan hệ quốc tế Nhật Bản, http://www.jfir.or.jp 89 Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, http://www.iseas.org.vn 90 Học viện ngoại giao, http://www.dav.edu.vn 91 Học viện Quan hệ quốc tế Nhật Bản, http://www.jiia.or.jp 92 Trang thông tin Nhật Bản, http://www.thongtinnhatban.net 93 Trung tâm báo chí Bộ Ngoại giao Nhật Bản, http://fpcj.jp 96 94 Văn phòng nội Nhật Bản, http://www.cao.go.jp 95 Viện nghiên cứu sách quốc tế Nhật Bản, http://www.iips.org 96 Viện nghiên cứu Đông Nam Á, http://www.iseas.org.vn 97 Viện nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, http://www.ncnb.org.vn 98 Viện nghiên cứu Trung Quốc, http://vnics.org.vn 97 PHỤ LỤC Junichiro Koizumi Thủ tƣớng Nhật Bản (2001-2006) Quá trình học tập công tác J.Koizumi trƣớc trở thành Thủ tƣớng 1960 1967 1970 1972 1979 1980 1983 1986 1987 1988 1989 1991 1992 1996 1997 2001 2003 2005 Tốt nghiệp trường THPT Yokosuka Tốt nghiệp Khoa Kinh tế, Đại học Keio Thư ký cho nghị sĩ Takeo Fukuda Được bầu Nghị sĩ Phó chủ nghiệm Bộ Tài Quốc hội Chủ tịch Ủy ban Tài Đảng Dân chủ tự Phó Tổng thư ký Đảng Dân chủ tự Chủ tịch Ủy ban Tài chính, Nghị viện Phó Chủ tịch Ủy ban vấn đề nghị viện, Đảng Dân chủ tự Bộ trưởng Bộ Y tế phúc lợi - Bộ trưởng Bộ Y tế phúc lợi - Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc gia, Đảng Dân chủ tự - Chủ tịch, Ủy nghiên cứu sách chăm sóc sức khỏe, Đảng Dân chủ tự Phó Tổng thư ký Đảng Dân chủ tự Bộ trưởng Bộ bưu truyền thông Bộ trưởng Bộ Y tế phúc lợi Bộ trưởng Bộ Y tế phục lợi Chạy đua để trở thành chủ tịch Đảng Dân chủ tự từ 1995-1998 Chủ tịch Đảng Dân chủ tự do, Thủ tướng Nhật Bản Chủ tịch Đảng Dân chủ tự do, Thủ tướng Nhật Bản Chủ tịch Đảng Dân chủ tự do, Thủ tướng Nhật Bản 98 Nội Thủ tƣớng J.Koizumi Đƣợc tổ chức Ngày 26-4lại lần thứ 2001 ngày 309-2002 Thƣ ký Nội vụ Tƣ pháp Ngoại giao Tài Giáo dục Y tế Nơng nghiệp Kinh tế Đất đai Mơi trƣờng An ninh cơng cộng Phịng ngừa thiên tai Quốc phịng Chính sách kinh tế Các vấn đề tài Hành cải cách thể chế Công nghệ Đƣợc tổ chức Đƣợc tổ chức Ngày 19lại lần thứ ba lại lần thứ hai 11- 2003 ngày 31-10ngày 22-9-2004 2005 Hiroyuki Yasuo Fukuda Shinzō Abe Hosoda Toranosuke Katayama Taro Aso Heizō Takenaka Daizō Mayumi Moriyama Chieko Nohno Seiken Sugiura Nozawa Makiko Nobutaka Yoriko Kawaguchi Taro Aso Tanaka Machimura Masajuro Shiokawa Sadakazu Tanigaki Takeo Nariaki Atsuko Toyama Kenji Kosaka Kawamura Nakayama Chikara Sakaguchi Hidehisa Otsuji Jirō Kawasaki Tsutomu Tadamori Yoshiyuki Yoshinobu Shoichi Takebe Oshima Kamei Shimamura Nakagawa Takeo Hiranuma Shōichi Nakagawa Toshihiro Nikai Nobuteru Chikage Oogi Kazuo Kitagawa Ishihara Shunichi Hiroshi Oki Yuriko Koike Suzuki Sadakazu Kiyoko Ono Tanigaki Yoshitaka Tetsuo Jin Murai Murata Kutsukake Yoshitada Kiichi Konoike Inoue Gen Fukushiro Shigeru Ishiba Yoshinori Ohno Nakatani Nukaga Heizō Heizō Takenaka Takenaka Heizō Takenaka Kaoru Yosano Hakuo Tatsuya Ito Yanagisawa Nobuteru Ishihara Koji Omi Hiroyuki Hosoda Kazuyoshi Kaneko Seiichiro Murakami Kōki Chūma Toshimitsu Motegi Yasufumi Tanahashi Iwao Matsuda Kuniko Inoguchi Thanh niên giới 99 Một số hình ảnh hoạt động Thủ tƣớng J.Koizumi Thủ tƣớng Koizumi Tổng thống Bush Nhà Trắng ngày 25/9/2001 Thủ tƣớng Koizumi với Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-il Bình Nhƣỡng (Triều Tiên) ngày 17/9/2002 100 Cuộc gặp Thủ tƣớng Koizumi Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tham dự Hội nghị lãnh đạo khơng thức APEC lần thứ 12 ngày 21-11-2004 Santiago (Hoa Kỳ) Cuộc gặp Thủ tƣớng Koizumi Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-hyun Nhật Bản, ngày 18-12-2004 101 Thủ tƣớng Junichiro Koizumi, Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo Tổng thống Roh Moo Hội nghị nhà lãnh đạo ba nƣớc Nhật Bản-Trung Quốc-Hàn Quốc tháng 11-2004 Thủ tƣớng Koizumi tham dự hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN +3 Campuchia ngày 4-5 tháng 11 năm 2002 102 Thủ tƣớng Koizumi tham dự Hội nghị thƣợng đỉnh Nhật Bản - ASEAN ngày 11-12-2003 Tokyo (Nhật Bản) Thủ tƣớng J.Koizumi tham dự Hội nghị thƣợng đỉnh Đông Á lần thứ Kuala Lumpua (Malaysia) ngày 14-12-2005 103 Đền Yasukuni Thủ tƣớng Nhật Bản Junichiro Koizumi đến thăm đền ngày 15/8/2006 Biểu tình phản đối Thủ tƣớng Koizumi viếng đền Yasukuni Trung Quốc (ảnh trái ) Hàn Quốc (ảnh phải) 104 Quần đảo Senkaku (Điếu Ngƣ) nơi tranh chấp chủ quyền Nhật Bản - Trung Quốc Ngƣời dân Trung Quốc biểu tình địi chủ quyền quần đảo Điếu Ngƣ 105 Đảo Takeshima (tiếng Triều Tiên gọi Dokdo hay Tokdo) nơi tranh chấp chủ quyền Nhật Bản - Hàn Quốc Hai ngƣời Hàn Quốc dùng dao chặt đứt ngón tay bên ngồi Đại sứ quán Nhật Bản Seoul (ngày 14/3/2005) để phản đối việc Tokyo tuyên bố chủ quyền đảo Takeshima 106

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:26

Mục lục

  • 1.1. Bối cảnh trong và ngoài nước

  • 1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực

  • 1.1.2. Tình hình Nhật Bản

  • 1.2. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản

  • 1.2.1. Liên minh Nhật - Mỹ vẫn là trụ cột

  • 1.2.2. Nâng cao vai trò trên trường quốc tế

  • 1.2.3. Tạo lập vị thế chủ đạo ở châu Á

  • 2.1. Hợp tác song phương

  • 2.1.1. Quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc

  • 2.1.2. Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc

  • 2.1.3. Quan hệ Nhật Bản - CHDCND Triều Tiên

  • 2.2. Hợp tác khu vực

  • 2.2.1. Quan hệ Nhật Bản - ASEAN

  • 2.2.2. Quan hệ Nhật Bản và ASEAN + 3

  • 2.2.3. Hợp tác ba bên Nhật Bản - Trung Quốc - Hàn Quốc

  • 3.1. Những đặc điểm cơ bản

  • 3.2.1. Thế giới và khu vực

  • 3.2.2.Tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan