1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CA DÂN GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU

135 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CA DÂN GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THƠ CA DÂN GIAN TRONG THƠ TỐ HỮU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ Hà Nội-2014 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc XÁC NHẬN SỬA CHỮA LUẬN VĂN THẠC SỸ SAU BẢO VỆ Tơi là: PGS.TS Lý Hồi Thu, chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ cho học viên Nguyễn Thị Hải Yến Đề tài luận văn: Sự ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ Tố Hữu Mã số: 60 22 01 21 Học viên sửa chữa luận văn theo quy định nhà trường định hội đồng ngày 08/12/2014 Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Lý Hoài Thu LỜI CẢM ƠN! Luận văn thạc sĩ em hoàn thành, thân em nhận nhiều động viên giúp đỡ Thầy Cô người thân! Trước hết quan tâm, bảo giúp đỡ Cô giáo PGS.TS Lưu Khánh Thơ Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS Lưu Khánh Thơ Người thầy dày công tận tâm giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo chủ nhiệm lớp Đại học Bùi Việt Thắng – giảng viên khoa Văn học Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội bác Nguyễn Ngọc Thành (PGS.TS) Khoa triết học – Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới BGH trường Đại học KHXH&NV, Thầy Cơ phịng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Văn học, tập thể Thầy Cô khoa Văn học (đặc biệt Thầy Cô tổ Văn học Việt Nam đại) giảng dạy giúp đỡ tạo điều kiện cho em khóa học thời gian làm luận văn trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè em Bùi Văn Ngân – ĐHQG Hà Nội thời gian qua đồng hành bên em, động viên, khích lệ em q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, năm 2014 Học viên cao học Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Sự ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ Việt Nam 14 đại đường sáng tạo nhà thơ Tố Hữu 1.1 Ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ Việt Nam đại qua 14 thời kỳ 1.1.1 Thơ Mới 15 1.1.2 Thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Pháp 24 1.1.3 Thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 29 1.2 Con đường sáng tạo nhà thơ Tố Hữu 33 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà thơ Tố Hữu 33 1.2.2 Con đường sáng tạo nhà thơ Tố Hữu 36 1.2.2.1 Thời kỳ trước cách mạng 1945: Từ 36 1.2.2.2 Thời kỳ 30 năm chiến tranh cách mạng (1945 – 1975) 37 1.2.2.3 Thời kỳ sau 1975:“Một tiếng đờn” (1979 – 1992) – “Ta với 39 ta” (1993 – 1999) 1.2.3 Quan niệm Tố Hữu thơ 39 1.2.3.1 40 “Thơ chuyện đồng điệu – Tiếng nói đồng ý, đồng tình đồng chí” 1.2.3.2 Sự thể quan niệm thơ sáng tác nhà thơ Tố 41 Hữu Chương 2: Thơ ca dân gian mạch nguồn cảm xúc thơ 46 Tố Hữu 2.1 Cảm xúc thơ bắt nguồn từ tình yêu thiên nhiên đất nước 46 2.2 Cảm xúc thơ bắt nguồn từ vẻ đẹp nghĩa tình thủy chung 51 2.3 Mạch nguồn cảm xúc thơ vẻ đẹp người lao động 59 Chương 3: Sự ảnh hưởng thơ ca dân gian nghệ thuật thơ Tố 66 Hữu 3.1 66 Hình ảnh – biểu tượng thơ 3.1.1 Hình ảnh thơ 66 3.1.2 Biểu tượng thơ 72 3.2 87 Thể thơ 3.2.1 Thể thơ bốn chữ năm chữ 88 3.2.2 Thể thơ lục bát 89 3.2.3 Thể thơ thất ngôn 94 3.2.4 Thể thơ song thất lục bát 96 3.3 98 Ngôn ngữ thơ 3.3.1 Khái niệm ngôn ngữ 98 3.3.2 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu 100 3.4 112 Giọng điệu PHẦN KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Ông xuất thân từ niên trí thức tiểu tư sản, giác ngộ lý tưởng cộng sản từ sớm Thơ Tố Hữu chan chứa chất trữ tình, đường cách mạng đường thơ gắn bó chặt chẽ xuyên suốt nghiệp ông Trọn đời với lý tưởng cách mạng, thi sĩ Tố Hữu chưa tách biệt khỏi nhà trị Tố Hữu Bởi, đường sáng tác thơ ca Tố Hữu luôn song hành với đường cách mạng mà ông lựa chọn 1.2 Sự trưởng thành tài thơ Tố Hữu gắn liền với nghiệp cách mạng dân tộc Tập thơ đầu tay Từ đời năm 1937, khẳng định vị trí quan trọng ơng văn đàn Kể từ đó, đường sáng tạo Tố Hữu trình phát triển phong phú, đa dạng, với tập thơ: Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa Tiếp sau đó, từ sau năm 1978 – nhà thơ tiếp tục nghiệp sáng tác Với thơ thời kỳ tập hợp Một tiếng đờn – (1992, Giải thưởng Asean) Ta với ta (1999) Hịa lẫn hào khí thiêng liêng đất nước, vần thơ Tố Hữu chất chứa trầm lắng suy tư, toát lên yếu tố kiên định lập trường với niềm tin sắt son công đổi Đảng, đất nước dân tộc Tố Hữu tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (1996) 1.3 Nói đến thơ Tố Hữu, bạn đọc đương thời có chung cảm nhận: “Thơ gương tâm hồn” – Đó trải nghiệm tâm hồn người chiến sĩ cộng sản, suốt đời hy sinh đấu tranh cho lẽ sống, tình đời – tình người, mang tính thời đậm chất đại Tố Hữu số nhà thơ Việt Nam đại thành công với việc vận dụng hình thức nghệ thuật dân tộc vào sáng tác Thơ Tố Hữu tiếp thu ảnh hưởng yếu tố thơ ca dân gian – âm hưởng nhịp điệu thể thơ dân gian nhẹ nhàng, êm ái, phù hợp với tâm hồn người Việt Nam 1.4 Đã có nhiều cơng trình khoa học, viết đề cập tới Tố Hữu Song thiếu đề tài nghiên cứu thơ Tố Hữu cách hệ thống chuyên sâu ảnh hưởng yếu tố thơ ca dân gian Ta thấy ảnh hưởng yếu tố thơ ca dân gian, chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác thơ ca Tố Hữu Điều đó, trở thành phần đời sống tinh thần nhiều hệ bạn đọc có ảnh hưởng thơ ca Việt Nam đại Thơ Tố Hữu chọn giảng cấp bậc Đại học bậc THPT Là giáo viên dạy văn bậc THPT – u thích, tìm hiểu nghiên cứu thơ Tố Hữu Tất lý đây, khiến cho thân định chọn đề tài: Sự ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ Tố Hữu Mục đích, ý nghĩa đề tài: Với việc nghiên cứu đề tài luận văn này, tìm hiểu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, khái quát ảnh hưởng yếu tố dân gian thơ Tố Hữu – từ nội dung lẫn hình thức thể đến đánh giá tài nghệ thuật Tố Hữu qua sáng tác giai đoạn Qua đó, luận văn chúng tơi góp phần khẳng định đóng góp thơ Tố Hữu văn học Việt Nam đại Bản thân hy vọng qua luận văn này, giúp cho việc dạy học Tố Hữu bậc THPT Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu: Luận văn khảo sát yếu tố thơ ca dân gian thơ Tố Hữu Đối tượng nghiên cứu tồn thơ Tố Hữu chặng đường sáng tác Bên cạnh đó, luận văn khảo sát tìm hiểu số tập thơ tác giả khác, để từ có so sánh, đối chiếu, nhằm làm bật vấn đề khía cạnh đề tài luận văn Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích – tổng hợp: Giúp cho chúng tơi tiến hành việc phân tích tác phẩm tiêu biểu Tố Hữu – ảnh hưởng thơ ca dân gian qua sáng tác – từ chúng tơi tổng hợp cách khái quát với khía cạnh biểu hiện, xếp theo luận điểm chương luận văn Phương pháp so sánh: Chúng sử dụng phương pháp để nêu bật khía cạnh đặc trưng riêng phong cách thể “sự ảnh hưởng thơ ca dân gian” Tố Hữu với số nhà thơ khác Phương pháp thi pháp học: Nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học – đặt mối quan hệ với nội dung; đặc trưng nhà thơ Tố Hữu Lịch sử vấn đề: Trên thi đàn văn học Việt Nam đại, Tố Hữu coi số tác gia lớn tiêu biểu Số lượng cơng trình khoa học, viết tác giả, nghiệp sáng tác Tố Hữu lớn Cùng với sưu tầm lĩnh hội tư liệu nghiên cứu, chuyên luận nhà nghiên cứu văn học Tố Hữu, tổng hợp lại thành mục sau đây: 5.1 Các cơng trình nghiên cứu khái qt Thơ Tố Hữu: Có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa nhận xét đánh giá nhà thơ Tố Hữu cách sâu sắc, rõ nét Qua đó, khẳng định Tố Hữu ln độc giả quan tâm đề cập tới nhiều Chế Lan Viên Suy nghĩ bình luận (NXB Văn học – Hà Nội 1971) khẳng định: “Nói đến Tố Hữu – thơ, phải nói vai trị mở đầu dẫn đầu anh thơ ca thực xã hội chủ nghĩa Sự thành công anh trước cách mạng xúc tiến hình thành thơ thực xã hội chủ nghĩa sau cách mạng Khi tìm đường, nhận đường thấy ví dụ sống đường tác phẩm Tố Hữu rồi” Trong đời sáng tác Tố Hữu đề cao tác gia hàng đầu thơ Việt Nam đại Thành tựu thơ ông gương sáng ngời, tỏa sáng lòng độc giả - đặc biệt hệ trẻ hôm Thơ ông trang đời, trường tồn với thời gian lịch sử Chính trang thơ Tố Hữu, phần để lại niềm tơn kính, cảm phục với thi sĩ Bla-ga Đi mi trô va Ngày phán xử cuối (NXB Thanh niên – Hà Nội 1973) Bà đưa lời nhận xét xác thực để khẳng định giá trị trường tồn, bất hủ thơ Tố Hữu: “Giống căng sợi dây đàn từ mặt đất lên bầu trời gẩy lên ca mà mặt đất lẫn bầu trời hiểu được, nhà thơ muốn tiếng nói dân tộc mình” Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (NXB KHXH Hà Nội) tổng kết lại cách cô đọng súc tích nói Tố Hữu: “Tố Hữu, nhà thơ lớn ta, vận dụng cách sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật ưu tú văn học dân gian vào sáng tác mình” GS Hà Minh Đức với cơng trình nghiên cứu Tố Hữu – Cách mạng thơ (NXB ĐHQG Hà Nội, 2004) có lời đánh giá cách triệt để, sâu sắc Tố Hữu “một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc” [10, 173] Cơng trình nghiên cứu Tố Hữu – thơ cách mạng (NXB Hội nhà văn 1996) tập trung nhiều viết Tố Hữu khía cạnh biểu cụ thể Với nhiều cơng trình nghiên cứu Thơ Tố Hữu, GS Hà Minh Đức viết Từ đến Một tiếng đờn (Nhà văn nói tác phẩm – NXB Văn học, Hà Nội 1994) khái lược cách tổng quan trường tồn tập thơ hình thức phương diện biểu cụ thể: “Từ tập thơ mang rõ nét tình cảm ban đầu chân thực, sáng tuổi trẻ đến với cách mạng, tơi tìm đến đời chung, đến lẽ sống đẹp để hòa nhập Một tiếng đờn khúc riêng chung, chiêm nghiệm nghĩ suy đời nửa kỷ đấu tranh, qua bao buồn, vui, hồn thơ lắng lại với thời gian tuổi tác gợi mở nhiều tâm tác giả” Dù sử dụng phong phú, đa dạng với nhiều thể thơ khác nhau, song Tố Hữu thành công với thể thơ lục bát (Việt Bắc, Kính gửi Cụ Nguyễn Du…) Với lối ngắt nhịp, gieo vần thơ Tố Hữu tự nhiên, êm dịu khiến cho chất giọng thơ trạng thái du dương, trầm bổng, dễ thuộc, dễ nhớ Bài thơ Việt Bắc thể dạng tình cảm vơ lớn, tình cảm nhân dân cách mạng cán cách mạng, cấu tứ theo lối đối đáp quen thuộc phong vị chất ca dao – dân ca Thơ Tố Hữu thơ trữ tình điệu nói Bởi ơng tạo nhiều giọng nói cách phong phú thơ trữ tình cách mạng Nội dung thể thơ ông với chất giọng rắn rỏi, khúc chiết nhà cách mạng đầy nhiệt huyết lý tưởng Đảng Từ – nhà thơ thiên khai thác giọng nói đầy nhiệt huyết cách nói cường điệu hóa, mang tích chất lãng mạn Chất giọng lãng mạn tạo kiểu giọng điệu, thân Tố Hữu muốn vào chỗ đứng tiếng thơ tỏ lịng điệu ngâm, kín đáo… lý tưởng nhân sinh quan cách mạng – giọng nói Từ chất giọng sứ giả giới cộng đồng tâm trò chuyện với “những tù nhân khốn nạn bần cùng” Vì thế, Từ có gắn kết giọng nói lãng mạn lời nhiệt huyết Đến Việt Bắc, Tố Hữu có bước chuyển với việc xây dựng hình tượng giọng nói quần chúng thân thiết, đậm nét Trong lĩnh vực thơ ca, đối tượng tiếng thơ Tố Hữu hình ảnh anh đội, anh thợ máy, chị dân công, bà bầm, bà mế, bà bủ Sự thay đổi thay đổi trực tiếp thị hiếu thẩm mỹ quần chúng thơ Khi đóng vai với tư cách người cán bộ: “Tôi người cán bộ” Có hịa nhập đồng điệu với thơ ca – với tư cách nhà thơ: “Lát chim nhé, chim ăn Bác Hồ bận khách văn đến nhà” 117 Nhà thơ nâng lên tầm khái quát giọng thơ khác nhau, trội giọng nói tâm tình nhỏ nhẹ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, chất liệu giọng điệu thơ Tố Hữu có đổi khác hồn tồn so với trước Hiện giọng nói với nước, với dân tộc hai miền – với giới, với kẻ thù Đây giọng nói bậc vĩ nhân – người đại diện cho dân tộc – cách mạng; thể phong phú, giọng nói tơi hàm chứa nhiều vai Gió lộng khắc họa hình tượng giọng nói tươi đẹp, tự hào Tiếng thơ tiếng hát – thực chất tiếng reo vui tha thiết, gọi mời Sự hình thức thơ ca dân gian thơ mình, thành công lớn Tố Hữu Vũ Ngọc Phan viết: “Hát ru em – loại dân ca phổ biến khắp nước, miền hát cách khác nhau, có chung phong thái ngân nga, êm dịu Nội dung hát ru em phong phú: cảnh vật xinh xinh, ý thơ ngây phù hợp với tuổi nhỏ; tình cảm thắm thiết người phụ nữ biểu lộ ca, phù hợp với tâm tình người hát, tư tưởng đả kích giai cấp phong kiến Hát ru em ca dao sẵn có, người hát tự thêm tiếng đệm, tiếng láy tiếng đưa hơi, tùy theo điệu hát ru em miền Hát ru em thường lục bát thông thường hay lục bát biến thể” [36, 505] Với giọng điệu lời ru, nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Lời hát ru thường để lại cho người từ lúc ấu thơ, với xúc cảm đời Tố Hữu sinh thành lớn lên lời ru êm đềm người mẹ nơi miền quê xứ Huế, nên thơ ơng ln đậm chất trữ tình sâu sắc Lời ru đó, ln Tố Hữu nhắc tới nhiều lần sáng tác Ơng người sử dụng thành công giọng thơ Kiều, cách tài tình – giọng thơ chứa đựng trải nghiệm nhân tình thái, lối nói êm dịu, thể gián tiếp Tố Hữu coi tiếng thương, tiếng ru: Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày 118 (Kính gửi Cụ Nguyễn Du) Hát cho nghe tiếng mẹ ngày xưa… Sơng vịng quanh đơi cánh tay trịn Ơm nhỏ ru lịng mát rượi Trong Nước non ngàn dặm – viễn cảnh khơng khí dân gian, đậm nét: Sơng Bến Hải bên bồi bên lở Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương Êm dòng Thạch Hãn đêm trăng Những lo ngược gió Tam giang nặng chèo Tồn bốn câu đầu có dáng dấp câu ca dao Bài thơ vào tiềm thức người tiếng ru để lại lòng ta niềm yêu thương vô bờ Trong Nước non ngàn dặm – Tố Hữu có câu thơ: Trường Sơn đơng nắng, tây mưa Ai chưa đến chưa rõ Dải đất Trường Sơn thể nghĩa tình Nam Bắc, chí chiến đấu để “dải đất” trọn vẹn lòng Tổ quốc thống Những cách thể tiếng ru trầm bổng cất lên từ tư tưởng chủ đạo cảm xúc tác giả Tố Hữu người sử dụng thành công cách chọn câu chữ, vần, âm thanh, nhịp điệu Với thơ dài ba trăm câu, khơng có đến lần Tố Hữu để lỡ nhịp, ngang cung Quả tiếng ru Một tiếng ru chứa niềm vương vấn, day dứt khôn nguôi Những tiếng ru “ời” người mẹ Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chày thức đủ vừa năm… 119 Lời mẹ ru ngủ, lúc lòng mẹ thức tỉnh hết Dù có gian nan đời thường, cực – lời ru lòng mẹ với ngủ có chút dự cõi lòng đời, thân Điểm đáng ý đây, tiếng ru lại cất lên lúc mưa bom bão đạn kẻ thù, với thắng lợi dân tộc – đâu phải người làm mẹ nhiều người làm thơ lãng quên giọng ru thuở Tiếng ru mối quan hệ, diện – nâng niu, vỗ – cách thể gián tiếp – tựa nói người khác Lối hát ru mang tính chất truyền thống dân tộc Việt Nam, Tố Hữu đem đến cho người đọc lại nghi thức sinh hoạt đời thường nhân dân, với tình cảm tha thiết, giản dị người xã hội chủ nghĩa Tiếng bà ru cháu Cá nước, cảm động sâu lắng: Cháu cháu lớn với bà Bố mày đánh giặc xa chưa … Cháu ngoan cháu ngủ nhe Mẹ mày chợ bán chè bán rau (Cá nước) Tiếng ru ời người mẹ ru con: Con ngủ cho ngoan Sang canh trăng lặn, buổi tan mẹ về… (Phá đường) Tố Hữu thơ ca mình, ln có ảnh hưởng thơ ca dân gian xứ Huế với lời ru tha thiết, dịu êm vỗ trẻ nôi: Con người muốn sống, Phải yêu đồng chí, yêu người anh em… Tiếng ru với nhiều sắc thái cụ thể, tươi vui không giọng chất chứa ngậm ngùi, cay đắng tủi hận ngày trước Lời ru khác xưa, khơng phải nỗi niềm băn khoăn, thao thức người mẹ: 120 Tiếng mẹ ru xưa chồng chất đắng cay Trong đôi mắt thức đêm dài thăm thẳm (Tơ tăm chồi biếc – Xuân Quỳnh) Hoặc: Tre già yêu lấy măng Chắt chiu mẹ yêu tháng ngày Khúc hát ru thấm đượm tình người, nhà thơ thể nội dung mới, cách mạng Có nhiều ý kiến khác đưa “khô khan”, thật hàm súc dễ thuộc dễ nhớ Bên cạnh lời ru ngào cất lên từ người bà, người mẹ, người cha lại lời mang tính chất giáo huấn đậm đà Sự ảnh hưởng lối thơ ca dân gian để lại dấu ấn lời người mẹ ru quen thuộc: Ru con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi… Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra… Những tiếng cất lên thơ Tố Hữu, khác lạ với quần chúng nhân dân, tình cảm gia đình gắn kết với tình cảm xã hội, có hịa nhập riêng chung cách cụ thể sinh động: Thương cha, thương mẹ, thương chồng Thương thương một, thương ơng thương mười… Lời ru, điệu hát Tố Hữu thể với ngơn ngữ thật bình dị, sáng, gần gũi quần chúng nhân dân Đúng lời nhận xét Xuân Diệu (Phê bình giới thiệu thơ) viết: “Trăm miệng lời yêu thích Chưa nhiều người thuộc, xã, mẹ chị hát ru con” Vì thế, tiếng nói thơ Tố Hữu có gắn kết giọng nói thân thương, ân tình ca dao – với tiếng nói trầm lắng thơ ca cổ điển Trong thơ ca Việt Nam đại, việc tiếp thu thơ ca dân gian thơ ca cổ điển trở thành mục tiêu cho nhiều thi nhân Để có kết hợp tinh tế, nhuần 121 nhuyễn thơ điệu nói cách lạ, giọng ca dao đầy tính chất mến thương chan chứa tính chất cổ điển sâu sắc Những câu hò nơi quê nhà – làm cho Tố Hữu băn khoăn ray rứt Câu hị từ trước mười năm hòa tiếng trúc, tiếng bầu thơ ơng cách lay động: Ơi miền Nam, lúc Mây chiều xa bay giục cánh chim Đêm khuya tiếng bầu, tiếng trúc Một câu hò… động tim (Miền Nam) Câu hò chất chứa tâm hồn, thể nỗi niềm sâu nặng quê hương Tiểu kết: Sự ảnh hưởng thơ ca dân gian nghệ thuật biểu thơ Tố Hữu ln nét khu biệt cụ thể hóa hình ảnh – biểu tượng thơ; thể thơ ngôn ngữ, giọng điệu cách sinh động nội dung, hình thức tập thơ theo chiều hướng khác Hịa lẫn tứ thơ hình ảnh cụ thể mang đậm nét nghệ thuật, tư tưởng, cảm xúc chủ đạo nhà thơ Những nét biểu tượng thơ – tiêu biểu, có hịa nhập thể thơ – ngôn ngữ – giọng điệu – tạo nên chỉnh thể thống đường thơ sáng tạo nghệ thuật – tạo nên từ bước đường hoạt động cách mạng Tố Hữu người thành cơng thể thơ lục bát; nâng tầm vóc thơ ơng lên vị trí hàng đầu thơ Việt Nam đại Chất liệu nghệ thuật có gắn kết ngôn ngữ sáng giản dị, gần gũi đời sống nhân dân Lời ru câu hò đậm đà sắc dân tộc Sự ảnh hưởng thơ ca dân gian tới hồn thơ Tố Hữu kết nối cách trực chiều hướng tích cực việc sử dụng ngôn ngữ, biện pháp tu từ; cấu trúc câu 122 thơ cách sáng tạo triệt để Thơ Tố Hữu viên ngọc quý thơ ca cách mạng 123 PHẦN KẾT LUẬN Lớn lên bối cảnh “Phận nghèo, nước mất, dân nô lệ”, Tố Hữu lý tưởng Đảng soi đường, giác ngộ dìu dắt Ơng số nhà thơ tiêu biểu hàng đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Tác phẩm viết góc độ hình thức nội dung phong phú, có kết hợp truyền thống – đại Nó sợi đỏ xuyên suốt tư tưởng, cảm xúc chủ đạo nhà thơ Bản thân Tố Hữu sinh lớn lên gia đình giàu truyền thống yêu chuộng thơ ca dân gian, nhân tố tác động không nhỏ tới hồn thơ Tố Hữu sau Thơ ông ảnh hưởng thơ ca dân gian biểu nhiều khía cạnh, nội dung biểu đạt Là số tác giả thành công việc vận dụng thơ lục bát vào sáng tác Ngơn ngữ thơ sáng, có tính hình ảnh, biểu tượng cao, lối diễn đạt ví von so sánh, mơ típ xưng hơ quen thuộc truyền thống, giọng điệu trữ tình, tiếng ru ngào tha thiết… Thơ Tố Hữu sản phẩm đấu tranh cách mạng, đồng thời người đóng vai trò tuyên truyền cổ động, người truyền lệnh cách mạng Thơ Tố Hữu có sức cảm hóa lớn đơng đảo quần chúng nhân dân Với vị trí đặc biệt, thơ Tố Hữu có ảnh hưởng định đến xu hướng vận động thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Từ việc tìm hiểu đề tài, đưa hệ thống hóa cách tồn diện, đầy đủ ảnh hưởng sáng tác Tố Hữu Với bảy tập thơ phân chia thành năm chặng đường thơ, nhà thơ đạt nhiều thành tựu thơ Việt Nam đại Thơ ông hấp dẫn, dễ thuộc, dễ nhớ, gần gũi lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, đậm chất truyền thống thơ ca dân gian Bầu sữa ngào thơ ca dân gian, chảy trái tim nhà thơ, chắt lọc luyện từ sống đời thường Sự tiếp nhận thơ ca dân gian thơ Tố Hữu khơng rơi vào lối mịn, cách viết cũ tự xóa bỏ cá tính thân mà ngược lại nhà thơ tạo phong cách thơ phong phú đa dạng hấp dẫn Việc tiếp thu thơ ca dân gian Tố Hữu có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm nên vẻ đẹp nghiệp sáng tác nhà thơ 124 Xuất thi đàn văn học Việt Nam từ trước cách mạng, trải qua ba mươi năm chiến tranh cách mạng (1945 – 1975) thời kỳ sau 1975, thơ Tố Hữu vừa ca ngợi lý tưởng, vừa tiếng nói đời sống tâm hồn dân tộc qua chặng đường Pie Emmanuel, nhà thơ Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp nhận định Tố Hữu: “Thơ tự nhiên diễn đạt, giác ngộ anh số phận dân tộc (…) Nhà thi sĩ muốn tiếng nói dân tộc mình” Trong thơ Tố Hữu có kết hợp hài hòa hai yếu tố cách mạng dân tộc nghệ thuật sáng tạo thi ca Thơ ông đạt thành tựu xuất sắc dòng thơ cách mạng Trong thơ ca Tố Hữu ln có tiếp nối kế thừa truyền thống thơ ca cách mạng đầu kỷ nâng lên thành thơ trữ tình – trị thời đại Đó nét đặc sắc khái quát quan niệm thơ, nguồn cảm hứng, hình ảnh, biểu tượng, ngơn ngữ, giọng điệu… Xn Diệu khẳng định Tố Hữu: “Thơ Tố Hữu thơ chiến sĩ cách mạng, thơ nhà cách mạng làm thơ” Thơ Tố Hữu có diện đời sống cách mạng đời sống văn học dân tộc ta tượng đặc biệt có sức hấp dẫn, cổ vũ tới hàng triệu người Đây thành công, niềm vinh hạnh lớn nhà thơ Tố Hữu Dù thời đại có đổi thay, thơ Tố Hữu có thay đổi với việc tiếp nhận độc giả, công chúng yêu văn học Những trang thơ ông ln chứng tích nghệ thuật, phản ánh diện mạo thời kỳ hào hùng, đau thương mà anh dũng, chói ngời trang sử vàng đất nước Những kết nghiên cứu luận văn chúng tôi, khái quát phương diện ảnh hưởng thơ ca dân gian thơ Tố Hữu Thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu khai thác nhiều phương diện, nhiều góc độ biểu khác, tiếp tục mời gọi người quan tâm tới nghiệp sáng tác Tố Hữu tác giả lớn thi đàn văn học Việt Nam 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nghiên cứu lý luận phê bình: [1] Bùi Văn Ba, Nguyễn Xuân Nam – Thành Thế Thái Bình – Lê Văn Khoa (1976), Thường thức lý luận văn học, NXB Giáo dục [2] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam (in lần thứ 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Phan Cự Đệ; Trần Đình Hượu (…), (1999) – Giáo trình văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB Giáo dục [4] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2005) – Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội [6] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Hà Minh Đức – Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học tập II, NXB ĐH THCN Hà Nội [8] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục [9] Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại – Bình giảng phân tích tác phẩm – NXB Hà Nội [10] Hà Minh Đức (2004), Tố Hữu – Cách mạng thơ, NXB ĐHQGHN [11] Hà Minh Đức (Tuyển chọn giới thiệu), (2008) – Xn Diệu ơng Hồng thơ Tình yêu, NXB Giáo dục [12] Hà Minh Đức (chủ biên) – Phạm Thành Hưng – Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương – Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu, (2008); Lý luận văn học, NXB Giáo dục [13] Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp Thơ Đường – NXB Thuận Hịa Huế [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 126 [15] Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn, Nguyễn Anh Vũ (biên soạn), (2011), Tố Hữu Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội [16] Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục [17] Hegel (2005), Mỹ học, Phan Ngọc giới thiệu dịch, NXB Văn học, Hà Nội [18] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà Văn, H [19] Dương Văn Khoa (2001), Văn học suy nghĩ cảm nhận (Bình giảng thơ), NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội [20] Nguyễn Xuân Kính, (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Lê Đình Kỵ, (1979), Thơ Tố Hữu – chuyên luận, NXB Sự thật, Hà Nội [22] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, (1995), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Phong Lan – với cộng tác Mai Hương (tuyển chọn giới thiệu), (1999); Tố Hữu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [24] Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam (1945-1954) – NXB Giáo dục [25] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục [26] Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ – NXB ĐHQG Hà Nội [27] Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2008); Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II (từ sau Cách mạng tháng 8/1945), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [28] Đỗ Quang Lưu (tuyển chọn), (2006); Nghiên cứu – bình luận thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thơng tin [29] Phương Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hịa – Thành Thế Thái Bình, (2002) – Lý luận văn học, NXB Giáo dục [30] Phan Ngọc (1984), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [31] Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB KHXH 127 [32] Nhiều tác giả (2011), Phê bình bình luận văn học, tác giả nhà trường Tố Hữu, NXB Văn học [33] Nhiều tác giả (1996), Tố Hữu – Thơ Cách mạng, NXB Hội Nhà văn [34] Nhiều tác giả, (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB KHXH [35] Lê Lưu Oanh – Phạm Đăng Dư (2004), Giáo trình lý luận văn học – NXB ĐHSP [36] Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam; NXB KHXH Hà Nội [37] Đoàn Đức Phương (2005), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, NXB Giáo dục [38] Đoàn Đức Phương (ĐHQG Hà Nội – ĐH KHXH&NV) (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Hà Nội [39] Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Hà Nội [40] Trần Đăng Suyền (2012); Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [41] Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm [42] Trần Đình Sử (2007), Giáo trình dẫn luận thi pháp học (sách dành cho hệ đào tạo từ xa) – Huế [43] Trần Đình Sử (chủ biên), 2008 – Lý luận văn học - tập I, NXB ĐHSP [44] Trần Đình Sử (chủ biên) – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học tập II_ Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm [45] Trần Đình Sử (2012), Lý luận phê bình văn học – NXB Giáo dục Việt Nam [46] Hoài Thanh (1960), Từ – Tiếng hát người niên cộng sản, phê bình tiểu luận, NXB VH, Hà Nội [47] Hồi Thanh (1965), Gió lộng – Một bước tiến thơ Tố Hữu đà tiến nhanh Cách mạng, tập I, NXB VH, Hà Nội 128 [48] Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, NXB Giáo dục Hà Nội [49] Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB ĐHQG Hà Nội [50] Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư thơ đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Giáo trình văn học Việt Nam 1965 – 1975, Hà Nội [52] Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú tuyển chọn giới thiệu (2007), Huy Cận tác giả - tác phẩm, tái lần thứ tư, NXB Giáo dục – Hà Nội [53] Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam (1945 – 1975) (Văn tuyển), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [54] Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Hoàng Tuệ (1998), Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB Giáo dục [56] Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ Bình Minh thơ Việt Nam đại (Nghiên cứu – Khảo luận – Thẩm bình thơ), NXB Văn học, Hà Nội [57] Chế Lan Viên, (1971) – Thơ Tố Hữu - Suy nghĩ bình luận, NXB VH, Hà Nội Tác phẩm văn học: [58] Nguyễn Bao (Tuyển chọn giới thiệu), (2007) – Tuyển tập thơ Tố Hữu (Văn học Việt Nam đại), NXB Văn học [59] Hà Minh Đức viết lời giới thiệu (2002) – , Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục [60] Nhóm Trí thức Việt tuyển chọn giới thiệu (2012), Tố Hữu Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội [61] Lữ Huy Nguyên sưu tầm tuyển chọn (2002), Hàn Mặc Tử Thơ đời (Văn học Việt Nam đại), NXB Văn học, Hà Nội 129 [62] Tuấn Thành – Anh Vũ tuyển chọn (2005), Việt Bắc tác phẩm lời bình (Văn học Việt Nam đại Tố Hữu), NXB Văn học, Hà Nội [63] Tuấn Thành – Vũ Nguyễn (tuyển chọn) (2007), Thơ tác phẩm lời bình _ (Văn học Việt Nam đại), NXB Văn học, Hà Nội [64] Hoàng Trang tuyển chọn (2010), Tố Hữu Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội Báo, tạp chí: [65] Lại Nguyên Ân, Vài ý nghĩ nhân hội thảo Tố Hữu, http://www.vietstudies.info/LaiNguyenAn_ToHuu.htm, ngày 04/10/2010 [66] Nguyễn Việt Chiến, Xúc xắc mùa thu, Báo Hà Nội mới, số 8421 – 27/6/1992 [67] Tố Hữu, Bài viết tác phẩm Ra trận, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2007/12/134566/ [68] Trịnh Bá Đĩnh, (1997), 60 năm đời sáng tạo thơ ca, TCVH Số 10 [69] Nguyễn Xuân Kính, Những vấn đề thời thi pháp học thi pháp ca dao [70] K T (5/1939) – Tố Hữu - Nhà thơ tương lai, Báo số [71] Lê Đình Kỵ, Từ với phong trào Thơ – TC Văn nghệ, Số 32/tháng 11960 [72] Đặng Thanh Lê, Từ kiệt tác văn học – suy nghĩ mối quan hệ ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết (Tạp chí Văn học số – 1982) [73] Tâm Linh, “Sáu mươi năm, họ bên cuối đời, lại mình, bà Vũ Thị Thanh thương nhớ “Anh Lành” – Bà ngồi viết hồi ký Ký ức người lại”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/bavu-thi-thanh-viet-hoi-ky-ve-to-huu-moi-tinh-dep-trong-doi-va-ca-trong-thon20101018110259061.htm, thứ hai ngày 18/10/2010 [74] Lê Mai, Hai vĩ nhân thơ Tố Hữu, http://danluan.org/phan-hoi/98492, ngày 27/09/2013 [75] Nguyễn Phú Trọng, Phong vị ca dao dân ca thơ Tố Hữu, TCVH, Số 11/1968 130 [76] Trương Nguyên Việt, Người đồng chí, người vợ thủy chung nhà thơ Tố Hữu, http://nhandan.com.vn/vanhoa/dong-chay/item/20313102.html, thứ hai ngày 13/05/2013 [77] Trương Nguyên Việt, Vũ Thị Thanh – Ký ức người lại, http://nhandan.com.vn/vanhoa/dong-chay/item/20313102.html, thứ hai ngày 13/05/2013 [78] Thơ Tố Hữu lời ca nhạc sĩ, http://baicadicungnamthang.net/tulieu/tho-to-huu-trong-loi-ca-cua-cac-nhac-si-357.html 131

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w