Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ DIỄM PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN Ở HẢI DƢƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ DIỄM PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở HẢI DƢƠNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS TRẦN PHÚC THĂNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS TS Trần Phúc Thăng Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diễm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ CON NGƢỜI VÀ NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở VIỆT NAM 1.1 Quan điểm Triết học Mác-Lênin người 1.1.2 Khái niệm người 1.1.2 Nguồn lực người 11 1.1.3 Vai trò nguồn lực người phát triển xã hội 14 1.2 Nguồn lực người thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta 16 1.2.1 Đặc điểm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 16 1.2.2 Vai trò nguồn lực người thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nươc ta 19 Chƣơng THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC CON NGƢỜI Ở HẢI DƢƠNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 25 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát huy nguồn lực người Hải Dương thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Trình độ kinh tế 26 2.1.3 Các yếu tố truyền thống văn hóa 30 2.2 Thực trạng việc phát huy nguồn lực người Hải Dương thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 31 2.2.1 Những thành tựu, hạn chế việc phát huy nguồn lực người Hải Dương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 31 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế việc phát huy nguồn lực người Hải Dương thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 50 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƢỜI Ở HẢI DƢƠNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 55 3.1 Những phương hướng 55 3.1.1 Phải tạo bước chuyển quan trọng việc phát huy toàn diện nguồn lực người địa bàn tỉnh Hải Dương 55 3.1.2 Tập trung lực lượng, sử dụng biện pháp để phát huy nguồn lực người thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hải Dương 62 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát huy nguồn lực người Hải Dương q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn 65 3.2.1 Đào tạo nguồn lực người cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 65 3.2.2 Sử dụng có hiệu nguồn lực người địa bàn nông thôn 70 3.2.3 Thu hút nguồn lực người chất lượng cao tỉnh Hải Dương 72 3.2.4 Phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội, lực lượng xã hội vào việc bồi dưỡng nguồn lực người có chất lượng ngày cao cho nông thôn 73 3.2.5 Đổi nâng cao lực, hiệu hoạt động máy quản lý nguồn lực người 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế đóng góp khu vực kinh tế tốc độ tăng chung tỉnh Hải Dương năm (2006 - 2010) 27 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng theo thành phần kinh tế 28 Bảng 2.3 Dân số trung bình dân số độ tuổi lao động 38 Bảng 2.4: Lao động phân theo nhóm tuổi 39 Bảng 2.5: Lao động việc làm ngành kinh tế 40 Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo khu vực sản xuất 42 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản 71 BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học sư phạm GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HDI : Chỉ số phát triển người KT - XH : Kinh tế - xã hội LLSX : Lực lượng sản xuất NNL : Nguồn nhân lực QHSX : Quan hệ sản xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giới đại, chuyển dần sang kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn lực người ngày thể vai trị định Một số lý thuyết tăng trưởng gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng sở đại, nguồn lực phát triển bền vững Trong động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững tất quốc gia người phát triển tồn diện thể lực trí lực Sự thành bại chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước tùy thuộc vào “bí quyết” đào tạo, sử dụng phát huy nhân tố người Hiện nay, tác động cách mạng khoa học, công nghệ xu quốc tế hóa, cơng nghiệp hóa đường tất yếu mà nước phát triển phải trải qua để nhanh, đuổi kịp nước phát triển Nước ta nước lao động nông nghiệp chủ yếu, 80% dân cư sống nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm 70% lao động xã hội CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tất yếu khách quan, chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo tiền đề để giải hàng loạt vấn đề trị - xã hội nơng thơn Trong năm gần đây, nhờ có đường lối đổi mới, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bắt đầu thực đạt số thành tựu đáng khích lệ Tuy vậy, cịn nhiều hạn chế Kết cấu hạ tầng lạc hậu Kỹ thuật sản xuất cịn thơ sơ Năng suất lao động cịn thấp Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc đẩy nhanh tiến độ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhu cầu cấp thiết Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, công bằng, văn minh, dân chủ” Từ Đại hội lần thứ VIII (6/1996), Đảng ta đưa quan điểm: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh chóng bền vững”, xem việc “nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH”, phải “đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”; Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) tiếp tục cụ thể hóa, bổ sung quan điểm đó, để phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thực mục tiêu phát triển người mà cương lĩnh 2011 đề Cùng với nhiều tỉnh khác nước, Hải Dương trình đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH Là tỉnh đông dân với 1,7 triệu người (năm 2011), nguồn lao động dồi dào, chưa phát huy nguồn lực có, Hải Dương cần phải khai khác tồn tiềm năng, mạnh người địa bàn Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát huy nguồn lực người thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hải Dương nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Phát huy nguồn lực người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, báo, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ đề cập đến nhiều góc độ, phạm vi rộng hẹp khác Nhiều tác giả đề cập đến vai trò nhân tố người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội như: - “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước” (1999), Mai Quốc Chánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - “Nâng cao tính tích cực xã hội người lao động trình đổi mới” (1996) Nguyễn Văn Hạ, luận án PTS Khoa học Triết học, Hà Nội; - “Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” (1993) Đỗ Mười , Tạp chí thơng tin lý luận, số 3; - “Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế” (1993) Nguyễn Văn Sáu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - “Quan niệm Chủ nghĩa Mác-Lênin người ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí minh”, PGS, TS Bùi Đình Phong; Một số tác giả tiếp cận theo hướng xem xét động lực kích thích tính tích cực người nghiệp CNH, HĐH nước ta: - “Nguồn nhân lực CNH, HĐH đất nước” Nguyễn Trọng Chuẩn, 3/1994; - “Xây dựng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng” Vương quốc Được, luận văn thạc sĩ, 1999; - “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH”, “Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH” GS.TS Phạm Minh Hạc, 1996; - “Đào tạo nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH dựa tri thức nước ta nay” GS Đặng Hữu, 2/2005; - “Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam” tiến sỹ Đoàn văn Khái, 2005; - “Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH” Nguyễn Trọng Thanh, Luận án tiến sĩ, 2001; Trên lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vấn đề phát triển CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, thực sách xã hội nơng thơn, vai trị nơng nghiệp, nông thôn; Thứ tư: Tiếp tục nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý nhà nước việc tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán học tập rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn để đáp ứng u cầu quản lý phát triển nguồn lực người tỉnh Như vậy, nâng cao hiệu quản lý nhà nước nguồn lực người quan trọng Trong thời gian tới để nâng cao đào tạo, thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực người cần tiếp túc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước nguồn lực người cần thực đồng biện pháp Tóm lại: Để nâng cao hiệu hoạt động phát triển nguồn lực người cho phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Hải Dương không thực giải pháp mà cần phải thực cách đồng giải pháp Vì giải pháp có tác động đến mặt chất lượng nguồn lực người mặt khác giải pháp mang tính tương đối nhằm mục tiêu trình phát triển KT - XH, hướng tới 2015 tầm nhìn 2020 tỉnh trở thành tỉnh cơng nghiệp có nông nghiệp đại 77 KẾT LUẬN Ngày nguồn lực người coi khâu đột phá trình đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển KT - XH, nguồn lực nội sinh quan trọng hàng đầu trình phát triển Nguồn lực người nguồn gốc, tiền đề vững nhân tố định đến tăng trưởng, phát triển kinh tế Trong năm qua, công tác phát triển nguồn lực tỉnh Hải Dương có đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiềm năng, hội phát triển công tác lớn, có chế, sách đầu tư hợp lý tạo bước đột phá phát triển nguồn lực cho tỉnh Thực Quy hoạch Phát triển nguồn lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020 có ý nghĩa quan trọng định để thực thành công Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Hải Dương lần thứ XV công cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Trong chiến lược phát triển KT - XH Hải Dương xác định trình đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm phát triển KT - XH phải gắn liền với phát triển nguồn lực người Nghiên cứu thực trạng nguồn lực người khu vực nông nghiệp, nông thôn Hải Dương thấy bên cạnh ưu lực lượng lao động dồi dào, tính cần cù ham học hỏi, thông minh, sáng tạo nguồn lực người khu vực nông nghiệp, nông thôn Hải Dương cịn có hạn chế khơng nhỏ thể lực lượng lao động qua đào tạo thấp, thể lực nhiều hạn chế, kỹ lao động tác phong công nghiệp cấu chưa phù hợp Trước thực trạng nguồn lực người phục vụ cho nhu cầu phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn phân tích, để có nguồn lực người đáp ứng nhu cầu phát triển, đồng thời khắc phục hạn chế thời gian tới Hải Dương cần xác định rõ sách, có định 78 hướng cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực người phục vụ nhu cầu lao động Hải Dương giai đoạn tới Bên cạnh quan điểm, phương hướng cụ thể luận văn đề xuất số nhóm giải pháp như: Đào tạo nguồn lực người cho CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn; Sử dụng có hiệu nguồn lực người địa bàn nông thôn; Thu hút nguồn lực người chất lượng cao tỉnh Hải Dương; Phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội, lực lượng xã hội vào việc bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao cho nông thôn; Đổi nâng cao lực, hiệu hoạt động máy quản lý nguồn lực người Các mhóm giải pháp nêu nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn lực người cách toàn diện phục vụ cho phát triển tỉnh giai đoạn Với giải pháp trên, với đánh giá cao vai trò nhân tố người khâu đột phá mà cấp ủy Đảng tỉnh, tác giả tin giải pháp thực cách đồng bộ, linh hoạt thúc đẩy việc nâng cao chất lượng nguồn lực người Hải Dương đáp ứng tốt tạo bước phát triển KT - XH tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn 2020 Nghiên cứu góc độ phát triển người theo quan điểm triết học vật lịch sử có kế thừa mặt lý luận người trước với tham khảo số liệu địa phương để đề giải pháp cho phù hợp Tuy vậy, vấn đề đạt kết bước đầu, cần bổ sung thời gian Với vấn đề đề cập chưa đầy đủ từ nhiều góc độ, hạn chế thân Vì mong đóng góp thầy, cô bạn đọc để luận văn tiếp tục bổ sung hoàn thiện phục vụ phát triển nguồn lực người trình thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hải Dương thời gian tới 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS PTS Nguyễn Đức Bách (1992), "Những lợi ích kinh tế - xã hội tác động đến lòng tin nơng dân đường XHCN", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) Hồng Chí Bảo (1998), “Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người”, Tạp chí Triết học, (2) Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Giáo trình triết học, tập 3, dùng cho nghiên cứu sinh cao học khối ngành không chuyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động - việc làm Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), Nguồn lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Hải Dương (2006), Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương năm (1997 - 2006), Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Hải Dương (2011), Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương năm (2006 - 2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Bộ tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, Hải Dương 19 Đảng Bộ tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV, Hải Dương 20 GS Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạ (1996), Nâng cao tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam trình đổi mới, luận án Phó tiến sĩ Khoa học Triết học, Hà Nội 22 GS.TS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Huyên (1992), “Chủ nghĩa Mác phát triển người Việt Nam thời gian qua triển vọng nó”, Tạp chí triết học, (4) 24 Hội đồng lý luận trung ương đạo biên soạn (1999), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 25 TS Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Đặng Hữu (2/2005), “Đào tạo nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa tri thức nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản 27 Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 TS Đồn Khải (2005), Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Kết điều tra lao động, việc làm “Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng” (21/11/2005), Thời báo kinh tế Việt Nam, (231) 30 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm chủ nghĩa Mác-Ăngghen người nghiệp giải phóng người” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Luận (2005), “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, (14) 32 Phạm Thành Nghị (2004), “Bối cảnh văn hóa quản lý nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu người, (4/13) tr.32-40 33 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), “Nguồn lực, động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (1) 34 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 C.Mác - Ph Ăggghen (1981), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 C.Mác - Ph Ăggghen (1981), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 C.Mác - Ph Ăggghen (1981), Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 C.Mác - Ph Ăggghen (1981), Toàn tập, tập 19, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 C.Mác - Ph Ăggghen (1981), Toàn tập, tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 40 C.Mác - Ph Ăggghen (1981), Toàn tập, tập 27, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác - Ph Ăggghen (1981), Toàn tập, tập 34, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 C.Mác - Ph Ăggghen (1981), Toàn tập, tập 42, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Đỗ Mười (1993), “Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (3) 44 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Lê Khả Phiêu (4/1998), “Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa tiếp tục thực chiến lược xây dựng phát huy nguồn lực người Việt Nam”, Tạp chí Phát triển giáo dục 53 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Một số vấn đề lý luận thực tiễn (2004), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Hồ Sĩ Quý (2000), Mối quan hệ người tự nhiên nghiệp phát triển xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương (6/2001), Phát triển Giáo dục đào tạo Hải Dương đến năm 2010, Hải Dương 83 57 Sở Lao động Thương binh Xã hội Hải Dương (2005), Thực trạng giải pháp giải việc làm cho lao động sau bàn giao đất cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu đô thị mới, Hải Dương 58 Sở Lao động Thương binh Xã hội Hải Dương (6/2006), Chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2010, Hải Dương 59 Sở Y tế Hải Dương (2005), Báo cáo tổng kết thực đề án nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Hải Dương 60 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 TS Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nhân tố nguồn lực người để CNH, HĐH, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Bùi Tất Thắng (Chủ biên, 1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu thành phần kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội 64 PGS Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn lực trẻ nông thôn để CNH, HĐH nông thôn nông nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2009), Đánh giá kết hoạt động lĩnh vực văn hoá - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 2010; đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2011 - 2015, Hải Dương 66 Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh (2010), Đánh giá tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2010; đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011 - 2015, Hải Dương 84 67 Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020, Hải Dương 68 Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 PHỤ LỤC Phụ lục Chỉ tiêu kinh tế - xã hội Hải Dƣơng năm 2006-2010 Đơn vị Tên tiêu STT Diện tích đất tự nhiên Dân số trung bình tính Km2 2010 1.651,1 1.651,1 Nghìn người 2005 Thành thị " Nông thôn " 1.685,5 1.716,0 266,4 374,4 1.419,1 1.341,6 LĐ làm việc ngành Nghìn kinh tế người 942,2 971,6 Cơ cấu lao động % 100,0 100,0 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản " 70,5 54,5 Công nghiệp xây dựng " 15,9 27,3 Dịch vụ " 13,6 18,2 13.334 30.676 Tổng sản phẩm tỉnh (giá thực tế) Tỷ đồng Theo khu vực kinh tế % 100,0 100,0 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản " 27,1 23,0 Công nghiệp xây dựng " 43,6 45,4 Dịch vụ " 29,3 31,6 7,9 17,9 8.440 13.450 Tổng sản phẩm tỉnh bình quân Triệu đầu người (giá thực tế) đồng Tổng sản phẩm tỉnh Tỷ đồng (giá so sánh 1994) 86 Phụ lục Chỉ tiêu kinh tế xã hội Hải Dƣơng năm (2006-2010) Đơn vị Tên tiêu STT 2005 2010 Trường 595 605 tính Số trường học phổ thông Số trường cao đẳng, đại học " Số trường trung học chuyên nghiệp " 4 Số trường dạy nghề " 5 Số trường đạt chuẩn quốc gia " 145 262 Số học sinh phổ thông Người 318.912 275.667 Số học sinh trung học chuyên nghiệp " 6.194 3.894 Số học sinh cao đẳng, đại học " 15.949 39.033 Số sở khám, chữa bệnh Cơ sở 288 293 10 Số giường bệnh Giường 3.805 4.644 11 Số giường bệnh vạn dân " 22,6 27,1 12 Số cán ngành y Người 3.171 4.077 13 Trong đó: Bác sĩ " 855 1.036 14 Số cán ngành dược Người 657 815 15 Số bác sỹ vạn dân Người 5,07 6,04 16 Số thuê bao điện thoại Thuê bao 147.958 406.900 " 8,8 23,7 đồng 533,3 1.274,0 " 412,5 885,9 17 Số thuê bao điện thoại bình quân/100 dân 18 19 Thu nhập bình quân đầu người/tháng Chi tiêu bình quân đầu người/tháng Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương 87 Nghìn Phụ lục Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo khu vực Tổng số Phân theo giới tính Nữ Nam Phân theo khu vực Thành thị Nông thôn Người 2005 1.685.512 821.687 863.825 266.444 1.419.068 2006 1.689.696 824.622 865.074 268.141 1.421.555 2007 1.694.699 827.696 867.003 278.936 1.415.763 2008 1.700.796 831.355 869.441 315.409 1.385.387 2009 1.708.376 835.908 872.468 326.300 1.382.076 2010 1.715.989 840.320 875.669 374.429 1.341.560 Cơ cấu (%) 2005 100,0 48,7 51,3 15,8 84,2 2006 100,0 48,8 51,2 15,9 84,1 2007 100,0 48,8 51,2 16,5 83,5 2008 100,0 48,9 51,1 18,5 81,5 2009 100,0 48,9 51,1 19,1 80,9 2010 100,0 49,0 51,0 21,8 78,2 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2005 100,3 101,1 99,6 102,6 99,9 2006 100,2 100,4 100,1 100,6 100,2 2007 100,3 100,4 100,2 104,0 99,6 2008 100,4 100,4 100,3 113,1 97,9 2009 100,4 100,5 100,3 103,4 99,7 2010 100,4 100,4 100,3 114,6 97,0 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương 88 Phụ lục Lao động làm việc ngành kinh tế Tổng số Chia Nông, lâm Ccông nghiệp nghiệp, xây thủy sản dựng Dịch vụ Người 2005 942.186 664.618 149.265 128.303 2006 944.088 637.213 168.384 138.491 2007 947.842 601.310 193.112 153.420 2008 950.070 577.123 212.062 160.885 2009 961.315 555.810 236.688 168.817 2010 971.600 529.755 264.985 176.860 Cơ cấu 2005 100,0 70,5 15,9 13,6 2006 100,0 67,5 17,8 14,7 2007 100,0 63,4 20,4 16,2 2008 100,0 60,8 22,3 16,9 2009 100,0 57,8 24,6 17,6 2010 100,0 54,5 27,3 18,2 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương 89 Phụ lục Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Tổng số Chia Nông Lâm nghiệp nghiệp Thủy sản Theo giá thực tế (tỷ đồng) 2005 5.988,1 5.493,8 21,7 472,6 2006 6.717,9 6.097,2 22,4 598,3 2007 7.353,1 6.611,0 22,7 719,4 2008 10.174,2 9.250,7 23,7 899,8 2009 10.244,8 9.208,0 46,7 990,1 2010 11.289,6 10.143,9 47,5 1.098,2 Cơ cấu (%) 2005 100,0 91,7 0,4 7,9 2006 100,0 90,8 0,3 8,9 2007 100,0 89,9 0,3 9,8 2008 100,0 90,9 0,2 8,9 2009 100,0 89,9 0,4 9,7 2010 100,0 89,9 0,4 9,7 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương 90 Phụ lục Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Tổng số Chia Trồng trọt, Chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Dịch vụ Theo giá thực tế (tỷ đồng) 2005 5.988,1 3.594,6 2.167,9 225,6 2006 6.717,9 3.965,5 2.492,4 260,0 2007 7.353,0 4.470,1 2.625,7 257,2 2008 10.174,2 6.102,6 3.801,6 270,0 2009 10.244,8 6.142,8 3.789,1 312,9 2010 11.289,6 6.767,4 4.199,5 322,7 Cơ cấu (%) 2005 100,0 60,0 36,2 3,8 2006 100,0 59,0 37,1 3,9 2007 100,0 60,8 35,7 3,5 2008 100,0 60,0 37,4 2,6 2009 100,0 60,0 37,0 3,0 2010 100,0 59,9 37,2 2,9 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương 91