1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG

132 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH DŨNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG luận văn thạc sĩ du lịch H Ni, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH DŨNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) luận văn thạc sĩ du lịch NGI HNG DN KHOA HỌC: TS ĐỖ CẨM THƠ Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Trang Mục lục 01 Danh mục chữ viết tắt 04 Danh mục bảng biểu 05 Mở đầu 06 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 13 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch đặc thù 15 1.2 Vai trò việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù hoạt động du lịch 18 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm du lịch 18 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu du lịch 21 1.2.3 Vai trò sản phẩm du lịch đặc thù 23 1.3 Nguyên tắc phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù 24 1.4 Một số kinh nghiệm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù số địa phƣơng nƣớc 27 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH HẬU GIANG 2.1 Điều kiện tiềm phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang 36 2.1.1 Vị trí, vai trị đặc điểm du lịch tỉnh Hậu Giang 36 2.1.2 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang 39 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tiềm phát triển du lịch 42 2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang 43 2.2.1 Thực tế xây dựng phát triển sản phẩm du lịch 43 2.2.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 46 2.2.3 Công tác quy hoạch, đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch 53 2.2.4 Hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch 55 2.2.5 Hiện trạng thị trƣờng du lịch tỉnh Hậu Giang 59 2.2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Hậu Giang 66 2.3 Sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang so sánh với cạnh tranh 67 2.3.1 Phân tích cạnh tranh xác định mạnh sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang 67 2.3.2 Định vị sản phẩm du lịch Hậu Giang tổng thể du lịch Đồng sông Cửu Long 73 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG 3.1 Vai trò, vị trí du lịch Hậu Giang chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam khu vực Đồng sông Cửu Long 75 3.1.1 Trong tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 75 3.1.2 Trong tổng thể phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long 75 3.2 Xác định yếu tố đặc thù du lịch Hậu Giang phù hợp để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch 76 3.2.1 Các yếu tố tự nhiên 76 3.2.2 Các yếu tố văn hoá – xã hội 77 3.2.3 Các yếu tố lợi sản phẩm du lịch Hậu Giang so với địa phƣơng khu vực ĐBSCL 78 3.3 Định hƣớng phát triển du lịch đặc thù tỉnh Hậu Giang 79 3.3.1 Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 79 3.3.2 Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ khác 95 3.4 Định hƣớng thu hút thị trƣờng 97 3.4.1 Định hƣớng thu hút thị trƣờng khách du lịch quốc tế 97 3.4.2 Định hƣớng thu hút thị trƣờng khách du lịch nội địa 99 3.5 Các giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Hậu Giang 101 3.5.1 Giải pháp chế sách tổ chức quản lý 101 3.5.2 Giải pháp đầu tƣ phát triển 102 3.5.3 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu du lịch xúc tiến quảng bá 103 3.5.4 Giải pháp phát triển thị trƣờng 106 3.5.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 107 3.5.6 Giải pháp hợp tác, liên kết phát triển 108 KẾT LUẬN 111 KIẾN NGHỊ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - - CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa DLST : Du lịch sinh thái ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế KTXH : Kinh tế xã hội MDEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long PGS : Phó giáo sƣ QLNN : Quản lý nhà nƣớc 10 QL : Quốc lộ 11 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 12 TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh 13 TS : Tiến sĩ 14 UBND : Uỷ ban nhân dân 15 VH,TT&DL : Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU * Danh sách hình: Sơ đồ 1.1.: Các bƣớc tiến hành giai đoạn nghiên cứu, điều tra Sơ đồ 1.2: Các bƣớc tiến hành giai đoạn triển khai thực Sơ đồ 2.1: Tình hình phát triển sở lƣu trú địa bàn tỉnh Hậu Giang Sơ đồ 2.2: Tỷ trọng khách du lịch đến Hậu Giang giai đoạn 2008 – 2012 Sơ đồ 3.1: So sánh sản phẩm du lịch Hậu Giang với tỉnh ĐBSCL Sơ đồ 3.2 Các mơ hình phát triển sản phẩm du lịch Hậu Giang Sơ đồ 3.3: Các cụm du lịch mơ hình du lịch sinh thái kết hợp tìm hiểu văn hoá Hậu Giang Sơ đồ 3.4: Sơ đồ bố trí cách đậu ghe tàu Chợ Ngã Bảy * Danh sách bảng: Bảng 2.1: Mức độ ảnh hƣởng khí hậu, thời tiết đến sức khoẻ ngƣời hoạt động du lịch Bảng 2.2: Hiện trạng lao động du lịch tỉnh Hậu Giang Bảng 2.3: Thị trƣờng khách du lịch nội địa tỉnh Hậu Giang Bảng 2.4: Thời điểm du lịch Hậu Giang Bảng 2.5: Loại hình du khách lựa chọn tham quan Hậu Giang Bảng 2.6: Lƣợng khách du lịch Hậu Giang so với số địa phƣơng vùng Bảng 2.7: Số lao động mua bán chợ Ngã Bảy Bảng 2.8: Đối tƣợng khách du lịch tham quan Hậu Giang Bảng 2.9: Các điểm tham quan du khách lựa chọn nhiều Hậu Giang Bảng 2.10: Đánh giá sản phẩm khách du lịch nội địa quốc tế Bảng 2.11: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm du lịch Hậu Giang Bảng 2.12: Mức độ hấp dẫn hoạt động du lịch Hậu Giang Bảng 2.13: So sánh, đánh giá sản phẩm du lịch Hậu Giang với địa phƣơng khu vực Bảng 3.1 Các sản phẩm du lịch ƣu tiên cho thị trƣờng quốc tế Hậu Giang Bảng 3.2: Các sản phẩm du lịch ƣu tiên cho thị trƣờng khách nội địa Hậu Giang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch phát triển trở thành tƣợng toàn cầu, nằm số ngành kinh tế hoạt động xã hội quan trọng thời đại ngày Du lịch đóng góp trực tiếp 5% vào GDP giới; 12 việc làm đƣợc tạo có việc làm ngành du lịch; ngành xuất nhiều quốc gia, quốc gia phát triển phát triển, 30% xuất dịch vụ tới 45% xuất nƣớc phát triển giới Bất chấp khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, du lịch ngành hoi tiếp tục đà phục hồi có tăng trƣởng, số lƣợng lẫn doanh thu Năm 2012, lƣợng khách du lịch quốc tế tăng 5% so vơi năm 2011 lần vƣợt qua ngƣỡng tỷ lƣợt, dấu mốc lịch sử ngành du lịch giới Riêng Việt Nam trải qua năm nhiều gian khó, ngành du lịch Việt Nam đạt đƣợc kết bất ngờ với việc đón 6,8 triệu lƣợt khách quốc tế 32,5 triệu lƣợt khách nội địa tăng 13,8% so với năm 2011, tổng doanh thu đạt 160.000 tỷ đồng, tăng 23% so với năm trƣớc Trong năm qua đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc nỗ lực cấp lãnh đạo địa phƣơng, du lịch Hậu Giang có bƣớc phát triển đáng khích lệ, đóng góp khơng nhỏ phát triển KTXH, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, du lịch Hậu Giang nhiều hạn chế, bất cập nên chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm vốn có, du lịch chƣa thu hút mạnh nguồn lực chƣa thực xây dựng đƣợc sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn, có khả cạnh tranh cao tỉnh khu vực nƣớc Hậu Giang đƣợc tách từ tỉnh Cần Thơ để trở thành tỉnh trực thuộc Trung ƣơng theo Nghị số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02/01/2004 Thủ tƣớng Chính phủ Hậu Giang có vị trí vệ tinh khu vực chịu ảnh hƣởng lớn du lịch thành phố Cần Thơ, địa bàn trọng điểm phát triển du lịch miền Tây Nam bộ, đóng vai trị quan trọng du lịch nƣớc Từ năm 2004 đến nay, kinh tế xã hội tỉnh có phát triển tƣơng đối nhanh ổn định Trong đó, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch đƣợc trọng không ngừng phát triển Tuy nhiên, ngành du lịch tỉnh Hậu Giang lĩnh vực kinh tế non trẻ, đóng góp kinh tế chung cho tỉnh khiêm tốn Để tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch tỉnh Hậu Giang phát triển sánh bƣớc tỉnh khu vực nƣớc, đồng thời phát huy mạnh với tiềm sẵn có việc nghiên cứu thực trạng, rút việc làm đƣợc yếu kém, đề xuất giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch để xây dựng thƣơng hiệu điểm đến hấp dẫn, không trùng lắp với tỉnh, thành nƣớc nói chung ĐBSCL nói riêng vấn đề cần thiết cho du lịch Hậu Giang Xuất phát từ quan điểm nhận thức trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Hậu Giang” Tác giả hy vọng việc nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé vào trình phát triển ngành du lịch Hậu Giang thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có nhiều đề tài tác giả vào nghiên cứu lĩnh vực du lịch góc độ khác nhƣ: - Đề tài “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tỉnh Hậu Giang” Cử nhân Nguyễn Thanh Hùng, Giám đốc Sở Thƣơng Mại – Du lịch tỉnh Hậu Giang làm chủ nhiệm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, năm 2009 Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu khách nội địa đến Hậu Giang, tác giả tham khảo đề tài để làm phong phú thêm luận văn, giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù đào tạo nguồn nhân lực du lịch nhằm cao hiệu tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch - Đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc du lịch tỉnh Hậu Giang” tác giả Hồ Ngọc Tú Anh, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, năm 2009 Đề tài nghiên cứu chủ yếu công tác quản lý nhà nƣớc du lịch nói chung quản lý nhà nƣớc du lịch tỉnh Hậu Giang nói riêng, tài liệu tham khảo phong phú tác giả nghiên cứu giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang có giải pháp quản lý nhà nƣớc du lịch - Đề tài “Đẩy mạnh ngành du lịch Hậu Giang phát triển bền vững đến năm 2020 ” tác giả Lê Thị Phƣơng Quyên, Luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh, năm 2012 Đề tày tác giả tập trung phân tích, đánh giá trạng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang thời gian qua, từ đƣa quan điểm giải pháp để đẩy mạnh du lịch Hậu Giang phát triển bền vững đến năm 2020 Đây tài liệu tham khảo giúp tác giả có nhìn tổng thể từ có giải pháp để xây dựng sản phẩm nhƣ chiến lƣợc quảng bá, xúc tiến cho du lịch Hậu Giang - Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020” UBND tỉnh Hậu Giang, năm 2007 Trong đề án này, cấp quản lý định hƣớng phát triển du lịch ngang tầm với tiềm năng, mạnh theo hƣớng du lịch nghĩ dƣỡng, du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa; góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, phấn đấu đƣa du lịch Hậu Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn động lực để đẩy mạnh du lịch nƣớc - Đề tài “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực quốc tế”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009 Tiến sĩ Đỗ Cẩm Thơ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cho du lịch Việt Nam giai đoạn hội nhập, tác giả tham khảo đề tài để có sở khoa học cho việc tổng thuật vấn đề lý luận cho việc xây dựng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w