1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ TÍNH HIỆU LỰC CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐÓ TRÊN THỰC TẾ ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRỒNG MÍA TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG

85 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ TÍNH HIỆU LỰC CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐĨ TRÊN THỰC TẾ ĐỐI VỚI NƠNG DÂN TRỒNG MÍA TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Mã số: TSV 2013-50 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Hậu Giang, tháng 12 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ TÍNH HIỆU LỰC CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐĨ TRÊN THỰC TẾ ĐỐI VỚI NƠNG DÂN TRỒNG MÍA TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Mã số: TSV 2013-50 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Sinh viên thực hiện: Võ Văn Dãnh Nam, Nữ: nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: HG1164A1, Khoa Phát Triển Nông Thôn Năm thứ: /Số năm đào tạo: năm Ngành học: Luật Thương Mại Người hướng dẫn: Th.S Phạm Ngọc Nhàn Hậu Giang, tháng 12 năm 2013 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu Nguyễn Văn Hạ 5118675 Luật Thương mại-k37 Khoa Nông thôn Phát triển Lâm Thị Cẩm Giang 5117300 Luật Thương mại-k37 Khoa Phát triển Nông thôn Huỳnh Ngọc Tú 5118698 Luật Thương mại-k37 Khoa Phát triển Nông thôn Danh sách bảng Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang Bảng 2.2: Cơ cấu thu nhập hộ điều tra (tính bình quân/hộ)21 Bảng 4.1: Thống kê tỷ lệ nguồn thu nhập xã địa bàn vấn 36 Bảng 4.2: Tỷ lệ nhóm thu nhập khác hộ trồng mía địa bàn nghiên cứu 39 Bảng 4.3: Tỷ lệ trồng xen canh hộ trồng mía địa bàn nghiên cứu .41 Bảng 4.4: Bảng thể tỷ lệ kênh tiếp cận thơng tin người dân trồng mía địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 4.5: Thể tỷ lệ tham gia tổ chức hội nông dân địa bàn nghiên cứu 46 Bảng 4.6: Tình hình cho vay nơng hộ địa bàn xã (Hiệp Hưng, Bình Thành, Tân Phước Hưng) huyện Phụng Hiệp 48 Bảng 4.7: Số lượng hộ gia đình tham gia hợp tác xã thuộc xã khảo sát 52 Bảng 4.8: Hỗ trợ hợp tác xã hộ thành viên .53 Bảng 4.9: Hiệu nội dung lớp tập huấn 59 Danh sách hình Hình 2.1: Quyền sở hữu nhà máy đường Australia 2012 dựa sản lượng ép % quyền sở hữu theo quốc gia năm 2010 13 Hình 4.1: Độ tuổi người vấn địa bàn nghiên cứu 30 Hình 4.2: Tỷ lệ trình độ học vấn người vấn địa bàn nghiên cứu .31 Hình 4.3: Tỷ lệ giới tính của đối tượng điều tra .32 Hình 4.4: Hộ gia đình theo chuẩn nghèo địa bàn nghiên cứu 32 Hình 4.5: Tỷ lệ nguồn gốc hộ trồng mía địa bàn nghiên cứu .33 Hình 4.6: Cơ cấu tỷ lệ sử dụng đất sở hữu đất thuê sản xuất mía .34 Hình 4.7: Nguồn thu nhập 120 hộ gia đình vấn .34 Hình 4.8: Tỷ lệ bình qn hộ có diện tích trồng mía địa bàn nghiên cứu 36 Hình 4.9: Tỷ lệ hộ có thu nhập khác hộ trồng mía địa bàn nghiên cứu 37 Hình 4.10: Tỷ lệ hộ có thu nhập khác xã địa bàn nghiên cứu 38 Hình 4.11: Biểu đồ thể tỷ lệ trồng xen canh địa bàn khảo sát .40 Hình 4.12: Thơng tin thời điểm xuống giống 41 Hình 4.13: Tỷ lệ chủ thể định xuống giống 42 Hình 4.14: Biểu đồ thể tỷ lệ chủ thể tiếp cận kênh thông tin địa bàn nghiên cứu 44 Hình 4.15: Biểu đồ thể tỷ lệ người nơng dân trồng mía tham gia tổ chức hội .45 Hình 4.16: Biểu đồ thể tỷ lệ cho vay nông hộ địa bàn vấn Ngân hàng 47 Hình 4.17: Tỷ lệ hộ gia đình biết khơng biết, thành viên khơng thành viên hợp tác xã .51 Hình 4.18: Mức độ tham gia lớp tập huấn 45 hộ tham gia tập huấn .55 Hình 4.19: Tỷ lệ các nội dung tập huấn lớp tập huấn địa bàn nghiên cứu .56 Hình 4.20: Tỷ lệ hình thức tập huấn địa bàn nghiên cứu 56 Hình 4.21: Tỷ lệ mức độ thường xuyên thực tế lớp tập huấn .57 Hình 4.22: Tỷ lệ đơn vị tổ chức lớp tập huấn địa bàn nghiên cứu 58 Danh mục từ viết tắt KH: Kế hoạch NSNN: Ngân sách Nhà nước HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Mục lục Chương 1: Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian .2 Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hậu Giang 2.1.1 Vị trí địa lý .3 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện Phụng Hiệp, Tỉnh Hậu Giang 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 10 2.3 Tình hình sản xuất mía đường số quốc gia 11 2.3.1 Tình hình sản xuất mía đường Brazil .11 2.3.2 Tình hình sản xuất mía đường Cuba 12 2.3.3 Tình hình sản xuất mía đường Australia 12 2.4 Tác động sách đến sản xuất mía 13 2.4.1 Tại Thái Lan 13 2.4.2 Tại Việt Nam 15 2.5 Cơ sở lý luận sách áp dụng sách 16 2.5.1 Khái quát chung sách .16 2.5.2 Khái niệm áp dụng sách tác động sách 19 2.5.3 Khái niệm hiệu kinh tế .19 2.6 Vị trí nghề trồng mía 20 2.6.1 Vị trí nghề mía sách Nhà nước .20 2.6.2 Vai trò mía việc phát triển kinh tế nông hộ số địa phương .21 2.6.3 Vị trí mía kinh tế quốc dân .22 2.6.4 Vị trí nghề trồng mía vùng nước 24 2.6.5 Vị trí nghề mía thời kỳ hội nhập 25 2.6.6 Vai trò mía phát triển kinh tế hộ Hậu Giang 25 2.7 Các nghiên cứu có liên quan đến áp dụng sách .26 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu 29 3.1.1 Thu thập liệu thứ cấp .29 3.1.2 Thu thập liệu sơ cấp 29 3.2 Phương pháp phân tích số liệu 29 3.2.1 Phương pháp xử lý thông tin 29 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu .29 Chương 4: Kết thảo luận 4.1 Đặc điểm hộ trồng mía 30 4.1.1 Độ tuổi hộ trồng mía .30 4.1.2 Trình độ học vấn 31 4.1.3 Giới tính 31 4.1.4 Tình trạng kinh tế hộ gia đình 32 4.2 Tình hình sản xuất mía địa bàn nghiên cứu 33 4.2.1 Nguồn gốc đất 33 4.2.2 Nguồn thu nhập 34 4.2.3 Diện tích đất sản xuất 36 4.2.4 Nguồn thu nhập khác 37 4.2.5 Các thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất 41 4.3 Các sách hộ trợ cho người trồng mía .46 4.3.1 Chính sách cho vay vốn 46 4.3.2 Hỗ trợ từ hợp tác xã 51 4.3.3 Hỗ trợ tập huấn kĩ thuật 54 4.4 Các giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu địa bàn nghiên cứu .59 4.4.1 Liên kết doanh nghiệp mía đường với người nơng dân trồng mía chặt chẽ 59 4.4.2 Giải pháp tín dụng cho phát triển sản xuất 60 4.4.3 Giải pháp ổn định giá .61 4.4.4 Giải pháp hệ thống thủy lợi cho vùng mía .61 4.4.5 Nhân rộng mơ hình hợp tác xã .62 4.4.6 Nâng cao vị quan chức địa phương 62 Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 Phụ lục 66 10 Doanh nghiệp cần hỗ trợ kỹ thuật canh tác giống chất lượng cao cho người dân trồng mía Mặc dù thời gian qua, địa bàn nghiên cứu doanh nghiệp thu mua tổ chức nhiều lớp tập huấn (chiếm 34.4%) nhiên số khiêm tốn giúp người dân trồng mía gia tăng sản xuất, kỹ thuật phát triển Nhìn chung kỹ thuật canh tác mía cổ truyền có nhiều hạn chế cần kỹ thuật mới, bón phân, diệt trừ sâu bệnh hợp lý trách nhiệm cơng ty mía đường, họ có kỹ sư vùng nguyên liệu gắn với sống nhà máy đường nên thiết nghĩ phải cử kỹ sư nông nghiệp hướng dẫn chi tiết cho bà phải sát khống chế dịch bệnh, đặc biệt tổ chức nhiều lớp tập huấn thực tế cho bà nơng dân, hình thức nhiều hộ nông dân đánh giá cao… Các giống mía suất cao chống bệnh tốt phải trọng Đó nguyên nhân định đến thành công mùa vụ sản xuất người trồng mía Hiện việc ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với người dân gặp khó khăn Theo khảo sát cho thấy có đến 37% hộ khơng đồng ý với hình thức ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo hình thức truyền thống Đây tỷ lệ cao đòi hỏi cấp, ngành địa phương phải dần thay đổi thói quen nhiều rủi ro phận hộ trồng mía địa bàn khảo sát 4.4.2 Giải pháp tín dụng cho phát triển sản xuất Trong năm qua, vai trò hỗ trợ sản xuất từ phía ngân hàng lớn Phần đơng số hộ trồng mía có hỗ trợ vốn vay ngân hàng để phát triển sản xuất Vai trò ngân hàng sản xuất mía quan trọng yếu tố góp phần ổn định phát triển sản xuất Nên chế sách cho vay ngày trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận vốn vay kịp thời sản xuất Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay: thủ tục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp đơn giản trước nhiều cần phải cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản hóa nhằm phù hợp với người dân để người dân không cảm thấy phiền hà vay vốn từ Ngân hàng Cán tín dụng cần nâng cao khả phân tích tài khách hàng, phải thành thạo công tác thẩm định dự án đầu tư người dân nhằm đảm bảo vốn tín dụng đầu tư có hiệu quả, thường xuyên theo dõi dư nợ, nợ hạn phát sinh Từ đề biện pháp tích cực để thu hồi xử lý khoản nợ hạn nhằm hạn chế tối đa mà hoạt động tín dụng mang lại 71 Phối hợp với quyền địa phương tạo điều kiện cho nông hộ ký giấy tờ hồn thành hồ sơ vay vốn cách nhanh chóng Nâng cấp sở hạ tầng mở nhiều chi nhánh gần xã để nông hộ dễ dàng đến vay vốn Ngồi ra, Ngân hàng cần có nhiều sách hợp lý để thu hút khách hàng, thực nhiều ưu đãi cho khách hàng Các nông hộ cần mạnh dạng việc tận dụng nguồn vốn có vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn vay bên ngồi Chính việc e ngại giao dịch với ngân hàng khiến người nông dân bỏ qua kênh huy động vốn quan trọng, lãi suất thấp 4.4.3 Giải pháp ổn định giá Trong thời gian qua, người trồng mía ăn nên làm từ nghề trồng mía gia đình, điều điều phấn khích để phát triển sản xuất Tuy nhiên, vào năm gần mía khơng trở thành niềm vui nhiều hộ nông dân đến vụ thu hoạch Bởi lợi nhuận ngày trở nên khó khăn nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, nên chịu ảnh hưởng lớn chế thị trường sách bảo hộ sản xuất nước gỡ bỏ dần Nên việc giữ giá lợi nhuận điều khó khăn, quan ban ngành địa phương nên làm cho người dân trồng mía ngày hiểu rõ hơn, tránh tình trạng bị động, tâm lý hoan mang cho người trồng mía để tiếp tục sản xuất Trong thời kỳ hội nhập, ngành mía đường phải trọng sức cạnh tranh sở liên kết phát triển vùng nguyên liệu bao tiêu có trách nhiệm nông dân Đẩy mạnh sức sản xuất tiết kiệm chi phí góp phần tăng cao lợi nhuận cho người dân trồng mía thời kỳ hội nhập Ngành nơng nghiệp cần tính đến kế hoạch hướng dẫn nơng dân chuyển đổi diện tích mía dư thừa sang trồng khác Ngành công nghiệp chế biến cần có kế hoạch hỗ trợ ngành đường xuất đường gián tiếp qua sản phẩm chế biến Để nơng dân trồng mía ăn n tâm đảm bảo sống trồng chủ lực vùng 4.4.4 Giải pháp hệ thống thủy lợi cho vùng mía Đặc điểm sinh học mía loại có sinh khối lớn, cần nhiều nước để sinh trưởng phát triển, khối lượng nước tiêu hao phụ thuộc vào yếu tố độ ẩm khơng khí, sức gió điều kiện canh tác vùng Tuy nhiên, vùng mía nguyên liệu địa bàn khảo sát nghiên cứu mùa mưa tháng đến tháng 11 với lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm Mùa khô tháng 12 đến tháng với lượng mưa chiếm 10% tổng lượng mưa năm Trên thực tế, nhiều địa bàn vào tháng thu hoạch mía bà nơng dân thời điểm mùa nước lũ gây tình trạng thừa nước, ngập úng ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng 72 mía Mặc dù địa phương thực hệ thống đê bao, thủy lợi cho vùng mía nguyên liệu này, nhiên hiệu cơng trình người dân đánh giá mức chưa cao, chưa thật hạn chế tình trạng ngập úng lũ Mà người dân tự thu hoạch bán “chạy lũ” nhằm giảm bớt thiệt hại Do vậy, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật giữ ẩm cho mía, cấp có thẩm quyền, quyền địa phương nhà máy cần phối hợp xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn thiện cho vùng nguyên liệu, góp phần hạn chế thiệt hại lũ về, góp phần phát triển vùng mía ngun liệu 4.4.5 Nhân rộng mơ hình hợp tác xã Mơ hình liên kết sản xuất nhiều vùng, nhiều địa phương nước áp dụng nhằm giúp đỡ sản xuất đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, địa bàn khảo sát cho thấy hộ vấn thành viên hợp tác xã Đa số ý kiến cho mơ hình khơng hiệu tổ chức hoạt động trước không hiệu làm cho người nơng dân trồng mía chưa mạnh dạng tiếp tục tham gia mơ hình Tuy nhiên, nhiều mơ hình hợp tác xã có thay đổi có nội dung hoạt động rõ ràng nên hoạt động trở nên hiệu trở lại điển hình xã Hiệp Hưng xã đầu phát triển mơ hình hợp tác mang lại hiệu sản xuất cho người dân, trước thay đổi hiệu kinh tế mang lại số hộ bước nhận thức tham gia mơ hình này, có (6.7%) số hộ tham gia Tuy nhiên, số chiếm tỷ lệ thấp, thời gian tới cần quan tâm, nỗ lực ban ngành địa phương nhằm thay đổi suy nghĩ người dân gia tăng số hộ tham gia vào hợp tác xã nhân rộng mơ hình góp phần nâng cao sức sản xuất liên kết hộ nơng dân trồng mía với ổn định tăng suất 4.4.6 Nâng cao vị quan chức địa phương Trong hoạt động sản xuất mía, quan nơng nghiệp địa phương giữ vai trò quan trọng việc ổn định thúc đẩy sản xuất Trên địa bàn nghiên cứu, quan ban nghành địa phương cho thấy vai trò hỗ trợ quan trọng, đắc lực cho nơng dân trồng mía Đặc biệt vai trò quan, ban nghành địa phương thể rõ việc giúp người trồng mía giảm bớt thiệt hại, hỗ trợ sản xuất Tuy nhiên, hỗ trợ chưa đến người dân cách hiệu Các chương trình tập huấn chiếm 12.5% lớp tập huấn cho người nơng dân trồng mía, song song việc hỗ trợ người dân thu hoạch mía chưa đảm bảo tốt Vì vậy, để ngành sản xuất mía đạt hiệu cao phát triển bềnh vững khơng thiếu vai trò quan trọng quan địa phương Những nước lũ về, vai trò chủ động cấp, ngành địa phương giúp người dân giảm bớt khó khăn, huy động nguồn lực máy bơm, đê nhằm 73 hạn chế tình trạng ngập úng cho người dân, bên cạnh người dân cần thu mua kịp thời từ phía doanh nghiệp thu mua Đó hỗ trợ cần thiết thể vai trò việc phát triển nghành mía đường địa phương ổn định sản xuất người dân 74 CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng sách hỗ trợ địa phương đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng người trồng mía địa huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang Kết nghiên cứu cho thấy, sách áp dụng rộng rãi khơng phạm vi mà đối tượng địa bàn nghiên cứu Chính sách hỗ trợ kỹ thuật đến sách hỗ trợ vốn… nhiều hộ nông dân đánh giá cao Tuy nhiên, khó khăn gặp phải chưa giải kịp thời trình sản xuất Qua nghiên cứu kết luận, hiệu sách dần phát huy vai trò thực tế Các sách có tác động lớn đến hiệu sản xuất người dân Chính sách vay vốn nhiều hộ nông dân đánh giá cao, giúp người dân ổn định sản xuất (có đến 55,8% hộ sản xuất nhờ vào nguồn vay vốn từ Ngân hàng) Bên cạnh thuận lợi việc áp dụng sách người dân đánh giá cao quy trình dễ dàng, thời gian nhận nguồn vốn ngắn… số hạn chế định lãi suất cao, nhiều hộ khơng đáp ứng điều kiện vay nên khó tiếp cận nguồn vốn, hạn chế phần việc áp dụng vào thực tế sách vốn vay Các sách hỗ trợ kỹ thuật quan ban ngành địa phương tổ chức thực Sự hỗ trợ mang lại hiệu thiết thực cho người trồng mía, đặc biệt lớp tập huấn kỹ thuật hình thức tập huấn thực tế người trồng mía đồng đạt kết thiết thực Bên cạnh đó, tồn số vấn đề khó khăn q trình triển khai chưa thay đổi ý thức, suy nghĩ phận người dân e ngại trình chuyển giao kỹ thuật, thể mức độ tham gia chiếm tỷ lệ cao (rất chiếm 11,4% mức độ chiếm 31,8%) Mặt khác, quan, đơn vị tổ chức chưa thực tuyên truyền, vận động đến với người dân Tại địa bàn nghiên cứu cho thấy phần lớn hộ ham gia hợp tác xã hưởng lợi ích lớn từ suất đến thu nhập số hỗ trợ khác Tuy nhiên, mức độ hỗ trợ thấp người dân, hợp tác xã chưa nhiều người dân biết đến nhiều hộ nông dân e ngại, chưa tin vào hiệu sản xuất hợp tác xã mang lại Mặt khác, điều kiện để tham gia hợp tác xã trở ngại người trồng mía gây khó khăn tiếp cận mơ hình hợp tác xã 75 5.2 KIẾN NGHỊ Nhằm hỗ trợ cho người dân trồng mía, có sách phù hợp, kịp thời nơng hộ trồng mía địa bàn nghiên cứu Đề tài đề xuất quan ban ngành địa phương sớm điều chỉnh mặt hạn chế việc áp dụng sách, gây khó khăn việc tiếp cận người trồng mía Tiếp tục phối hợp hồn thiện chương trình cho vay vốn người dân trồng mía lãi suất thấp, mở rộng điều kiện cho vay để người dân dễ dàng tiếp cận… Đẩy mạnh việc tuyên truyền vận động nâng cao ý thức, thay đổi suy nghĩ người dân để người dân chủ động tiếp cận, tham gia lớp chuyển giao kỹ thuật, nâng cao hiệu sản xuất… Bên cạnh lợi ích đạt mơ hình hợp tác xã điều kiện tham gia nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã vấn đề cần cấp, ngành địa phương quan tâm thực hiện, nhằm tạo lòng tin cho người dân với mơ hình liên kết sản xuất Với nhiều hiệu mang lại giúp người dân yên tâm trình sản xuất ổn định sống Bên cạnh đó, việc hồn thiện hệ thống thủy lợi vấn đề cấp bách hỗ trợ người dân hạn chế thiệt hại mùa nước lũ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Thanh, 2004 Xã hội học Chính sách xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Chayanov, 1984 Nông dân nhân học kinh tế Tài liệu nghiên cứu Đào Thế Tuấn, 1997 Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Frank Ellis, 1995 Chính sách nơng nghiệp nước phát triển NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội P.samuelson W.nordhaus, 1991, giáo trình kinh tế học Vũ Cao Đàm, 2011 Giáo trình khoa học sách NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hiệp Hội mía đường Việt Nam, 2012 Cu ba mở cửa ngành cơng nghiệp mía đường cho nước ngồi đầu tư Hiệp Hội mía đường Việt Nam, 2012 Sản lượng đường Brazil tăng 14 tuần cuối tháng Viên nghiên cứu mía đường Việt Nam, 2013 Ngành cơng nghiệp mía Úc tăng trưởng giá trị khoảng 100 triệu đô la bốn năm qua Nguyễn Đại Hương Viện nhà nước pháp luật, 2001 Chính sách xã hội vai trò pháp luật việc bảo đảm thực sách xã hội, nhà nước pháp luật Phạm Hữu Nghị Bộ nông nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn, 2013 Tìm giải pháp cho mía Việt Nam phát triển bền vững Cao Phong, Áp lực đè nặng nông dân nhà máy, báo điện tử Sài Gòn Giải Phóng, 2013, http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2013/9/328001/ Ngày truy cập 20/11/2013 Lê văn Tam, Ngành mía đường Việt Nam với phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo trình hội nhập, 2013, http://www.isgmard.org.vn/Information%20Service/Special %20Events/Plenary%20Meeting%202006/12-mia%20duong-v.pdf Ngày truy cập 22/10/2013 Bảo Trung, Cơ chế liên kết sản xuất – tiêu thụ mía đường Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam, 2013, http://luanvan.net.vn/luan-van/co-che-lien-ket-san-xuat-tieu-thumia-duong-cua-thai-lan-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam49144/ Ngày truy cập 15/10/2013 77 Mai Ngọc The, Phân tích thực trạng sản xuất mía tỉnh Hậu Giang, LuanVan.co, 2013, http://luanvan.co/luan-van/de-tai-phan-tichtinh-hinh-san-xuat-lua-o-tinh-hau-giang-giai-doan-2001-201018908/ Ngày truy cập 22/10/2013 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Độ tuổi người vấn địa bàn nghiên cứu Tuoi Frequenc Percent y Valid Missing Total System Total 40 52 25 120 139 1.2 15.4 20.1 9.7 46.3 53.7 259 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 2.5 33.3 43.3 20.8 100.0 2.5 35.8 79.2 100.0 Phụ lục 2: Tỷ lệ trình độ học vấn người vấn địa bàn nghiên cứu Vhoa Frequenc Percent y Valid Missing Total Valid Percent Cumulative Percent 16 6.2 13.3 13.3 54 20.8 45.0 58.3 41 15.8 34.2 92.5 2.7 5.8 98.3 Total 120 46.3 System 139 53.7 259 100.0 79 1.7 100.0 100.0 Phụ lục 3: Tỷ lệ giới tính của đối tượng điều tra GT Frequenc Percent y Valid Missing Total System Total 26 94 120 139 10.0 36.3 46.3 53.7 259 100.0 Valid Percent 21.7 78.3 100.0 Cumulative Percent 21.7 100.0 Phụ lục 4: Hộ gia đình theo chuẩn nghèo địa bàn nghiên cứu Chuanngheo Frequenc Percent y Valid Missing Total System Total 11 69 39 120 139 4.2 26.6 15.1 46.3 53.7 259 100.0 Valid Percent 9.2 57.5 32.5 100.0 Cumulative Percent 9.2 66.7 99.2 100.0 Phụ lục 5: Tỷ lệ nguồn gốc hộ trồng mía địa bàn nghiên cứu Nguongoc Frequenc Percent y Valid Missing Total Total System 107 13 120 139 41.3 5.0 46.3 53.7 259 100.0 80 Valid Percent 89.2 10.8 100.0 Cumulative Percent 89.2 100.0 Phụ lục 6: Cơ cấu tỷ lệ sử dụng đất sở hữu đất thuê sản xuất mía NguongocdatSX Frequenc Percent y Valid Missing Total System Total 119 120 139 45.9 46.3 53.7 259 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 99.2 100.0 99.2 100.0 Phụ lục 7: Nguồn thu nhập Thunhapchinh Frequenc Percent y Valid Missing Total System Total 97 22 120 139 37.5 8.5 46.3 53.7 259 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 80.8 18.3 0.9 100.0 80.8 99.2 100.0 Phụ lục 8: Nguồn thu nhập xã địa bàn vấn XaPV Thunhapchinh Count Count 25 15 Thunhapchinh Count Count Count 33 81 Thunhapchinh Count Count 39 Phụ lục 9: Hộ có thu nhập khác hộ trồng mía Thunhapkhac Frequenc Percent y Valid Missing Total System Total 58 62 120 139 22.4 23.9 46.3 53.7 259 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 48.3 51.7 100.0 48.3 100.0 Phụ lục 10: Hộ có thu nhập khác xã địa bàn nghiên cứu XaPV Thunhapkhac Thunhapkhac Thunhapkhac 2 Count Count Count Count Count Count 21 19 19 21 18 22 Phụ lục 11: Tỷ lệ trồng xen canh địa bàn khảo sát Trongcayxencanh Frequenc Percent y Valid Missing Total Total System 46 74 120 139 17.8 28.6 46.3 53.7 259 100.0 82 Valid Percent 38.3 61.7 100.0 Cumulative Percent 38.3 100.0 Phụ lục 12: Trồng xen canh xã địa bàn nghiên cứu XaPV Trongcayxencanh Count Count 12 28 Trongcayxencanh Trongcayxencanh 2 Count Count Count Count 20 20 14 26 Phụ lục 13: Thông tin thời điểm xuống giống Thoidiemxuonggiong Frequenc Percent y Valid Missing Total System Total 88 32 120 139 34.0 12.4 46.3 53.7 259 100.0 Valid Percent 73.3 26.7 100.0 Cumulative Percent 73.3 100.0 Phụ lục 14: Chủ thể định xuống giống Chuthequyetdinhxuonggiong Frequenc Percent y Valid Missing Total Total System 115 120 139 44.4 1.5 46.3 53.7 259 100.0 83 Valid Percent 95.8 3.3 100.0 Cumulative Percent 95.8 96.7 100.0 Phụ lục 15: Tỷ lệ chủ thể tiếp cận kênh thông tin địa bàn nghiên cứu CTTCTTdichbenh Frequenc Percent y Valid Missing Total System Total 35 14 61 119 140 13.5 5.4 23.6 2.3 1.2 45.9 54.1 259 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 29.4 11.8 51.3 5.0 2.5 100.0 29.4 41.2 92.4 97.5 100.0 Phụ lục 16: Thống kê cho vay nông hộ địa bàn vấn Ngân hàng Giadinhvayvon Frequenc Percent y Valid Missing Total System Total 67 53 120 139 25.9 20.5 46.3 53.7 259 100.0 Valid Percent Cumulative Percent 55.8 44.2 100.0 55.8 100.0 Phụ lục 17: Thống kê tình hình cho vay nơng hộ địa bàn xã khảo sát XaPV Giadinhvayvon Count Count 16 24 Giadinhvayvon Count Count 21 19 84 Giadinhvayvon Count Count 30 10 Phụ lục 18: Thống kê số lượng hộ gia đình tham gia hợp tác xã thuộc xã khảo sát XaPV LaTV Count LaTV LaTV Count Count 40 Count 32 40 Phụ lục 19: Thống kê mức độ tham gia lớp tập huấn địa bàn xã khảo sát MucdoTGTH Frequenc Percent y Valid Missing Total Total System 14 16 44 215 1.9 5.4 6.2 3.1 17.0 83.0 259 100.0 85 Valid Percent 11.4 31.8 36.4 18.2 2.3 100.0 Cumulative Percent 11.4 43.2 79.5 97.7 100.0

Ngày đăng: 15/03/2019, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w