Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
621,98 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LAN ANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Triết học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LAN ANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Phi Yến Hà Nội-2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài: Gồm chương CHƯƠNG I GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc- Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa giá trị văn hóa dân tộc 1.1.2 Giá trị văn hóa địa phương biểu cụ thể văn hóa dân tộc 14 1.2 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương kinh tế thị trường 17 1.2.1 Những giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc Hải Dương 18 1.2.2 Tính tất yếu khách quan việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Hải Dương kinh tế thị trường 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 57 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 57 2.1 Thực trạng việc gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương 57 2.2 Phương hướng giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương 62 2.2.1 Phương hướng 62 2.2.2 Giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN CHUNG 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhấn mạnh quan điểm “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội” Chăm lo văn hóa chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh, không quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến cơng xã hội khơng có phát triển kinh tế- xã hội bền vững Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, văn minh, người có điều kiện phát triển tồn diện Văn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương…biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Giá trị văn hóa tài sản dân tộc lịch sử để lại, cốt lõi sắc dân tộc bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa tài sản, cải quý báu kết tinh sáng tạo lâu dài dân tộc, phản ánh trình độ, diện mạo, sắc lĩnh dân tộc Đồng thời di sản văn hóa sở để liên kết cộng đồng, tảng để sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiền đề để mở rộng quan hệ giao lưu văn hóa với dân tộc khác giới Di sản văn hóa không nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhân dân, góp phần khẳng định niềm tự hào dân tộc mà nguồn lực để phát triển kinh tế -xã hội Giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng qua hệ thống giá trị văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ trẻ nay.Vì vậy, đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo giá trị lịch sử văn hóa, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc bảo vệ, giữ gìn phát huy vai trị giá trị văn hóa dân tộc cơng việc vừ vừa cấp bách, cần phải tiến hành nghiêm túc, kiên trì thận trọng Hiện nay, với nhịp sống công nghiệp văn minh đại, loài người đối mặt với nghịch lý tiến là: khả hoàn thiện giới nhân tạo, mức dộ thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất người ngày tỏ có may đơi với nó, “ gặm mịn” giới nhân tính, khủng hoảng giới tâm linh gia tăng nguy xung đột đói nghèo trở thành thực Trong bối cảnh việc khơi dậy ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thật có ý nghĩa lớn lao Thực tiễn năm qua việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương nói riêng thu thành tựu bật Tuy nhiên, nhiều bất cập hạn chế, yếu chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng mới, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương phận di sản văn hóa dân tộc, góp phần làm tăng thêm giá trị, diện mạo sắc văn hóa dân tộc, nguồn lực để góp phần phát triển kinh tế- xã hội địa phương đất nước Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường” Trên sở nghiên cứu đề tài góp phần tìm giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói chung giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức lực vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương sách phát triển văn hóa Đảng Nhà nước cho cán quản lý, lãnh đạo địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề văn hóa có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu lớn bàn vấn đề sắc văn hóa dân tộc Tập trung theo hai hướng tác giả quan tâm, có số tác giả viết luận văn nghiên cứu khía cạnh khác nhau: 1.Giá trị văn hóa dân tộc: - “Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long- Hà Nội” –Tác giả: PGS-TS Võ Quang Trọng- Bảo tàng dân tộc học Việt Nam - “Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta” – Tác giả: Nguyễn Văn Lãng - “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa”, Tác giả: Nguyễn Đình Tường, Viện khoa hoc xã hội Việt Nam - “Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số”, Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7/2000 - “Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay” ” – Tác giả: Đỗ văn Hịa Bản sắc văn hóa -“Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002 - “Bản sắc văn hóa dân tộc”, Hồ Bá Thâm, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2003 - “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình giao lưu hội nhập” – Tác giả: GS Đinh Xuân Lâm- ĐHKHXH NV- ĐHQG Hà Nội - “ Kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc qua thực tế tỉnh Sơn La” –Tác giả: Nguyễn Tuấn Nghĩa - “Tìm sắc văn hóa dân tộc”, PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001 - “Quản lí nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An” – Tác giả: Phạm Hương -“Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Nguyễn Khoa Điềm(chủ biên) - “Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc”, Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia,1994 Nhìn chung cơng trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung văn hóa Tuy nhiên, sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường góc độ triết học chưa có cơng trình đề cập cách tập trung có hệ thống Chính đề tài “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường” góp phần vào thực mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích làm rõ thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường, đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn có hiệu giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương điều kiện Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận chung giá trị văn hóa dân tộc - Phân tích làm rõ thực trạng giữ gìn phát huy giá tị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường - Đề xuất số giải pháp nhằm gìn giữ có hiệu giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương điều kiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tiêu biểu tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa vấn đề rộng, giá trị văn hóa dân tộc đa dạng phong phú, luận văn khơng trình bày tồn giá trị văn hóa dân tộc nói chung mà trình bày giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương, chủ yếu khai thác đề tài theo khía cạnh triết học Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu + Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tiêu biểu tỉnh Hải Dương, lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa + Mối quan hệ biện chứng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp luận: đề tài thực quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử + Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp thống kê xử lý số liệu + Phương pháp quan sát tìm hiểu địa phương Đóng góp đề tài - Luận văn sâu nghiên cứu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương - Luận văn luận giải vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc góc độ tiếp cận triết học Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu lý luận sắc văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa Hải Dương biểu cụ thể sinh động sắc văn hóa dân tộc, góp phần làm tăng thêm giá trị diện mạo sắc văn hóa dân tộc, tạo nên mạnh tỉnh mối tương quan với địa phương khác Kết cấu đề tài: Gồm chương CHƯƠNG I GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc- Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa giá trị văn hóa dân tộc a Văn hóa Văn hóa khái niệm có nội hàm phong phú Mọi vật tượng, cơng trình giới vật chất lẫn tinh thần có mối liên hệ với người, người tìm hiểu, nhận thức, tác động ảnh hưởng trở lại người có khía cạnh văn hóa Vì vậy, cách mạng khoa học kỹ thuật- công nghệ phát triển, trình độ tư người ngày cao nội hàm văn hóa mở rộng khơng ngừng Hoạt động văn hóa hoạt động sản xuất giá trị tinh thần nhằm giáo dục người khát vọng hướng tới chân- thiện- mỹ khả sáng tạo chân, thiện, mỹ đời sống Văn hóa chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều nghành khoa học, trở thành thuật ngữ đa nghĩa Trên giới có nhiều định nghĩa, nhiều cách tiếp cận văn hóa PGS Trường Lưu cho rằng, nhìn cách tổng quát nhà khoa học thường dựa vào mức độ khái quát phạm vi đối tượng để chia cấp độ tiếp cận: Thứ nhất: cấp độ khái quát nhằm đạt tới khái niệm chung đặc điểm lĩnh vực mang tính bao trùm Thứ hai: cấp độ giá trị tinh thần chi phối chất văn hóa Thứ ba: cấp độ hệ thống lĩnh vực cụ thể giá trị tinh thần thể thành sản phẩm vật chất 46.tr.37 Hướng tiếp cận thứ ba dựa vào cấu trúc hệ thống vật để hiểu vật qua biểu tượng đó, lựa chọn biểu tượng tượng trưng cho văn hóa Thí dụ Kim tự tháp biểu tượng cho văn hóa Ai Cập, tháp Epphen biểu tượng văn hóa Pháp, trống Đồng Đơng Sơn biểu tượng văn hóa Việt Nam…Nhưng rõ ràng biểu tượng giai đoạn cao nhận thức cảm tính, cấp độ tượng trưng, đại diện chưa phải toàn chất văn hóa Hướng tiếp cận thứ hai khuynh hướng học thuyết giá trị Nhưng phải thấy tính hai mặt học thuyết này, giá trị thể mối quan hệ người với vật, vật khách quan có ích cho người gọi giá trị Nhưng giá trị không định ban thân vật mà định người chịu chi phối giai cấp, dân tộc, tôn giáo, thời đại…do giá trị đưa nhiều cách nhìn khác Giá trị thước đo văn hóa chưa phải thân văn hóa TSKH Đỗ Văn Khang nhận xét rằng, lâu nghiên cứu văn hóa người ta thường tiếp cận theo khuynh hướng giá trị luận, ý đến thể luận, nặng mối quan hệ giá trị văn hóa chủ thể chưa phải thân văn hóa GS Phan Ngọc quan niệm rằng, văn hóa khơng phải đồ vật, mà mối quan hệ, thuộc tính có vật liên quan đến người, có mặt tộc người người mà thơi, khơng thể tìm định nghĩa văn hóa ngành khoa học tự chia cắt loài người thành tập đoàn khác dân tộc học, xã hội học, kinh tế học, trị học Cần phải tìm khoa học nghiên cứu loài người cách tổng thể tâm lý học, triết học 26, tr.15 Quan niệm GS Phan Ngọc chứng tỏ nhà văn hóa học muốn “thốt ra” khỏi văn hóa học để định nghĩa văn hóa Đó hướng tiếp cận thứ nhất, hướng tiếp cận góc độ khái quát nhằm đạt tới khái niệm chung đặc điểm lĩnh vực mang tính bao trùm Đó hướng tiếp cận Triết học Các nhà triết học cổ đại phương Đơng nhấn mạnh khía cạnh quan hệ Lễ - Nghĩa cộng đồng; nhà triết học cổ đại phương Tây nhấn mạnh điều kiện khách quan qui định nên tính cách dân tộc, tính đặc thù tính cách Quy hoạch phát triển khu du lịch quê hương Đại danh y Tuệ Tĩnh (huyện Cẩm Giàng) thành khu du lịch giáo dục lịch sử, tham quan chữa bệnh thuốc nam Quy hoạch phát triển khu di tích Kính Chủ - An Phụ thành khu du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái bảo tồn rừng Quy hoạch quỹ đất danh cho xây dựng thiết chế văn hóa từ cấp tỉnh tới cấp huyện, xã, thôn khu dân cư Trong quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư mới, UBND tỉnh huyện – thành phố cần dành quỹ đất cho việc xây dựng trung tâm sinh hoạt văn hóa, khu vui chơi giải trí cho cộng đồng dân cư Ưu tiên quỹ đất cho việc xây dựng thiết chế văn hóa Nhà nước tư nhân Đảm bảo khơng gian cho di tích, lễ hội, cơng trình tượng đài hồnh tráng, cơng viên, quảng trường, khu vui chơi, điểm quảng cáo *Hồn thiện chế sách xã hội hóa hoạt động văn hóa Thể chế hóa hình thức nhằm huy động đóng góp nhân lực, tài lực, nguồn vốn nhân dân, tổ chức xã hội tham gia hoạt động sáng tạo, cung cấp phổ biến văn hóa, tạo điều kiện bước nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân Có chế sách khuyến khích nhân dân tham gia hoạt động văn hóa, sáng tạo hưởng thụ Xây dựng phương thức hoạt động thiết chế văn hóa sở phù hợp với xu hướng xã hội hóa Vận dụng chế sách phù hợp với đặc thù tỉnh nhằm thúc đẩy phát triển nghiệp văn hóa Xây dựng chế dịch vụ đa nhằm tọa nguồn thu hỗ trợ, bù đắp cho hoạt động văn hóa Kết hợp sách hỗ trợ, tài trợ nhà nước *Hồn thiện chế sách bảo tồn di sản văn hóa Xây dựng chế hỗ trợ cho nghệ nhân, nhằm trì sức khỏe cho nghệ nhân, đặc biết cho nghệ nhân cao tuổi nắm giữ di sản văn hóa tiêu biểu Xây dựng chế sưu tầm vật bảo tàng, nhà truyền thống 79 Xây dựng phụ cấp hàng tháng cho người bảo thường xuyên di tích xếp hạng quốc gia cấp xã trực tiếp quản lý Rà soát, xây dựng chế tài trợ, bảo trợ, sáng tạo tham gia hoạt động lễ hội văn hóa dân gian Quy định việc lưu chuyển, lưu giữ tác phẩm nghệ thuật sản xuất, sáng tạo địa phương bảo tàng tỉnh, sản phẩm gốm, tranh ảnh, nghệ thuật Quy định công nhận nghệ nhân dân gian cấp tỉnh… * Hồn thiện sách xây dựng đời sống văn hóa sở Rà sốt, xây dựng hồn thiện văn quy phạm pháp luật, quy ước nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, quy ước khu dân cư, làng văn hóa, gia đình văn hóa, nhằm tạo lập mơi trường văn hóa địa bàn tỉnh Xây dựng quy chế hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa chủ yếu sở Xây dựng, hỗ trợ kinh phí cho mạng lưới cộng tác viên hoạt động lĩnh vực văn hóa Tiếp tục cụ thể hóa quy chế dân chủ sở cho phù hợp với địa bàn Tiếp tục xây dựng thực đề án: “Xây dựng đời sống văn hóa sở” cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh địa phương * Xây dựng sách khuyến khích sáng tạo hoạt động văn hóa Có sách thỏa đáng cho khu vực sáng tạo văn hóa, văn học – nghệ thuật, mỹ thuật tác phẩm có giá trị đời sống xã hội Nâng cao vị vai trò văn nghệ sỹ Xây dựng quy chế đầu tư, hỗ trợ cho tài năng, đặc biệt văn nghệ sỹ tiêu biểu tài trẻ Có chế độ khuyến khích lao động nghệ thuật, chế độ nhuận bút, tăng cường bảo hộ quyền tác giả 80 Xây dựng sách ưu đãi để thu hút tài lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật HÌnh thành quỹ hỗ trợ sáng tác, quỹ tài lĩnh vực văn học nghệ thuật * Xây dựng sách tăng cường quản lý nhà nước Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước văn hóa cho địa phương hoạt động quảng cáo, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội số hoạt động khác nhằm nâng cao trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi cấp quản lý hoạt động văn hóa Xây dựng, ban hành văn cụ thể hóa sách, quản lý nhà nước liên quan đến việc điều chỉnh hoạt động văn hóa địa bàn Xây dựng sách hợp tác văn hóa nhằm đa dạng hóa mối quan hệ văn hóa (nhà nước, tổ chức phi phủ, tư nhân) * Đổi chế, sách huy động sử dụng vốn Đổi chế, sách, đảm bảo cho Ngành Văn Hóa chủ động huy động nguồn lực tài xã hội cách có hiệu Tăng mức đầu tư phát triển (xây dựng bản), tổng mức đầu tư tỉnh cho số dự án, cơng trình quan trọng để tạo điểm nhấn cho nghiệp văn hóa Tăng mức đầu tư từ nguồn vốn phát triển chương trình mục tiêu quốc gia mục tiêu tỉnh văn hóa để bảo tồn phát huy di sản văn hóa phục vụ cho phát triển tỉnh Xây dựng quy chế đầu tư, sử dụng nguồn vốn không thuộc ngân sách nhà nước thông qua hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa, du lịch tổ chức, cá nhân nhà tài trợ nước đầu tư cho văn hóa Xây dựng số dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng văn hóa theo thứ tự ưu tiên quy hoạch phê duyệt, tổ chức triển khai xây dựng kêu gọi thành phần kinh tế tham gia dự án đầu tư Có chế sử dụng đất để huy động vốn đầu tư từ thành phần kinh tế cho phát triển văn hóa phương thức liên doanh, liên kết với thành phần kinh tế, đổi đất lấy hạ tầng văn hóa, chuyển đổi quyền sử dụng đất cơng 81 trình có khơng phát huy hiệu văn hóa kinh tế để lấy kinh phí xây dựng cơng trình mới, phù hợp Có sách ưu đãi vốn, đất cơng trình văn hóa cá nhân tổ chức tự nguyện bỏ vốn liên doanh, liên kết xây dựng khu vui chơi giải trí, bảo tàng, thư viện, nhà hát, nhà văn hóa… Hỗ trợ, tài trợ cho sản phẩm văn hóa nhằm mục đích tun truyền, phục vụ nhiệm vụ trị bảo tồn di sản văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Thiết lặp chế xác định rõ quyền lợi trách nhiệm tổ chức, cá nhân, nhà tài trợ việc đóng góp xây dựng sở vật chất, thiết chế văn hóa, tổ chức hoạt động văn hóa Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra chuyên ngành, liên ngành lĩnh vực văn hóa nhằm phòng ngừa xử lý nghiêm hoạt động văn hóa trái pháp luật Đây biện pháp quan trọng để đảm bảo thực thành công đề án hướng xã hội hóa hoạt động văn hóa d.Tăng cường áp dụng tiến khao học kỹ thuật đổi công nghệ hoạt động văn hóa * Xây dựng đề án ứng dụng đổi khoa học – công nghệ hoạt động văn hóa, tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: - Ở cấp tỉnh 100% đơn vị quản lý nhà nước nghiệp sử dụng máy vi tính nội mạng nội Thực ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng chương trình phần mềm hoạt động như: cơng tác tổ chức, quản lý cán bộ, thực công việc chuyên môn nghiệp vụ, lưu trữ tài liệu, thực chương trình, dự án, đề án Xây dựng đội ngũ cán khoa học công nghệ, tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ cán tồn ngành Hiện đại hóa hệ thống máy móc chuyên dùng, trang thiết bị phục vụ cho cơng việc chun mơn phịng, ban, đơn vị phục vụ nhiệm vụ trị… nhằm tạo sản phẩm văn hóa ngày phong phú chất lượng 82 - Ở cấp huyện sở 100% phòng, ban, trung tâm văn hóa huyện, thành phố, ban văn hóa xã sử dụng máy tính vào cơng tác quản lý nhà nước hoạt động chuyên môn Quy hoạch, xây dựng nâng cấp thiết bị văn hóa đồng từ tỉnh đến sở , đặc biệt lĩnh vực : bảo tàng, thư viện, nhà văn hóa, hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn , di tích, lễ hội nhằm ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa.’ Quy hoạch, xây dựng chương trình phần mềm quảng bá cho tua, tuyến, điểm, khu du lịch, di tích lịch sử văn hóa danh thắng địa bàn tỉnh * Tập chung đầu tư chuyển giao công nghệ trang thiết bị lĩnh vực mũi nhọn - Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Chuyển giao công nghệ khôi phục, tu bổ, xây dựng di tích lịch sử văn hóa Chuyển giao cơng nghệ thực sản phẩm văn hóa phi vật thể: hát chèo, hát ca trù, xiếc, múa rối, chạm khắc đá, khắc gỗ, đồ gốm, số hoạt động văn hóa lễ hội truyền thống Đầu tư trang thiết bị đại bảo quản tốt sản phẩm văn hóa như: vật, cổ vật nhà bảo tàng, nhà truyền thống, nhà trưng bày, di tích, sản phẩm băng hình, tư liệu ảnh, báo chí, diễn đạt chất lượng cao Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin hệ thống thư viện: Bảo quản tốt kho sách, phục vụ tốt bạn đọc, xây dựng thư viện điện tử, thực nối mạng hệ thống thư viện quốc gia tỉnh * Đầu tư công nghệ trang thiết bị cho công tác tuyên truyền Xây dựng trang Webside điện tử Ngành văn hóa, nhàm tuyên truyền quảng bá cho hoạt động văn hóa du lịch Áp dụng công nghệ thông tin việc xây dựng số cụm pa no tuyên truyền cho nhiệm vụ trị, văn hóa, du lịch Xây dựng chế khuyến khích tập thể cá nhân, doanh nghiệp đầu tư, xây dựng chuyển giao công 83 nghệ, sáng tạo lĩnh vực văn hóa, nhằm thu hút nhân tài, vật lực xã hội, tham gia xây dựng đời sống văn hóa e Đẩy mạnh nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng bẩy nội dung phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, trọng tâm xây dựng nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, làng khu dân cư, quan, đơn vị văn hóa, khu dân cư tiên tiến phong trào toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại Đẩy mạnh việc phân cấp, nâng cao chất lượng việc đăng ký, kiểm tra, công nhận danh hiệu thi đua phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Củng cố hoàn thiện đồng hệ thống thiết chế văn hóa: Trạm y tế, trường học, thư viện, nhà văn hóa, câu lạc bộ, đội văn nghệ, điểm vui chơi trẻ em, đôi với việc đổi nội dung phương thức hoạt động thiết chế cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội Đổi công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia bẩy nội dung phong trào, xây dựng gương người tốt, việc tốt, nhân rộng mơ hình xây dựng đời sống văn hóa tiêu biểu lĩnh vực Tăng cường đầu tư kinh phí cho Ban đạo cấp phong trào “ Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” cho tương xứng với vai trị , vị trí tầm quan trọng phong trào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Huy động nguồn lực tài cho đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, trước hết thiết chế văn hóa sở, tranh thủ hỗ trợ từ chương trình mục tiêu quốc gia, với tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách, cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa, kêu gọi khuyến khích, thu hút tổ chức, cá nhân xây dựng cơng trình văn hóa 84 Đối với ban ngành, đồn thể Trung ương: tranh thủ hướng dẫn nghiệp vụ chun mơn, quảng bá thành tựu, tiềm văn hóa tỉnh nhà, nguồn kinh phí hỗ trợ đầu tư cho phát triển nghiệp văn hóa Đối với ban ngành, đoàn thể tỉnh: cần phối hợp chặt chẽ việc hướng dẫn, triển khai quy hoạch, đặc biệt việc đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kinh tế văn hóa có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, kinh tế định văn hóa, ngược lại văn hóa có vai trị vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa trị ‘ nguồn lực mềm” , sức mạnh nội sinh quan trọng làm động lực đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển làm “hài hịa hóa” mối quan hệ xã hội “ lành mạnh hóa” mơi trường xã hội Hải Dương tỉnh có đa dạng độc đáo văn hóa Giá trị văn hóa Hải Dương yếu tố quan trọng tạo nên mạnh tỉnh công xây dựng quê hương đất nước Đảng bộ, quyền, nhân dân tỉnh sức phát huy truyền thống văn hiến xứ Đông, tâm xây dựng quê hương Hải Dương giàu đẹp, văn minh để xứng đáng với truyền thống vùng đất danh là: “Đất học”, “đất danh nhân”, “đất văn hiến”, nơi” ánh mặt trời tỏa sáng miền Duyên hải” 86 KẾT LUẬN CHUNG Văn hóa lĩnh vực rộng lớn, sắc văn hóa dân tộc đa dạng phong phú, kết tinh thể mặt đời sống xã hội Nội dung luận văn không sâu trình bày chun khảo tồn vấn để sắc văn hóa dân tộc nói chung giá trị văn hóa Hải Dương nói riêng, chủ yếu đề cập góc độ triết học số khía cạnh giới hạn phạm vi đây: - Cơ sở lý luận thực tiễn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, gắn với việc giữ gìn phát huy gía trị văn hóa tỉnh Hải Dương - Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu tỉnh Hải Dương, lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Mối quan hệ biện chứng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thực tế năm vừa qua có giai đoạn việc nhận thức sai lệch xã hội văn hóa, khơng cấp ủy, cán bộ, đảng viên, kể số đồng chí lãnh đạo chủ chốt chưa thật coi trọng hoạt động văn hóa, chưa thấy hết vai trị, vị trí, tầm quan trọng văn hóa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều đáng tiếc thực tế, có nơi, có lúc, có người cịn chưa nhận thức thấu đáo, đầy đủ vai trị văn hóa, cịn coi văn hóa “ đi” phát triển, lĩnh vực tiêu tốn cải, không làm giá trị thiết thực Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng hệ thống sách văn hóa chưa trọng xây dựng cách đầy đủ, đồng bộ, chưa điều chỉnh kịp thời để đáp ứng với thay đổi đời sống xã hội, thực chuyển đổi chế quản lý từ chế quản lý kế hoạch- tập chung sang chế thị trường với quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bước thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước Từ nhận thức thực tế đó, số nơi cấp Đảng quyền đạo quản lý lĩnh vực văn hóa chưa coi trọng mức, cịn bị 87 bng lỏng, thiếu đầu tư, chưa đổi phương thức lãnh đạo văn hóa, đạo văn hóa cịn thiếu sát sao, thiếu thường xuyên dẫn đến nhiều di tích lịch sử văn hóa bị hư hỏng, xuống cấp, đất bị lấn chiếm, nhiều di sản khơng cịn khả khơi phục Nhiều di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến chậm nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng đời sống công đổi đất nước Trong công đổi đất nước nay, trước yêu cầu đòi hỏi xã hội, trước biến đổi ngày phong phú đời sống, trước nhu cầu địi hỏi thưởng thức văn hóa ngày cao nhân dân Những thành tựu tiến đạt lĩnh vực văn hóa cịn chưa tương xứng chưa vững chắc, chưa thực đủ mạnh để tác động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng đạo đức, lối sống Sự phát triển văn hóa chưa đồng chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế đất nước, chưa đáp ứng với đòi hỏi ngày cao thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trước tác động ngày phức tạp trình hội nhập kinh tế giao lưu văn hóa Để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, văn hóa vừa động lực vừa mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đòi hỏi cấp Đảng, quyền tồn thể người dân phải có nhận thức đắn, đầy đủ vai trị, vị trí văn hóa hoạt động đời sống xã hội Từ đó, cần phải có chủ trương, sách, chế đắn, phù hợp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa địa phương dân tộc, góp phần tuyên truyền giáo dục , phát huy truyền thống yêu nước , truyền thống cách mạng tầng lớp nhân dân, phát huy tính sáng tạo , khai thác tiềm mạnh phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cho phát triển phồn thịnh bền vững quê hương, đất nước Việc nghiên cứu đề tài ‘ Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tỉnh Hải Dương giai đoạn kinh tế thị trường” , góp phần tìm giải đáp để khắc phục tồn , hạn chế việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa 88 dân tộc Hải Dương, góp phần giúp lãnh đạo địa phương hoạch định chủ trương, đường lối, sách phát triển văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu thời ký đổi đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (1998); Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu hỏi- đáp văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận hội nghị lần thứ mười BCH Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập kết luận Hội nghị lần thứ mười BCH Trưng ương Đảng khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2006), chuyên đề nghiên cứu Nghị đại hội X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu giáo dục công dân lớp 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác- Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2003), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước ta”, Tạp chí Cộng sản điện tử 16/7/2010 11 Văn Duy (2008), Văn hóa đất Kinh Mơn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ nên chủ nghĩa xã hội NXB thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam- BCH Đảng tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện hội nghị lần thứ chín BCH Trung ương khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam- BCH Đảng tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV 21 Phạm Văn Đồng (1995), Đổi văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phan Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình văn hóa xã hội, NXB Lí luận Chính trị, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh tồn tập – tập (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng (2003), “Bản sắc dân tộc phát triển”, Học viện báo chí tun truyền 26 Hồng Thị Hương (2010), “Làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc” Báo điện tử ngày 17/10/2010, Đại biểu Quốc hội khóa XII 27 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 91 28 Nguyễn Tuấn Nghĩa (2011), Kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc qua thực tế tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Triết học , Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 29 Những lời dạy Bác Hồ học sinh (1987), NXB Sự thật, Hà Nội 30 Đinh Văn Quyền ( chủ biên)- Phạm Thị Lan- Hàn Thị Thư (2006), Nhân vật lịch sử Hải Dương, Thư viện tỉnh Hải Dương 31 Trần Đăng Sinh- Nguyễn Thị Thọ (2008), Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Trần Đăng Sinh (2009),” Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Sở Văn hóa- Thơng tin (2010), Hội thảo khoa học sứ Đông- Hải Dương với Thăng Long – Hà Nội, Hải Dương 34 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương (2000), Lịch sử tỉnh Hải Dương, Hải Dương 35 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Khắc Thuần (2009), Đại cương Lịch sử Văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 38 Tỉnh ủy- Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương- tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Tỉnh ủy- Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương- tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Tỉnh ủy- Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương- tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2007), Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa- thơng tin tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, Hải Dương 92 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2007), Quy hoạch phát triển giáo dục- Đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2015 định hướng đến năm 2020, Hải Dương 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Quy hoạch tổng thể lễ hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2015 định hướng đến năm 2020, Hải Dương 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2009), Đề án phát triển sản phẩm du lịch Hải Dương đến năm 2020, Hải Dương 45 Trần Quốc Vượng (chủ biên) – Tô Ngọc Thanh – Nguyễn Chí Bền – Lâm Mỹ Dung- Trần Thúy Anh (2009), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 46.Trường Lưu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên) – Đào Thản- Nguyễn Đức Tồn (1998), Từ điển giáo khoa tiếng việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 93