Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ LOAN SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ LIÊN BANG NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ LOAN SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ LIÊN BANG NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) Chuyên ngành : Quan hệ Quốc tế Mã số : 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI THÀNH NAM HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp riêng cá nhân tơi, cơng trình nghiên cứu tìm tịi độc lập, khơng có chép từ văn cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đỗ Thị Loan LỜI CẢM ƠN Trong suốt qu trình học tập hồn thành luận văn tơi đ nhận đ c h V i lòng ng d n gi p đ qu b u từ c c th y cô c c anh chị c c b n nh trọng bi t n sâu s c xin đ c bày t lời cảm n chân thành t i: an gi m hiệu Phòng đào t o sau đ i học tr ờng Đ i Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn đ t o u iện thuận l i gi p đ tơi qu trình học tập hồn thành luận văn Các th y cô Khoa Quốc t học tr ờng Đ i học Khoa học xã hội Nhân văn đ truy n đ t cho ki n thức quý báu v nghiên cứu quốc t Đi u đ góp ph n t o u kiện để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm n chân thành sâu s c t i PGS.TS Bùi Thành Nam – ng ời đ ln tận tình bảo, h ng d n t o u iện thuận l i gi p đ tơi suốt qu trình học tập hoàn thành luận văn Học viên Đỗ Thị Loan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng TÌNH HÌNH KINH TẾ NƢỚC NGA TRƢỚC NĂM 2000 11 1.1 Khái quát nƣớc Nga 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Điều kiện trị, xã hội 13 1.2 Khủng hoảng kinh tế - xã hội 14 1.2.1 Khủng hoảng kinh tế 15 1.2.1.1 Q trình tư nhân hóa diễn mạnh mẽ 15 1.2.1.2 Lạm phát tăng cao 19 1.2.1.3 Các lĩnh vực kinh tế bị giảm sút……………………………… 20 1.2.2 Khủng hoảng xã hội 23 1.2.3 Nguyên nhân 26 Tiểu kết 29 Chƣơng SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ NƢỚC NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000 – 2008) 30 2.1 Quá trình V.Putin lên nắm quyền lực 30 2.2 Đƣờng lối phát triển kinh tế V.Putin 33 2.2.1 Mục tiêu, biện pháp 33 2.2.2 Quá trình thực 38 2.3 Những kết đạt đƣợc 48 2.3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao 48 2.3.2 Các lĩnh vực kinh tế tăng trưởng liên tục 51 2.3.2.1 Công nghiệp 51 2.3.2.2 Nông nghiệp 52 2.3.2.3 Thương mại 53 2.3.2.4 Đầu tư 54 Tiểu kết 55 Chƣơng NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHỤC HỒI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 57 3.1 Nguyên nhân 57 3.1.1 Đường lối phát triển kinh tế đắn, phù hợp với thực tiễn 57 3.1.2 Tình hình trị - xã hội nước ổn định 60 3.1.3 Tác động tích cực trở lại sách ngoại giao thực dụng 64 3.1.4 Giá dầu giới tăng cao 67 3.1.5 “Bản lĩnh V.Putin” 68 3.2 Bài học kinh nghiệm 71 3.2.1 Việc xây dựng đường lối, biện pháp phát triển kinh tế phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước 71 3.2.2 Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế phải đảm bảo mơi trường trị ổn định 72 3.2.3 Phải gắn liền thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế với sách xã hội tiến 73 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt LB TBCN XHCN Liên bang T chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Tiếng Anh APEC ASEAN CBR EU FDI GDP KGB SEZ VAT VCCI WTO Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Central Bank of Russia Ngân hàng Trung ương Nga European Union Liên minh Châu Âu Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Komitet Gosudarstvennoi Bezopasnosti Ủy ban an ninh quốc gia Special Economic Zone Đặc khu kinh tế Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam World Trade Organization Tổ chức Kinh tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) LB Nga giai đo n 1991 - 1999 20 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) LB Nga giai đo n 2000 - 2008 49 Bảng 2.2 Một số số kinh t vĩ mô Nga giai đo n 2001 – 2006 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quan hệ quốc t Liên bang Nga (LB Nga) ln giữ vị trí vơ quan trọng Sau Liên Xô tan rã (tháng 12/1991) Liên bang Nga đời đ c cộng đồng quốc t công nhận chủ thể k tục vai trò, trách nhiệm Liên Xô tr c Ng ời dân Nga nh d luận th gi i l c mong đ i đất n c Nga nhanh chóng qua kh i thời kỳ khủng hoảng để phục hồi lên lẽ đất n c có nhi u ti m ph t triển nh tài nguyên thiên nhiên dồi dào, dân số thuộc vào đơng Châu Âu, diện tích thuộc vào h ng l n th gi i… Thêm vào quốc gia l i thành viên th ờng trực Hội đồng bảo an Liên h p quốc Tuy nhiên, thực tr ng n c Nga l i diễn bi n đối lập hoàn toàn v i kỳ vọng ng ời dân Nga nh d luận th gi i Trong suốt thập niên 90, LB Nga v n phải đối diện v i tình tr ng ổn định, khủng hoảng liên ti p xảy lĩnh vực từ khủng hoảng trị, đ n khủng hoảng kinh t - xã hội… Đi u đ hi n cho n c Nga r i vào tình tr ng “tụt hậu”: kinh t bị sa sút, tài bị thâm hụt n n n ngày nhi u đời sống nhân dân gặp nhi u hó hăn; đồng ti n Rúp giá; giá hàng hóa leo thang; Chính phủ nhi u l n bị thay đổi; Quốc hội tranh cãi gay g t không thống nhất; nhi u bãi cơng biểu tình xảy ra; tệ n n xã hội gia tăng; thất nghiệp ngày nhi u; g n nửa số dân lâm vào b n cùng, thi u thốn; dân chúng lòng tin vào l nh đ o nhà c m quy n… Tình hình n c Nga lúc thực đứng tr hẳn so v i Liên Xô tr c nh n c bờ vực thẳm, tụt hậu c T chủ nghĩa m i phát triển c sang th kỷ XXI, quan hệ quốc t xu th chủ đ o q trình tồn c u hố, xu th tăng c ờng liên k t c nh tranh v mặt kinh t , trị, quân khoa học công nghệ quốc gia, khu vực th gi i Việc khôi phục l i vị trí n c Nga tr ờng quốc t có ý nghĩa h t sức quan trọng khơng riêng v i Liên bang Nga mà cục diện th gi i Cũng giai đo n này, tình hình n đổi to l n đ c Nga đ có thay c đ nh dấu kiện năm 2000, V.Putin đ c cử c Tổng thống đ mở giai đo n m i lịch sử n ng vị c Nga - thời kỳ hồi sinh trỗi dậy Từ cho đ n năm 2008 hai nhiệm kỳ liên ti p Putin đ thực đ ờng lối phát triển kinh t - xã hội đ t đ c chuyển bi n to l n v mặt kinh t , trị, quân sự, văn ho , xã hội… đ a L Nga giành l i vị tr c ờng quốc tr ờng quốc t Để làm rõ h n thành tựu mà Nga đ đ t đ c suốt thập niên đ u th kỷ XXI, tác giả đ chọn vấn đ “Sự phục hồi kinh tế Liên bang Nga thời Tổng thống V.Putin (2000-2008)” làm đ tài luận văn v i mong muốn l n đ quan hệ quốc t đ c tìm rõ h n v vị th Nga ng đ i đồng thời đ c góp ph n tri thức nh bé vào kho tàng ki n thức chung toàn nhân lo i Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù vị th LB Nga có giảm sút bàn cờ địa - trị th gi i sau nhi u năm suy tho i nh ng sau thời gian ng n d Tổng thống V Putin n diện m o n c Nga đ đ i c m quy n c phục hồi trở l i v i hình ảnh c Nga hồn tồn m i Đi u đ thu h t nhi u quan tâm, nghiên cứu học giả v i quan điểm đ nh gi d i nhi u góc độ khác nhau, cụ thể nh : Nguyễn An Hà chủ biên (2008), “Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trong sách này, tác giả tập trung phác họa diện m o phát triển LB Nga thập kỷ đ u th kỷ XXI Trên c sở phân tích bối cảnh m i quốc t , khu vực n c, nhân tố t c động đ n trình phát triển Lên n m quy n l nh đ o đất n c hoàn cảnh hó hăn Tổng thống V Putin đ nhanh chóng ổn định tình hình trị, ti p tục cải cách kinh t b c giải quy t vấn đ xã hội Chỉ sau thời gian ng n, n n kinh t - xã hội đ nhanh chóng đ c phục hồi L n đ u tiên sau Liên Xô tan rã, n n kinh t L Nga đ t đ c tốc độ tăng tr ởng bình quân - 7% suốt giai đo n 2000 - 2008 Các vấn đ xã hội phức t p đ ờng lối cải cách ng ời ti n nhiệm để l i đ b quy n đ đ cđ c giải quy t Uy tín c cải thiện, vị th LB Nga mối quan hệ quốc t c coi trọng V i lĩnh ch nh trị vững vàng đ tháng làm việc t i KG c luyện năm nh ch nh tr ờng giai đo n sóng gió LB Nga thập niên 1990, V.Putin đ có quy t đo n đ ng đ n sách quan trọng đất n c Sau B.Yeltsin trao h t quy n cho V.Putin, ng ời lo ng i vị tổng thống thứ hai LB Nga phải theo đ ờng mà ng ời ti n nhiệm đ v ch sẵn nh ng V Putin ng ời n đ o thâm sâu V.Putin v n thể tôn nh hơng dễ bị “dắt mũi” nh Yeltsin nh ng sau giữ khoảng cách xa d n Ngày thứ ba sau nhậm chức V Putin đ b i miễn chức vụ bốn Phó chủ nhiệm Văn phòng Tổng thống, chức vụ Cố vấn gái Tổng thống B.Yeltsin ti p cải tổ Chính phủ đ a ng ời thân cận mình, ng ời thuộc “Nhóm St Peterburg”, trở thành tr thủ thân tín Ơng ban hành luật lệ nhằm tăng quy n lực Tổng thống, Hội đồng Liên bang; công quy t liệt ông trùm tài phiệt hay sử dụng biện pháp quân cứng r n đối v i vấn đ chủ nghĩa hủng bố, ly khai Chesnia Tất sách, biện pháp cứng r n Tổng thống V Putin đ xây dựng đ c quy n vững m nh, làm cho tình hình 70 trị ổn định, t o u kiện để ti p tục ti n hành cải cách kinh t giải quy t vấn đ xã hội L Nga mà ng ời ti n nhiệm ch a làm đ c Có thể khẳng định rằng, khác v i năm 90 th kỷ XX, năm đ u th kỷ XXI L Nga đ u chỉnh đ a đ ờng lối chi n l c phát triển kinh t phù h p v i u kiện đất n c xu h ng phát triển th gi i mội tr ờng trị - xã hội ổn định v i hiệu đ ờng lối đối ngo i thực dụng nhằm vào mục tiêu phát triển kinh t - xã hội Những y u tố thực đ ph t huy đ c vị th địa – kinh t , địa – trị LB Nga bối cảnh quốc t v i diễn bi n phức t p Mặc dù v n h n ch , song nhờ y u tố mà n n kinh t L Nga đ thực phục hồi khởi s c 3.2 Bài học kinh nghiệm 3.2.1 Việc xây dựng đường lối, biện pháp phát triển kinh tế phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước Lịch sử đ cho thấy thời kỳ đ y sóng gió LB Nga thập niên 90 đ u b t nguồn từ việc thi u đ ờng lối, biện pháp phát triển kinh t - xã hội phù h p v i u kiện, hoàn cảnh đất n c V i mong muốn xoá b nhanh c sở kinh t - xã hội CNXH mà Tổng thống B.Yeltsin Chính phủ F.Gaidar đ lựa chọn “liệu pháp sốc” đẩy nhanh tốc độ cải cách thi t ch luật pháp, kinh t , xã hội ch a đ cho t ng xứng N n kinh t k ho ch hố tập trung đ c hình thành phát triển suốt 74 năm tồn t i Liên bang Xô vi t để l i đ y u tố kinh t thị tr ờng h u nh mơ hình kinh t phải đ b c thi t lập hi n cho hông có c hội nảy sinh Việc chuyển đổi c thực thận trọng thời gian dài v i c h p lý Rút kinh nghiệm từ h n ch ch nh quy n Tổng thống V.Putin đ u chỉnh đ ờng lối, biện pháp phát triển kinh t - xã hội phù h p v i hồn cảnh đất n c Đó đ ờng lối cải cách thị tr ờng mang định h 71 ng xã hội rõ nét đ c thực biện pháp thận trọng nâng cao vai trò u ti t nhà n c Ch nh đ ờng lối, biện ph p Tổng thống mà n n kinh t L Nga đ tăng tr ởng liên tục, vấn đ xã hội b cđ c giải quy t Do vậy, việc lựa chọn đ ờng lối phát triển kinh t nói riêng đ ờng lối xây dựng, phát triển đất n c nói chung phải đ p ứng yêu c u phù h p v i u kiện hoàn cảnh cụ thể quốc gia Có nh vậy, s ch đ m i khơng bị rập khn, máy móc, khơng bị xa rời thực t , m i đảm bảo yêu c u phát triển tình hình m i quốc gia, dân tộc 3.2.2 Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế phải đảm bảo mơi trường trị ổn định D i thời kỳ c m quy n Tổng thống B.Yeltsin (1992 - 1999), bất ổn v trị, bng l ng vai trị quản lý Nhà n c ho t động kinh t - xã hội nguyên nhân d n đ n tình tr ng khủng hoảng tr m trọng kéo dài suốt thập niên 90 th kỷ tr c Vì vậy, sau lên n m quy n Tổng thống, V.Putin trọng đ n tính hiệu sức m nh nhà n c c sở thống nhất, ổn định hệ thống trị Bằng lo t cải cách hành chính, hệ thống trị, tổ chức đảng hay biện pháp cứng r n nhằm chống tham nhũng c c th lực tài phiệt lũng đo n trị đ thực hiệu Ch nh u đ làm cho tình hình trị LB Nga ổn định, sức m nh quy n lực nhà n cđ bảo cho mục tiêu, chi n l c thực cách c đ ờng lối cải cách đ c củng cố đảm qu n đồng Từ thực tiễn trình phát triển kinh t - xã hội LB Nga cho thấy, y u tố c đảm bảo cho hệ thống trị ổn định phải có máy nhà n c m nh s ch, hệ thống pháp luật đ y đủ có hiệu lực Vì đối v i quốc gia giai đo n chuyển đổi, việc t o đảm bảo môi tr ờng trị ổn định, việc xác lập u ti t h p lý nhà n n n kinh t thị tr ờng có c đối v i nghĩa h t sức quan trọng, góp ph n t o nên thành công công chuyển đổi 72 3.2.3 Phải gắn liền thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế với sách xã hội tiến Thực tiễn trình cải cách LB Nga (2000 - 2008) cho thấy, đ ờng lối phát triển kinh t g n li n v i mục tiêu kinh t - xã hội thực sách xã hội ti n đ p ứng đ c yêu c u đ i đa số t ng l p nhân dân m i t o phát triển ổn định đất n c Những sai l m LB Nga năm 90 hi thực biện pháp m nh “liệu pháp sốc” đ làm cho đa số t ng l p nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng… Bởi th suốt hai nhiệm kỳ c m quy n, Tổng thống V.Putin nhấn m nh cải cách kinh t phải g n li n v i mục tiêu xã hội ng phát triển kinh t đ c l i, mục tiêu c k t h p chặt chẽ v i sách xã hội ti n V i ch nh s ch tình tr ng n l nhập thực t ng ời dân d ng thời kỳ tr cđ đ c giải quy t, thu c tăng cao ng ời dân b t đ u d c h ởng phúc l i xã hội nh chăm sóc y t , giáo dục h u tr Nhờ mà xã hội đ ổn định trở l i, ủng hộ tín nhiệm nhân dân đối v i Tổng thống ngày cao Đi u đ cho thấy sách xã hội mà V Putin đ a hoàn toàn đ ng đ n Cuộc sống xã hội loài ng ời gồm nhi u lĩnh vực, inh t xã hội hai mặt sống, hai lĩnh vực c quốc gia Việc phát triển kinh t đem l i l i ích cho cộng đồng dân c nguyện vọng ch nh đ ng nhân dân, quy luật phát triển xã hội loài ng ời Giữa phát triển kinh t sách xã hội có quan hệ g n bó hữu c v i nhau, tăng tr ởng kinh t c sở để thực sách xã hội ng cl i xã hội ổn định u kiện cho cải c ch đổi m i thành cơng Tiểu kết Có thể nói, hình ảnh v n phục hồi kinh t L Nga d c Nga “hồi sinh trỗi dậy” k t i l nh đ o tài tình, sáng suốt Tổng thống V.Putin Khơng phải ch ng ta qu đ cao vai trị l nh đ o ng ời 73 đứng đ u – Tổng thống V.Putin mà lịch sử đ chứng minh u Khi nh c v n c Nga năm 90 d i thời Tổng thổng B.Yeltsin, ấn t đ u tiên mà ng ời ta nh t i ch nh hình ảnh n ng c Nga rối ren, bất ổn, khủng hoảng kéo dài mặt đời sống xã hội Vị th Nga tr ờng quốc t ngày mờ nh t Tuy nhiên tình hình đ đ cải thiện rõ rệt, lịch sử L Nga đ b c c sang giai đo n m i đ nh dấu kiện năm 2000 hi V Putin đ c cử Tổng thống V i “bản lĩnh” ch nh trị vững vàng trung t quân đội đ c luyện qua năm th ng làm việc KGB v i khả bao qu t tình hình thực t k t h p triệt để y u tố khách quan chủ quan, Tổng thống V Putin đ t o nên diện m o, hình ảnh đất n d n lấy l i đ c Nga hoàn tồn m i, góp ph n đ a n c vị th tr ờng quốc t 74 c Nga KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển đất n c Liên bang Nga đ trải qua bi t bao thăng tr m lịch sử Thời kỳ Liên bang Xô Vi t, nhân lo i chứng ki n điển hình anh phe xã hội chủ nghĩa v i thành tựu vĩ đ i ph ng diện quân sự, quốc phòng, kinh t , xã hội Th ng 12/1991 hi Liên Xô Đông Âu sụp đổ L Nga đời t c ch quốc gia độc lập, có chủ quy n đ t cơng nhận mà đ c cộng đồng quốc c k thừa ph n l n ti m lực kinh t , quân sự, khoa học, kỹ thuật u đ i đặc biệt thiên nhiên ban tặng Những t ởng, LB Nga phát huy c hội để phát triển thành c ờng quốc, xứng đ ng v i từ Liên Xơ để l i Trái l i, từ L Nga đ rẽ sang chặng đ ờng h c D i thời c m quy n B.Yeltsin (1991 - 1999) - vị Tổng thống đ u tiên lịch sử đất n c Nga đ lâm vào tình tr ng khủng hoảng toàn diện sâu s c đặc biệt lĩnh vực kinh t Hậu tình tr ng t nhân hóa diễn m nh mẽ làm cho khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày l n, lũng v trị, liên k t bè phái gia tăng; l m phát ln mức phi m có nguy c trở thành siêu l m phát; lĩnh vực sản xuất nh công nghiệp, nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng; đời sống nhân dân hó hăn; vị th Nga tr ờng quốc t ngày suy y u Ngày 07/5/2000, vị Tổng thống thứ hai LB Nga – V Putin đ ch nh thức nhậm chức Từ lịch sử n c Nga b t đ u chuyển sang trang m i đ nh dấu chuyển giao quy n lực cho th hệ l nh đ o trẻ V i lĩnh tr tuệ tài mình, Tổng thống V.Putin quy n ông đ bi t k thừa u điểm đồng thời kh c phục h n ch , tồn t i từ thời ông Yeltsin để l i thông qua việc thực hàng lo t cải tổ v thể ch , trị, xã hội hành ch nh đặc biệt việc tìm đ ờng lối phát triển kinh t phù h p góp ph n khơi phục xây dựng hình ảnh 75 n c Nga hoàn toàn m i – đất n c “hồi sinh trỗi dậy” D i thời c m quy n Tổng thống V.Putin, kinh t Liên bang Nga đ đ t đ c nhi u thành tựu bật phải kể đ n ổn định kinh t vĩ mô thặng d c n cân th ng m i tăng c ờng liên k t kinh t quốc t , trở thành điểm đ n nhi u nhà đ u t n định, trị đ ngày đ c ngồi Nhờ tình hình xã hội d n đ c ổn c đảm bảo đời sống vật chất tinh th n nhân dân c nâng cao, vị th L Nga d n đ c khôi phục tr ờng quốc t Khi đ nh gi v nguyên nhân L Nga có đ ấn t c thành tựu ng nh đ có nhi u chuyên gia,nhi u nhà khoa học v i nhi u quan điểm, ý ki n khác Tuy nhiên, ph n l n chuyên gia, nhà khoa học đ u đồng tình quan điểm cho có đ c thành tựu quy n V Putin đ bi t k t h p chặt chẽ, triệt để y u tố khách quan chủ quan, cụ thể là: Đ ờng lối phát triển kinh t đ ng đ n, phù h p v i thực tiễn; Tình hình trị - xã hội n c ổn định; T c động tích cực trở l i sách ngo i giao thực dụng; Giá d u th gi i tăng cao Và đặc biệt không nh c t i y u tố chủ quan vơ quan trọng “Bản lĩnh V.Putin” Giờ L Nga đ lấy l i đ c vị th tr ờng quốc t sau g n thập kỷ v ng bóng cuối thập niên 90 th kỷ XX Tuy nhiên, “mảng màu sáng tối” n n kinh t - xã hội v n hữu, thách thức đặt cho tất quốc gia chặng đ ờng thiên kỷ m i Giành đ đ a đất n c độc lập dân tộc đ hó nh ng làm th để gìn giữ độc lập c ngày ph t triển, sánh vai v i c ờng quốc năm châu l i hó h n Nhất đối v i tr ờng h p Liên bang Nga mà khứ ti n thân quốc gia l i Liên bang Xô Vi t - c ờng quốc đ c th gi i bi t đ n v i t c ch ng ời anh phe xã hội chủ nghĩa v i sức m nh kinh t , sức m nh khoa học công nghệ, sức m nh 76 quân vô hùng hậu áp lực đặt cho c c nhà l nh đ o m i đất n c Nga non trẻ vô nặng n Có lẽ mà suốt tám năm c m quy n, vị Tổng thống đ u tiên L Nga đ B.Yeltsin mong c xây dựng đất n hông làm đ c u c Nga hùng m nh nh ng cách mà ơng làm l i q máy móc, dập khn, ch p nhống, nóng vội đ khơng thể bi n c m trở thành thực, trái l i làm cho tình hình n Nga trở nên tồi tệ Ông cố g ng cứu v n tình hình n c c Nga l i trở nên bi đ t để giây phút cuối năm th ng n m quy n lực ơng phải nói lời xin lỗi tr c tồn thể nhân dân đ “khơng thể biến ước mơ trở thành thực” Sự tồn t i phát triển quốc gia bao gồm nhi u y u tố, y u tố ng ời đ c đặt lên vị tr hàng đ u Chính nhờ ng ời mà u t ởng chừng nh V Putin ch nh ng ời nh th hông thể l i trở thành Ơng đ bi n “di sản” khơng tồi tệ h n từ ng ời ti n nhiệm thành thành tựu vơ ấn t đất n ng c Nga năm đ u th kỷ XXI Trên đ ờng phát triển hội nhập quốc t ngày L Nga nh nhi u quốc gia khác cịn phải đ ng đ u v i mn vàn thách thức thành mà L Nga đ t đ hó hăn nh ng c lĩnh vực kinh t hai nhiệm kỳ d i thời Tổng thống V.Putin (2000 – 2008) c sở, n n tảng đ u tiên giúp Nga b c giành l i đ mất, giúp Nga hội nhập khẳng định l i vị th tr ờng quốc t 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, tạp chí: L u Văn An (2001) Tìm hiểu vai trị Tổng thống Liên bang Nga, Nghiên cứu châu Âu, số 3(39), tr 24-29 Tr ng Dự (2013), Putin “Sự trỗi dậy người”, Nxb Lao Động, Hà Nội Đ i sứ quán LB Nga t i Việt Nam (2004), Tình hình kinh tế - xã hội LB Nga đầu kỷ XXI, Hà Nội Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội H ng Hà Nguyễn Lâm Châu (1999), Nước Nga năm 90 không ổn định: Nguyên nhân triển vọng, Nghiên cứu châu Âu, số 4, tr 47-51 Đỗ Đình H ng (2000) Kinh tế xã hội Nga năm 1999, Nghiên cứu châu Âu, số 1, tr 27-32 D ng Minh Hào Triệu Anh Ba (2014), Bản lĩnh Putin, Nxb Lao Động, Hà Nội Nguyễn Thanh Hi n (2007), Sự vươn lên nước Nga thời Putin, Nghiên cứu châu Âu, số 11(86), tr 57-67 Hồng Xn Hịa (2009), Kinh tế Liên bang Nga với thách thức mới, Nghiên cứu châu Âu, số 7(106), tr 22-31 10 Vũ D ng Huân (2002) Hệ thống trị Liên bang Nga, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đào Hùng (2008) Những thành tựu Liên bang Nga năm lãnh đạo Tổng thống Putin, Nghiên cứu châu Âu, số 4(91), tr 71-74 12 Nguyễn Đình H ng (2005) Chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga: lý luận, thực tiễn học kinh nghiệm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 13 Hà Mỹ H ng (2006) “Nước Nga mới” đâu?, Nghiên cứu châu Âu, số 1(67), tr 34 - 40 14 Nguyễn Cơng Khanh, Hồng M nh Hùng (2010), Tìm hiểu ngun nhân phục hồi phát triển kinh tế Liên bang Nga thời Tổng thống V.Putin (2000-2008), Nghiên cứu châu Âu, số 3(141), tr 46-55 15 Lý Cảnh Long (2012), Putin - Từ Trung Tá KGB đến Tổng thống Liên Bang Nga Nxb Lao Động, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Phong (1999), Vài nét động thái chiến lược tài Liên bang Nga thập kỷ 90, Nghiên cứu châu Âu, số 4, tr 33-42 17 Tr n Anh Ph ng (2008) Từ nước Nga–Lênin đến nước Nga Medvedev Putin, Nghiên cứu châu Âu, số 11(98), tr 14-25 18 Hồng Thanh Quang (2002), V.Putin - lựa chọn nước Nga, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phan Văn Rân (2008) Những nỗ lực Nga nhằm tăng cường vai trò cường quốc quan hệ quốc tế, Nghiên cứu châu Âu, số (93), tr.9-15 20 Lê Văn Sang (2005) Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Th gi i, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huy n Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992-1999), Nghiên cứu châu Âu, số 4(64), tr 49-58 22 Nguyễn Thị Huy n Sâm (2005), Kinh tế Liên bang Nga thời kỳ cầm quyền Tổng thống B.Yeltsin, Nghiên cứu châu Âu, số 1(61), tr 34 - 40 23 Ngô Sinh (2008), Nước Nga thời Putin, Nxb Thông tin, Hà Nội 24 Nguyễn Cảnh Tồn (2008), Dầu khí lượng Nga, Nghiên cứu châu Âu, số 9(96), tr 25-40 25 Nguyễn M nh Tùng (2006), Thông điệp Liên bang Nga Tổng thống Liên bang Nga, Nghiên cứu châu Âu, số 3(69), tr 96-99 26 Thông xã Việt Nam (1999), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/5 79 27 Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn An Hà (2006), Liên bang Nga tiến trình gia nhập WTO, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Thuấn (2001), Kinh tế Liên bang Nga năm 2000 triển vọng, Nghiên cứu châu Âu, số 2(38), tr 27-31 29 Nguyễn Quang Thuấn (2004), Nhìn lại kết cải cách nhiệm kỳ đầu Tổng thống Putin, Nghiên cứu châu Âu, số 5(97), tr 32 - 37 30 Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 2000 - 2010, Nghiên cứu châu Âu, số 5(47), tr 64-69 31 Hoàng Vân (2000), Cuộc bầu cử Tổng thống Liên bang Nga: Một vài suy ngẫm, Nghiên cứu châu Âu, số 2, tr 39-50 32 Zaslavs aia T Ivanovna (1999) C cấu xã hội nước Nga, Viện Mác – Lênin T t ởng Hồ Chí Minh, Hà Nội II Tài liệu trang web: 33 Bộ Ngo i giao Việt Nam, Liên bang Nga, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ n c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNV ietNam/ChiTietVeQuocGia, 6/2012 34 Bộ Ngo i giao Việt Nam, Tài liệu Liên bang Nga quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa 35 Cuộc chạy đua Tổng thống-Boris Yeltsin, http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=21467.0, 27/5/2011 36 Hữu nghị, Bài học từ kinh nghiệm cổ phần hóa Nga http://tuoitre.vn/tin/the-gioi, 29/4/2007 37 H.V, Sở Ngo i vụ TPHCM, Nền kinh tế Liên bang Nga, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060504090947/ns06 0928112834/newsitem_print_preview, 25/9/2006 80 38 Lý Cảnh Long, Putin - Từ Trung Tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga, http://www.vnmilitaryhistory.net, 2001 39 Ngọc Huy n (Theo RIA Novosti), Kết cuối cùng: Putin điều hành Điện Kremli năm tới, http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Ket-qua-cuoi-cung-Putin-se-dieu-hanhDien-Kremli-trong-6-nam-to, 05/3/2012 40 Nguyễn Dung, Cựu Tổng thống Nga Boris Yeltsin, https://camnangkinhdoanh.wordpress.com, 21/5/2007 41 Nguyễn Văn Minh, Tư hữu hóa theo cách Nga học cho chúng ta, http://tiasang.com.vn, 21/6/2007 42 Quốc Trung, Kinh tế Nga vào “top 5” giới, http://vneconomy.vn/the-gioi/kinh-te-nga-se-vao-top-5-the-gioi-58172, 10/7/2008 43 Sở Ngo i vụ TPHCM, Nền kinh tế Liên bang Nga, http://www.mofahcm.gov.vn, 25/9/2000 44 Viện Nghiên cứu quản lý kinh t Trung ng, Khảo sát tìm hiểu kinh nghiệm chuyển đổi, đặc biệt tư nhân hóa doanh nghiệp lớn hình thành khung pháp lý đầu tư doanh nghiệp Liên Bang Nga (25-30/5) Cộng hòa Séc, http://www.ciem.org.vn/dieutra/ngoainuoc/tabid/81/articleType/Article View/articleId/506/Default.aspx#, 19/3/2004 45 http://www.tapchicongsan.org.vn 46 http://data.worldbank.org/indicator 47 http://www.vietnamembassy-slovakia.vn 48 http://vneconomy.vn/ 49 http://www.baoninhthuan.com.vn/diendan 50 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/ 81 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Các nƣớc lớn giới vào năm 90 GDP (tỷ Nƣớc USD) theo sức mua Dân số (triệu ngƣời) Chi phí quân Lực lƣợng vũ trang (tỷ USD) (ngàn ngƣời) Mỹ 6920 263,8 263,5 1.523 Trung Quốc 3205 1203,6 56,2 3.031 Nhật 2595 125,5 41,7 242 Đức 1380 81,3 36,6 398 Ấn Độ 1320 936,5 8,5 1.265 Pháp 1109 58,1 42,69 504 Italia 1034 58,3 43,0 273 Anh 994 58,3 34,0 273 Braxin 916 160,7 5,8 296 Indonesia 666 203,6 2,0 271 Mehico 634 94,0 1,6 175 Nga 627 149,9 40,0 1.700 Canada 579 28,4 10,3 80 Hàn Quốc 547 45,6 11,9 750 Thổ Nhĩ Kỳ 322 63,4 7,1 811 Nguồn: Hà Mỹ Hương, Nước Nga trường quốc tế: hôm qua, hôm ngày mai, http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction/63-thong-tin-tulieu/tap-chi-ncqt/tap-chi-ncqt-nam-1998/409-so-24-nuoc-nga-tren-truongquoc-te-hom-qua-hom-nay-va-ngay-mai.html 82 Phụ lục số 2: Kết bầu cử Đuma Nga ngày 7/12/2003 Đảng liên minh Số phiếu % Số ghế Đảng Thống Nga 22,779,279 37.57 223 Đảng Cộng sản Liên bang Nga 7,647,820 12.61 52 Đảng Dân chủ tự Nga 6,943,885 11.45 36 5,469,556 9.02 37 Đảng dân chủ Nga “Quả táo” 2,609,823 4.30 Liên minh lực l 2,408,356 3.97 2,205,704 3.64 Liên minh Đảng khu vực Nga (Tổ quốc) Đảng Tổ quốc hồi sinh “Tương lai dân tộc” Đảng Xã hội thống Nga ng cánh hữu Đảng Nông nghiệp Nga Liên Đảng ng ời minh: v h u Nga 1,874,739 3.09 Đảng Công xã hội Coalition: Đảng n c Nga hồi sinh Đảng Cuộc sống Nga Đảng nhân dân Liên bang Nga Đảng Đồn t C c đảng cịn l i hông đảng phái 1,140,333 1.88 714,652 1.18 17 710,538 1.17 2,328,483 3.84 Gh trống 70 Tổng số (đ t 55.75%) 60,712,299 Số cử tri đăng 450 108,906,244 (Nguồn: Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 62) 83 Phụ lục số Kết bầu cử Tổng thống Nga năm 2004 Ứng cử viên Vladimir Putin Đảng Chính trị Đảng Thống Nga ủng hộ (Không phải đảng viên) Số phiếu % 48,931,376 71.2 9,440,860 13.7 2,826,641 4.1 Đảng Cộng sản Liên bang Nga Nikolav Kharitonov (Đảng viên đảng Nông nghiệp Nga) Sergey Glazyev Đảng Tổ quốc ủng hộ (Không phải đảng viên) Irina Khakamada Ứng cử viên tự 2,644,644 3.8 Oleg Malyshkin Đảng Dân chủ tự Nga 1,394,070 2.0 Secgey Mironov Đảng Cuộc sống Nga 518,893 0.8 Không tán thành tất 2,319,056 3.5 Tổng số 66,307,156 100.0 (Nguồn: Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 63) 84