1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu hệ thống văn bia đình Thừa Thiên Huế : Luận văn ThS. Hán Nôm: 60 22 40

159 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÃM THẮNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ CHUN NGÀNH: HÁN NƠM MÃ SỐ: 60 22 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN KIM SƠN Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 01 II Lịch sử vấn đề nghiên cứu 02 III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 04 IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu .04 V Phương pháp nghiên cứu 04 VI Giá trị đóng góp khả ứng dụng đề tài 05 VII Cấu trúc đề tài 06 NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ PHÂN BỐ VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ 07 I Tìm hiểu lịch sử địa lý hệ thống đình làng Thừa Thiên Huế 07 I.1 Khái lược địa lý, lịch sử, văn hoá 07 I.1.1 Vị trí địa lý 07 I.1.2 Hành 08 I.1.3 Cư dân .08 I.1.4 Thừa Thiên Huế - kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể vơ giá dân tộc09 I.2 Lịch sử hình thành lãnh thổ 10 I.3.Quá trình hình thành làng xã-nền tảng cho đời bia đình Thừa Thiên Huế 12 II Một số giới thuyết văn bia Thừa Thiên Huế 21 III Sự phân bố văn bia đình Thừa Thiên Huế theo khơng gian thực trạng 23 III.1 Sự phân bố văn bia đình Thừa Thiên Huế theo khơng gian 23 III.2 Thực trạng văn bia đình Thừa Thiên Huế 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH TẠO TÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ .30 I Quá trình tạo tác văn bia đình Thừa Thiên Huế 30 I.1 Tác giả văn bia 30 i I.2 Người viết chữ .33 I.3 Thợ khắc bia 34 II Đặc điểm hình thức văn bia đình Thừa Thiên Huế 35 II.1 Bố cục văn bia 35 II.2 Kích thước độ dài văn bia .36 II.2.1 Kích thước văn bia 36 II.2.2 Độ dài văn bia 37 II.3 Chữ Nôm văn bia 38 II.4 Trang trí hoa văn 39 II.5 Chữ huý văn bia 40 II.6 Bài minh, tán văn bia 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG II .46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỘI DUNG VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ .47 I Quá trình xây dựng trùng tu đình làng 47 I.1 Đôi nét thực trạng đình làng Thừa Thiên Huế 47 I.2 Quá trình xây dựng trùng tu đình làng .50 II Quan niệm phong thuỷ việc xây dựng đình 59 III Quá trình tụ cư 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 68 KẾT LUẬN .69 PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO ii MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Di sản văn hóa Hán Nơm Thừa Thiên Huế gắn bó với khơng gian hồn cảnh lịch sử triều Nguyễn - thời kỳ mà khối lƣợng khổng lồ văn Hán Nơm đƣợc hình thành, chuyển tải thành tựu văn hóa phong phú Nghiên cứu văn Hán Nơm để tìm hiểu văn hố cộng đồng, tín ngƣỡng, tơn giáo, văn học nghệ thuật… giai đoạn định tiếp diễn lịch sử địa phƣơng nằm lộ trình nghiên cứu văn hố dân tộc Trên sở đó, vấn đề nghiên cứu văn bia Hán Nơm đình làng Thừa Thiên Huế nhằm tìm hiểu lịch sử địa phƣơng lịch sử văn hóa vùng miền thời kinh kỳ tráng lệ Trên tinh thần đó, chúng tơi gói gọn phạm vi nghiên cứu lĩnh vực văn bia đình Thừa Thiên Huế Ở đây, sâu nghiên cứu văn bia Hán Nơm đình làng Đây cơng trình khoa học nghiêm túc, hầu mong trƣớc hết sƣu tầm để bảo lƣu, sau làm rõ mối tƣơng quan sinh hoạt làng xã văn hóa cộng đồng diễn trình chung lịch sử văn hóa Việt Chúng xác lập đề tài luận văn Nghiên cứu hệ thống văn bia đình Thừa Thiên Huế Đề tài hƣớng tiếp cận xử lý văn Hán Nôm phạm vi rộng tỉnh, nên có tầm quan trọng mang tính chất thời Do chúng tơi tóm tắt lý sau để xác định đề tài: - Tìm hiểu văn bia đình làng tỉnh thuộc miền Trung - Tìm hiểu số vấn đề sinh hoạt làng xã thơng qua văn bi ký đình làng vùng Thuận Hóa - Phú Xn - Huế qua khơng gian thời gian II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống văn bia thời đại, địa phƣơng, lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội Việt Nam nhƣ: - Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn TS Phạm Thị Thuỳ Vinh Cơng trình nghiên cứu cơng phu, tồn diện văn bia vùng văn hóa Kinh Bắc thời Lê hình thức nội dung Dựa khảo cứu kỹ lƣỡng, khoa học, tác giả không phác họa diện mạo văn bia vùng văn hóa đặc sắc mà cịn cung cấp cho độc giả (trong có tác giả luận văn này) kinh nghiệm quý báu việc khảo cứu hệ thống văn bia Bên cạnh đó, số cơng trình nhà nghiên cứu: Nguyễn Quang Hồng, Đỗ Thị Bích Tuyển, Trần Thu Hƣờng cung cấp nhiều vấn đề quan trọng Văn khắc Hán Nôm Việt Nam nhƣ: - Văn khắc Hán Nôm Việt Nam GS Nguyễn Quang Hồng chủ biên - Nghiên cứu hệ thống văn bia chợ Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Đỗ Thị Bích Tuyển - Văn bia đình làng Bắc kỷ XVII Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Trần Thu Hƣờng Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn khắc Hán Nôm Thừa Thiên Huế nhƣ: - Văn khắc Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế (Đề tài cấp Bộ Trần Đại Vinh - Nguyễn Lãm Thắng) Cơng trình sƣu tầm, biên dịch cách cơng phu văn khắc Hán Nơm đình, miếu, điền thổ, sơn môn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, qua cung cấp nhìn tổng thể nội dung văn khắc Hán Nơm vùng Huế nói chung văn bia đình Thừa Thiên Huế nói riêng Ngồi ra, cịn phải kể đến số cơng trình sƣu tầm, biên dịch khác văn bia chùa, văn bia cung đình, văn bia, văn chng Thừa Thiên Huế nhƣ: - Văn bia chùa Huế (Phan Đăng) - Văn bia chùa Huế (Thích Giới Hƣơng) - Văn Bia cung đình (Trần Đại Vinh) - Văn bia chùa Huế (Trần Đại Vinh- Phan Thuận An) - Tuyển dịch văn bia chùa Huế (Lê Nguyễn Lƣu) - Văn bia văn chuông dân gian Thừa Thiên Huế (Trần Đại Vinh) Đây tuyển tập văn bia dân gian đƣợc tác giả sƣu tầm phiên dịch thích phƣơng diện văn bản, chƣa khảo cứu đặc điểm văn bia hình thức nhƣ sâu nghiên cứu nội dung - Tổ chức bảo vệ phát huy văn hóa Hán Nơm Huế (Đề tài cấp Nhà nƣớc - PGS TS Nguyễn Văn Thịnh) Cơng trình tiến hành sƣu tầm, chỉnh lý, nghiên cứu đánh giá giá trị tiêu biểu di sản văn hóa Hán Nơm Huế khu vực miền Trung, qua kiến nghị giải pháp bảo tồn khai thác nguồn di sản quý giá địa phƣơng Đây lần di sản văn hóa Hán Nôm Huế đƣợc sƣu tầm công phu, quy mơ lớn đƣợc đánh giá cách có khoa học Đề tài có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn quan trọng, sở cho việc thực chủ trƣơng Nhà nƣớc “xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Cố đô Huế khu vực miền Trung…[119] Các cơng trình phần lớn sâu vào nghiên cứu vốn di sản Hán Nơm cung đình nhƣ chùa chiền Thừa Thiên Huế… Trong cơng trình nghiên cứu Văn khắc Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế, chủ yếu sƣu tầm văn vật phiên âm dịch nghĩa Ở luận văn này, chúng tơi bƣớc đầu nghiên cứu có hệ thống văn khắc Hán Nơm đình làng Thừa Thiên Huế, sâu nghiên cứu toàn diện hai mặt nội dung hình thức văn III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III.1 Mục đích nghiên cứu - Nắm rõ đặc điểm, tình hình văn giá trị văn hố văn bia đình Thừa Thiên Huế - Dùng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy mơn Văn hố Huế, Thực hành Hán Nơm - Góp thêm tài liệu nghiên cứu triều Nguyễn III.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, tiếp xúc với văn thực tế Tổ chức rập văn đo đạc, thu thập thông tin cần thiết liên quan đến văn bia đình Thừa Thiên Huế đủ tiêu chuẩn để nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình văn học bia đình Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu giá trị văn hoá làng xã bia đình Thừa Thiên Huế IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống bia đình làng Thừa Thiên Huế IV Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố văn bia đình Thừa Thiên Huế khơng gian, qua nêu lên đặc trƣng văn bia đình làng vùng đất - Bƣớc đầu tìm hiểu giá trị nội dung văn bia đình làng lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán khơng gian văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế - Thơng qua tƣ liệu văn bia, góp phần nghiên cứu lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế V Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu V.1 Phương pháp văn học Vận dụng phƣơng pháp văn học để nghiên cứu văn bia, đƣa số nhận định niên đại, thời đại tác giả V.2 Phương pháp thống kê định lượng Tiến hành thao tác thống kê định lƣợng tƣ liệu văn bia đình làng Thừa Thiên Huế, thu thập đƣợc theo tiêu chí: phân bố theo khơng gian thời gian, tác giả biên soạn Thơng qua đó, đƣa nhận xét tổng quát tình hình, đặc điểm giá trị văn bia đình làng Thừa Thiên Huế V.3 Phương pháp tổng hợp liên ngành Sử dụng phƣơng pháp để bƣớc đầu đƣa nhận định tổng quát văn bia đình Thừa Thiên Huế Chúng tiến hành phƣơng pháp điền dã để khảo sát thực tế bia vật ngơi đình Thừa Thiên Huế Đây phƣơng pháp cần thiết để khai thác thực tế di sản VI Giá trị đóng góp khả ứng dụng đề tài Thông qua nguồn tƣ liệu chủ yếu chụp khảo sát văn thực địa để thống kê trình bày cách có hệ thống văn bia đình làng Đồng thời dựa thựa tế văn bản, nghiên cứu đặc điểm phân bố văn bia theo không gian thời gian, từ nêu lên đặc trƣng văn bia địa phƣơng Bƣớc đầu nghiên cứu, tìm hiểu giá trị mặt lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán… thông qua nội dung văn bia đình làng Thừa Thiên Huế Để làm sáng tỏ số vấn đề đƣợc nêu lên luận văn, Phần phụ lục luận văn cần thiết giới thiệu phiên âm dịch nghĩa 15 văn bia, kèm theo số hình ảnh đình làng thác bia đình Thừa Thiên Huế VII Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng I: Sự phân bố văn bia đình Thừa Thiên Huế Chƣơng II: Quá trình tạo tác đặc điểm hình thức bia đình Thừa Thiên Huế Chƣơng III: Một số vấn đề nội dung bia đình Thừa Thiên Huế NỘI DUNG Chương SỰ PHÂN BỐ VĂN BIA ĐÌNH THỪA THIÊN HUẾ Để tìm hiểu, nghiên cứu nội dung hình thức nhƣ giá trị văn hố, lịch sử đƣợc phản ánh qua hệ thống văn bia đình Thừa Thiên Huế, trƣớc tiên, phải tìm hiểu nghiên cứu phân bố Muốn đạt đƣợc mục tiêu đó, cần phải tìm hiểu lịch sử địa lý với giá trị văn hoá đƣợc truyền lƣu ngày Bởi yếu tố này, có ảnh hƣởng sâu sắc đến trình tạo tác văn bia đình Thừa Thiên Huế I Tìm hiểu lịch sử địa lý hệ thống đình làng Thừa Thiên Huế I.1 Khái lược địa lý, lịch sử, văn hố I.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm Bắc duyên hải miền Trung Việt Nam, bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý nhƣ sau: Điểm cực Bắc: 16.044'30'' vĩ Bắc 107.023'48'' kinh Đông thôn Giáp Tây, xã Điền Hƣơng, huyện Phong Điền Điểm cực Nam: 15.059'30'' vĩ Bắc 107.041'52'' kinh Đông đỉnh núi cực Nam, xã Thƣợng Nhật, huyện Nam Đông Điểm cực Tây: 16.022'45'' vĩ Bắc 107.000'56'' kinh Đông Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lƣới Điểm cực Đông: 16.013'18'' vĩ Bắc 108.012'57'' kinh Đông bờ phía Đơng đảo Sơn Trà, thị trấn Lăng Cơ, huyện Phú Lộc Thừa Thiên - Huế tiếp giáp với tỉnh Quảng Trị phía bắc, với thành phố Đà Nẵng phía Nam, với CHDCND Lào phía Tây với biển Đông Tú tài Lê Đôn Thư, Tú tài Trần Văn Chiêu Thủ Trần Quang Hưng, Tướng lễ Cao Xn Bích Các viên trơng nom cơng trình: Chánh biện : Thự cai đội hưu Phạm Lợi Phó biện: Quan viên tử sung thủ Trần Hưng Quang Tuỳ biện: Quan viên tử Trần Hưng Trùm Lão Lê Đăng Tại, Lão Trần Mậu Thu, Lão Lê Văn Ất Lý trưởng sung ký Trần Xuân hồ, Trần Văn Thường, Lê Đăng Nguyên, Trần Xuân Uẩn có cấp tiền Người có sai phái đinh tráng thủ dịch ngày cơng năm mạch, ngồi có mạch Kinh phí trước sau 5000 quan, trừ tiền cơng cịn lưu lại 2000 quan, trích lấy 30 mẫu công điền cho làm rẻ năm đủ lấy tiền sung vào Tự Đức năm thứ 18 (1865) ngày 14 tháng 11 tạo bia Học sĩ sung Toản tu Sử quán Đông Dương Vũ Phạm Khải soạn Thư lại ty Cơng Cao Huy Thiều kính viết chữ PL.VBĐTTH 五十八 • • • • • • • Bia số 13 VĂN BIA ĐÌNH LÀNG LONG HỒ THƯỢNG Nơi đặt: Đình làng Long Hồ, xã Phong Bình, huyện Phong Điền Năm tạo: Tự Đức nhị thập niên (Mậu Thìn[ 1868]) Kích thước: (63cm x 62cm) Chất liệu: Đá xanh Hoa văn: Hoa lá, dây leo, mặt trời Người soạn: Trần Thiện Tốn Người khắc: Khơng ghi I Ngun văn 嗣德二十一年八月日本社構作亭宇述其事跡制為碑文其辭曰神依人而血 食人享神以有所衍 前先祖建立亭宇其於棟樑榱桶已堅牢蓋欲遺後繼世相承第以材木經年間 多頓弊於绍治四年九月初九日偶值颶風亭中卒為倒壞經三四年神毋所依 誠可辨也當次里長黎文年協與鄉老故黃廷儔加功缀拾舊亭材木撥飭民丁 仍於舊所改立方向構作方亭嗣而守簿 得革之官員今蒙開復一鄉之民物 亦賴安康往嗣德十四年八月日本社委擇祀承黃廷儒為會主撤下此亭將固 改作不幸偶櫻病故致此亭未能完造 至嗣德十一年四月日當次守簿黎文年詳與本社構作暫亭本非出於百年而 春祈秋報亭神有所乃於去年九月初十日本社同辭商保鄉政黎文年為會主 夙夜咸勤不懈用力並秀才黃廷舉員子阮文纪阮文青等隨事篤遍買材木飭 民抬回歸置再請員弁與鄉人等商同供斂具足材料 以嗣德二十一年六月十六日起工越秋工竣再照之舊亭振心上有刻景興十 四年黃廷璋重修兹竊擬振 心表系中間初神之上明記姓名殊為不合爰造 石為碑視諸永遠 奉僎碑文本社陳善算 II Phiên âm Tự Đức nhị thập niên bát nguyệt nhật, bổn xã cấu tác đình vũ thuật kỳ tích, chế vi bi văn, kỳ từ viết; Thần y nhân nhi huyết thực, nhân hưởng thần dĩ hữu sở diễn PL.VBĐTTH 五十九 Tiền tiên tổ kiến lập đình vũ, kỳ đống lương suy dũng dĩ kiên lao dục di hậu kế tương thừa, đệ dĩ tài mộc kinh niên gian đa đốn tệ Ư Thiệu Trị tứ niên cửu nguyệt sơ cửu nhật ngẫu trị cụ phong đình trung tốt vi đảo hoại, kinh tam tứ niên, thần vô sở y, thành khả biện dã Đương thứ lý trưởng Lê Văn Niên hiệp hương lão cố Hồng Đình Trù gia cơng xuyết thập cựu đình tài mộc bát sức dân đinh cựu sở cải lập phương hướng cấu tác phương đình Tự nhi thủ đắc cách chi quan viên, kim mông khai phục, hương chi dân vật diệc lại an khang Vãng Tự Đức thập tứ niên bát nguyệt nhật, bổn xã ủy trạch tự thừa Hồng Đình Nho vi hội chủ triệt hạ thử đình tương cố cải tác, bất hạnh ngẫu anh bệnh cố, trí thử đình vị hồn tạo Chí Tự Đức thập niên tứ nguyệt nhật, đương thứ thủ Lê Văn Niên tường bổn xã cấu tác tạm đình, bổn phi xuất bách niên nhi xuân kỳ thu báo đình thần hữu sở Nãi khứ niên cửu nguyệt sơ thập nhật, bổn xã đồng từ thương bảo hương Lê Văn Niên vi hội chủ Túc hàm cần bất giải dụng lực, tịnh tú tài Hồng Đình Cử, viên tử Nguyễn Văn Kỷ, Nguyễn Văn Thanh đẳng tuỳ đốc biến tài mộc, sức dân đài hồi quy trí, tái thỉnh viên biền hương nhân đẳng thương đồng cúng liễm cụ túc tài liệu Dĩ Tự Đức nhị thập niên lục nguyệt thập lục nhật khởi cơng, việt thu cơng thoan, tái chiếu chi cựu đình chấn tâm thượng hữu khắc Cảnh Hưng thập tứ niên Hồng Đình Chương trùng tu Tư thiết nghĩ chấn tâm biểu hệ trung gian sơ thần chi thượng minh ký tính danh thù vi bất hợp viên tạo thạch vi bi thị chư vĩnh viễn Phụng soạn bi văn bổn xã Trần Thiện Toán III Dịch nghĩa Năm Tự Đức thứ 21 (1868) vào ngày tháng 8, bổn xã dựng đình, thuật lại tích, làm văn bia, lời rằng: Thần dựa vào người để cúng tế, người thần giúp đỡ để dài lâu Trước đây, tiên tổ dựng đình, rường cột rui mèn lo cho vững bền, muốn đời sau, đời đời kế tục nối tiếp, hiềm gỗ lâu năm mục nát nhiều Vào đời Thiệu Trị thứ (1844) ngày mồng tháng gặp bão lớn, đình bị sụp đổ Trải qua 3, năm, thần không chỗ nương tựa, thực đáng lo Lúc lý trưởng Lê Văn Niên với hương lão (q cố) Hồng Đình Trù gia cơng thu lượm gỗ đình cũ, sức cho dân định theo chỗ cũ đổi phương hướng làm thành đình vng Từ vị quan thủ bị cách, đội ơn khai phục, dân vật làng đội ơn an khang Đến năm Tự Đức thứ 14 (1861), ngày tháng 8, bổn xã chọn cử tự thừa Hoàng Đình Nho làm hội chủ, triệt hạ đình làm lại, không may (viên ấy) mắc bệnh mà mất, ngày tháng 4, đương chức thủ Lê Văn Niên bàn với bổn xã làm lại đình tạm, vốn ngơi lâu dài, nơi tế tự xuân kỳ, thu báo Bèn vào ngày mồng 10 tháng năm ngoái, bổn xã bàn bạc cử hương Lê Văn Niên làm hội chủ, đêm PL.VBĐTTH 六十 ngày siêng sức cố gắng, với tú tài Hồng Đình Cử, viên tử Nguyễn Văn Kỷ, Nguyễn Văn Thanh lo đôn đốc mua gỗ, bắt dân chuyên chở quy trí Lại mời quan viên chức sắc dân làng bàn bạc đóng góp đầy đủ vật liệu, lấy ngày 16 tháng năm Tự Đức thứ 21 (1868) khởi cơng qua mùa thu hồn tất Lại chiếu theo chấn tâm đình có khắc: "Năm Cảnh Hưng thứ 14 (1753) Hồng Đình Chương trùng tu, thiết nghĩ chấn tâm vốn chỗ gian thờ thần, ghi rõ họ tên khác sợ không hợp, tạo đá làm bia để truyền mãi Kính soạn văn bia: bổn xã Trần Thiện Toán PL.VBĐTTH 六十一 Bia số 14 VĂN BIA ĐÌNH LÀNG HẠ LANG (Bia 1) • • • • • • • Nơi đặt: Đình làng Hạ Lang, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền Năm tạo: Tự Đức tam thập tứ niên (Tân Tỵ[ 1881]) Kích thước: (22cm x 42cm) Chất liệu: Đá xanh Hoa văn: Khơng có Người soạn: Khơng rõ Người khắc: Khơng ghi I Nguyên văn 是亭也坐子向午兼壬丙千作地生山標壯案水繞回朝耿哉祉哉從來者遠景 興二十六年乙酉秋八月二十四日肇卜吉址嘉隆七年戊辰秋八月初九日重 修多歷年所傳及于斯歲在辛巳冬十二月十五日新制改造眾工就 绪自今伊 始延于世世故為之文以誌厥事 皇朝嗣德三十四年十二月吉日造 II Phiên âm Thị đình dã toạ Tý hướng Ngọ kiêm Nhâm Bính Thiên tác địa sinh, sơn tiêu tráng án, thủy nhiễu hồi triều Cảnh tai tai! tòng lai dã viễn Cảnh Hưng nhị thập lục niên Ất Dậu thu bát nguyệt, nhị thập tứ nhật triệu bốc cát Gia Long thất niên Mậu Thìn thu bát nguyệt sơ cửu nhật trùng tu Đa lịch niên sở truyền Cập vu tư, tuế Tân Tỵ đông, thập nhị nguyệt, thập ngũ nhật tân chế cải tạo Chúng công tựu tự Tự kim y thủy diên vu thế Cố vi văn khuyết Hồng triều Tự Đức tam thập tứ niên thập nhị nguyệt cát nhật tạo III Dịch nghĩa Đình tọa Tý, hướng Ngọ, kiêm Nhâm Bính Trời tạo, đất sinh, núi làm nên án mạnh, nước bọc chầu Sáng tỏ thay, phúc đức thay, truyền đến lâu Cảnh Hưng năm thứ 26 (1765) Ất Dậu mùa thu, ngày 24 tháng bói tốt Năm Mậu Thìn (1808) Gia Long thứ 7, mùa thu ngày tháng trùng tu Năm Nhâm Tuất (1862), Tự Đức thứ 15 mùa thu, mồng tháng trùng tu cũ Trải qua nhiều năm truyền đến nay, năm Tân Tỵ mùa đông, ngày 15 tháng 12 (1881) cải tạo theo quy chế Tất công việc thành mối Từ y buổi đầu kéo dài đến đời đời Nên viết văn để ghi việc Hoàng triều Tự Đức thứ 34, ngày tốt tháng tạo bia (1881) PL.VBĐTTH 六十二 PL.VBĐTTH 六十三 Bia số 15 VĂN BIA ĐÌNH LÀNG HẠ LANG (Bia 2) • • • • • • • Nơi đặt: Đình làng Hạ Lang, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền Năm tạo: Thành Thái thất niên (Ất Mùi[ 1895]) Kích thước: (22cm x 42cm) Chất liệu: Đá xanh Hoa văn: Khơng có Người soạn: Khơng rõ Người khắc: Không ghi I Nguyên văn 是亭也景興年間肇卜吉址坐子向午兼癸丁分金內盤庚子庚午多歷年所傳 及于斯耿哉祉哉從來者遠嗣德三十四年辛巳十二月十五日新造改立坐子 向午兼壬丙大不如前 歲在乙未冬十一月戊子二十四日庚申庚辰牌改遵舊向自今伊始勿替引之 故為之文以誌厥事 皇朝成泰七年十一月吉日造 II Phiên âm Thị đình dã Cảnh Hưng niên gian triệu bốc cát tọa Tý hướng Ngọ kiêm Quý Đinh phân kim, nội bàn Canh Tý, Canh Ngọ Đa lịch niên sở truyền cập vu tư Cảnh tai tai! tòng lai dã viễn Tự Đức tam thập tứ niên Tân Tỵ thập nhị nguyệt, thập ngũ nhật tân tạo cải lập toạ Tý hướng Ngọ kiêm Nhâm Bính, đại bất tiền Tuế Ất Mùi đông, thập nguyệt Mậu Tý, nhị thập tứ nhật Canh Thân, Canh Thìn cải tuân cựu hướng Tự kim y thủy, vật dẫn chi Cố vi chi văn khuyết Hồng triều Thành Thái thất niên thập nguyệt cát nhật tạo III Dịch nghĩa Đình bói tốt vào năm Cảnh Hưng, toạ Tý hướng Ngọ kiêm Quý Đinh, phân kim nội bàn Canh Tý, Canh Ngọ Trải qua nhiều năm truyền đến ngày Sáng tỏ thay, phúc đức thay, truyền đến lâu Năm Tân Tỵ, Tự Đức thứ 34, ngày 15 tháng chạp cải tạo mới, đổi lập toạ Tý hướng Ngọ kiêm Nhâm Bính, lớn khơng cũ PL.VBĐTTH 六十四 Giờ Canh Thìn ngày canh Thân 24 tháng 11 Mậu Tý, mùa đông năm Ất Mùi đổi lại tuân theo hướng cũ Từ y buổi đầu nối tiếp vô Nên viết văn để ghi việc Hoàng triều Thành Thái năm thứ (1895) ngày tốt tháng 11 tạo bia PL.VBĐTTH 六十五 Bia số 16 VĂN BIA ĐÌNH LÀNG AN TRUYỀN (Bia 1) • • • • • • • Nơi đặt: Đình làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang Năm tạo: Thành Thái thập thất niên (Ất Tỵ[ 1905]) Kích thước: (36,5cm x 34cm) Chất liệu: Đá xanh Hoa văn: Rồng, nhật nguyệt, hoa Người soạn: Không ghi Người khắc: Bổn xã I Nguyên văn 江西都督阮亭公割俸修孝章词辰 論是之況桑梓大舉乎 成泰甲辰颶風扇虐廟宇鶉懸時鄉咨拯溺以有限農功填無窮巨浪嗚呼可搖 極至列憲割金俸濟之義舉也君子于其心於此亦于其跡壽之貞岷用當鑄範 河靜巡嫵大人胡得忠奉銀貳百元權掌廣義巡嫵關防大人胡得與奉銀一百 元大祿知府大人胡得迢奉銀五十元定遠郡王房公孫懷戢奉銀三十元廣義 按察膺鶯丞母命追供外祖取簿段文信銀一百元 成泰乙巳年夏 本社恭鐫 II Phiên âm Giang Tây đốc Nguyễn Đình cơng cát bổng tu Hiếu Chương từ thời luận thị chi Huống tang tử đại cử hồ Thành Thái Giáp Thìn cụ phong phiến ngược, miếu vũ huyền, thời hương tư chửng nịch, dĩ hữu hạn nông công điền vô cự lãng Ơ hơ! Khả dao cực chí, liệt hiến cát kim bổng tế chi nghĩa cử dã Quân tử vu kỳ tâm thử, diệc vu kỳ tích thọ chi trinh mân, dụng đương phạm: Hà Tĩnh tuần vũ Hồ Đắc Trung, phụng ngân nhị bách nguyên, quyền chưởng Quảng Nghĩa tuần vũ quan phòng Hồ Đắc Dư phụng ngân bách nguyên Đại Lộc Tri phủ Hồ Đắc Thiều phụng ngân ngũ thập ngun Định viễn quận vương phịng cơng tơn Hồi Trấp phụng ngân tam thập nguyên Quảng Nghĩa án sát Ưng Oanh thừa mẫu mệnh truy cúng ngoại tổ thủ Đồn Văn Tín ngân bách ngun Thành Thái, Ất Tỵ hạ, bổn xã cung thuyên III Dịch nghĩa PL.VBĐTTH 六十六 Ngài Nguyễn Đình, đốc Giang Tây cắt bổng sửa lại Hiếu Chương từ, đương thời bàn luận phải Huống chi quê hương nghĩa cử lớn lao thay Năm Giáp Thìn thời Thành Thái (1904) bão to tàn phá, miếu vũ đổ nát, lúc làng lo cứu vớt, lấy cơng lao nhà nơng có hạn để ngăn chống sóng lớn vơ Than ơi, đáng quý thay, cần kíp thay Các vị quan lớn căït bổng cứu giúp, nghĩa cử Bậc quân tử để lòng vào đây, nên để dấu tích bền vững vào bia đá, phải ghi khắc khuôn mẫu: Quan lớn tuần vũ Hà Tĩnh Hồ Đắc Trung cúng bạc 200 đồng, quan lớn quyền chưởng tuần vũ Quảng Nghĩa Hồ Đắc Dư cúng bạc 100 đồng, quan lớn tri phủ Đại Lộc Hồ Đắc Thiều cúng bạc 50 đồng Cơng tơn Hồi Trấp phịng Định Viễn quận vương cúng bạc 30 đồng Quan lớn án sát Quảng Nghĩa Ưng Oanh mệnh mẹ truy cúng ơng ngoại thủ Đồn Văn Tín số bạc 100 đồng Mùa hạ, năm Ất Tỵ đời Thành Thái (1905) Bản xã kính khắc PL.VBĐTTH 六十七 Phụ lục Một số hình ảnh đình làng thác văn bia đình Thừa Thiên Huế Ảnh 1: Đình làng Đệ Cửu (Phú Vĩnh) nhìn từ mặt trước Ảnh: NLT Ảnh 2: Hiện trạng nội thất đình làng Phú Vĩnh (Đệ Cửu) Ảnh: NLT PL.VBĐTTH 六十八 Ảnh 3: Bia bùa đình làng Thủ Lễ PL.VBĐTTH 六十九 Ảnh 4: Văn bia đình làng Phước Tích Ảnh: NLT PL.VBĐTTH 七十 Ảnh 5: Văn bia đình làng Đệ Cửu Ảnh: NLT PL.VBĐTTH 七十一 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w