Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUẤT NHÂN VẬT NGƢỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU NĂM 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUẤT NHÂN VẬT NGƢỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU NĂM 1975 Chuyên ngành: Lý luận văn học MÃ SỐ: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÝ HOÀI THU Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Quất LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ môn Lý luận văn học, thầy Khoa Văn học, Phịng Sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên Huyện Hoài Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lý Hoài Thu - ngƣời tận tình dạy cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ tơi suốt q trình làm luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Quất MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Khái niệm loại hình nhân vật 1.1.2 Khái niệm trí thức 12 1.1.3 Vài nét nhân vật người trí thức văn học 16 1.2 Tình hình nghiên cứu nhân vật ngƣời trí thức văn học Việt Nam 21 1.2.1 Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945 21 1.2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 .23 1.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến hết kỷ XX .25 1.2.4 Từ đầu kỷ XXI đến 27 Chƣơng DIỆN MẠO CHUNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 VÀ SỰ TIẾP NỐI ĐỀ TÀI NGƢỜI TRÍ THỨC 31 2.1 Diện mạo chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 31 2.1.1 Vài nét bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa tình hình văn học 31 2.1.2 Đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 33 2.2 Sự tiếp nối đề tài ngƣời trí thức tiểu thuyết Việt Nam 42 2.2.1 Khái quát nhân vật người trí thức văn học Việt Nam trước năm 1975 42 2.2.2 Sự kế thừa phát triển đề tài người trí thức tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 45 Chƣơng NHÂN VẬT NGƢỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH 52 3.1 Nhân vật ngƣời trí thức - ngƣời mang nhiều phẩm chất cao quý 52 3.1.1 Những người tài năng, giàu khát vọng 52 3.1.2 Những người có nhân cách cao đẹp .56 3.2 Những ngƣời có ý thức phản tƣ tƣ tƣởng đổi 69 3.2.1 Phản tư lịch sử văn hóa 70 3.2.2 Phản tư chiến tranh 73 3.2.3 Phản tư chế sách 76 3.2.4 Phản tư giới trí thức 80 3.3 Những ngƣời mang nỗi đau thân phận 84 3.3.1 Bi kịch lạc thời, vỡ mộng 84 3.3.2 Bi kịch đổ vỡ tình u, nhân 93 3.3.3 Bi kịch tha hóa nhân cách .98 Chƣơng NHÂN VẬT NGƢỜI TRÍ THỨC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN 103 4.1 Nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật 103 4.1.1 Miêu tả ngoại hình hành động 103 4.1.2 Biểu nội tâm 110 4.2 Thể nhân vật không - thời gian nghệ thuật 119 4.2.1 Không gian vật thể thời gian 120 4.2.2 Không gian hồi ức thời gian khứ 126 4.2.3 Kiểu không gian phi thời gian 128 4.3 Thể nhân vật qua ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 130 4.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 130 4.3.2 Giọng điệu nghệ thuật 136 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 168 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngƣời trí thức vốn xuất sớm đời sống xã hội Ngay từ có văn minh, tri thức đƣợc đề cao lúc ngƣời trí thức xuất Cho dù đƣợc gọi danh từ khác nhƣ: nhà nho, kẻ sĩ, sĩ phu, học giả, trí thức…, nhƣng ngƣời trí thức tiêu biểu cho trí tuệ, lƣơng tri, cho đỉnh cao tri thức, đại diện tiêu biểu cho thời đại họ Từ chỗ giữ vị trí quan trọng đời sống, ngƣời trí thức bƣớc vào văn chƣơng trở thành nhân vật tác phẩm Từ văn học viết đời đến nay, nhân vật ngƣời trí thức ln nguồn cảm hứng không vơi cạn nhà văn thuộc nhiều hệ Lịch sử văn học giới cho thấy, xuất kiểu nhân vật trí thức có vai trị to lớn việc làm nên thành tựu văn học Phục Hƣng Tây Âu kỷ XVI, văn học lãng mạn, văn học thực Pháp kỷ XVIII - XIX, văn học thực xã hội chủ nghĩa Liên Xô cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn học thời kỳ cải cách, mở cửa Trung Quốc năm 60 - 70 kỷ XX… Ở Việt Nam, nhân vật ngƣời trí thức xuất sớm, để lại dấu ấn sâu sắc văn học trung đại đại, nhân vật xuyên suốt văn học nƣớc nhà Các tên tuổi lớn giới nhƣ W.Shakespeare, J.W.Goethe, L.Tolstoy, N.V.Gogol, I.Turgenev, A.Chekhov, B.Pasternak… hay tên tuổi lớn Việt Nam nhƣ Nam Cao, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng… đƣợc khẳng định từ việc thể hình tƣợng ngƣời trí thức Để phản ánh bƣớc tiến quan trọng nhận thức thời đại, để thể nghiệm cách tân quan trọng phƣơng diện nghệ thuật, nhà văn thƣờng chọn hình tƣợng ngƣời trí thức Khi đó, nhân vật trí thức xuất nhiều hơn, đƣợc thể đậm nét hơn, trở thành đối tƣợng trung tâm để lan tỏa sóng đổi 1.2 Sau 1975, Việt Nam đƣợc độc lập, thống nhất, bƣớc vào thời kỳ xây dựng phát triển đất nƣớc Cùng với biến chuyển nhiều mặt đời sống xã hội, văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng có bƣớc ngoặt lớn Từ chỗ lấy việc phản ánh đời sống cách mạng, cổ vũ chiến đấu nhiệm vụ trọng tâm, văn học dần chuyển hƣớng quan tâm sang vấn đề đời sống thƣờng nhật, tiểu thuyết thể loại có vận động mạnh mẽ Một cách tân quan trọng tiểu thuyết cấu thành phần nhân vật thay đổi, nhân vật ngƣời trí thức xuất ngày nhiều, không tác phẩm bút thành danh giai đoạn trƣớc mà xuất sáng tác nhiều bút trẻ xuất sau Ngƣời trí thức không xuất tác phẩm viết theo lối truyền thống, “nửa truyền thống nửa cách tân” mà xuất tác phẩm viết theo lối Trƣớc 1945, nhân vật trí thức tiểu thuyết Việt Nam để lại ấn tƣợng đậm nét, ba mƣơi năm chiến tranh, nhân vật xuất nhƣng có phần mờ nhạt hơn, phải đến sau 1975, xuất trở lại với số lƣợng lớn tâm kiểu nhân vật trí thức thực trở thành tƣợng đặc biệt không lƣu tâm Trong nghiên cứu phê bình văn học, nhân vật đƣợc coi đối tƣợng nghiên cứu quan trọng hàng đầu Nó khơng nơi thể chiêm nghiệm sống, tƣ nghệ thuật, gửi gắm ƣớc mơ khát vọng nhà văn mà hình ảnh phản chiếu văn hóa, tƣ tƣởng bƣớc tiến thời đại từ nhiều góc độ Muốn hiểu nhà văn, không nghiên cứu nhân vật, muốn hiểu thời đại không nghiên cứu nhân vật, đặc biệt muốn đánh giá thành tựu thời kỳ văn học lại bỏ qua nhân vật Hơn nữa, đời sống văn học đƣơng đại, nhân vật ngƣời trí thức làm nên tƣợng đặc biệt, lí khiến việc nghiên cứu nhân vật trí thức tiểu thuyết sau 1975 trở nên hấp dẫn Cho đến nay, tiểu thuyết Việt Nam chƣa hồn thành cịn nhiều khoảng trống cần đƣợc khai thác Tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, chúng tơi nhận thấy, nhân vật ngƣời trí thức đƣợc số tác giả đề cập đến nhƣng chƣa thực chuyên sâu, hệ thống toàn diện Do vậy, việc nghiên cứu nhân vật ngƣời trí thức tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 yêu cầu đặt khoa học Từ việc nhận định tầm quan trọng kiểu nhân vật trí thức tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết sau 1975 nói riêng, chúng tơi định chọn Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 làm đề tài cho luận án tiến sĩ 1.3 Trong tìm hiểu cơng trình nghiên cứu có, chúng tơi nhận thấy nhà nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến nhân vật từ góc nhìn xã hội học, góc nhìn thi pháp học, cịn hƣớng nghiên cứu từ góc độ loại hình chƣa đƣợc quan tâm Bởi vậy, thực đề tài Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, hƣớng tiếp cận chủ yếu từ đặc điểm loại hình Đây hƣớng tiếp cận có nhiều ƣu giúp chúng tơi khám phá tổng thể, tồn diện nhân vật ngƣời trí thức chặng đƣờng dài tiểu thuyết Từ việc khám phá hình tƣợng ngƣời trí thức, mong muốn chúng tơi khơng khái qt kiểu hình tƣợng tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nhận diện số phong cách tác giả tiêu biểu mà cịn góp thêm tiếng nói khẳng định thành tựu tiểu thuyết Việt Nam công đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Chúng tơi khái qt hình tƣợng ngƣời trí thức tiểu thuyết để từ khẳng định thành công hệ nhà văn Việt Nam sau 1975 từ việc thể hình tƣợng ngƣời trí thức Từ việc nghiên cứu nhân vật trí thức tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, mong muốn có đóng góp cụ thể vào việc nghiên cứu ngƣời văn học nói chung 2.2 Nhiệm vụ - Thứ nhất: Luận án làm rõ khái niệm “loại hình”, “trí thức”, khái qt nhân vật ngƣời trí thức văn học” tình hình nghiên cứu nhân vật trí thức văn học Việt Nam làm sở để khẳng định việc nghiên cứu nhân vật trí thức tiểu thuyết sau 1975 yêu cầu đặt khoa học - Thứ hai: Luận án khái quát bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học, phát triển đề tài ngƣời trí thức dịng chảy văn học Việt Nam đại khẳng định nhân vật trí thức kiểu nhân vật quan trọng tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - Thứ ba: Luận án khái quát hình tƣợng nhân vật ngƣời trí thức tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 từ đặc điểm loại hình, từ khám phá ý nghĩa việc phản ánh thực bày tỏ tƣ tƣởng nhà văn - Thứ tư: Luận án khám phá nét độc đáo phƣơng thức thể nhân vật ngƣời trí thức nhà văn sau 1975 (có đối chiếu với phƣơng thức thể kiểu nhân vật khác) để thấy đóng góp họ cho công cách tân thi pháp nhân vật, rộng cách tân thi pháp tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ sau 1975, đặc biệt sau đổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khi thực đề tài luận án, xác định đối tƣợng nghiên cứu nhân vật ngƣời trí thức số tiểu thuyết tiêu biểu Việt Nam sáng tác sau năm 1975 (có phụ lục kèm theo) Tuy nhiên, để làm rõ đối tƣợng này, chúng tơi cịn nghiên cứu nhân vật trí thức văn học Việt Nam trƣớc 1975, nhân vật trí thức số tác phẩm văn học tiếng giới kiểu nhân vật khác nhƣ cơng nhân, nơng dân, ngƣời lính… mối quan hệ so sánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chúng tơi xác định phạm vi nghiên cứu luận án tiểu thuyết Việt Nam sáng tác từ sau 1975 đến hết năm 2016 viết nhân vật ngƣời trí thức - Ngồi ra, chúng tơi cịn nghiên cứu thêm tác phẩm văn học Việt Nam trƣớc 1975, tác phẩm văn học nƣớc tiêu biểu viết nhân vật ngƣời trí thức để làm sở để so sánh Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Trong trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp, kể đến phƣơng pháp chính: 4.1 Phương pháp loại hình: Đƣợc sử dụng nhằm tìm đặc trƣng loại hình nhân vật ngƣời trí thức tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 để phân biệt với đối tƣợng loại văn học trƣớc 1975, tác phẩm văn học lớn giới kiểu nhân vật khác văn học 4.2 Phương pháp so sánh: Luận án sử dụng kết hợp phƣơng pháp so sánh đồng đại lịch thấy khác cách nhìn nhận, cách khám phá nhà văn nhân vật trí thức, thấy đƣợc xuất kiểu nhân vật trí thức nằm 59 Hồng Quốc Hải (2003), Bão táp cung đình, https://gacsach.com/doc-sachtruc /bao-tap-cung-dinh-full-hoang-quoc-hai.html 60 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1998), Lí luận văn học vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Hằng (1999), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Con người cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 64 Phạm Ngọc Hiền (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, http://lmvn.com/truyen/index.php?func=viewpost&id=BKXqWB3dV3Ba3aSg9 k4t0bnAEdGwFgXH&ssid=3433 68 Nguyễn Thái Hồ (2014), “Khơng gian huyền thoại văn xuôi Việt Nam đƣơng đại”, Nghiên cứu Văn học (12), tr 75 - 83 69 Tơ Hồi (1964), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ƣơng (2010), Văn học nghệ thuật phản ánh thực đất nước hôm nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Cao Hồng (2013), Lý luận, phê bình văn học, đổi sáng tạo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Huế (1996), Nhân vật xấu xí tài ba truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 156 73 Nguyễn Văn Hùng (2017), “Ngƣời thứ hai - Cuốn tiểu thuyết độc đáo”, http://www.qdnd.vn/xa-hoi/phap-luat/nguoi-thu-hai-cuon-tieu-thuyet-doc-dao469444 74 Kiều Thu Huyền (2007), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Khái Hƣng (2009), Nửa chừng xuân, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Dƣơng Thị Thanh Hƣơng (2015), Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận án tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Lê Hƣơng (2015), “Cuộc đời cửa - tiểu thuyết đáng đọc suy ngẫm”, http://www.nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/cuoc-doi-ngoai-cua- nguyen-danh-lam.html 78 Trịnh Đặng Nguyên Hƣơng (2010), “Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận”, Nghiên cứu Văn học (8), tr 80 - 90 79 Đỗ Văn Khang (1991), “Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (43), tr 80 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Lao động, Hà Nội 81 Ma Văn Kháng (1996), Đồng bạc trắng hoa xịe, Nxb Cơng an nhân dân , Hà Nội 82 Ma văn Kháng (2000), Chó Bi, đời lưu lạc , Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 83 Ma văn Kháng (1999), Sống viết – Hồi ức nhà văn Việt Nam kỷ XX Tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Ma văn Kháng (1999), “Tiểu thuyết nghệ thuật khám phá sống”, tạp chí Tác phẩm (4), tr 61 - 71 85 Ma Văn Kháng (2001), Trăng non, Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Ma Văn Kháng (2001), Vùng Biên ải, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 87 Ma Văn Kháng (2000), Ngược dòng nước lũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 88 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, Hà Nội 89 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 90 Ma Văn Kháng (2010), Mưa mùa hạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 157 91 Ma Văn Kháng (2011), Bóng đêm, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 92 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Ma Văn Kháng (2012), Bến bờ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 94 Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 96 Nguyễn Xuân Khánh (2013), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 97 Nguyễn Xuân Khánh (2014), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Khánh (2016), Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Khải (2001), Tuyển tập tiểu thuyết Tập I, Nxb Thanh niên, Hà Nội 100 Nguyễn Khải (2001), Tuyển tập tiểu thuyết Tập II, Nxb Thanh niên, Hà Nội 101 Nguyễn Khải (2003), Thượng đế cười, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 102 Vũ Khiêu (2006), Trí thức Việt Nam thời xưa, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 103 Thanh Kiều (2013), “Nhà văn An Bình Minh: Tiểu thuyết hóa hồi ức”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-an-binh-minh-tieu-thuyethoa-nhung-hoi-uc-n20130916042248925.htm 104 Diêm Liên Khoa (Vũ Công Hoan dịch) (2010), Phong nhã tụng, Nxb Dân trí, Hà Nội 105 Hồ Bất Khuất (2012), Đường về, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 106 Hồ Bất Khuất (2014), Làng phố, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 107 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 108 Nguyễn Danh Lam (2014), Cuộc đời cửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 109 Tôn Phƣơng Lan (2001), “Một vài suy nghĩ ngƣời văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (9), tr 43 - 48 110 Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động, Hà Nội 111 Chu Lai (2007), Cuộc đời dài lắm, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Phong Lê (1986), “Con ngƣời nhân vật tích cực - mục tiêu theo đuổi nhận diện văn học chúng ta”, Tạp chí Văn học (1), tr 26 - 32 158 113 Phong Lê (2014), Phác thảo Văn học Việt Nam đại (Thế kỷ XX), Nxb Tri thức, Hà Nội 114 Nhất Linh (2009), Đoạn tuyệt, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Nguyễn Văn Long - Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 116 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại, vấn đề nghiên cứu giảng dạy,Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 119 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 120 Phạm Quang Long (2016), Lạc cõi người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 121 Trƣơng Hiền Lƣợng (Trần Đình Hiến dịch) (1990), Cây hợp hoan, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 122 Trƣơng Hiền Lƣợng (Phạm Tú Châu, Vƣơng Mộng Bƣu dịch) (2012), Một tỉ sáu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 123 Lê Lựu (2013), Hai nhà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 124 Phƣơng Lựu (2008), Lý luận văn học Tập I, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 125 Phƣơng Lựu (2008), Lý luận văn học Tập III, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 126 Phƣơng Lựu (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 127 Hữu Mai (1988), Ông cố vấn Tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 128 Hữu Mai (1989), Ông cố vấn Tập II, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 129 Hữu Mai (1989), Ông cố vấn Tập III, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 130 Trần Hạnh Mai - Ngô Thị Thu Hiền (2011), “Cảm thức lạc lồi văn xi đƣơng đại”, Nghiên cứu Văn học (11), tr 62 - 68 131 Lê Ngọc Mai ( 2013), Tìm nỗi nhớ, https://gacsach.com/doc-sach-tructuyen/23181/tim-trong-noi-nho-full-le-ngoc-mai.html 159 132 Tơn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hƣớng nghiên cứu phong cách”, Nghiên cứu Văn học (4), tr 25 - 29 133 An Bình Minh (2013), Dư chấn 3,5 độ richter, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 Hồ Chí Minh (1951), “Thƣ gửi họa sĩ triển lãm hội họa 1951”, https://tennguoidepnhat.net/2012/06/15/thu-gui-cac-hoa-si-nhan-dip-trienlam-hoi-hoa-1951/ 135 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 136 Nguyễn Viết Ngoạn (2003), Con người cá nhân cá tính sáng tạo sáng tác văn chương Nguyễn Cơng Trứ, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 137 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 75 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr - 13 138 Nguyên Ngọc (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (37), tr 139 Phan Thị Phƣơng Thế Ngọc (2008), Nhân vật trí thức văn nghệ sĩ văn xuôi Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 140 Lã Nguyên (2013), “Văn học Việt Nam 1975 - 1991”, http://languyensp.wordpress.com/2013/09/28/van-hoc-viet-nam-1975-1991/ 141 Phùng Quý Nhâm (2000), “Cái nhìn nhân vật”, Tạp chí Văn học (10), tr 28 – 30 142 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 - 2000, Luận án tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 143 Nhiều tác giả (1998), Nam Cao, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 Mai Thị Nhung (2008), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng”, Nghiên cứu Văn học (10), tr 89 - 97 160 145 Ôn Nhƣ - Nguyễn Văn Ngọc, Tử An - Trần Lê Nhân (2000), Cổ học tinh hoa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 146 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 147 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Tạp chí Sơng Hương (10), tr 290 - 299 148 Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện văn học Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 149 Đỗ Hải Ninh (2014), “Văn xuôi giai đoạn 1975 - 1985, bƣớc chuyển tiếp hành trình đổi văn học”, Văn nghệ Quân đội (808), tr 93 - 97 150 Đỗ Văn Ninh (2010), Văn bia Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 151 Mai Hải Oanh ( 2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 152 Vũ Oanh (2004), Nhân tài lửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 153 Vũ Oanh (2013), Bác sĩ trưởng khoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 154 Boris Paternak (Lê Khánh Trƣờng dịch) (1990), Bác sĩ Zhivago, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 155 Liviu Petrescu (Lê Nguyên Cẩn dịch) (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 156 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 157 Nguyễn Khắc Phê (2008), Những lửa xanh, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 158 Nguyễn Khắc Phê (1985), Miền xa kêu gọi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 159 Nguyễn Khắc Phê (2010), Biết đâu địa ngục thiên đường, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 160 Nguyễn Khắc Phê (2014), Đường giáp mặt trận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 161 Nguyễn Khắc Phê (2014), Những cánh cửa mở, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 162 Nguyễn Khắc Phê (2013), “Bác sĩ trƣởng khoa- “mổ xẻ” ngành y đau đớn”, http://baothuathienhue.vn/-bac-si-truong-khoa-cuoc-mo-xe-nganh-ydau-don-a5934.html 161 163 Vũ Trọng Phụng (2008), Giông tố, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 164 Hồ Phƣơng (2013), Biển gọi, Nxb Văn học, Hà Nội 165 Nguyễn Bình Phƣơng (2006), Trí nhớ suy tàn trang viết khác, Nxb Văn học, Hà Nội 166 Nguyễn Bình Phƣơng (2013), Ngồi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 167 Nguyễn Bình Phƣơng (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 168 Nguyễn Bình Phƣơng (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, Hà Nội 169 Nguyễn Bình Phƣơng (2014), Thoạt kỳ thủy, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 170 Nguyễn Thị Hải Phƣơng (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 171 Trần Văn Phƣơng (2001), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 172 Nguyễn Thị Quất (2013), Nhân vật người trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 173 Vũ Dƣơng Quỹ (1989), “Phải đời vại dƣa muối hỏng”, Báo Giáo viên Nhân dân, (2 - 3), tr 10 174 Đặng Văn Sinh (2016), “Bác sĩ trƣởng khoa hay bi kịch ngƣời trí thức Việt Nam”, http://trannhuong.net/tin-tuc-41294/bac-si-truong-khoa-hay-bi-kich- cua-nguoi-tri-thuc-viet-nam-.vhtm 175 Ivanov Razumnik (Phạm Nguyên Trƣờng dịch) (2013), “Tầng lớp trí thức gì?”, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/tang-lop-tri-thuc-la-gi 176 Nguyễn Bắc Sơn (2013), Gã tép riu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 177 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 178 Vũ Đặng Tuấn Sơn (2013), “Thế ngƣời trí thức?”, http://dangvutuanson.info/thao-luan/119-the-nao-la-nguoi-tri-thuc.html 162 179 Trần Đăng Suyền – Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình văn học Việt Nam đại T I, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 180 Trần Đình Sử (1999), “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hơm nay”, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngontrong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ 181 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm ngƣời Văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học (8), tr - 13 182 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học T II, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 183 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 184 Trần Đình Sử (2015), “Hƣớng tới tính nhân dân tiêu chí đánh giá văn học”, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/11/10/huong-toi-tieu-chi-tinh- nhan-dan-trong-danh-gia-van-hoc/ 185 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 186 Hồ Anh Thái (1986), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 187 Hồ Anh Thái (2013) , Mười lẻ đêm, Nxb Trẻ, Hà Nội 188 Nguyễn Hồng Thái (2005), Đất nóng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 189 Nguyễn Thị Minh Thái (2003), “Giọng tiểu thuyết đa thanh”, Tạp chí Thế giới (529), tr 36 - 43 190 Nguyễn Thị Thanh (2012), “Đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn sau 1975”, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Su-doi-moiquan-niem-ve-de-tai-chien-tranh-cua-cac-nha-van-Viet-Nam-sau-1975-1494.html 191 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 192 Nguyễn Thị Thắng (2012), Nhân vật tác phẩm Franz Kafka, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 193 Phùng Gia Thế (2007), Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (146), tr 46 -53 163 194 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 195 Đào Tiến Thi (1998), Phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn sau năm 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 196 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 197 Nguyễn Đình Thi (1982), Vỡ bờ Tập II, Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 198 Nguyễn Đình Thi (2011), Vỡ bờ Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 199 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 200 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), “Tiểu thuyết hƣớng nội văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (6), tr 28 - 34 201 Nguyễn Ngọc Thiện (2004), Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh?, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 202 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Lý luận phê bình nửa đầu kỷ, Quyển Năm, tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội 203 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Lý luận phê bình nửa đầu kỷ, Quyển Năm, tập V, Nxb Văn học, Hà Nội 204 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Lý luận phê bình nửa đầu kỷ, Quyển Năm, tập VI, Nxb Văn học, Hà Nội 205 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Lý luận phê bình 1945- 1975, Quyển Năm, tập VII, Nxb Văn học, Hà Nội 206 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Lý luận phê bình 1945- 1975, Quyển Năm, tập VIII, Nxb Văn học, Hà Nội 207 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Lý luận phê bình 1945- 1975, Quyển Năm, tập X, Nxb Văn học, Hà Nội 208 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Lý luận phê bình 1945- 1975, Quyển Năm, tập XII, Nxb Văn học, Hà Nội 164 209 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Lý luận phê bình 1945- 1975, Quyển Năm, tập XIII, Nxb Văn học, Hà Nội 210 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - Lý luận phê bình 1945- 1975, Quyển Năm, tập XIV, Nxb Văn học, Hà Nội 211 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi ký - tự truyện mới”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (187), tr 20 - 23 212 Nguyễn Huy Thiệp (2011), Tướng hưu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 213 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 214 Nguyễn Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô tip chủ đề”, Tạp chí Văn học (4), tr 24 - 28 215 Nguyễn Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu Văn học (11), tr 15 - 28 216 Nguyễn Bích Thu (2016), “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/6533-motvai-cam-nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai.html 217 Lý Hoài Thu (2006), “Tiểu thuyết tầm vóc thực số phận ngƣời”, Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 218 Lý Hoài Thu (2006), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 219 Phan Ngọc Thu (2012), “Những vấn đề xã hội tiểu thuyết Những cánh cửa mở Nguyễn Khắc Phê”, http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p4/c18/n10374/Nhung-van-de-xa-hoi-trong-tieu-thuyet-Nhung-canh-cuada-mo-cua-Nguyen-Khac-Phe.html 220 Thuận (2014), Chinatown, Nxb Văn học, Hà Nội 221 Đỗ Lai Thúy (2005), “Phong cách học phê bình văn học”, Tạp chí Văn học nước (1), tr 124 - 134 222 Thân Thị Thƣ (2014), “Phát huy vai trò văn học nghệ thuật việc bồi đắp, xây dựng đạo đức ngƣời Việt Nam nay”, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/phat-huy-vai-tro-cua-van-hoc-nghe-thuat- 165 trong-viec-boi-dap-xay-dung-dao-duc-con-nguoi-viet-nam-hien-nay1415845225 223 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 224 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 225 Dƣơng Khánh Tồn (2004), Hình tượng người trí thức văn xuôi thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 226 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2011), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 227 Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận Văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 228 Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp Nghiên cứu Văn học (1), tr 35 - 51 229 Nguyễn Thị Trâm (2017), “Lạc cõi người - Niềm đau hạnh phúc”, http://giaoducthoidai.vn/van-hoa/lac-giua-coi-nguoi-niem-dau-va-hanh-phuc3003623.html 230 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây - văn học người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 231 Bùi Thanh Truyền - Lê Biên Thùy (2009), “Những cách tân quan niệm nghệ thuật ngƣời”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế (51), tr 25 - 29 232 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1984), Hạt mùa sau, Nxb Thanh niên, Hà Nội 233 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Cù lao tràm, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 234 Phạm Quang Tuấn (2012), “Nghĩa từ trí thức”, http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/dien-dan/nghia-hien-nay-cua-tu-tri-thuc58775.html 235 Đào Thanh Tùng (1990), “Đám cƣới khơng có giấy giá thú - Một cách nhìn nhận ngƣời thầy”, Báo Giáo viên nhân dân (16), tr 166 236 Phùng Văn Tửu (2009), “Ngƣời kể chuyện xƣng văn chƣơng đại”, Nghiên cứu Văn học (11), tr 25 - 31 237 Lê Văn Út (2012), “Nghĩa từ trí thức”, https://levanut.wordpress.com/2012/01/23/tri-th%E1%BB%A9c-la-gi/ 238 Tơ Hải Vân (2015), Người thứ hai, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 239 Nguyễn Thái Vận (1982), “Đọc “Mƣa mùa hạ” Ma Văn Kháng”, Báo Lao động (37), tr 10 240 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 241 Đàm Đức Vƣợng (2015), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trí thức”, http://www.vusta.vn/vi/news/Tu-lieu-1735/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-tri-thuc56529.html 242 Triệu Xuân ( 2007), Giấy trắng, Nxb Văn học, Hà Nội 243 Wikipedia Tiếng Việt (2016), “Trí thức”, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%A9_d%C3%A2n 244 Wikipedia Tiếng Việt (2016), “Văn học”, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%E1%BB%8Dc [c] 245 Wiktionary Tiếng Việt (2015), “Loại hình”, https://vi.wiktionary.org/wiki/lo%E1%BA%A1i_h%C3%ACnh_h%E1%BB%8Dc 246 Wikipedia Tiếng Việt(2016), “Vụ Dreyfus”, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_Dreyfus Tiếng Anh: 247 Andrew Bennett and Nicholas Royle (2009), Literature, Criticism and Theory, https://www.amazon.co.uk/Introduction-Literature-CriticismTheory/dp/1405859148 248 G.Genette (1988), Narrative discourse, https://www.amazon.com/NarrativeDiscourse-Essay-Method/dp/0801492599 249 Wikipedia (2016 ), “Intelligentsia”, https://en.wikipedia.org/wiki/Intelligentsia 167 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 LÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT CHÍNH CỦA LUẬN ÁN Năm xuất STT Tên tác giả Tên tác phẩm lần đầu Tạ Duy Anh Đi tìm nhân vật 2002 Lê Tiến Dũng Ơng trưởng 2013 Hồng Dự Nợ đời 2004 Đỗ Vĩnh Bảo Cõi tiền 2009 Nguyễn Mộng Giác Sông Côn mùa lũ 1998 Nguyễn Việt Hà Cơ hội Chúa 1999 Nguyễn Việt Hà Khải huyền muộn 2013 Hoàng Quốc Hải Bão táp cung đình 2003 Phạm Thị Hồi Thiên sứ 1988 10 Nguyễn Khải Cha và 1979 11 Nguyễn Khải Thời gian người 1983 12 Nguyễn Khải Một cõi nhân gian bé tí 1988 13 Nguyễn Khải Gặp gỡ cuối năm 1982 14 Nguyễn Khải Thượng đế cười 2003 15 Ma Văn Kháng Mưa mùa hạ 1982 16 Ma Văn Kháng Mùa rụng vườn 1985 17 Ma Văn Kháng Đám cưới khơng có giấy giá thú 1989 18 Ma Văn Kháng Chó Bi- đời lưu lạc 1992 19 Ma Văn Kháng Ngược dòng nước lũ 1999 20 Ma Văn Kháng Gặp gỡ La Pa Tẩn 2001 21 Ma Văn Kháng Một ngựa 2009 22 Ma Văn Kháng Bóng đêm 2011 23 Ma Văn Kháng Bến bờ 2012 168 24 Nguyễn Xuân Khánh Hồ Quý Ly 2000 25 Nguyễn Xuân Khánh Mẫu Thượng ngàn 2005 26 Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa 2011 27 Hồ Bất Khuất Làng phố 2009 28 Hồ Bất Khuất Đường 2012 29 Chu Lai Ăn mày dĩ vãng 1991 30 Chu Lai Cuộc đời dài 2001 31 Nguyễn Danh Lam Cuộc đời cửa 2014 32 Phạm Quang Long Lạc cõi người 2016 33 Lê Lựu Chuyện hai nhà 2013 34 Hữu Mai Ông cố vấn 1987 35 Lê Ngọc Mai Tìm nỗi nhớ 2003 36 An Bình Minh Dư chấn 3,5 độ richter 2013 37 Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh 1987 38 Vũ Oanh Bác sĩ trưởng khoa 2013 39 Vũ Oanh Nhân tài lửa 2005 40 Nguyễn Khắc Phê Đường giáp mặt trận 1976 41 Nguyễn Khắc Phê Chỗ đứng người kỹ sư 1980 42 Nguyễn Khắc Phê Những lửa xanh 2008 43 Nguyễn Khắc Phê Miền xa kêu gọi 1985 44 Nguyễn Khắc Phê Biết đâu địa ngục thiên đường 2010 45 Nguyễn Khắc Phê Những cánh cửa mở 1986 46 Nguyễn Bình Phƣơng Những đứa trẻ chết già 2013 47 Nguyễn Bình Phƣơng Ngồi 2013 48 Nguyễn Bình Phƣơng Thoạt kỳ thủy 2004 49 Nguyễn Bình Phƣơng Trí nhớ suy tàn 1994 50 Nguyễn Bình Phƣơng Người vắng 2013 51 Nguyễn Bắc Sơn Gã tép riu 2013 52 Nguyễn Thị Ngọc Tú Hạt mùa sau 1984 169 53 Nguyễn Mạnh Tuấn Cù lao tràm 1985 54 Hồ Anh Thái Người xe chạy ánh trăng 1987 55 Hồ Anh Thái Mười lẻ đêm 2013 56 Nguyễn Hồng Thái Đất nóng 2005 57 Thuận Thuận Chinatown 2005 58 Thuận Thuận T tích 2007 59 Thuận Thuận Thang máy Sài Gòn 2013 60 Hữu Ƣớc Kiếp người 2016 61 Tô Hải Vân Người thứ hai 2015 62 Triệu Xuân Giấy trắng 1987 170