Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hải Phòng đối với kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HC X HI V NHN VN NGUYN VN THễNG ĐảNG Bộ THàNH PHố HảI PHòNG LÃNH ĐạO KINH Tế NÔNG NGHIƯP Tõ N¡M 1996 §ÕN N¡M 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI V NHN VN NGUYN VN THễNG ĐảNG Bộ THàNH PHố HảI PHòNG LÃNH ĐạO KINH Tế NÔNG NGHIệP Từ NĂM 1996 §ÕN N¡M 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trƣơng Thị Tiến PGS TS Nguyễn Ngọc Hà HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS, TS Trương Thị Tiến PGS, TS Nguyễn Ngọc Hà Các số liệu luận án trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Văn Thông DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BCH TW Ban Chấp hành Trung ương BC/KT Báo cáo/Kinh tế BTV Ban thường vụ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, ĐTH Cơng nghiệp hóa, thị hóa CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNXH Chủ nghĩa xã hội CT/TU Chỉ thị/Thành ủy CT/TW Chỉ thị/Trung ương CT/UB Chỉ thị/ Ủy ban CTr/UBND Chương trình/Ủy ban nhân dân ĐBSH Đồng sơng Hồng GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KH- CN Khoa học- Công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT- XH Kinh tế- Xã hội Nxb Nhà xuất NQ Nghị UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỪ 1996 ĐẾN NĂM 2000 23 2.1 Chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng thành phố Hải Phòng 23 2.1.1 Những để xác định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp 23 2.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng - nội dung chủ yếu 37 2.2 Đảng thành phố Hải Phòng đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 48 2.2.1 Tập trung đạo giải vấn đề đất đai, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, chuyển đổi HTX theo luật 48 2.2.2 Tăng cường sở vật chất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 56 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp 60 Tiể u kế t chƣơng … 67 Chƣơng 3: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 69 3.1 Chủ trƣơng Đảng thành phố kinh tế nông nghiệp 69 3.1.1 Yêu cầu đặt nhằm tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp 69 3.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng - nội dung chủ yếu 78 3.2 Đảng thành phố Hải Phòng đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp 92 3.2.1 Tổ chức đạo thực sách, biện pháp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp 92 3.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 100 3.2.3 Xây dựng mơ hình đơn vị sở đạt chuẩn cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 112 Tiểu kết chƣơng 117 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 119 4.1 Một số nhận xét……………………………………………… 119 4.1.1 Ưu điểm 119 4.1.2 Hạn chế 128 4.2 Một số kinh nghiệm 134 4.2.1 Nhận thức vai trò kinh tế nông nghiệp, lựa chọn hướng giải pháp phù hợp với lợi so sánh địa phương 134 4.2.2 Gắn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với công nghiệp chế biến nhu cầu thị trường cách hiệu 137 4.2.3 Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn q trình thị hóa nơng thơn 140 4.2.4 Chú trọng xây dựng Đảng sở điều kiện tiên để chủ trương Đảng vào sống 144 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 169 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hải Phịng tỉnh có vị trí địa trị địa kinh tế thuận lợi: đất rộng, người đơng, có đồng bằng, trung du miền núi, hải đảo, đường biển dài với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng lao động đông giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, Hải phịng thành phố cảng, cơng nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch lớn miền Bắc, đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông đa dạng gồm: đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, hàng không nối liền tỉnh nước quốc tế, cửa biển thủ Hà Nội tỉnh phía Bắc Điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Hải Phòng phát triển kinh tế với cấu đa dạng gồm: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ cảng biển du lịch… Những năm trước đổi mới, nước, Hải Phòng lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Là tỉnh có tỷ trọng nơng nghiệp chiếm 50% lương thực, thực phẩm không đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân Trước khủng hoảng mơ hình quản lý giảm sút sản xuất nông nghiệp, Hải Phịng số tỉnh đầu nước tìm tịi, đổi tháo gỡ khó khăn nơng nghiệp khốn sản phẩm “chui” đến hộ xã viên Vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng nông nghiệp, Chỉ thị 100- CT/TW Ban Bí thư Trung ương Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị, Đảng thành phố tích cực triển khai cụ thể hố thành chương trình, mục tiêu phù hợp với thực tế địa phương, bước tháo gỡ khó khăn kinh tế nông nghiệp bước đầu khắc phục khủng hoảng, đạt tăng trưởng định Truyền thống tìm tòi, sáng tạo, đổi Đảng thành phố Hải Phòng tiếp tục phát huy thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn năm 1996- 2010 Đảng vận dụng sát hợp đường lối Đảng, xác định mục tiêu cho giai đoạn phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố phù hợp thực tiễn địa phương Do đó, kinh tế nơng nghiệp Hải Phịng có bước phát triển rõ rệt Sản xuất nơng nghiệp tăng trưởng với nhịp độ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy lợi vùng, địa phương, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng chuyên canh Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư phát triển Thu nhập đời sống người nông dân cải thiện nâng lên, người dân vùng khó khăn Vấn đề an ninh trị quốc phịng giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt , kinh tế nơng nghiệp Hải Phịng phải đớ i mă ̣t với những thách thức to lớn , là: nông nghiệp chủ yếu kinh tế hộ nhỏ lẻ, phân tán; sách giải tỏa, giá đền bù đất đai chưa hợp lý, việc thu hồi đất, giao đất tràn lan vừa lãng phí tài ngun đất nơng nghiệp vừa gây khó khăn lao động, việc làm, đồng thời gây nhiều xúc làng quê xã hội Sự chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm, sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa chiếm tỷ lệ thấp, chưa có thương hiệu, xuất hạn chế, sức cạnh tranh yếu… Mặt khác, mặt lý luận nhiều vấn đề cần làm rõ, nội dung, mơ hình, bước đi, tổ chức thực phát triển kinh tế nơng nghiệp nước nói chung nơng nghiệp Hải Phịng nói riêng Vì vậy, tổng kết đánh giá q trình Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp, cung cấp sở khoa học góp phần hoạch định sát hợp chủ trương kinh tế nông nghiệp giai đoạn cần thiết Trước đòi hỏi cấp thiết thực tiễn lãnh đạo nông nghiệp Đảng bộ, lại sinh lớn lên nơng thơn Hải Phịng, hàng ngày trực tiếp hưởng thụ thành từ nông nghiệp thúc tác giả chọn đề tài “Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010, sở nêu lên số nhận xét đúc rút số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ để Đảng thành phố Hải Phòng xác định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 - Phân tích chủ trương đạo Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 - Phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm trình lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp Đảng thành phố Hải Phịng năm 1996- 2010 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu quan điểm, chủ trương trình đạo kinh tế nơng nghiệp Đảng thành phố Hải Phịng từ năm 1996 đến năm 2010 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi ngành nghiên cứu: Trong chế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, kinh tế quốc dân gồm ba lĩnh vực kinh tế chủ yếu: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Trong đó, kinh tế nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; theo nghĩa hẹp gồm hai ngành trồng trọt chăn ni Ở Hải Phòng, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu rừng phòng hộ, nguyên sinh Cát Bà tiềm thuỷ sản lớn Do đó, luận án nghiên cứu chủ trương đạo Đảng thành phố Hải Phòng chủ yếu phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng chế biến thuỷ sản - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp, năm 1996- 2000 luận án tập trung nghiên cứu chủ trương Đảng thành phố việc xác định số vấn đề trọng tâm nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp; năm 2001- 2010 luận án nghiên cứu chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng quán triệt vận dụng nghị Đảng, Nghị Trung ương năm (khoá IX) về: “Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” vào thực tiễn Hải Phòng nhằm tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp Đồng thời, luận án nghiên cứu nội dung mà Đảng tập trung đạo như: chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp; thực giải pháp phát triển lực lượng sản xuất; chuyển dịch cấu kinh tế nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Về thời gian nghiên cứu: Luận án lấy mốc thời gian từ năm 1996 (Đại hội Đảng thành phố khóa XI (5-1996), mốc mở đầu thời CNH, HĐH đất nước) đến năm 2010 (Đại hội Đảng thành phố lần thứ XIV (11- 2010), kết thúc 10 năm thực Nghị số 11- NQ/TU “đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hải Phịng (2001- 2010)” Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực luận án, tác giả có sử dụng số tài liệu, tư liệu liên quan, trước năm 1996 sau năm 2010 - Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu luận án - Nguồn tư liệu chung: + Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị kinh tế nơng nghiệp kinh tế quốc dân + Các văn kiện Đảng, Chính phủ; văn kiện Đảng thành phố Hải Phòng Đảng sở kinh tế nông nghiệp tư liệu gốc luận án Trong đó, đặc biệt nghị chuyên đề nông nghiệp Đảng thành phố Hải Phòng, như: Nghị số 15- NQ/TU (1999) về:“Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn”; Nghị số 16- NQ/TU (1999) về:“Một số vấn đề phát triển kinh tế thủy sản”; Nghị số 11- NQ/TU (2002) về“Đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Hải Phịng (2001- 2010)”; Chương trình hành động số 23- Ctr/TU (2008) về:“nông nghiệp, nông dân, nông thôn” + Tài liệu cấp, ngành thành phố kinh tế nông nghiệp, như: Niên giám thống kê, báo cáo hàng năm; đề án; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hải Phòng; quy hoạch vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm; tài liệu, biên hội nghị, hội thảo… lưu trữ Văn phòng Thành ủy, Văn phòng UBND thành phố, Ban Kinh tế, Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố… ... đạo Đảng thành phố Hải Phịng kinh tế nơng nghiệp từ năm 1996 đến năm 2000 Chương 3: Sự lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng kinh tế nông nghiệp từ năm 2 001 đến năm 2010 Chương 4: Nhận xét kinh nghiệm... phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 - Phân tích chủ trương đạo Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 - Phân tích, đánh giá kết đạt được,... cứu Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp, năm 1996- 2000 luận án tập trung nghiên cứu chủ trương Đảng thành phố việc xác định số vấn đề trọng tâm nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp;