Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC TRONG CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC TRONG CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .6 DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu .11 Mục tiêu nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu .14 Mẫu khảo sát .15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Kết cấu Luận văn 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC TRONG CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU 17 1.1 Các khái niệm 17 1.1.1 Nguồn nhân lực KH&CN 17 1.1.2 Tổ chức KH&CN 23 1.1.3 Chính sách nhân lực KH&CN 25 1.2 Thực hành sách nhân lực tổ chức……………………………… 30 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình thực hành sách nhân lực tổ chức 30 1.2.2 Tiêu chí đánh giá thực hành sách nhân lực tổ chức KH&CN33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC TẠI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI 38 2.1 Thực trạng nhân lực KH&CN Viện KHĐ&XH 38 2.1.1 Lịch sử hình thành chức năng, nhiệm vụ Viện KHLĐ&XH 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Viện KHLĐ&XH 40 2.1.3 Thực trạng nhân lực KH&CN Viện KHLĐ&XH 42 2.1.4 Hoạt động KH&CN Viện KHLĐ&XH 48 2.2 Q trình thực hành sách nhân lực Viện KHLĐ&XH giai đoạn 2005-2014 50 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hành sách nhân lực Viện 50 2.2.2 Nội dung đánh giá thực trạng thực hành sách nhân lực Viện giai đoạn 2005-2014 58 2.2.3 Hạn chế vấn đê đặt cần giải việc thực hành sách nhân lực Viện KHLĐ&XH 70 2.2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 72 Kết luận Chƣơng 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC CỦA VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI 75 3.1 Quan điểm định hƣớng sách nhân lực KH&CN Viện KHLĐ&XH 75 3.1.1 Mục tiêu phát triển KH&CN Viện thời gian tới 75 3.1.2 Yêu cầu nhân lực để thực nhiệm vụ KH&CN Viện 75 3.2 Quan điểm đề xuất giải pháp 77 3.3 Các biện pháp đổi sách nhân lực nhằm thúc đẩy việc thực hành sách nhân lực Viện KHLĐ&XH 79 3.3.1 Tuyển dụng công khai, người, việc, theo yêu cầu thực tế 79 3.3.2 Sử dụng cán với khả thực tế 82 3.3.3 Tăng cường đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ 83 3.3.4 Bước đầu thay đổi cách trả lương theo kết công việc 85 3.3.5 Tăng cường biện pháp động viên, khen thưởng kịp thời 87 3.3.6 Cải thiện môi trường làm việc .88 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC 97 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 97 (Dành cho cán bộ, nghiên cứu viên Viện Khoa học Lao động Xã hội) 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHLĐ&XH Khoa học Lao động Xã hội KH&CN Khoa học Công nghệ NCKH NCKH CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CMKT Chun mơn kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng lao động Viện giai đoạn 2011-2014 42 Bảng 2.2: Cơ cấu giới tính lao động theo phịng chức .43 Bảng 2.3: Số lượng nhân lực Viện KHLĐ&XH, giai đoạn 2005-2009 .55 Bảng 2.4: Số lượng lao động Viện giai đoạn 2011-2014 56 Bảng 2.5: Tổng số iên ch , số lượng người làm việc Bộ giao, phê duyệt iên ch ) số lượng cán ộ có Viện .60 Bảng 2.6 : K t tuyển dụng từ 01/01/2011 đ n tháng 12/ 2014……………………….61 Bảng 2.7: Số lượng đào tạo, ồi dưỡng chuyên môn 65 Bảng 3.1: Quy trình đào tạo 84 Bảng 3.2: Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Viện KHLĐ&XH .41 Hình 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 44 Hình 2.3: Cơ cấu lao động theo cấu ngạch 45 Hình 2.4: Cơ cấu nhân lực theo trình độ 46 Hình 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo độ tuổi .47 Hình 2.6: Biểu đồ cấu sản phẩm nghiên cứu Viện KHLĐ&XH – giai đoạn 2005-2014 49 Hình 2.7: Trình độ nhân lực Viện KHLĐ&XH, giai đoạn 2005-2009 57 Hình 2.8: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi, giai đoạn 2005-2009 57 Hình 2.9: Biểu đồ luân chuyển cán ộ 64 Hình 3.1: Sơ đồ cấu trình độ nhóm tuổi cán ộ, viên chức năm 2020) 81 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, với ki n thức trang ị thời gian học tập trường, tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Thực hành sách nhân lực Viện nghiên cứu (Nghiên cứu trường hợp Viện Khoa học Lao động Xã hội)” Để có k t này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy giáo, cô giáo thuộc chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ, Khoa khoa học Quản lý trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình họp tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc iệt, tơi xin ày tỏ lịng i t ơn sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Ngọc Thanh, thầy người trực ti p hướng dẫn, tận tình ảo cho tơi định hướng, góp ý q báu q trình thực nghiên cứu để hồn thành luận văn Luận văn nhận nhiều thơng tin, ý ki n đánh giá, góp ý giúp đỡ từ giảng viên, chuyên gia, đồng nghiệp, học viên cao học trình nghiên cứu Bạn è tập thể lớp Cao học Quản lý KH&CN K12, chia sẻ kinh nghiệm động viên tác giả suốt trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc trước giúp đỡ Tơi xin ày tỏ i t ơn anh, chị đồng nghiệp Viện Khoa học Lao động Xã hội hỗ trợ cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài nghiên cứu này, tơi có nhiều cố gắng nghiên cứu Tuy nhiên, tơi cịn gặp nhiều khó khăn thời gian, trình độ nên k t nghiên cứu tránh khỏi thi u sót hạn ch định Rất mong nhận quan tâm, góp ý chân thành Quý thầy/cô giáo anh/chị học viên để giúp tơi hồn thiện Luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Y n PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian qua, mạng lưới tổ chức KH&CN xây dựng với 1.100 tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc thành phần kinh t , phải kể đ n vai trị quan trọng Viện nghiên cứu, đóng góp tích cực cho phát triển ngành KH&CN đất nước Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc t tồn diện với xu hướng tồn cầu hóa phát triển mạnh m khoa học công nghệ th giới đặt Việt Nam vào nguy tụt hậu ngày xa khoa học công nghệ lực, tiềm lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam cịn thấp Trong đó, phải kể đ n lực nhân lực KH&CN nước ta nói chung nhân lực Viện nghiên cứu nói riêng cịn y u kém, chưa giải đáp kịp thời nhiều vấn đề thực tiễn đổi mới, chưa gắn k t chặt ch đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t - xã hội Nguyên nhân ch quản lý nhân lực Viện nghiên cứu không phù hợp với đặc thù lao động sáng tạo thể ch kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc quản lý nhân lực KH&CN theo ch độ công chức không phù hợp với hoạt động KH&CN, làm hạn ch khả lưu chuyển đổi nhân lực Các Viện nghiên cứu chưa có đầy đủ quyền tự chủ k hoạch, tài chính, nhân lực hợp tác quốc t để phát huy tính động, sáng tạo Hơn nữa, Viện nghiên cứu thi u sách hữu hiệu tạo động lực nhân lực KH&CN sách thu hút, trọng dụng nhân tài, ch độ tiền lương cịn nhiều ất hợp lý, khơng khuy n khích nhân lực KH&CN tồn tâm với nghiệp KH&CN Thêm vào đó, Viện cịn thi u sách tạo điều kiện, môi trường làm việc cho nhân lực KH&CN để họ có quyền tự nghiên cứu tạo điều kiện làm việc tốt Qua cho thấy để đáp ứng mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN đ n năm 2020, tổ chức khoa học có Viện nghiên cứu cần có sách nhân lực phù hợp để sử dụng hiệu nguồn nhân lực KH&CN Vì vậy, 10 Khi nhân lực đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cách thường xuyên liên tục chất lượng nguồn nhân lực Viện ln đảm ảo trì phát triển Ti n hành khảo sát đánh giá toàn diện ki n thức kỹ người lao động làm sở để xây dựng khóa đào tạo dài hạn đảm ảo đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 3.3.4 Bƣớc đầu thay đổi cách trả lƣơng theo kết cơng việc Chính sách lương sách tạo động lực làm việc thu hút nhân lực tổ chức Do vậy, cần cải thiện sách lương hợp lý theo hướng chi trả theo k t công việc nhằm khích lệ tạo động lực làm việc cho nhân lực Hiện nay, tiền lương cán ộ, nghiên cứu viên Viện gồm phần: Tiền lương ản tiền lương tăng thêm Trong tiền lương ản chi trả cho công việc thường xuyên áp dụng theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định hệ thống thang ảng lương, phụ cấp cán ộ, công chức, viên chức quan hành chính, nghiệp, nguồn chi trả tiền lương thuộc ngân sách nhà nước cấp hàng năm cho Viện Tiền lương tăng thêm tiền lương chi trả cho công việc không thường xuyên thực đề tài, dự án, trả khốn theo sản phẩm/cơng việc Với đặc điểm vậy, phần giải pháp áp dụng tính cho phần tiền lương tăng thêm, cơng thức tính sau: Tiền lương tăng thêm = Mức khoán tiền lương tăng thêm * Hệ số hồn thành cơng việc Trong mức khoán tiền lương tăng thêm áp dụng quy định hành, hệ số hồn thành cơng việc xác định sau: Bảng 3.2: Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Loại Tương đương x p loại Hệ số K A* Xuất sắc 1,2 A B Khá Trung bình 1,0 0,8 85 Nội dung đánh giá: Do có khác iệt cán ộ quản lý nghiên cứu viên lương khoán nghiên cứu viên trả khoán theo sản phẩm, cán ộ quản lý trả khốn theo cơng việc) nên cách đánh giá hồn thành cơng việc nhóm khác nhau, cụ thể: - Đối với nhóm nghiên cứu viên: K t hồn thành cơng việc s đánh giá thơng qua chất lượng sản phẩm chuyên đề, áo cáo, cơng tác thư ký, Tiêu chí đánh giá: + Chỉ tiêu 1: Chất lượng sản phẩm phần sử dụng k t đánh giá Ban chủ nhiệm đề tài, Hội đồng khoa học mà áp dụng Viện) + Chỉ tiêu 2: Chấp hành kỷ luật lao động, quy định đơn vị + Chỉ tiêu 3: Phối hợp thực công việc với ộ phận/cá nhân khác - Đối với nhóm cán quản lý: Tiêu chí đánh giá: + Chỉ tiêu 1: Chất lượng khối lượng cơng việc hồn thành ao gồm tính chủ động nhạy én, sáng tạo công việc, lực chuyên môn khả đáp ứng yêu cầu công việc) + Chỉ tiêu 2: Chấp hành kỷ luật lao động, quy định đơn vị + Chỉ tiêu 3: Phối hợp thực cơng việc với ộ phận/cá nhân khác Quy trình đánh giá: Hằng quý, thủ trưởng đơn vị đánh giá phó phịng, cán ộ, nghiên cứu viên thơng qua tiêu trên, gửi phịng Tổ chức Hành chính, sau tổng hợp phịng TCHC trình Ban thi đua khen thưởng Viện, Viện trưởng s quy t định k t cuối - Đối với lãnh đạo/ thủ trưởng đơn vị Tiêu chí đánh giá: + Chỉ tiêu 1: Hiệu quản lý, điều hành, tinh thần đoàn k t, tập hợp cán ộ đơn vị; + Chỉ tiêu 2: Chất lượng khối lượng công việc cá nhân đơn vị 86 + Chỉ tiêu 3: Phối hợp với đơn vị khác Quy trình đánh giá: Hằng quý, thủ trưởng đơn vị tự đánh giá k t hồn thành cơng việc mình, gửi phịng TCHC, phịng TCHC tổng hợp trình Hội đồng thi đua Viện xem xét, đánh giá, Viện trưởng s quy t định k t cuối Cách trả lương theo k t cơng việc s đảm ảo tính cơng ằng, tạo động lực cống hi n công việc nâng cao hiệu nhiệm vụ KH&CN Viện KHLĐ&XH 3.3.5 Tăng cƣờng biện pháp động viên, khen thƣởng kịp thời Khen thưởng ộ phận quan trọng ất kỳ hệ thống quản lý hoạt động hiệu nào, cần phát huy công cụ khen thưởng tinh thần cá nhân, tập thể Các công cụ n u lặp lại thường xuyên, s công cụ củng cố niềm tin vào công việc niềm tin vào lực nhân lực tổ chức Bởi môi trường làm việc mà người lao động cảm thấy có nghĩa cống hi n họ mang đ n niềm vui mơi trường làm việc tạo động phấn đấu Tuy nhiên, công cụ chưa nhìn nhận xứng tầm thường tận dụng môi trường nhà nước vận dụng mang tính hình thức, thi u chân thành Điều làm suy giảm sức mạnh tập thể đơn vị cản trở cá nhân phát triển Hình 3.3 Khung khen thƣởng tăng cƣờng hiệu hoạt động [11] Hình thức khen thƣởng Cơng cụ khen thưởng tinh thần Khen thƣởng cá nhân Ghi nhận cá nhân Tăng quyền ti p cận Giao việc thú vị/nhiều thử thách Ủy quyền trao trách nhiệm Quy hoạch & phát triển nghề nghiệp Phần thưởng ằng tiền Tăng Cơng cụ khen thưởng tài ậc %) lương Trả theo hiệu suất hoạt động Thăng ti n Các sáng ki n khen thưởng khác 87 Khen thƣởng tập thể Ghi nhận tập thể Tăng quyền ti p cận Ủy quyền Thử thách ằng dự án Khen thưởng theo nhóm Khen thưởng theo nhóm Được chủ động sử dụng khoản trích lập để lại quan/ loại phí Phân ổ quỹ linh hoạt Do vậy, thời gian tới Viện cần xây dựng ch khen thưởng phù hợp nhằm tăng cường hiệu hoạt động đội ngũ cán ộ, nghiên cứu viên Viện Đổi quy trình đánh giá, khen thưởng nhân lực KH&CN Viện, tiêu chí đánh giá cần cơng khai đảm ảo tính minh ạch công ằng đánh giá nhân lực Cần cân nhắc khen thưởng cấp độ thích hợp phần thưởng lựa chọn tốt trường hợp cụ thể Bởi doanh nghiệp, tổ chức quốc t hoạt động lĩnh vực có sách, ch độ hoạt động tự chủ nên họ tự đưa mức tiền thưởng quyền lợi ưu đãi khác cho nhân viên sử dụng xe quan tăng ngày nghỉ, khu vực công ị ràng uộc nhiều ởi hệ thống quy định phức tạp Ngoài ra, cần thực đồng ộ với iện pháp động viên khen thưởng khác như: - Quan tâm mức, trọng dụng phát huy hiệu sử dụng đội ngũ nhân lực KH&CN có Viện Xây dựng thực sách đào tạo, ồi dưỡng, tạo mơi trường nghiên cứu phù hợp với loại hình cơng việc NCKH đội ngũ nhân lực KH&CN Viện; tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để nhân lực KH&CN phát triển tài hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị sáng tạo - Có sách phù hợp cho loại hình cơng việc nhân lực KH&CN đầu ngành, cán ộ làm nghiên cứu giao nhiệm vụ chủ trì nhiệm vụ NCKH trọng điểm, cán ộ trẻ tài ưu tiên xét nâng ngạch, mức lương, ổ nhiệm, giao quyền hạn, ch độ tự chủ tài chính,…) - Tăng ch độ đãi ngộ, thưởng theo vị trí việc làm, theo k t tham gia đề tài, dự án để kích thích sáng tạo, tăng động lực làm việc cho đội ngũ nhân lực chất lượng cao - Có sách ti p tục sử dụng cán ộ KH&CN trình độ cao h t tuổi lao động nhiệt huy t, say mê cống hi n cho nghiệp NCKH 3.3.6 Cải thiện môi trƣờng làm việc Trước nghĩ đ n ch độ đãi ngộ vật chất, cần tạo môi trường, điều kiện làm việc tốt để nhà khoa học sáng tạo, cống hi n tài năng, tâm huy t cho đất nước Hơn nữa, với đặc điểm Viện KHLĐ&XH đơn vị nghiệp, thực 88 nghiên cứu lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội, phục vụ cho việc cung cấp luận thực tiễn cho việc hoạch định sách Bộ Ch độ lương cán ộ, nghiên cứu viên phải theo quy định hệ số lương khu vực hành nghiệp Nhà nước Do đó, khơng thể chọn giải pháp lương để kích thích thu hút nhân lực KH&CN Do giải pháp tạo điều kiện môi trường làm việc hợp lý xem giải pháp khả thi nhằm khích lệ thu hút nhân lực KH&CN Viện tham gia nghiên cứu cống hi n cho nghiệp KH&CN Cụ thể: Tạo điều kiện cho nhân lực KH&CN Viện quyền tự chủ lĩnh vực hoạt động mình, tự chủ cao nhân tài ti n hành hoạt động nghiên cứu, tức họ phải tin tưởng giao nhiệm vụ, quyền tự nghiên cứu tạo điều kiện làm việc tốt trang thi t ị nghiên cứu đại, phịng thí nghiệm, thư viện, chủ động hợp tác quốc t Thay đổi công tác quản lý cán ộ, nghiên cứu viên từ quản lý thời gian sang quản lý công việc Hiện nay, iện pháp quản lý nhân lực Viện cịn mang tính chất hành ởi Viện áp dụng kỷ luật cơng nghệ vào quản lý nhân lực Việc quản lý nhân lực theo thời gian hành vấn đề gây ức ch tâm lý cán ộ, nghiên cứu viên Bởi đặc điểm cơng tác NCKH địi hỏi tính sáng tạo, tự khơng gian thời gian nghiên cứu nên Viện cần đổi phương thức quản lý cán ộ, nghiên cứu viên theo công việc, theo ti n độ đề tài/dự án Khi đó, đánh giá chất lượng nhân lực thành tích khen thưởng cán ộ qua hiệu chất lượng đề tài/dự án mà cán ộ tham gia s xác Lãnh đạo Viện có định hướng phát triển cho đội ngũ cán ộ, nghiên cứu viên, ln tạo cho họ hội thăng ti n, ình đẳng phát huy lực, sở trường làm việc, khơi dậy đam mê làm NCKH, đặc iệt cán ộ trẻ người cần có k thừa kinh nghiệm làm NCKH, phát huy sức trẻ nhiệt huy t để cống hi n, say mê với nghề làm khoa học Đồng thời, chủ động xây dựng tạo hệ nguyên tắc thân thiện, công ằng đánh giá tạo hội cho phát triển, thăng ti n :“làm theo lực, hưởng theo công việc” Điều s giúp tạo điều kiện cho 89 nhân lực KH&CN Viện thêm đam mê với công việc, cống hi n lực nhiều Tăng cường sở vật chất cho đơn vị từ nguồn ngân sách Nhà nước Hồn thiện hạ tầng thơng tin, nâng cấp thư viện điện tử, lưu trữ nhằm phục vụ công tác NCKH cán ộ, nghiên cứu viên Ngoài ra, đầu tư sở vật chất phịng làm việc như: phịng làm việc có tủ thư viện riêng, ảng phân công công việc đơn vị nghiên cứu, trang thi t ị phục vụ công tác thực nghiệm đo lường môi trường, điều kiện vệ sinh lao động), đảm ảo nghiên cứu viên tạo điều kiện tốt sở vật chất làm việc, tạo yên tâm thoải mái làm việc Viện Kết luận chƣơng Như vậy, từ sở lý luận chung thực hành sách nhân lực KH&CN vấn đề thực tiễn thực hành sách nhân lực KH&CN Viện KHLĐ&XH, luận văn đưa quan điểm, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực hành sách nhân lực phù hợp với thực trạng tổ chức, nhân lực Viện KHLĐ&XH, tóm tắt lại nội dung sau: - Trình ày xác định mục tiêu phát triển Viện KHLĐ&XH thời gian tới, trình ày yêu cầu nhân lực để thực nhiệm vụ KH&CN Viện KHLĐ&XH - Phân tích quan điểm đề xuất giải pháp quan điểm đề cao vai trò chủ động nhân lực lấy hiệu công việc nhân lực làm tiêu chí đánh giá hiệu việc thực hành sách nhân lực Viện; đề xuất giải pháp dựa sở vận dụng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước mang tính chất đặc thù, phù hợp với ch tổ chức thực trạng nhân lực Viện; đảm ảo tính đồng ộ, đồng thời phải cụ thể, thi t thực tập trung cho iện pháp sách tuyển dụng, sử dụng nhân lực KH&CN, sách đào tạo nhân lực, sách lương sách cải thiện môi trường làm việc cho nhân lực KH&CN - Từ mục tiêu, yêu cầu phát triển nhân lực KH&CN quan điểm đề xuất iện pháp nhằm thúc đẩy việc thực hành sách nhân lực KH&CN Viện 90 KHLĐ&XH, tác giả đề xuất số iện pháp iện pháp đổi sách tuyển dụng, sử dụng nhân lực KH&CN; sách đào tạo; sách tài chính; sách cải thiện mơi trường làm việc cho nhân lực KH&CN Viện KHLĐ&XH iện pháp trọng tâm Ngoài ra, iện pháp khác tăng cường đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ iện pháp động viên khen thưởng kịp thời cho nhân lực KH&CN quan trọng có ý nghĩa giúp cho việc thực giải pháp trọng tâm đạt hiệu cao trình thực Qua đó, Viện có đổi sách quản lý sử dụng nhân lực, giúp phát huy lực, khả tư duy, sáng tạo làm NCKH nhân lực KH&CN Viện, cải thiện chất lượng hoạt động KH&CN Viện, phấn đấu đưa Viện trở thành tổ chức nghiên cứu ản ứng dụng hàng đầu đ n năm 2020 91 KẾT LUẬN Trong năm qua, Viện KHLĐ&XH quan tâm, trọng đ n công tác phát triển nhân lực KH&CN coi nguồn nhân lực nhân tố quy t định tới thành công tổ chức Tuy nhiên, điều kiện nay, Viện thi u nghiên cứu viên đầu ngành, chuyên gia giỏi đảm đương nghiên cứu độc lập định hướng chi n lược, đội ngũ cán ộ KH&CN trẻ chi m tỷ lệ lớn song lại thi u nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao Do đó, luận văn thực hành sách nhân lực nhằm đưa giải pháp đổi sách nhân lực Viện cần thi t phù hợp với thực trạng tổ chức nhân lực Viện Trong đó, iện pháp đổi sách tuyển dụng; sử dụng nhân lực KH&CN; sách đào tạo phát triển; sách tài chính; sách cải thiện môi trường làm việc cho nhân lực KH&CN Viện KHLĐ&XH coi giải pháp trọng tâm giúp Viện có định hướng đổi khơng sách nhân mà song song với thay đổi cách thức tổ chức, ch tài chính, quản lý đề tài, NCKH,…, nhằm kiện toàn tổ chức ộ máy, nâng cao tiềm lực khoa học cơng nghệ để góp phần thực u cầu cơng tác NCKH Ngồi ra, iện pháp cải thiện thực hành sách nhân lực giúp Viện tăng cường thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ việc quy định ch tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập 92 KHUYẾN NGHỊ Đối với việc đổi sách nhân lực sử dụng cán ộ với khả thực t thơng qua việc giao nhiệm vụ, khốn sản phẩm nghiên cứu việc thực sách trả lương theo k t công việc để đạt hiệu quả, tác giả xin nêu số khuy n nghị sau: Việc sử dụng cán ộ với khả thực t thơng qua giao nhiệm vụ, khốn sản phẩm có tác động trực ti p làm thay đổi mơ hình quản lý nhân lực Viện, Viện cần có nghiên cứu kỹ cách thức thực hiện, rà sốt, phân tích cơng việc, xây dựng quy trình, quy định thực Xây dựng đề xuất trình Bộ an hành văn ản quy phạm pháp luật quy định việc quản lý nhân lực thông qua giao nhiệm vụ, khoán sản phẩm nghiên cứu hướng dẫn cụ thể việc xác định vị trí, cơng việc, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý Đồng thời, Viện an hành ch đơn vị liên quan tới đánh giá mức độ hoàn thành công việc trả lương theo công việc giao 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương inh Xã hội 2008), Quy t định số 516/QĐ-LĐTBXH ngày 10 tháng năm 2008 việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học Lao động xã hội Bộ Khoa học Công nghệ 2011), Quy t định số 4009/QĐ-BKHCN Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học công nghệ giai đoạn 20112020 Nguyễn Thị Ngọc Anh 2014), Đổi sách nhân lực KH&CN Việt Nam theo định hướng dự án, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đỗ Thanh Bắc 2013), Giải pháp sách nhằm sử dụng phát huy hiệu nguồn nhân lực nghiên cứu triển khai đơn vị nghiệp khoa học cấp tỉnh tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Vũ Cao Đàm 2008), Giáo trình Khoa học Chính sách, Nhà xuất ản Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm 2011), Giáo trình Phân tích thiết kế sách cho phát triển, Nhà xuất ản Dân Trí Vũ Cao Đàm 1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất ản Khoa học Kỹ thuật Vũ Cao Đàm 2009), Tuyền tập công trình cơng ố, Tập II, Nghiên cứu Chính sách Chiến lược, NXB Th giới Vũ Cao Đàm 2013), Chính sách thu hút nhân lực khoa học (http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&CategoryID=36&News=6816) 10 Đỗ Hồng Giang 2015), Vụ Pháp ch , Bộ KH&CN, Tổng quan chủ trương, quan điểm Đảng, chế, sách Nhà nước việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực KH&CN nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN, Bài trình ày Hội thảo Phát huy vai trị Liên hiệp hội khoa 94 học kỹ thuật Việt Nam việc tập hợp, thu hút trí thức trẻ tham gia hoạt động KH&CN 11 Nguyễn Thị Quỳnh Giang 2015), Khen thưởng động lực thực thi công vụ Khung khen thưởng tăng cường hiệu cộng hòa Ai-len, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước 12 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực I, Trường Đại học Lao động Xã hội, NXB Lao động – Xã hội 13 Nguyễn Thị Thu Hà 2010), Tạo môi trường làm việc thân thiện nhằm thu hút nguồn nhân lực KH&CN công nghệ sinh học y học, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 14 Nguyễn Thúy Hà 2013), Chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN (http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID) 15 Tôn Thúy Hằng 2014), Một số giải pháp nâng cao lực cán trẻ Viện Khoa học Lao động Xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế, Chuyên đề cấp Viện, Viện Khoa học Lao động Xã hội 16 OECD (2001), OECD Science, Technology and Industry Scoreboard 17 Nguyễn Thị Anh Thu 2000), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu phát triển, NXB KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Tiệp 2007), Giáo trình Tổ chức Lao động, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Nhà Xuất ản Lao động – Xã hội 19 Nguyễn Minh Tuấn 2015), Mấy suy nghĩ sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức (http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineContent?ID=1332) 20 Tạ Doãn Trịnh 2012), Các giải pháp nâng cao chất lượng lao động chun mơn kỹ thuật trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài cấp Nhà nước, Viện Chi n lược Chính sách Khoa học Công nghệ 95 21 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2009), Đề án Đổi chế quản lý khoa học cơng nghệ 22 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2013), Luật KH&CN Quốc hội, số 29/2013/QH13 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định Cơ chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 24 Viện Khoa học Lao động Xã hội 2014), Báo cáo tổng hợp Định hướng phát triển nguồn nhân lực Viện Khoa học Lao động Xã hội 2016-2020 25 Viện Khoa học Lao động xã hội 2005), 2006), 2008), 2010), 2012), (2013), Báo cáo tổng kết Viện Khoa học Lao động Xã hội 26 Viện Khoa học Lao động Xã hội 2014), Đề án kiện toàn tổ chức máy nhân Viện Khoa học Lao động Xã hội 27 Viện Khoa học Lao động Xã hội 2012), Báo cáo tình hình thực Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nghị định 96/2010/NĐ-CP 96 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ, nghiên cứu viên Viện Khoa học Lao động Xã hội) Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Trình độ chun mơn: Chuyên ngành tốt nghiệp: Chức vụ nay: Đơn vị công tác: Thời gian công tác số năm công tác): Anh/chị đánh th nguồn nhân lực khoa học công nghệ Viện? 9.1 Về số lượng: 9.2 Về chất lượng: 9.3 Về độ tuổi: 9.4 Về giới tính: 97 9.5 Về kinh nghiệm: 10 Theo anh/chị sách ố trí, x p cơng việc điều động nhân lực khoa học công nghệ thông qua việc giao nhiệm vụ, khoán sản phẩm nghiên cứu theo lực cho nhân lực khoa học công nghệ Viện th nào? Đã hợp lý chưa, sử dụng h t tiềm nhân lực khoa học chưa)? 11 Theo anh/chị sách tạo mơi trường nghiên cứu cho nghiên cứu viên Viện có hợp lý thực hiệu khơng? N u có sao? N u khơng sao? 12 Theo anh/chị sách tạo nguồn việc làm ch ưu đãi, hỗ trợ tài theo k t cơng việc cho hoạt động khoa học công nghệ Viện có hợp lý khơng? N u có sao? N u khơng sao? 98 13 Xin anh/chị đề xuất số giải pháp sách nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực khoa học Viện? Xin chân thành cảm ơn cộng tác anh/chị! 99