1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan niệm về giáo dục của John Locke trong tác phẩm "Vài suy nghĩ về giáo dục" : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

90 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 757,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG LINH QUAN NIỆM VỀ GIÁO DỤC CỦA JOHN LOCKE TRONG TÁC PHẨM “VÀI SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG LINH QUAN NIỆM VỀ GIÁO DỤC CỦA JOHN LOCKE TRONG TÁC PHẨM “VÀI SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn PGS TS Nguyễn Quang Hƣng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân tơi Nội dung trích dẫn nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biến ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Quang Hƣng tận tình giúp đỡ, bảo góp ý cho luận văn tơi đƣợc hồn thành Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Triết học, Phòng Quản lý Đào tạo làm việc trách nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Thanh niên Hà Nội - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin đƣợc cảm ơn Thầy, Cô giáo, nhà khoa học khoa Triết học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có chia sẻ, đóng góp tâm huyết, trách nhiệm định hƣớng cho tơi để cơng trình nghiên cứu tơi đƣợc hồn thành Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, động viên, chia sẻ với suốt trình học tập nghiên cứu./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Linh MỤC ỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG BỐI CẢNH, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA JOHN LOCKE VỀ GIÁO DỤC 1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành quan niệm John Locke giáo dục 1.2 Những tiền đề tƣ tƣởng cho quan niệm John Locke giáo dục 16 1.3 Quan niệm John Locke ngƣời nhận thức - sở tƣ tƣởng triết học giáo dục 27 1.4 Giới thiệu khái quát đời, nghiệp John Locke tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” 31 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM JOHN LOCKE VỀ GIÁO DỤC TRONG TÁC PHẨM “VÀI SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC” 41 2.1 Mục đích giáo dục 41 2.2 Nội dung giáo dục 47 2.3 Phƣơng pháp giáo dục 57 2.4 Phƣơng tiện giáo dục 68 2.5 Đánh giá đóng góp hạn chế quan niệm John Locke giáo dục tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” 72 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói rằng, triết học Tây Âu thời kỳ Phục hƣng Cận đại đóng vai trị quan trọng phát triển triết học Phƣơng Tây nói riêng triết học nói chung Triết học thời kỳ giới quan cờ lý luận giai cấp tƣ sản hình thành phát triển, thời kỳ mở đầu cho phong trào đề cao sức mạnh trí tuệ, sáng tạo, bảo vệ quyền tự ngƣời Những tƣ tƣởng đƣợc đề cập quan niệm số nhà triết học tiêu biểu nhƣ: René Descartes, Baruch Spinoza, Thomas Hobbes John Locke… John Locke (1632 - 1704) triết gia tiêu biểu triết học Anh Ông có đóng góp đáng kể cho tri thức nhân loại nhiều lĩnh vực Ông đƣợc xem tiền bối triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII Dựa tảng ngƣời lý tính kinh nghiệm ngƣời hoạt động thực tiễn, John Locke đƣa quan niệm đắn giáo dục Đây lời khuyên ông tới bậc cha mẹ việc nuôi dạy nhƣ ƣu tiên giáo dục đƣợc thể qua chƣơng trình cụ thể Một tác phẩm tiêu biểu viết giáo dục phải kể đến “Vài suy nghĩ giáo dục” Thực tế cho thấy, tính ƣu việt giáo dục nƣớc châu Âu kế thừa phát triển quan niệm giáo dục nhà tƣ tƣởng sở thực tiễn quốc gia Việt Nam Để thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh việc phát huy nguồn lực ngƣời yếu tố quan trọng Trong đó, giáo dục đòn bẩy định Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có bƣớc đổi đáng kể đạt đƣợc thành tựu không nhỏ, nhiên bên cạnh cịn tồn số hạn chế công tác đào tạo, công tác đào tạo kỹ cho “người học” chƣa đƣợc quan tâm nhiều Điều dẫn đến tình trạng, hệ đƣợc đào tạo “có kiến thức” nhƣng “thiếu kỹ năng” Do đó, đổi toàn diện giáo dục đào tạo trở thành yêu cầu khách quan cấp bách Việt Nam Thực đƣợc nhiệm vụ trình lâu dài địi hỏi có tổng kết nghiêm túc lý luận thực tiễn Vì vậy, nghiên cứu tƣ tƣởng giáo dục John Locke góp phần nâng cao nhận thức định hƣớng cho vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống giáo dục nƣớc ta giai đoạn nay, nhƣ bổ sung làm rõ thêm ý nghĩa giá trị quan niệm Với lý trên, chọn “Quan niệm giáo dục John Locke tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục”” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Triết học trị - xã hội nói chung triết học John Locke giáo dục nói riêng đề tài lơi đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nƣớc Qua q trình nghiên cứu tiếp cận với tƣ liệu liên quan đến đề tài, tác giả tổng quan tƣ liệu chủ yếu liên quan đến hai nhóm chủ đề lớn nhƣ sau: * Nhóm cơng trình chun khảo nghiên cứu John Locke: Cuốn sách “Chát với John Locke” tác giả Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Trẻ (2016), Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua giao lƣu trao đổi trực tuyến với phóng viên John Locke, Bùi Văn Nam Sơn hóa thân vào hai nhân vật, qua giới thiệu đời, đặc điểm triết học nhận thức, đạo đức học triết học trị nhƣ tác phẩm bật John Locke Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Dịu (2009) với đề tài “Quan niệm trị xã hội John Locke” Luận văn làm rõ quan niệm trị - xã hội John Locke Trong đó, nhấn mạnh vấn đề quyền ngƣời, quyền lực nhà nƣớc đánh giá ƣu điểm nhƣ hạn chế quan niệm ông Luận văn Thạc sỹ Đinh Thị Hồng Vững (2013) với đề tài “Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền” Tác giả luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề nhà nƣớc tác phẩm Trong đó, tác giả tập trung làm rõ vấn đề nguồn gốc, chất, giới hạn phân chia quyền lực nhà nƣớc Từ đó, nêu giá trị hạn chế quan niệm John Locke nhà nƣớc Bài viết “Một số tƣ tƣởng triết học trị John Locke: thực chất ý nghĩa lịch sử”, tạp chí triết học số 1(188) năm 2007, tác giả Đinh Ngọc Thạch Trong viết tác giả khai thác tƣ tƣởng triết học trị John Locke từ việc thừa nhận quyền tự nhiên ngƣời Từ đó, ơng đƣa quan niệm phân chia quyền lực xã hội công dân Tác giả Lê Công Sự với viết “Locke triết lý ngƣời”, tạp chí Nghiên cứu người, số 3(42) năm 2009 Bài viết phân tích triết lý John Locke ngƣời qua hai tác phẩm “Tiểu luận trí người” “Khảo luận thứ hai quyền” Với tác phẩm “Tiểu luận trí người" tác giả luận bàn quan niệm John Locke chất khả trí tuệ ngƣời Cịn với tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”, tác giả vào quan niệm John Locke trạng thái tự nhiên, phát sinh trạng thái chiến tranh trạng thái nô lệ Sự xuất quyền sở hữu làm phát sinh trạng thái xã hội - trạng thái xã hội công dân thông qua khế ƣớc xã hội Qua đó, tác giả đƣa số đánh giá quan niệm ngƣời John Locke liên hệ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bài viết “Quan niệm John Locke quyền sở hữu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền””của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn số năm 2012; Ở viết này, tác giả làm rõ quan niệm John Locke nguồn gốc, chất sở hữu từ đến khẳng định mục đích nhà nƣớc bảo toàn sở hữu ngƣời Nhƣ vậy, thấy cơng trình trình bày quan niệm triết học trị - xã hội John Locke nhƣ phần thiếu tƣ tƣởng triết học trị - xã hội cận đại phƣơng Tây Tuy có hạn chế định nhƣng khơng thể phủ nhận đƣợc đóng góp to lớn ông phát triển triết học khai sáng nói riêng triết học nhân loại nói chung * Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục”: Cuốn sách “Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới”, nhóm tác giả, Nxb Văn hóa Thơng tin (2008) đề cập đến quan niệm giáo dục nhà tƣ tƣởng tiếng giới: Jean Jacques Rousseu, John Locke, Emile Durkheim, John Dewey Trong phần trình bày John Locke, tác giả làm rõ tiểu sử, đời nhƣ quan niệm John Locke giáo dục qua tác phẩm tiêu biểu ông Tác giả Trần Thị Phƣơng Hoa với viết “Giáo dục châu Âu mối quan hệ với triết học”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 10 (121) năm 2010 giới thiệu khái quát tƣ tƣởng giáo dục số triết gia đại diện châu Âu, từ thời cổ đại đến đại Đặc biệt, tác giả trình bày quan niệm John Locke giáo dục, hình thành nhân cách ngƣời - công dân trở thành tƣ tƣởng dẫn đƣờng cho giáo dục đại Tƣ tƣởng đƣợc thể khái quát qua hai tác phẩm “Luận nhận thức người” (1689) “Vài suy nghĩ giáo dục” (1693) Bài viết “Vấn đề giáo dục đạo đức qua số lý thuyết triết học giáo dục phƣơng Tây” nhóm tác giả Nguyễn Đình Tƣờng, Lê Văn Hùng, tạp chí Triết học số (300), tháng 5/2016 trình bày khuynh hƣớng giáo dục nhà tƣ tƣởng tiêu biểu giới: Plato với tác phẩm “Cộng hòa” - giáo dục đạo đức theo đƣờng lối triết học tâm; triết học giáo dục John Locke đƣợc thể tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” Tác phẩm đƣa nguyên tắc giáo dục đạo đức dựa trải nghiệm việc học, thực hành Vai trò ngƣời lớn dẫn dắt, tạo điều kiện cho trẻ xây dựng, phát triển thân để trở thành ngƣời cơng dân có trách nhiệm xã hội Nhƣ vậy, thấy cơng trình nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc giới thiệu tới ngƣời đọc tổng quan triết học trị John Locke nói chung dừng viết đề cập đến vấn đề dƣới góc độ khái qt trị học, giáo dục học chƣa sâu vào phân tích quan niệm John Locke giáo dục tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” nhƣ chƣa đánh giá đƣợc giá trị hạn chế quan điểm Thơng qua việc khảo cứu tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục”, tác giả luận văn muốn làm rõ đóng góp nhƣ mặt hạn chế quan niệm John Locke giáo dục để có nhìn đắn tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm rõ quan niệm John Locke giáo dục tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục”; qua đó, phân tích giá trị hạn chế - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực đƣợc mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào giải nhiệm vụ sau: + Làm rõ điều kiện, tiền đề sở lý luận cho hình thành quan niệm John Locke giáo dục giới thiệu khái quát tác phẩm “Vài Hiện tƣ tƣởng đƣợc đƣa vào nghiên cứu, áp dụng nhà trƣờng nhƣng nhiều nƣớc chƣa thực đƣợc 2.5 Đánh giá đóng góp hạn chế quan niệm John Locke giáo dục tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” 2.5.1 Những đóng góp quan niệm John Locke giáo dục * Giá trị quan niệm John Locke giáo dục tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục”: John Locke nhà triết học trị, nhà giáo dục có ảnh hƣởng lớn đến triết học Tây Âu cận đại Tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” ban đầu nguyên mẫu lời khuyên ông giành cho ngƣời bạn việc nuôi dạy nhƣng đƣợc nhân loại tiếp cận biết đến nhiều phƣơng diện Tác phẩm đƣợc dịch nhiều thứ tiếng khác Trong quan niệm giáo dục, ông nhấn mạnh đến giáo dục đạo đức Do đối tƣợng ông đề cập tác phẩm em nhà quý tộc nên nội dung giáo dục đƣợc ơng đặc biệt quan tâm Ta đánh giá giá trị mà John Locke để lại cho nhân loại nói riêng tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” nói chung nhƣ sau: Thứ nhất, John Locke khơng nhà trị - xã hội mà cịn nhà giáo dục tinh thơng Ông vừa nhà nghiên cứu thực phƣơng pháp giáo dục, vừa nhà viết văn thành cơng mà bậc cha mẹ tìm đến xin tƣ vấn Do ảnh hƣởng môi trƣờng giáo dục từ nhỏ tác động sâu sắc đến ngƣời ơng nhƣ cách nhìn nhận tinh tế vấn đề Điểm bật quan niệm giáo dục John Locke ông đƣa ý kiến tiến phƣơng pháp giáo dục nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc lập thành thói quen cho trẻ Rất nhiều phát ngơn giáo dục ông đƣợc công nhận phƣơng pháp giáo dục hữu hiệu M V C Jeffseys cho John Locke có khiếu hài hƣớc, tài thông minh diễn 72 đạt, mặt khác ông lại coi quan niệm giáo dục John Locke phản ánh nghiệp dƣ có đơi chút ba hoa Mặc dù John Locke viết tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” ông cao tuổi nhƣng tƣ tƣởng ông hầu nhƣ nhƣ vậy, mối quan tâm ông trẻ em lớn nhiều so với bậc cha mẹ khác Nhƣ “Yolton Yolton” nhận định: “Locke dường yêu quý trẻ ông chúng quý Những thư ông thường đề cập tới nhiều vấn đề lời khuyên ông đứa người bạn ông” [3, tr 38] Có nhiều quy tắc đƣợc khái quát quan niệm giáo dục John Locke đƣợc sử dụng rộng rãi ngày Đặc biệt vấn đề nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện giáo dục Thứ hai, quan niệm John Locke giáo dục, ông nhấn mạnh đến vai trị cá nhân q trình giáo dục tác động cha mẹ q trình đƣợc coi nhƣ phƣơng thuốc hữu hiệu đƣợc đƣa cho giáo dục quốc gia Theo đó, cha mẹ có khả đáp ứng nhu cầu giáo dục theo khả lứa tuổi, từ lựa chọn biện pháp tác động phù hợp với trẻ Trong đoạn cuối tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” ông nhấn mạnh: “Mỗi người có tính tình riêng biệt; tính tình với nét diện mạo làm người khác với người kia; khơng thể có hai đứa trẻ mà ta dạy dỗ phương pháp” [20, tr 80] Câu nhấn mạnh John Locke giống với nguyên văn phân tích tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” M B Mason viết Ông kết luận rằng, câu kết mà John Locke đƣa vào tác phẩm thể đƣợc mảng phát triển học thuyết giáo dục Những phân tích Mason nội dung bao gồm: tầm quan trọng tính khí cá nhân, nhu cầu cải tạo giáo dục để hấp dẫn giảm bớt hà khắc; nhấn mạnh vào lí trí, thực tiễn vai trị thói 73 quen lĩnh vực giáo dục phi trí tuệ Đây nội dung quan trọng đòi hỏi nhà giáo dục phải phân tích nghiên cứu kĩ Thứ ba, tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” chƣa đƣợc tác giả hƣớng đến tác phẩm luận giáo dục tồn diện nhƣ tiêu đề hàm ý mà xuất phát tác phẩm tuyển tập lời khuyên riêng rẽ, nhƣng sách sớm đƣợc biết đến rộng rãi đƣợc độc giả nƣớc ngồi nƣớc đón nhận Suốt kỷ thứ XVIII, tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” xuất 20 phiên tiếng Anh tiếng Pháp đến tiếng Hà Lan, tiếng Đức, Italia Thụy Điển Cho đến nay, tƣ liệu giáo dục ông đƣợc nhà giáo dục giới nghiên cứu tìm tòi để xây dựng phƣơng pháp, nội dung giáo dục phù hợp cho đối tƣợng học sinh Thứ tư, vị trí John Locke lịch sử khơng đƣợc đánh giá nhà giáo dục mà cịn nhà trị - xã hội, sống bối cảnh xã hội hỗn loạn, với đầu óc nhạy bén cảm quan mình, ơng viết lên tác phẩm phản ánh bối cảnh xã hội lúc Đó xung đột hiến pháp, tơn giáo, kinh tế trí thức Trong xung đột đó, John Locke ln đứng phe cấp tiến phe truyền thống để ủng hộ cho giá trị tiên tiến nhân văn Tƣ tƣởng suy nghĩ đƣợc ông gửi gắm qua cơng trình nghiên cứu Vì thế, ông đủ khả để chắt lọc, truyền đạt tri thức cho hệ sau Aaron viết: “Những tác phẩm ông truyền lại cho hậu tinh hoa chắt lọc từ yếu tố tiến cấp tiến xã hội kỷ XVII” [Dẫn theo 3, tr 40] Những tác phẩm John Locke có ảnh hƣởng lớn tới nƣớc Anh nƣớc giới Nhƣ vậy, John Locke đánh giá toàn diện nội dung giáo dục nhƣ đề xuất phƣơng pháp giáo dục phù hợp với nội dung Là ngƣời đại diện cho giai cấp tƣ sản tầng lớp quý tộc lên nƣớc 74 Anh sau cách mạng năm 1648, quan niệm giáo dục ơng có nhiều kiến giải tiến khoa học nhằm bảo vệ cho trật tự xã hội xã hội tƣ sản Giáo dục quan niệm John Locke nhằm mục đích đào tạo ngƣời phục vụ cho sản xuất tƣ chủ nghĩa mang tính thực dụng Ơng mong muốn rằng, tƣ tƣởng đƣa lời khuyên hữu ích hiệu cho bậc cha mẹ việc dạy dỗ * Ý nghĩa lý luận quan niệm John Locke giáo dục nghiệp xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam nay: Những quan niệm John Locke giáo dục cịn có giá trị ƣu việt định thời đại ngày Việt Nam trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Chính thế, việc đào tạo nâng cao chất lƣợng giáo dục quan trọng hết Hơn nửa kỷ qua giáo dục Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tích to lớn nghiệp giải phóng, xây dựng phát triển đất nƣớc Nhƣng đồng thời ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập mà kỳ Đại hội IX, X, XI Đảng ra, cụ thể: Thứ nhất, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục lạc hậu, chậm đổi mới, chậm đại hóa, chƣa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp; chƣa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên; chất lƣợng giáo dục có mặt bị bng lỏng, giảm sút, giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, dạy “người” dạy “nghề” yếu kém; yếu giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tƣ sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống… Thứ hai, hệ thống giáo dục quốc dân chƣa hợp lý, thiếu đồng bộ, cân đối; quản lý nhà nƣớc giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới; đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên nhiều bất cập, đạo đức lực phận thấp 75 Thứ ba, chƣa nhận thức đầy đủ, đắn cơng tác xã hội hóa giáo dục; định hƣớng liên kết với nƣớc phát triển giáo dục nhiều lúng túng, chƣa xác định rõ phƣơng châm; Tƣ giáo dục chậm đổi mới, chƣa theo kịp yêu cầu đổi đất nƣớc bối cảnh phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chƣa đƣợc quan tâm mức, chất lƣợng nghiên cứu khoa học giáo dục nhiều bất cập Thứ tư, quan chức chậm cụ thể hóa quan điểm Đảng thành chế, sách Nhà nƣớc; thiếu nhạy bén cơng tác tham mƣu, số sách giáo dục cịn chủ quan, ý chí, xa thực tế, thiếu đồng thuận xã hội… Trƣớc thực trạng giáo dục Việt Nam nhƣ trên, với việc tiếp thu vận dụng nội dung tiến quan niệm John Locke giáo dục, thấy có nhiều nội dung tác giả đƣa mang ý nghĩa sâu sắc mà đất nƣớc chƣa đề thực đƣợc, cụ thể: Thứ nhất, việc nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý cá nhân nhằm xây dựng chƣơng trình giáo dục phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi nội dung quan trọng nhà sƣ phạm Nội dung Việt Nam có thực nhƣng chƣa cao Vẫn tồn tình trạng học sinh học tải hay sức với nội dung, chƣơng trình học Thứ hai, chƣơng trình học mang nặng lý thuyết nên phối hợp phƣơng pháp sƣ phạm đƣợc sử dụng nhà trƣờng Giáo dục chƣa thật thực đƣợc song song hai nhiệm vụ “học phải đôi với hành” nên kỹ học sinh bậc học yếu Thứ ba, trẻ em lứa tuổi giáo dục quan trọng Với mục tiêu nuôi dƣỡng, phát triển trẻ thể chất, tình cảm, trí tuệ, ngôn ngữ, thẩm mỹ phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, chăm sóc sức khỏe cho trẻ… mục tiêu quan trọng đƣợc đề nhƣng chƣa thực đƣợc 76 triệt để Có thể nói quan niệm giáo dục thể chất John Locke chứa đựng nhiều yếu tố tiến Là nhà tƣ tƣởng sống kỷ thứ XVII, ông ý thức rõ nét đƣợc tầm quan trọng giáo dục thể chất cho trẻ Ở Việt Nam, thời kỳ Nho giáo vai trò giáo dục thể chất chƣa đƣợc đề cao Thời điểm đó, giáo dục nhấn mạnh đến việc xây dựng ngƣời với hai đức tính “hồng, chun” Sau này, vai trị giáo dục thể chất đƣợc nhấn mạnh quan niệm Hồ Chí Minh Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, dân tộc ta đứng trƣớc muôn vàn khó khăn thử thách Thù giặc ngồi, với thứ giặc “đói, dốt, lụt” ln đe dọa quyền cách mạng non trẻ Trƣớc tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Sức khỏe thể dục” đăng báo “Cứu quốc” Đây lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Ngƣời dƣới chế độ Cũng từ đó, phong trào rèn luyện thể dục, thể thao dần đƣợc phổ biến rộng khắp nhân dân Hồ Chí Minh rõ rằng: Dƣới chế độ dân chủ, Thể thao Thể dục phải trở thành hoạt động chung quần chúng, nhằm mục đích làm tăng cƣờng sức khoẻ nhân dân Nhân dân có sức khoẻ cơng việc làm đƣợc tốt Cho đến nay, giáo dục thể chất nội dung quan trọng Phƣơng pháp rèn thói quen cho trẻ từ nhỏ bậc cha mẹ sử dụng trình giáo dục ảnh hƣởng cách giáo dục truyền thống nặng “tình cảm” Suốt đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln trăn trở công tác giáo dục phát triển ngƣời Giáo dục tồn diện, theo Hồ Chí Minh, bao gồm thể dục, trí dục, mỹ dục, đức dục kết hợp nội dung Ngƣời rõ: “- Thể dục: Để làm thân thể mạnh khoẻ, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng vệ sinh chung - Trí dục: Ơn lại điều học, học thêm tri thức - Mỹ dục: Để phân biệt đẹp, khơng đẹp 77 - Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng công (5 yêu) Các em cần rèn luyện đức tính thành thật dũng cảm Ở trường, kính thầy, yêu bạn, đoàn kết giúp đỡ lẫn Ở nhà, u kính giúp đỡ cha mẹ Ở xã hội tuỳ sức mà tham gia việc có ích lợi chung ” [23, tr 74-75] Thấm nhuần tƣ tƣởng Hồ Chí Minh công tác giáo dục, hệ thiếu niên nhắc nhở phải tâm thực Điều Bác Hồ dạy: - Yêu tổ quốc, yêu đồng bào - Học tập tốt, lao động tốt - Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt - Giữ gìn vệ sinh thật tốt - Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Quá trình học tập, giáo dục rèn luyện theo gƣơng Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình lâu dài suốt đời Điều đòi hỏi nhà giáo dục phải nghiên cứu kĩ nội dung phù hợp với cấp học để có biện pháp giáo dục hiệu Thứ tư, nội dung giáo dục trẻ em quan niệm John Locke, ông hạn chế nhồi nhét môn học nặng lý thuyết vào đầu óc trẻ, khuyến khích trẻ học ngoại ngữ mơn học kích thích ham mê, học hỏi trẻ Đây nội dung quan trọng để nghiên cứu xây dựng nội dung chƣơng trình học giảm tải để thích hợp với q trình giáo dục lứa tuổi… Thực nghị Đảng, Chính phủ Bộ giáo dục đào tạo đƣa nhiều mô hình đào tạo đạt đƣợc thành tích định Tuy nhiên, chất lƣợng giáo dục Việt Nam so với nƣớc giới 78 chƣa cao, chí cịn tuột dốc, chƣa theo kịp với đổi giới Chính việc đề mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp công tác giáo dục để thực giai đoạn quan trọng cần thiết Trƣớc thực trạng đó, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định nhiệm vụ quan trọng giải pháp chủ yếu trình phát triển giáo dục quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 nhƣ sau: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm cơng dân Đổi khung chương trình, quan tâm đến yêu cầu tăng cường kỹ sống, giảm tải nội dung bậc phổ thông”… [9, tr 296 ] Với cách tiếp cận trên, thấy rằng, cơng đổi bản, tồn diện giáo dục thành công thiếu nghiên cứu thấu đáo, có hệ thống sở lý luận - khoa học sở thực tiễn, thiếu đạo quán Đảng Nhà nƣớc 2.5.2 Những hạn chế quan niệm John Locke giáo dục Mặc dù có tiến định quan niệm giáo dục, nhiên đƣa tƣ tƣởng John Locke mắc số hạn chế Nguyên nhân tác động đến tƣ tƣởng ông xuất phát từ bối cảnh lịch sử thời đại Có thể số hạn chế quan niệm John Locke nhƣ sau: Thứ nhất, quan niệm giáo dục John Locke có phân biệt sâu sắc hai tầng lớp quý tộc thƣờng dân Quan niệm giáo dục thể tác phẩm giáo dục cho tầng lớp quý tộc, giới tƣ sản Do vậy, tƣ tƣởng giáo dục John Locke hƣớng đến giáo dục trẻ em cá nhân khơng phải hình thành hệ thống giáo dục Thứ hai, số yếu tố quan trọng nguyên tắc phổ biến giáo dục ông tập trung vào việc nhấn mạnh khác 79 cá nhân Sống mơi trƣờng xã hội chủ yếu ngƣời có địa vị cao gia sƣ đồng nghiệp, ông dƣờng nhƣ bị tách khỏi mối quan tâm giáo dục xã hội phát triển dựa tảng khoa học công nghệ Thứ ba, có quan niệm giáo dục tiến nhƣng ơng coi trọng đến môi trƣờng giáo dục trẻ mà không ý đến tác nhân khác ảnh hƣởng đến trình giáo dục nhƣ: hoạt động cá nhân, bẩm sinh…Do hƣớng đến giai cấp tƣ sản nên quan tâm đến tầng lớp dƣới John Locke hầu nhƣ khơng có Thứ tư, đẻ thỏa hiệp giai cấp năm 1688, đại biểu trung thành giai cấp tƣ sản quý tộc đƣờng phát triển phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa John Locke có nhiều kiến giải giáo dục So với giáo dục phong kiến thời trung cổ bƣớc tiến giáo dục, nhƣng dừng việc tạo lớp ngƣời khác cho nhà nƣớc tƣ chủ nghĩa Anh: điều hành xã hội (chủ xƣởng - tầng lớp tƣ sản, quý tộc mới); thừa hành xã hội (thợ thủ công, công nhân làm thuê) đƣờng giáo dục cho xã hội - xã hội tƣ chủ nghĩa Theo ông, nhiệm vụ giáo dục không phải giáo dục cho trẻ em lịng tin tơn giáo mà dạy cho trẻ em nghi lễ mà làm cho họ có đƣợc lịng u kính sùng bái Thƣợng đế Quan niệm thể rõ, nhà trƣờng tƣ sản, giai cấp tƣ sản dùng tôn giáo làm công cụ đề dung hòa mâu thuẫn xã hội bảo vệ trật tự xã hội niềm tin vào Chúa Đây hạn chế mang tính giai cấp lịch sử 80 Kết luận chƣơng Nhƣ vậy, quan niệm John Locke, “giáo dục” mục tiêu quan trọng hàng đầu trình đào tạo xây dựng chuẩn mực đạo đức cho ngƣời công dân “quý tộc” xã hội Với quan niệm đắn mục đích, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện giáo dục đƣợc ơng phân tích thể bƣớc tiến John Locke quan niệm giáo dục Tuy ban đầu tác phẩm lời khuyên riêng rẽ giành cho việc nuôi dạy ngƣời bạn John Locke Clarke nhƣng đời tác phẩm đƣợc đón nhận nồng nhiệt dịch nhiều thứ tiếng khác giới Nét đặc trƣng quan niệm giáo dục John Locke việc đề cao phƣơng pháp giáo dục hình thành thói quen ngun tắc kỷ luật cho trẻ Vấn đề lịch sử bậc cha mẹ làm đƣợc đạt kết tốt Ông phê phán nội dung học mang tính chất “nhồi nhét kiến thức” cho trẻ Mặc dù quan niệm giáo dục ông tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” cịn có hạn chế định, song quan niệm phƣơng pháp, nội dung, phƣơng tiện giáo dục cống hiến quan trọng mặt lý luận lý luận giáo dục nƣớc Anh nói riêng lịch sử giáo dục nhân loại nói chung Tƣ tƣởng giáo dục ơng có ảnh hƣởng đến nhà triết học Khai sáng Pháp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc xây dựng phát triển giáo dục mục tiêu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Việt Nam Để góp phần vào công xây dựng nhà nƣớc pháp quyền dân, dân dân, Đảng Nhà nƣớc phải có định hƣớng phát triển đắn giáo dục với mục tiêu phát triển toàn diện lấy ngƣời học làm trung tâm 81 KẾT LUẬN Trong suốt đời mình, vấn đề ngƣời quyền ngƣời đối tƣợng đƣợc John Locke đặc biệt quan tâm Sâu xa vấn đề giáo dục John Locke bênh vực quyền ngƣời Chính thế, ơng ln tìm tịi chiêm nghiệm để phát triển giáo dục toàn diện cho ngƣời bao gồm trí dục, đức dục thể dục thơng qua phƣơng pháp phƣơng tiện giáo dục đặc thù Là nhân chứng sống bối cảnh xã hội nƣớc Anh có nhiều biến đổi, ảnh hƣởng Kito giáo quan niệm nhà triết học, giáo dục học trƣớc tác động lớn đến suy nghĩ nhƣ cách nhìn nhận vấn đề trị - xã hội John Locke Tác phẩm “Vài suy nghĩ giáo dục” xuất phát điểm thƣ khuyên nhủ cách nuôi dạy ngƣời bạn John Locke thuộc tầng lớp quý tộc Nội dung giáo dục tác phẩm đƣợc đƣa tồn diện nhằm mục đích xây dựng phát triển nhân cách ngƣời bao gồm mặt: thể dục, trí dục đức dục Trong đó, giáo dục đạo đức nội dung đặc biệt quan trọng Nét đặc trƣng tác phẩm việc nhấn mạnh đến q trình giáo dục thơng qua việc hình thành thói quen rèn luyện ngun tắc kỷ luật cho trẻ Đây phƣơng pháp đƣợc John Locke khuyến khích sử dụng từ sớm, khơng đƣợc rèn luyện nhiều thói quen lúc mà phải giáo dục thói quen một, tiếp nối Phƣơng pháp giáo dục thói quen khơng phải bạo lực, lời nói thơ lỗ mà phải dịu dàng, khuyên nhủ họ để họ thấy đƣợc ích lợi thói quen để tự giác rèn luyện Để có phƣơng pháp giáo dục tốt nhất, John Locke khuyến khích việc sử dụng phƣơng tiện phƣơng pháp giáo dục khác kết hợp nhằm thu đƣợc kết tốt Điều đòi hỏi linh hoạt bậc cha mẹ Mặc dù cịn có hạn chế định quan niệm ảnh hƣởng bối cảnh lịch sử mang tính 82 thời đại nhƣng xét cách tổng quan nội dung giáo dục đƣa tác phẩm có giá trị sâu sắc đƣợc áp dụng cho hầu hết tác tầng lớp việc nuôi dạy Điểm tiến ghi nhận quan niệm giáo dục John Locke ông khuyên ngƣời dạy hay bậc cha mẹ trƣớc đƣa phƣơng pháp giáo dục phù hợp phải nghiên cứu kĩ đặc điểm cá nhân riêng biệt trẻ Tuy nội dung giáo dục đề cập cho cá nhân riêng lẻ nhƣng vai trò cá nhân trình giáo dục với tác động mạnh mẽ bậc cha mẹ nhân tố quan trọng thúc đẩy hay kìm hãm phát triển giáo dục quốc gia Cho đến thời điểm với giá trị mà mang lại, tác phẩm đƣợc nhiều quốc gia giới biết đến đƣợc dịch nhiều thứ tiếng Đây đƣợc coi tài liệu quý giáo dục để nhà trƣờng nghiên cứu học tập mơn lịch sử triết học giáo dục nói riêng nghiên cứu sâu tƣ tƣởng John Locke nói chung Trong lịch sử Việt Nam, giáo dục theo truyền thống Nho học trọng việc đào tạo ngƣời khơng có kiến thức mà cịn dạy cho ngƣời phẩm hạnh cần có xã hội Những năm trở lại đây, giáo dục Việt Nam coi trọng việc dạy kiến thức Điều quan trọng nhƣng chƣa đủ Nhận thấy tầm quan trọng việc giáo dục “con người toàn diện”, John Locke phê phán giáo dục kinh viện trọng đến việc dạy kiến thức cho ngƣời Để phát triển ngƣời cách toàn diện, giáo dục cần tâm đến việc dạy kỹ mềm cho ngƣời học nhƣ: Kỹ giao tiếp xã hội, kỹ làm việc nhóm, kỹ lập kế hoạch…; xây dựng hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Axtell, J.L.(1968), The Educational Writing of John Locke: A critical Edition with introduction and notes, Cambridge: Cambridge University Press Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học, từ Plato đến Drrida, Nxb Văn hóa thơng tin Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới (2008), Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Hữu Chí (2002), Về cải cách giáo dục giới, Tạp chí giáo dục, số Nguyễn Thị Dịu (2009), Quan niệm trị xã hội John Locke, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Cao Việt Dũng (2007), Hobbes Locke, Tạp chí Tia sáng, số 10 (40-43) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 E Hazan (1972), Tư tưởng sư phạm, Lê Thanh Hoàng Dân (dịch), Nxb Trẻ, Sài Gòn 11 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Hà Quốc Trị (2016), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Đại học Sƣ phạm 12 Trần Thị Phƣơng Hoa (2010), Giáo dục châu Âu mối quan hệ với triết học, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 10 (121), tr 41 - 53 13 Nguyễn Văn Hộ (2007), Triết lý giáo dục, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 14 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Quan niệm J Locke quyền sở hữu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”, Tạp chí Khoa học 84 ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 3, tr 166 - 172 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Tƣ tƣởng triết học giáo dục Plato, Tạp chí Khoa học Đai học Quốc gia Hà Nội; Khoa học xã hội Nhân văn, Tập 31, số 2, tr 21 - 28 16 Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Suy nghĩ giáo dục, Tạp chí Tuyên giáo, số 1, tr 66 - 69 17 Tạ Ngọc Khanh (2006), Cuộc cách mạng giáo dục đào tạo nƣớc phát triển Châu Á suy nghĩ giáo dục đào tạo Việt Nam hội nhập quốc tế giới, Tạp chí Giáo dục, số 149, tr 45 - 47 18 V I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcova 19 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu, Nxb Tri thức 20 John Locke (2009), Vài suy nghĩ giáo dục, Dƣơng Văn Hóa tuyển dịch, Nxb Học viện Công dân 21 C Mác (1960), Tư bản, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 11, Nxb Sự Thật 22 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Ch L Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận Chính trị 25 Thomas More (2007), Utopia - Địa đàng trần gian, Nxb Hội nhà văn 26 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 28 Dr John J Mc Nulty (2014), John Locke is some thoughts Concerning Education: A Teacher is Perspective, Presented at the NEH Philosopher of education Summer Seminar, Boston University 85 29 J J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hồng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận Chính trị 30 Bùi Văn Nam Sơn (2016), Chát với John Locke, Nxb Trẻ, Đại học quốc gia TP HCM 31 Lê Công Sự (2009), Locke triết lý ngƣời, tạp chí Nghiên cứu Con người, số 3, tr 42 32 Lê Công Sự (2012), Socrates tƣ tƣởng độc đáo ơng, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số (357) 33 Đinh Ngọc Thạch (2007), Một số tƣ tƣởng triết học trị John Locke: thực chất ý nghĩa lịch sử, Tạp chí triết học, số (188) 34 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Tâm (2004), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Đình Tƣờng, Lê Văn Hùng (2016), Vấn đề giáo dục đạo đức qua số lý thuyết triết học phƣơng Tây, Tạp chí triết học, số (300) 36 Nguyễn Mạnh Tƣờng (1994), Lý luận giáo dục châu Âu: Từ Érasme tới Rousseau kỷ XVI, XVII, XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Viện Khoa học Giáo dục (2001), Các lý thuyết mơ hình giáo dục hướng vào người học 38 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia 39 Đinh Thị Hồng Vững (2013), Quan niệm John Locke nhà nước tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 40 Ngơ Đình Xây (2013), Một số suy nghĩ giáo dục đạo đức công dân Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (64) 86

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w