Vấn đề đổi mới quy trình sản xuất truyền hình của đài phát thanh và truyền hình địa phương trong lộ trình số hóa 2020 : Luận văn ThS. Báo chí và truyền thông: 603201
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VŨ TRUNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG TRONG LỘ TRÌNH SỐ HĨA 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VŨ TRUNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƢƠNG TRONG LỘ TRÌNH SỐ HĨA 2020 Chun ngành :Báo chí học Mã số :60320101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Chí Trung Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Chí Trung Các số liệu, đánh giá, phân tích, nhận xét, nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực khách quan, chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Vũ Trung LỜI CẢM ƠN Tôi tự hồn thành đƣợc luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh nhƣ khơng có hƣớng dẫn tận tình thầy cơ, giúp đỡ hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp Thành này, xin phép đƣợc gửi lời biết ơn chân thành tới TS Bùi Chí Trung, ngƣời thầy đáng kính ln động viên, khích lệ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực hiện, dù tơi có nhiều hạn chế nhƣng thầy ln kiên nhẫn, bảo giúp tơi có thêm động lực để đến đƣờng nghiên cứu Tiếp đến, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy khoa Báo chí truyền thông - Trƣờng Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) Các thầy tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh/chị, bạn đồng nghiệp gia đình hỗ trợ cho tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Vũ Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CÔNG NGHỆ SỐ 12 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2 Quy trình sản xuất tác phẩm truyền hình 16 1.3 Hệ thống chức danh, vai trò, trách nhiệm quy trình sản xuất 31 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÁC ĐÀI ĐỊA PHƢƠNG TRONG LỘ TRÌNH SỐ HĨA 39 2.1 Giới thiệu Đài PT-TH Hải Phòng, Đài PT-TH Lào Cai lộ trình số hóa 39 2.2 Thực trạng quy trình sản xuất Đài PT-TH Hải Phòng, Đài PT-TH Lào Cai: 47 2.3 Những thành công, hạn chế nguyên nhân: 63 Tiểu kết chƣơng 65 Chƣơng 3: CÁC ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 66 3.1 Những vấn đề cần quan tâm tiến trình số hóa Đài Phát Truyền hình địa phƣơng 66 3.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quy trình sản xuất số hóa 76 3.3 Đề xuất: 84 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân GS : Giáo sƣ P.: Phƣờng PGS.: Phó giáo sƣ PT-TH: Phát truyền hình Q.: Quận THS: Truyền hình số UBND: Ủy ban nhân dân XHH: Xã hội hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lộ trình triển khai thực đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất đến năm 2020 đài phát truyền hình địa phƣơng đƣợc triển khai theo hƣớng đại, hiệu quả, thống tiêu chuẩn cơng nghệ Số hóa internet làm thay đổi kết cấu, quy trình sản xuất, tầm cỡ quy mơ chƣơng trình truyền hình Do đó, nhiều đài phát truyền hình địa phƣơng đặt yêu cầu cấp thiết: đổi quy trình sản xuất Đổi - để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, để tăng số lƣợng kênh chƣơng trình, để nâng cao hiệu sử dụng tần số truyền hình, đồng thời góp phần nâng cao hiệu tuyên truyền lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phịng Tuy nhiên, trƣớc thách thức to lớn lộ trình số hóa, cơng nghệ kĩ thuật đại, nhiều đài địa phƣơng gặp nhiều khó khăn vấn đề đổi quy trình sản xuất Ngƣời viết đề tài cho rằng, cho dù nhiều lúng túng, bỡ ngỡ trƣớc lộ trình số hóa, nhƣng đổi quy trình sản xuất vấn đề cấp thiết cần phải thực để đảm bảo tồn phát triển đài địa phƣơng bối cảnh số hóa; đồng thời giúp nhìn hạn chế, thách thức đài PT-TH địa phƣơng để thích ứng hịa nhịp với hệ thống truyền hình tồn quốc, điều đƣợc thể phƣơng diện chính: Thứ nhất, số hóa trở thành xu tất yếu truyền hình Cho đến ngày 31/12/2020, tất đài địa phƣơng tồn quốc phải chuyển sang số hóa Trƣớc bối cảnh đó, đài phát truyền hình địa phƣơng phải đối mặt với khó khăn lớn: cạnh tranh đài địa phƣơng với kênh Đài Truyền hình Việt Nam, đài địa phƣơng lớn đài địa phƣơng nhỏ Hạn chế mặt đầu tƣ thiết bị ngƣời khiến đài địa phƣơng buộc phải đổi quy trình sản xuất để tăng tính cạnh tranh, tạo dựng sắc riêng đài mình, địa phƣơng mặt chung Thứ hai, truyền hình loại hình hàng hóa đa dịch vụ Kinh doanh đại có nghĩa cung cấp xã hội cần, kinh doanh có Do đó, truyền hình cần cung cấp dịch vụ tiện ích, phù hợp xu hƣớng nhu cầu công chúng, thời đại Để làm đƣợc điều này, đài địa phƣơng – ngƣời bán hàng - khơng cịn cách tồn tốt phải đổi mình, đổi quy trình sản xuất đời sản phẩm truyền hình hấp dẫn, chất lƣợng, phong phú, thu hút khách hàng Thứ ba, đổi quy trình sản xuất đây, không đầu tƣ mặt thiết bị, mà đổi cách thức phƣơng pháp thực chƣơng trình Mỗi phóng viên khơng nhà báo mà phải trở thành nhà sản xuất, sử dụng thành thạo công nghệ số, mạng xã hội…để bắt kịp xu hƣớng thỏa mãn khán giả cơng nghệ số Các đài địa phƣơng có đổi quy trình sản xuất thu hút phóng viên, nhà báo giỏi, để tạo cho họ hội đƣợc nâng cao tay nghề, thỏa mãn lòng yêu nghề họ có đƣợc cống hiến nhiệt huyết họ công việc Thứ tư, thời đại số, ngày có nhiều khán giả khơng tiếp nhận thông tin qua tivi truyền thống mà thiết bị di động Vì thế, nhu cầu đổi quy trình sản xuất để tạo sản phẩm truyền hình loại hình, thiết bị phát sóng khác trở thành xu hƣớng tiện ích đƣợc ƣa chuộng Thứ năm, đổi quy trình sản xuất đổi tƣ lãnh đạo đài địa phƣơng Một ê kip thực chƣơng trình truyền hình khơng thể cho đời tác phẩm truyền hình chất lƣợng khơng có ủng hộ tạo điều kiện cấp lãnh đạo Trên thực tế nay, nhiều lãnh đạo đài địa phƣơng chƣa có thấu hiểu sâu sắc tầm quan trọng việc đổi quy trình sản xuất, nhiều đài địa phƣơng chƣa có đƣợc điều kiện tốt để thực đổi lộ trình số hóa Nhƣ vậy, đổi quy trình sản xuất để đài phát truyền hình địa phƣơng bắt kịp với thời đại số hóa, khơng bị lạc hậu đáp ứng nhu cầu nghe nhìn khán giả, góp phần nâng cao hiệu kinh tế, văn hóa, xã hội địa phƣơng Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài Vấn đề đổi quy trình sản xuất truyền hình Đài Phát Truyền hình địa phương lộ trình số hóa 2020 (khảo sát Đài PT-TH Hải Phòng, Lào Cai từ tháng 9/2007 đến tháng 6/2017) nhằm phục vụ công việc thực tế tác giả Đài Phát Truyền hình Hải Phịng chuyển sang số hóa từ 15/8/2016 góp thêm kinh nghiệm, nghiên cứu thực tiễn cho đài địa phƣơng khác trình chuyển đổi tất yếu Lịch sử nghiên cứu Để bắt kịp với xu thể phát triển công nghệ, internet đài PTTH phải đổi quy trình sản xuất, đầu tƣ trang thiết bị đại, không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm Theo nghiên cứu tác giả, có nhiều sách, luận văn, viết, đề tài nghiên cứu khoa học tác giả đề cập đến quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình: + Về sách có cơng trình: - “Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn”, khoa báo chí, Phân viện báo chí tuyên truyền, Nhà xuất văn hóa thơng tin Hà Nội, Hà Nội 2000 Cuốn sách tập hợp viết nhiều tác giả bao gồm nhà báo, giảng viên, cộng tác viên thƣờng xuyên khoa báo chí vấn đề phong phú nghề nghiệp báo chí, từ vấn đề lịch sử lý luận báo chí, khái niệm, vai trị xã hội báo chí, đạo đức nghề nghiệp – trách nhiệm xã hội đến vấn đề thể loại, kỹ năng… - “Truyền thông đại chúng” GS.TS Tạ Ngọc Tấn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Đây sách cung cấp lý luận kiến thức sở để tác giả nghiên cứu quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình - “Sản xuất chương trình truyền hình”, Trần Bảo Khánh, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 2003 Cuốn sách đề cập đến phƣơng pháp sản xuất chƣơng trình truyền hình - “Giáo trình cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình”, Thạc sỹ Phạm Thị Sao Băng, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 Giáo trình đề cập đến quy trình chung sản xuất chƣơng trình truyền hình - “Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn”, khoa Báo chí Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2005 Bộ sách phần mơ tả đƣợc tranh tồn cảnh báo chí truyền thơng Việt Nam nay, bùng nổ cơng nghệ số q trình tồn cầu hóa - “Giáo trình báo chí truyền hình”, PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2011 Giáo trình trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận báo chí truyền hình nhƣ: ngun lý truyền hình, cơng nghệ truyền hình, thể loại truyền hình Chƣơng giáo trình có đề cập đến phƣơng thức sản xuất chƣơng trình truyền hình, nhƣng khơng đề cập đến thay đổi quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình bối cảnh số hóa - “Tìm hiểu kinh tế truyền hình”, TS.Bùi Chí Trung, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2013 - “Truyền hình đại – Những lát cắt 2015-2016”, nhóm tác giả Bùi Chí Trung (chủ biên), Định Thị Xuân Hòa (đồng chủ biên), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2015 Cuốn sách đáp án, góc nhìn đa chiều truyền hình tại, truyền hình truyền thống đặc biệt tâm vào truyền hình đại, truyền hình tƣơng lai Mỗi góc nhìn truyền hình đƣợc luận giải lát cắt khác - “Một số xu hướng báo chí truyền thơng đại”, nhóm tác giả Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng Nguyễn Đình Hậu, Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 2016 Nội dung sách đề cập đến số xu hƣớng báo chí truyền thơng nay, giúp cho tác giả có nhìn xun suốt đa diện xu hƣớng chủ đạo báo chí truyền thơng đại giới Việt Nam - Tháng 6/2013, Viện Nghiên cứu Báo chí Truyền thơng – Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức hội thảo khoa học “Sự vận động, phát triển Báo chí, Truyền thơng thời k Hội tụ truyền thơng, tích hợp phƣơng tiện Tại hội thảo nhiều viết có liên quan đến chủ đề truyền thông đa phƣơng tiện, hội tụ nhƣ hình ảnh chiếm nhớ nhiều Ngồi ra, tờ báo phải có chức nhúng với mạng xã hội, cho phép ngƣời đọc lƣu trữ, chia sẻ, tái sử dụng bình luận hay công cụ khác tƣơng tự cho tất máy tính Điều quan trọng tịa soạn cần xây dựng hệ thống bảo mật mạnh tránh khủng hoảng truyền thông Tăng cường đầu tư tài Để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình chuyên đề, đài PT – TH cần đƣợc đầu tƣ nhiều Một vài năm trở lại đây, chƣơng trình truyền hình chƣa thực đƣợc quan tâm khơng thu hút đƣợc nhiều khán giả quan tâm theo dõi dẫn đến doanh thu quảng cáo Tuy nhiên, chất lƣợng chƣơng trình đƣợc cải thiện theo hƣớng đại, sáng tạo, chắn thu hút đƣợc khán giả nhà đầu tƣ mua quảng cáo Mặt khác, đài PT – TH địa phƣơng cần đƣợc tạo điều kiện để mời gọi đối tác bên ngồi tham gia xã hội hóa nội dung chƣơng trình truyền hình cách cho th sóng; mua chƣơng trình bên ngồi để phát với điều kiện phải kiểm duyệt chặt chẽ chất lƣợng nội dung Với cách làm này, đài không tốn nhiều chi phí sản xuất mà có chƣơng trình để phát sóng, đồng thời có thêm nguồn thu đầu tƣ cho hoạt động sản xuất Bên cạnh đó, đài cần hỗ trợ tài cho kênh nhiều để nâng cao thu nhập cho phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên Từ đó, khích lệ, động viên ngƣời lao động hăng say với công việc, chịu khó tìm tịi sáng tạo nên tác phẩm hay Ngồi ra, kênh Đài cần có chế trả nhuận bút cao cho cộng tác viên, khán giả gửi tin cho Đài Điều thu hút hợp tác khán giả với kênh, khuyến khích họ tiếp tục gửi tin, bài, làm phong phú thêm nội dung chƣơng trình cho Đài 3.2.1 Giải pháp Đài Phát Truyền hình Hải Phịng - Thực theo mơ hình truyền thơng đa phƣơng tiện: Xây dựng mơ hình quan truyền thông đa phƣơng tiện Đài PT-TH Hải Phịng bao gồm ba loại hình báo chí: Báo nói, báo hình, báo điện tử với mục 82 tiêu tối thƣợng nâng cao hiệu tuyên truyền, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao công chúng Sự đời mạng internet vào năm 1991 với xuất thiết bị di động thông minh ảnh hƣởng vô lớn tới phát triển báo chí giới, có Việt Nam Các loại thiết bị cơng nghệ làm thay đổi hoàn toàn cách thức tiếp cận thông tin công chúng Việc truyền tải thông tin mang tính đơn bị phá vỡ, thay nghe, xem hay đọc, cơng chúng đồng thời lúc hƣởng thụ đƣợc phƣơng thức này, phƣơng thức truyền tải thông tin theo hƣớng đa phƣơng tiện Điều đặt ngƣời làm báo Đài PT-TH Hải Phòng nhu cầu tất yếu phải xây dựng chiến lƣợc phát triển theo mơ hình truyền thông đa phƣơng tiện - Nâng cao chất lƣợng công nghệ, kỹ thuật: Sự đời phát triển nhanh chóng cơng nghệ số mở chƣơng trình cho kỹ thuật điện tử nói chung kỹ thuật phát truyền hình nói riêng Đặc biệt, cơng nghệ truyền hình giới chuyển sang truyền hình độ phân giải cao HD Đây hệ thống truyền hình tiên tiến có cấp chất lƣợng cao… Một giải pháp đầu tƣ tốt giải pháp dựa sở phân tích đầy đủ yếu tố: định hƣớng phát triển cơng nghệ ngành, tính kỹ thuật hệ thống thiết bị, mục tiêu ứng dụng cụ thể, hạn mức kinh phí đầu tƣ, trình độ tiếp thu cơng nghệ đội ngũ cán kỹ thuật yếu tố khác nhƣ xu hƣớng phát triển công nghệ Việc lựa chọn giải pháp đầu tƣ Đài PT-TH Hải Phòng phải đảm bảo đƣợc yếu tố sau: - Phù hợp với tiêu chuẩn quy hoạch ngành Phát truyền hình - Tƣơng thích đồng với hệ thống thiết bị sẵn có Đài - Các thiết bị dùng cho hệ thống phải loại có chất lƣợng cao, ổn định, có tính dự phịng cao - Thiết bị đầu tƣ phải đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất tin tức Đài đồng thời có khả mở rộng tƣơng lai 83 - Việc thiết kế hệ thống phải đạt yêu cầu kỹ thuật, thuận lợi cho việc khai thác & bảo quản thiết bị - Mềm dẻo, tận dụng đƣợc nguồn lực sẵn có (nhƣ đội ngũ cán kỹ thuật, thiết bị có sẵn nƣớc…) 3.2.2 Giải pháp Đài Phát Truyền hình Lào Cai Trong năm qua, Đài PT- TH Lào Cai không ngừng đổi mới, mở rộng nâng cao chất lƣợng chƣơng trình PT - TH phục vụ nhu cầu ngày cao khán, thính giả địa bàn Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị Đài PT-TH Lào Cai đƣợc hình thành chủ yếu từ Dự án Trung tâm kỹ thuật sản xuất chƣơng trình (sử dụng nguồn vốn vay ODA Chính phủ Đan Mạch vốn đối ứng tỉnh) Cơng trình xây dựng từ 2008, đƣa vào sử dụng năm 2013 Nhìn chung, sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ khang trang, đại, có tính mở, cơng phù hợp cho sản xuất, phát sóng chƣơng trình phát thanh, truyền hình Thực tế qua thời gian khai thác, sử dụng vừa qua đạt hiệu tốt, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực nhiệm vụ trị Đài - Xây dựng phát triển Đài Phát - Truyền hình Lào Cai quan truyền thông đa phƣơng tiện, đại, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị mà tỉnh giao; hƣớng tới xây dựng Đài quan truyền thơng có tầm ảnh hƣởng rộng khu vực Tây Bắc đất nƣớc - Tạo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao; phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm bƣớc giải thu nhập cho ngƣời lao động - Thực xã hội hoá việc sản xuất chƣơng trình phát truyền hình nhằm huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp, bƣớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc 84 - Về trang thiết bị kỹ thuật: tiếp tục đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật để hồn thiện quy trình sản xuất truyền hình cơng nghệ số với chất lƣợng hình ảnh độ phân giải cao full HD, khắc phục đồng bộ, khơng tƣơng thích thiết bị đầu tƣ (dự án ODA) thiết bị đƣợc đầu tƣ nhiều năm trƣớc Đầu tƣ bổ sung hệ thống âm thanh, ánh sáng phần mềm cho trƣờng quay S1, trƣờng quay chuyên đề S2, trƣờng quay thời S4 để phục vụ sản xuất chƣơng trình theo tiêu chuẩn HD; Đầu tƣ xe truyền hình lƣu động Camera phục vụ sản xuất chƣơng trình theo tiêu chuẩn SD, HD, 4kUltraHD thay cho xe truyền hình sản xuất theo công nghệ SD 3.3 Đề xuất: - Về chế sách: Để đảm bảo đƣợc mục tiêu định hƣớng trị Đảng, vừa phải góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, thực nghĩa vụ kinh doanh để tồn phát triển nghiệp truyền hình, quan báo chí địa phƣơng nói chung, đài phát thanh, truyền hình địa phƣơng nói riêng cần tăng cƣờng quản lý nội dung chƣơng trình thơng qua cơng tác kiểm duyệt trƣớc lên sóng: kiểm duyệt nội dung, hình thức thể hiện, thời lƣợng thời gian Có nhƣ tạo sức ép lên phóng viên kỹ thuật viên phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao khả vận hành, khai thác hiệu quy trình sản xuất truyền hình số với cơng nghệ truyền hình đại - Về cơng nghệ, thiết bị kỹ thuật: Nói đến truyền hình khơng thể không nhắc đến công nghệ Sự bùng nổ internet tiến khoa học kỹ thuật mang lại cho truyền hình nhiều lợi cạnh tranh với loại hình báo chí khác Để truyền dẫn phát sóng số theo lộ trình số hóa Chính phủ, Đài PTTH địa phƣơng bƣớc đầu tƣ thiết bị kỹ thuật số nhƣ camera số, dựng hình phi tuyến cho hình ảnh tốt để thay cho việc sử dụng băng từ, hệ thống dựng analog cồng kềnh chất lƣợng nhƣ trƣớc Để cạnh tranh đƣợc với loại hình truyền thông khác, nguồn thu từ quảng cáo giảm nhƣng Đài 85 PT-TH địa phƣơng cần thay đổi mạnh mẽ hơn, tổng thể nhanh chóng từ cơng nghệ, thiết bị kỹ thuật để thay đổi quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình bối cảnh số hóa: + Số hóa tồn quy trình sản xuất truyền hình việc đầu tƣ trang thiết bị đại, đồng theo chuẩn full HD từ camera đến hệ thống dựng phí tuyến, xe màu, hệ thống trƣờng quay đến phát sóng (Hiện Đài PT-TH Lào Cai số hóa sản xuất chƣơng trình từ hệ thống camera, hệ thống dựng phi tuyến, hệ thống trƣờng quay nhƣng phát sóng cơng nghệ analog) + Đầu tƣ cơng nghệ để sản xuất trực tiếp chƣơng trình thời sự, xu tất yếu phƣơng thức sản xuất tin thời góp phần nâng cao vị Đài PT-TH địa phƣơng Ví dụ nhƣ đầu tƣ công nghệ Inews (Bản tin điện tử) sản xuất trực tiếp: Bản tin điện tử đƣợc thực phần mềm máy tính có tên gọi iNews Đây phần mềm chuyên dụng để phóng viên Ban Thời đăng ký viết tin Sau viết xong chuyển qua phận hậu k để liên kết với phần dựng video Tin hoàn chỉnh qua duyệt chuyển sang quy trình lập vỏ tin liên kết với phần máy chữ, lời dẫn cho biên tập viên Các quy trình hồn tồn khép kín Hệ thống kết nối đến tất thiết bị sản xuất chƣơng trình chuyên dụng nhƣ máy biên tập video, máy nhắc lời cho ngƣời dẫn, máy chữ, hệ thống hiển thị đồ họa, video server để tạo thành hệ thống khép kín cho q trình sản xuất tin tức, tự động hóa hầu hết khâu Ƣu điểm hệ thống phóng viên cơng tác từ xa dùng thiết bị di động để viết duyệt tin Lợi ích lớn Bản tin điện tử tạo cách thức hoàn toàn khác việc sản xuất tin tức so với trƣớc kia, việc tạo kho tƣ liệu chung chia sẻ dễ dàng, tìm kiếm nhanh chóng biên tập lại, phát triển tin cách thuận tiên Bằng cách này, nội dung lời hình đƣợc sử dụng lại phát triển mức cao mà khơng cần phải cử kíp sản xuất lại, công việc biên tập trở nên thuận tiện dễ dàng nhiều Bà Lƣu Thị Nụ, phó Giám đốc Đài PT-TH Lào Cai cho biết: “Để bắt kịp xu phát triển cơng nghệ lộ trình số hoá nay, Đài Phát 86 Truyền hình Lào Cai xây dựng đề án phát triển đến năm 2020 Theo đó, tập trung nâng cao chất lượng câc chương trình, mang đậm sắc địa phương, tiếp tục đầu tư thiết bị để số hóa tồn khâu sản xuất: thiết bị Đài số hoá chuẩn hd, riêng xe màu sử dụng sd tới Đài dự kiến xin đầu tư xe màu phục vụ hoạt động lớn, chương trình trực tiếp ngồi trường quay” - Về nhân lực: Con ngƣời điều kiện tiên để dẫn tới thành công nỗ lực đổi Cần đổi mạnh mẽ tƣ ngƣời làm truyền hình địa phƣơng bối cảnh truyền thơng đại Ơng Nguyễn Trí Tín, Phó Giám đốc Đài PTTH Hải Phòng nhận định “các đài PT-TH địa phương đầu tư trang thiết bị có đại đến mà khơng đào tạo đội ngũ phóng viên, kỹ thuật viên có đủ trình độ để tiếp nhận cơng nghệ khơng phát huy hiệu Những năm gần đây, Đài PT-TH Hải Phịng tích cực mời chun gia tập huấn nâng cao trình độ lĩnh vực chuyên môn” Ngƣời làm báo địa phƣơng đứng trƣớc thách thức không nhỏ bối cảnh truyền thông đại Tƣ làm báo lỗi thời nhà báo địa phƣơng tƣớc hội thụ hƣởng ƣu việt từ cơng nghệ mà truyền hình đƣợc ƣu Hiện nay, thật khó chấp nhận phóng viên khơng thể sử dụng thành phần mềm dựng hình, truyền file liệu qua server Nhƣ muốn nâng cao đƣợc trình độ chun mơn nghiệp vụ, hiểu biết cơng nghệ Đài PT-TH địa phƣơng cần mời chuyên gia hàng đầu nƣớc nƣớc tập huấn kỹ kiến thức lĩnh vực chuyên môn - Tăng cường vai trị xã hội hóa: Xu hƣớng XHH truyền hình tạo hội thách thức lớn hoạt động đài truyền hình địa phƣơng, đòi hỏi quan lãnh đạo, quản lý ngƣời làm báo phải có bƣớc nhanh chóng, nhạy bén hƣớng Trong bối cảnh hội nhập, phát triển nay, đài phát thanh, truyền hình địa phƣơng cần phải có thay đổi - trƣớc hết thay đổi 87 nhận thức tƣ xu hƣớng có tính quy luật này, từ xây dựng giải pháp cụ thể để thích ứng, vận dụng phát triển Trên giới, trình XHH sản suất chƣơng trình truyền hình diễn cách hàng chục năm Cịn Việt Nam, q trình diễn muộn nhƣng phát triển cách mạnh mẽ tồn hệ thống đài truyền hình nƣớc Xã hội hóa sản xuất chƣơng trình đài truyền hình việc huy động nguồn (nguồn lực sáng tạo nguồn lực vật chất) từ tổ chức, đơn vị, cá nhân ngồi đài truyền hình tham gia vào trình sản xuất chƣơng trình truyền hình nhằm giảm bớt áp lực cho đài truyền hình nhân lực, tài phƣơng tiện kỹ thuật hoạt động truyền hình Cách làm khác với phƣơng thức dựa vào nguồn nhân lực, sở vật chất, ngân sách thân đài truyền hình để thực sản xuất chƣơng trình truyền hình Nhìn từ phƣơng diện thực tế, đơn vị nhƣ: Đài Truyền hình Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh…nhờ đẩy mạnh cơng tác XHH mà tự cân đối đƣợc kinh phí cho tồn hoạt động Nói cách khác, việc XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình tăng thêm sức sống, tính đa dạng, phong phú nội dung chƣơng trình truyền hình Đây coi tƣ mới, cách nhìn ngƣời làm truyền hình nƣớc ta Truyền hình loại hình truyền thơng địi hỏi chi phí cao, với nguồn kinh phí cịn khiêm tốn đƣợc phân bổ từ nguồn ngân sách, diện phủ sóng nguồn thu quảng cáo hạn chế, sở vật chất, thiết bị kỹ thuật cịn thiếu khơng đồng nhƣng phải liên tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng nội dung chƣơng trình, tăng thời lƣợng phát sóng… tốn khó đài phát thanh, truyền hình địa phƣơng Việc thu hút nguồn lực bên giải pháp phù hợp trình vận động phát triển +Xã hội hóa nguồn nhân lực phương tiện kỹ thuật: Thực chất huy động đóng góp lực chất xám xã hội, phƣơng tiện kỹ thuật việc sản xuất chƣơng trình, hay nói cách khác xã hội hố nguồn nhân lực chất 88 lƣợng cao từ bên ngoài: nhân lực đồ họa, công nghệ thông tin trang thiết bị phục vụ cho sản xuất chƣơng trình truyền hình… Thơng qua việc xã hội hóa góp phần làm cho chƣơng trình truyền hình Đài ngày hấp dẫn bổ ích, góp phần tích cực phục vụ nhiệm vụ trị địa phƣơng Phƣơng án tiết kiệm đƣợc cho nhà Đài khoản kinh phí khơng nhỏ nhờ cắt giảm khoản đầu tƣ dành cho việc đào tạo nhân lực, đầu tƣ máy móc thiết bị Xã hội hóa nguồn nhân lực thể chỗ thu hút, tập hợp lực lƣợng lao động có nghiệp vụ chun mơn báo chí nguồn lực trí tuệ từ ngồi xã hội nhƣ học giả, chuyên gia tâm lý, kinh tế, xã hội học tham gia vào công việc làm báo thơng qua chƣơng trình đối thoại, tƣ vấn , từ làm tăng tính đa dạng, phong phú nội dung chƣơng trình Việc đặt hàng trọn gói, giao khốn, trao đổi cơng đoạn với đơn vị ngồi Đài quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình giải pháp hiệu để tăng hấp dẫn kênh sóng Đài, giảm chi phí nhân lực đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật điều kiện nhƣ nguồn nhân lực, trang thiết bị, kinh phí Đài địa phƣơng eo hẹp +Xã hội hóa nguồn kinh phí hoạt động truyền hình: Hoạt động chế thị trƣờng, sản phẩm báo chí nói chung sản phẩm truyền hình nói riêng trở thành hàng hóa - dịch vụ đặc biệt Thực tế kinh phí từ quảng cáo nguồn tài trợ xã hội đóng góp cho phát triển đài truyền hình nƣớc nói chung, đài PT-TH địa phƣơng nói riêng Cùng với nỗ lực đài truyền hình, nhiều năm qua, hoạt động quảng cáo tài trợ ni sống nhiều chƣơng trình truyền hình, đặc biệt chƣơng trình phim truyện, Game show.Nếu khơng có quảng cáo tài trợ, đài truyền hình địa phƣơng gặp nhiều khó khăn kinh phí hoạt động, sức hấp dẫn chƣơng trình bị hạn chế Đón đầu xu hƣớng XHH sản xuất chƣơng trình truyền hình, cơng ty truyền thông mạnh dạn đầu tƣ, động cấu hoạt động, nhiều đơn vị ký kết hợp đồng với nhà Đài, kêu gọi tài trợ để tạo nguồn kinh phí sản 89 xuất chƣơng trình truyền hình, nhờ nhiều chƣơng trình phát sóng mà khơng cần phải huy động kinh phí ngân sách đài Cách làm đƣợc coi phù hợp, tăng thời lƣợng chƣơng trình tự sản xuất để đáp ứng đƣợc yêu cầu điều kiện phát sóng quảng bá trực tiếp kênh truyền hình địa phƣơng vệ tinh theo quy định Bộ Thông tin truyền thông vấn đề nan giải điều kiện thực tiễn nguồn nhân lực, kinh phí phƣơng tiện kỹ thuật đài truyền hình địa phƣơng Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, tác giả đƣa vấn đề đặt tiến trình số hóa Đài PT-TH địa phƣơng nhƣ gia tăng khoảng cách đài truyền hình địa phƣơng đài truyền hình trung ƣơng, thay đổi cơng nghệ kỹ thuật, quy hoạch truyền hình truyền dẫn phát sóng Sau nghiên cứu, phân tích, tác giả đƣa giải pháp khắc phục nhƣ: nâng cao lực đội ngũ quản lý, nâng cao chất lƣợng công nghệ kỹ thuật, tăng cƣờng đầu tƣ tài Tác giả đƣa đề xuất chế sách, đầu tƣ cơng nghệ, thiết bị kỹ thuật, tăng cƣờng vai trị xã hội hóa để nâng cao hiệu quy trình sản xuất số hóa Đài PT-TH Hải Phịng Đài PT-TH Lào Cai 90 KẾT LUẬN Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi tƣ truyền thông khán giả lẫn ngƣời sản xuất chƣơng trình truyền hình Khơng Đài Truyền hình Việt Nam mà quan, tịa soạn báo chí địa phƣơng chủ trƣơng đổi sản xuất báo chí đa phƣơng tiện Cũng nhƣ vậy, bối cảnh truyền thông đa phƣơng tiện, cơng tác sản xuất chƣơng trình truyền hình đài PT – TH địa phƣơng đặt sở hội tụ nội dung phát sóng đa phƣơng tiện bối cảnh số hóa Sự đổi tƣ sản xuất đa phƣơng tiện chƣơng trình truyền hình đem lại hiệu kinh tế, thời gian, nguồn nhân lực cho đài PT – TH địa phƣơng, đặc biệt nâng cao chất lƣợng nội dung chuyển tải đến khán giả xem chƣơng trình Luận văn giúp cho sinh viên, phóng viên truyền hình tiếp cận phƣơng thức sản xuất truyền hình đại cách rõ ràng, chuyên nghiệp Làm truyền thơng, truyền hình đại ln đổi mới, vận động theo xu chung giới công nghệ Hiểu cập nhật kiến thức truyền thông đại giúp đứng vững với nghề, phát triển nghề báo theo xu hƣớng tồn cầu hóa Lộ trình triển khai thực đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất đến năm 2020 đài phát truyền hình địa phƣơng đƣợc chặng đƣờng Cho đến nay, nhiệm vụ cấp thiết mà đài truyền hình phạm vi khảo sát luận văn (Đài PTTH Hải Phòng, Đài PTTH Lào Cai) thực Việc sản xuất chƣơng trình truyền hình thời đại số q trình cơng phu, chi phí cao phụ thuộc vào cơng nghệ Thúc đẩy số hóa truyền hình phát triển ứng dụng cơng nghệ cao khơng cịn nhiệm vụ tƣơng lai hay mang tính định hƣớng nhƣ vài năm trở trƣớc, mà trở thành yêu cầu đồng hành hệ thống truyền hình Việt Nam, từ trung ƣơng đến địa 91 phƣơng Để bắt kịp với xu thể phát triển cơng nghệ, internet đài phát truyền hình địa phƣơng nƣớc buộc phải đổi quy trình sản xuất, đầu tƣ trang thiết bị cho mắt khách hàng - vốn bội thực ăn truyền hình - sản phẩm vừa ngon mắt hình thức thể hiện, lại vừa hấp dẫn, chất lƣợng nội dung ý nghĩa Qua nghiên cứu, dù nhiều khó khăn, bất cập, nhƣng Đài phát truyền hình nói thực đổi quy trình sản xuất khía cạnh cụ thể nhƣ: nâng cao chất lƣợng hình ảnh âm phát sóng, tăng số lƣợng kênh chƣơng trình, nâng cao hiệu sử dụng tần số phát - truyền hình, đồng thời góp phần nâng cao hiệu tuyên truyền lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng thành phố Hải Phòng tỉnh Lào Cai Với chƣơng nội dung luận văn, thông qua biện pháp hệ thống hóa lý luận, lý thuyết, kỹ liên quan đến quy trình sản xuất chƣơng trình; thơng qua kĩ phân tích điểm khác biệt, đổi quy trình sản xuất truyền hình số; thơng qua phƣơng pháp khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quy trình sản xuất chƣơng trình Đài Phát Truyền hình Hải Phịng, Lào Cai, ngƣời viết luận văn phần làm rõ đổi - ƣu điểm hạn chế tồn quy trình sản xuất chƣơng trình thách thức Đài Phát Truyền hình Hải Phịng, Lào Cai chuyển sang số hóa; đồng thời đƣa kiến nghị, giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quy trình sản xuất chƣơng trình Đài Phát Truyền hình Hải Phịng, Lào Cai bối cảnh số hóa, phù hợp với xu thể phát triển tất yếu truyền hình nƣớc quốc tế Hoàn thành mục tiêu nghiên cứu luận văn này, ngƣời viết mong muốn góp thêm góc nhìn, khía cạnh có tính chất chun mơn ngƣời làm báo nói, báo hình vấn đề mẻ, đại nhƣng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc thời đại cơng nghệ số hóa Ngƣời viết hi vọng đánh giá, phân tích khảo sát thực tiễn luận văn 92 thông tin hữu ích cho thân tác giả trình tác nghiệp; kênh tham khảo cho bạn bè đồng nghiệp - quan tâm đến vấn đề đổi quy trình sản xuất bối cảnh số hóa đài phát truyền hình địa phƣơng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dịch giả Đào Tấn Anh (2004), Báo chí truyền hình, Nxb Thông tấn, Hà Nội Phạm Thị Sao Băng (2005), Giáo trình Cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đức Dũng (2003), Viết báo nào, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông lý thuyết vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đài Phát Truyền hình Hải Phịng (2015), Đề án truyền dẫn, phát sóng truyền hình Hải Phịng (THP) hệ thống truyền hình số mặt đất, Hải Phịng 11 Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2014), Báo mạng điện tử, vấn đề Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Quang Hào (2012), Giáo trình ngơn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội 13 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới – Xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội 14 Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR cơng cụ phát triển báo chí, Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Hịa (2002), Phóng viên tịa soạn, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 94 16 Vũ Đình Hịe (2011), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đinh Văn Hƣờng (2007), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Bảo Khánh (2003), Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Trần Bảo Khánh (2011), Công chúng truyền hình Việt Nam, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 21 PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ (2013), Báo chí góc nhìn thực tiễn, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 22 Nguyễn Thành Lợi (2012), “Tòa soạn hội tụ - từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí người làm báo 23 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thông đại, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 24 Lƣu Hồng Minh (2009), Truyền thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Dân trí, Hà Nội 25 Hồng Thị Nga, Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình VIT MEDIA, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 26 Đỗ Chí Nghĩa (chủ biên), Đinh Thị Thu Hằng (2014): Báo chí mạng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Hà Nội 28 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Dƣơng Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 31 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Bùi Chí Trung (2013), “Tìm hiểu kinh tế truyền hình”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Bùi Chí Trung (chủ biên), Đồng Thị Xn Hịa (đồng chủ biên) (2015), “Truyền hình đại – Những lát cắt 2015-2016”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 Thủ tƣớng Chính phủ, Phê duyệt đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 96