1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các chính đảng ở Việt Nam trước năm 1945: Tiếp cận từ góc độ lý thuyết

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

CÁC CHÍNH ĐẢNG Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945: TIẾP CẬN Từ GĨC Độ LÝ THUYẾT ThS Trương Thị Bích Hạnh* T ại V iệt N am , từ đẩu th ế kỷ XX; đặc biệt từ sau C hiến tran h th ế giới th ứ n h ất (1 -1 ) đ ến trư c C ách m ạng tháng T ám năm 1945, xuất m ộ t số đảng với n h ữ ng tư tư n g khác Các đảng V iệt N am đặc điểm chung với ch ín h đảng th ế giới cịn có đặc th ù riêng m ộ t xứ thuộc địa N g h iên cứu ch ín h đảng Việt N am từ góc độ lý thuvết đảng góp phấn làm rõ n hiểu vấn để lịch sử nói chung, lịch sử trị nói riêng Một sơ' vấn đề lý thuyết đảng T iếp cận ch ín h đảng định nghĩa đảng từ góc độ lịch sử cho thấy: đảng m ộ t sản p h ẩ m thời kỳ cận đại Lịch sử h ìn h th n h đảng thự c b đầu với đời chủ nghĩa tư Khi nển sản xuất tư phát triển, dần xung đ ộ t với b ộ m áy quyền lực nhà nước phong kiến Giai cấp tư sản lên b u ộ c phải liên kết với n h a u th àn h m ộ t lực lượng đấu tran h đê’ lật đổ chế độ phong kiến Đ ội tiên p h o n g h t n h â n lãnh đạo giai cấp tư sản ỉà đảng tư sản Đ ến th ế kỷ XIX, với p h át triển dân chủ; m rộng bầu cử ph ổ thơng lực nghị viện, đảng trị đời Lúc đấu, đảng câu lạc ch ín h trị h o ặc n h ó m có tổ chức quan lập pháp, th àn h viên chia sẻ n h ữ n g quan điểm chung vể vấn để quan trọng D ẩn dẩn, từ mối liên hệ hợ p tác n h ó m nhóm bầu cử tro n g hệ th ố n g nghị viện châu  u Bắc Mỹ, đảng đời NCS - Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhản văn, Đ H Q G H N c/c C H ÍN H Đ Ả N G V IẼ T N A M T R Ư Ớ C N Ă M : T IẾ P CÀN T Ừ GÓC Đ Ộ L Ỷ T H U Y Ế T 329 T u y nhiên, khơ n g phải đảng hình th àn h từ p h e nhóm qu5c hội T ph o n g trào đấu tranh giai cấp công nh ân n h ân dân lao động chống lại giai cấp tư sản, cơng đ ồn p h át triển thành giúp h ìn h th n h đảng xã hộ- chủ nghĩa T ro n g p h o n g trào đấu tran h giành độc lập th u ộ c địa chống lại chủ ng.iĩa thực dân, n h iều đảng đời M ộ t số n h ó m th iểu số vế ngơn ngữ, sắc tộc, tơ n giáo có n h u cầu tổ chức thành đảng để yêu cầu độc lập hay tự chủ N h vậy, đảng có q trìn h đời lịch sử p h át triển K hơng thê’ có m ẫu hìr.h đảng cho tất m ọi khơ ng gian trị m trư ng ch ín h trị, cho giai đoạn lịch sử khác D o đó, có nhiéu định nghĩa khác n h au vé đảng Tuy nhiên, có hai cách tiếp cận bản: cách tiếp cận nhữ ng nhà trị họ c tư sản cách tiếp cận n h ữ n g nhà kinh điển chủ nghĩa Marx T ro n g nghiên cứu vế đảng trị họ c giả p h n g Tây, định nghĩa nhà khoa h ọ c trị người Pháp M aurice D uverger tro n g n g trìn h Les Partis Politiques (1951) coi định nghĩa tiếng Những nghiên cứu ỏng ch ín h dáng hệ th ố n g bấu cử xuất tro n g th ập niên 50 60 th ế kỷ XX th a n h ậ n sử d ụ n g rộng rãi, th ậ m chí giới n g h iên cứu trị p h át triển th àn h nguyên tắc m ang tên ông (D u rv e rg e rs law) Maurice D uverger cho rẳng: “Đ ảng trị nhóm nhữ ng người tổ chức nhằm giành (acquire) thự c h àn h (exercise) lực trị N h ữ n g đảng trị đại xuất chầu  u M ỹ vào th ế kỷ XIX với hệ th ố n g bầu cử nghị viện mà p h át triển chúng p h ản ánh tiến hóa (evolution) đảng T h u ậ t ngữ “đảng” từ th ế kỷ XIX đ ể tấ t tổ chức tìm kiếm quyền lực ch ín h trị, dù bẳu cử dân chủ h ay b ằn g làm cách m ạng.”1 /ề loại hình đảng, M aurice D uverger chia đảng th n h hai loại chính: Cadre party (đảng tinh hoa, đảng nịng cốt) mass party (đảng quẩn chúng; đảng đại chúng) Cadre p arty (h ay elite - based party) bao gồm ph ấn tử ưu tú n h ất đại diện cho b i ích m ộ t n h ó m tinh hoa xã hội (ban đầu thư ờng n h ữ ng người đóng th u ế cao, ịiàu có tro n g xã hội m ới có quyền bầu cử) C adre party coi trọ n g ch ất lượng số lưựnr nên th n h viên bao gồm người có ảnh hư ởng n h ấ t xã hội D o có, có cấu trú c lỏ n g lẻo linh hoạt, khơng có hệ th ố n g đản g viên đông từ 1h ttp: / www britanm ca.com/EBchecked/topic/467631/political-party, ngày 3/4/2014 330 Nguyễn cẩm Ngọc trung ương đến địa phương M ục đích loại hình đảng đảng gây ảnh hưởng đến tro n g tần g lớp tro ng xã hội (elite) sau đó, gây ảnh hưởng tầng cao n h ất hệ th ố n g trị đê’ cầm quyến Đ iển hình cho loại hình cadre party Đ ảng Bảo th ủ A nh hay Đ ảng C ộng hòa Mỹ M ass (h ay m ass - b ased party): đời tro n g đấu tran h giai cấp gay gát châu Âu từ nửa cuối th ế kỷ XIX V ấn đề cốt lõi loại hình đảng phải quy tụ đông đảo n h ất quần chúng theo đảng D o đó, hệ thống tổ chức đảng phải chặt chẽ từ trung ương đến chi N gồi hệ thống tổ chức thức, đảng cần xây dựng hệ th ố n g tổ chức quần chúng, quan ngôn luận đê’ k ết nối với quấn chúng Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx lại có góc nhìn khác, sâu sắc chất đặc trưng đảng nhấn m ạnh đến tính chất giai cấp Từ điển c h ủ nghĩa xã hội Liên Xô (cũ) xuất định nghĩa: “chính trị ph ận tích cực m ột giai cấp hay m ột tầng lớp m ột giai cấp Sự tồn đảng trị gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp không đồng giai cấp đó, gắn liền với khác vể lợi ích giai cấp tập đồn hợp thành giai cấp Đ ảng trị m ột công cụ quan trọng m nhờ giai cấp (hay m ột tầng lớp riêng nó) đấu tranh cho lợi ích giai cấp m ình” đồng thời phân biệt với tổ chức phi trị (các tổ chức kinh té, nghề nghiệp, văn hóa, khoa học, từ thiện sau: “Đ ảng trị theo đuổi m ục đích trị định, cố gắng giành ảnh hưởng lãnh đạo đời sống trị tổ chức xã hội, sức giành giữ vững đê’ thực đường lối m ìn h ”.1 N ếu theo cách phân loại Duverger, đảng xã hội (socialist party) đảng cộng sản (com m unist party) đảng quấn chúng Với loại hình này, học thuyết vé đảng kiểu Lenin nển tảng cho đời, hoạt động đảng vơ sản T heo Lenin, đảng kiểu thể ba mặt: tư tưởng, tổ chức trị.2 Về tư tưởng, đảng giai cấp công nhân phải dựa nến tảng chủ nghĩa Marx Đ àng phải trang bị M Ru-mi-an-txép (C hủ biên), C h ủ nghĩa cộng sản khoa học - T điển, Nxb Tiến Bộ Nxb Sự thật, Hà Nội; tr 115, 1986 Học th u y ế t v é đ ản g k iể u m i c ủ a L e n in đ ợ c th ế h iệ n q u a c c tá c p h ẩ m tiê u b iế u v iế t trư c C c h m n g th án g M i n ă m n h : N h ữ n g n g i b n d ân n o v h ọ đ ã c h ó n g lạ i n h ữ n g n g i d ân c h ú sa o ; L m gì; H a i sá ch lư ợ c củ a Đ ả n g xã h ộ i d â n c h ủ tro n g c u ộ c c c h m n g d àn c h ù ; M ộ t b c tiế n h a i b c lù i; N h n c c c h m n g ; C c h m n g v ô sả n v tê n p h ả n b ộ i C a u x k y ; T h gửi n g i đ ó n g c h í v n h ữ n g n h iệ m v ụ củ a ch ú n g ta; Vé thái độ Đảng công nhân tơn giáo CÁC CHÍNH ĐẢNG VIỆT NAM TRƯỚC NẤM 1945: TIẾP CÂN TƯ GÓC ĐỠ LỶ THUYẾT 331 m ột lý luận tiền phong, đảng lý luận tiền phong hướng dẫn làm trịn vai trị tiên phong Về trị, Lênin đế cập m ột cách tồn diện nguyên tắc xây dựng đảng: nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình phê bình đản g Về tổ chức, đảng m ột tổ chức thống có hệ thống từ Irung ương đến sở, cấu thành phần đảng gồm hai phận: M ộ t là, phận trung kiên, cán lãnh đạo, nhà cách m ạng chuyên nghiệp, có hiểu biết định lý luận, kinh nghiệm trị kỹ tổ chức Hai là, hệ thống tổ chức rộng rãi bao bọc đảng, gồm m ột khối lớn đảng viên, có thê’ th u h ú t cảm tình ủng hộ quần chúng.1 N h vậy, sở tổ n g hợp m ộ t số quan niệm đảng trị, có thê’ định nghĩa sau: Chính đàng m ột tổ chức trị có tơn chỉ, cương lĩnh riêng, có mục đích giành lực trị, mà hình thức cao lực nhà nước nhâm bảo vệ lợi ích cho m ột tập đồn người m đại diện Ở nước p h át triển, lịch sử đảng chi có 200 năm Ở Việt N am , câu chuyện vể đảng lại đặc biệt m ẻ sau Việt N am trở thành thuộ c địa Pháp đầu th ế kỷ XX T u y nhiên, tro n g ho àn cảnh bị cai trị, Việt N am không th ể tiếp n h ận đầy đủ nhữ ng giá trị nến dân chủ phư ơng Tây, khơng có điểu kiện xã hội giống n h quốc gia Âu M ỹ - q hương đảng Vì vậy, sử dụn g định nghĩa n hữ ng nhà trị học tư sản vào hồn cảnh cụ thể V iệt N am thời kỷ th u ộ c địa k h n g p h ù hợp đảng khơng xuất với hệ th ố n g bầu cử nghị viện N ếu sử dụng học thuyết đảng kiểu Lênin với Đ ảng C ộng sản V iệt N am m khơng hồn to àn với đảng phi vô sản khác Vì vậy, chúng tơi cho rằng; Chính đảng Việt N am trước năm 194s tổ chức trị có mục đích giành quyến lực trị thơng qua giải hai nhiệm vụ lịch sử Việt N a m dần tộc dân chủ đồng thời bảo vệ lợi ích cho tập đồn người mà đại diện.2 M ột tổ chức trị coi đảng trị điểu kiện lịch sử cụ thê’ V iệt N am thời kỳ cận đại đáp ứng nhữ ng tiêu chí cụ th ể sau: L ê M in h Q u â n , T tư n g c h ín h trị c ủ a C M c , P h Ả n g g h e n , V I L ê n i n v H ổ C h í M in h , N x b C h ín h trị Q u ố c gia, H N ộ i, tr -1 , 0 Đ ịn h n g h ĩa n y q u a n đ ié m củ a tá c giả b ài v iế t 332 Nguyễn cẩm Ngọc T rư ớc hết; đảng m ộ t tổ chức tập hợp người có chung m ục đích giành lực ch ín h trị c h ín h m ục đích giành quyến lực trị giúp phân biệt đảng với hội, n h ó m lợi ích khác H ội T rí tri có m ục đích quảng bá T ây học, H ội T ruyền bá chữ quốc ngữ với m ục đích tên gọi hay thúc đẩy giao lưu văn hóa n hư H ội Khai T rí T iến Đ ức xuất Việt N am thời thuộc địa T u y nhiên, khác với đảng nước p h ơng Tây, m ục đích giành lực trị đảng Việt N am tham gia vào m áy m hầu hết có m ục đích tập hựp để giành độc lập dần tộc T rong vận động dân sinh, dân chủ 1936-1939, nhiéu đảng phái, p h e n h ó m trị V iệt N am tham gia vào bầu cử vào quan dần biểu quyền thực đân, khơng phải m ục đích cuối họ T h ứ hai, đảng cần có hệ tư tưởng riêng, có thái độ trị th ố n g m ộ t trình độ n h ất định Khác với đảng phương Tây, ln cần m in h bạch cương lĩnh, sách m ình, tư tưởng đảng phái V iệt N am thời thuộc địa lúc cụ th ế hóa cương lĩnh, th ố n g n h ất vé tư tưởng m ột đảng có th ể biểu qua văn khác điểu lệ, chương trình hành động, qua báo chí, qua h o t động trị cụ thể v.v T h ứ ba, đảng có tổ chức đảng viên M ặc dù tro n g điều kiện m ộ t xứ th u ộ c địa, số lượng đảng viên có thê’ khơng đơng đảo, tổ chức khơng rộng khấp tiêu chí cần th iết để m ộ t tổ chức trị coi m ộ t đảng N h vậy, đảng có q trìn h đời lịch sử p h át triển K hơng th ể có m ẫu hình đảng cho tấ t m ọi khơng gian trị m trư ng trị, cho giai đoạn lịch sử khác C hính đảng V iệt N am có q trìn h hình thành, phát triển đặc th ù riêng Điều kiện hình thành đảng Việt Nam Q ụá trình cai trị người Pháp, đặc biệt hai khai thác th u ộ c địa: lẩn thứ nhát (1897-1914) lấn thứ hai (1919-1929) làm cho toàn hệ th ố n g kinh tế - xã hội V iệt N am có nhữ ng chuyển biến sầu sắc, làm sở cho biến cố trị nói chung, điều kiện h ìn h thành đảng phái trị nước ta nói riêng Dưới tác động hai khai thác thuộc địa, quan h ệ tư chủ nghĩa có điếu kiện m rộng phát triển, làm biến đổi m ạnh mẽ cấu kinh tế - xã hội Việt N am CAC CHÍNH ĐÀNG V IẼĨ NAM TRƯỠC NÂM 1945: TIẾP CÂN TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT 333 truyền thống, th u h ẹp quan hệ sản xuất phong kiến tiền tư N ền kinh tế hàng ho bắt đẩu h ìn h th àn h phát triển m ột số khu vực sản xuất N hờ có hoạt động kinh tế với nước m lần kinh tế V iệt N am vươn khỏi biên giới quốc gia đê’ tiếp cận bước hội nhập với nến kinh tế thê' giới Q uan hệ tư chủ nghĩa m rộ n g giữ vị trí quan trọng tro n g nhiều ngành kinh tế Cơ cấu m ột n ền kinh tế th u ộ c địa tư b ản chủ nghĩa hình th àn h rõ nét T rên sở n h ữ n g b iến đổi kinh tế, th àn h phẩn giai cấp xã hội tương ứng củng biến đổi theo T ro n g tiền để xã hội dẫn đến hình thành đảng ph trị V iệt N am đời phát triển giai cấp công nhân, tư sản tiểu tư sản (đặc b iệt đội ngũ trí thức T ây h ọc) tiền đề quan trọng Lớp trí thức T ây học ch ín h b ộ phận tiếp nhận truyến bá khuynh hướng tư tưởng m họ lựa chọn vào nước ta Giai cấp công nhân giai cấp tư sản nến tảng xã h ộ i đê’ k h u y n h hư ớng tư tưởng b rễ m ảnh đất V iệt N am , dẫn đến đời tổ chức trị Giai cấp công n h ân V iệt N am h ình thành khai thác thuộc địa lắn th ứ nhất, tập trung khối công nhân đường sắt (và khu vực khác sở hạ tẩng kinh tế: đường bộ, b ến cảng, thuỷ nông), khai thác mỏ, kinh doanh công thương nghiệp, đ ô n điển T ro n g C hiến tran h th ế giới thứ nhất, số lượng công nhân Việt N am tăng lên đáng kê’ V iệt N am phải cung cấp nhân công cho quốc, thay th ế số cơng nhản Pháp bị đưa m ặt trận M ộ t lý khác, không phẩn quan trọng chiến tranh, kinh tế Đ ông D ơng đẩy m ạnh để cung cấp hàng hóa cho quốc đảm bảo sinh h o ạt Đ ô n g Dương C ùng với khai thác thuộc địa lẩn thứ hai, giai cấp công nhân V iệt N am ngày đơng đảo T ín h đến năm 1929, riêng số công nhân doanh nghiệp người Pháp Đ ông D ương (chù yếu V iệt N am ) 221.050 người1, tăng gấp lần so với đầu th ế kỷ X X Bị áp nặng nể nên giai cấp công nhân Việt N am sớm có tinh th ẩn đ ấu tranh M ặc dù lực lượng họ toàn dân cư không lớn, họ lại sống tập tru n g thành thị trung tâm công nghiệp T in h thần kỷ luật, ý thức đ ồn kết cơng nhân rèn giũa qua q trình lao động đấu tranh Ngồi ra, giai cấp công nhân Việt N am đời m ột nước thuộc địa nên nguổn gổc trực tiếp họ n ơng dân, có m ối liên hệ tự nhiên với giai cấp nông dần Củng tác động h oàn cảnh đặc biệt xã hội thuộc địa, giai cấp công nhân V iệt N am hình thành Đinh Xuân Lâm (c h ủ biên), Lịch sử V iệt N a m , tập 3; Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012, tr 306, 334 Nguyễn cẩm Ngọc trước giai cấp tư sản, sớm giác ngộ ý thức giai cấp nhanh chóng vươn lên nắm lấy cờ lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc Ý thứ c giác ngộ cách m ạng giai cấp công nhân ngày nâng cao theo đà đấu tran h việc tăng cường tuyên truyền chủ nghĩa M arx - Lenin vào V iệt N am T sản V iệt N am trước C hiến tranh th ế giới th ứ n h ất (191 -1 ) m ới m ột tầng lớp nhỏ bé kinh d o an h chủ yếu lĩnh vực thư ơng nghiệp, h o ạt động sản xuất hạn hẹp T sau chiến tranh, h o t động kinh d o an h tư sản V iệt N am m rộng có quy m lớn h n thực trở thành m ộ t giai cấp xã hội vào năm sau C hiến tran h th ế giới th ứ N h ìn chung; địa vị kinh tế tư sản V iệt N am nhỏ yếu th ấp so với tư nước T n g số vố n kinh d o an h họ chi khoảng 5% sổ vốn tư nước Pháp nhữ ng ngành kinh tế quan trọng T sản V iệt N am chủ yếu kinh d o an h thư ơng nghiệp, tro n g công nghiệp lực lượng họ nhỏ bé T o n b ộ lực lượng giai cấp tư sản V iệt N am vào cuối năm 1920 đạt khoảng 20.000 người, chiếm 0,1% dân số n c.1 Giai cấp tiểu tư sản bao gổm tiểu chủ, tiểu thương, viên chức, học sinh, sinh v iên ngày đ ô n g đảo với trình m m ang đô thị, tăng cường đẩu tư phát triển kinh tế giáo dục V iệt N am Là p h ận cư dân sống chủ yếu sống đô thị - nơi quẩn chúng th ô n g qua phương tiện th ô n g tin đại chúng tiếp th u sớm hơn, n h an h hơ n nhữ ng tư tư ởng mới, tiên tiến th i đại, giai cấp tiểu tư sản, đặc biệt phận trí thứ c T ây h ọ c lực lượng đón g vai trị quan trọng n h ất du nhập hệ tư tư ởng m ới tràn vào nước ta N hữ ng tư tư ởng dân chủ tư sản phương T ây đến V iệt N am sớm vào cuối kỷ XIX, đẩu th ế kỷ XX, trực tiếp qua sách phư ơng T â y m gián tiếp thông qua T â n văn, T â n th từ T ru n g Q ụốc, N h ật Bản Bên cạnh đường T ru n g Q uốc N hật Bản, m ộ t ngả đường đưa trào lưu tư tư ởng dân chủ tư sản đến V iệt N am m ột cách trực tiếp: từ nước Pháp - quê hư ơng cách m ạng dân chủ tư sản điển hình m nước th ố n g trị V iệt Nam N ế u tư tưởng dân chủ tư sản đến với nước ta từ cuối th ế kỷ XIX, hệ tư tưởng p h o n g kiến tỏ bất lực nhiệm vụ bảo vệ đất nước chổng lại xâm nhập chủ nghĩa tư phư ơng T ây củng đấu tran h giành lại độc lập từ tay thực Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Lịch sử V iệt N a m , tập 3, dàn, 2012, tr 304-305 ca; CHÍNH ĐẢNG VIÉT NAM TRƯỚC NÁM 1945: TIẾP CẢN TƯ GĨC ĐƠ LÝ THUYẾT 335 dâi P h áp chủ nghĩa M arx - L enin du nhập vào V iệt N am trình tìm kiém đường cứu nước có n h ữ ng đặc điểm T u y nhiên, m ộ t nước thuộc địê, “lưới sắ t” chủ nghĩa thự c dân, chủ nghĩa M arx - L enin đến với Vièt N a m bẳng đường thẳng m phải theo đường vòng, m cụ thể ba ngả đường quin trọng: từ Pháp, từ T ru n g Q ụốc, từ Liên Xô, th ô n g qua h o ạt động truyền bá củi N g u y ễn Ái Q uốc n hữ ng n h ữ ng người yêu nước khác N ó i tóm lại, đến năm 20 th ế kỷ XX, m ộ t cấu kinh tế - xã hội theo hướng tư chủ nghĩa, với m ộ t văn hố m ới đường hình thành ph át triển V iệt N am với ảnh hưởng trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản vô sản n hữ ng điếu kiện cần đù cho chuyển biến đời sống trị nói chung đời đảng nói riêng Sự hình thành đảng Việt Nam trước năm 1945 T ro n g khoảng h n 20 năm đầu thê' kỷ XX, có nhữ ng tổ chức trị người Việt th àn h lập tro n g nước n h hải ngoại n h D uy T â n hội (1904, Việt Nam Q uang phục H ộ i ( 1912 ), H ộ i nhữ ng người A nnam yêu nước (trước tháng /1 9 1), T h a n h N iên C ao vọng đ ảng v.v N hữ ng tổ chức trị dù có tên gọi hình thức tổ chức khác nhau, th ậm chí m ộ t số tự nhận m ình “đảng”, đểu chưa th ể gọi “chính đ ảng” k hơ n g có hệ tư tưởng độc lập, cương lĩnh, khơng có tổ chức ổn định n h số lượng đảng viên đông đảo cần thiết T rước đây, dựa vào học th u y ết đảng kiểu m ới Lenin (áp dụng cho đảng quần chúng) nên V iệt N am ph biến quan niệm đảng xuất vào năm 1920 với đời ba tồ chức trị đảng: T â n V iệt Cách m ạng đảng (T V C M Đ , thư ờng gọi tắt T â n V iệt), V iệt N am Q uốc dân đảng (V N Q D Đ ) H ội V iệt N am C ách m ạng T h a n h N iên (H V N C M T N , thường gọi tắt T h an h N iê n ) T u y nhiên, xét th eo tiêu chí đảng (tro n g điểu kiện cụ thể Việt N am thời kỳ cận đại) cập phẩn viết có th ể xem Đ ảng Lập hiến đảng dời sớm n h ất V iệt N am Lịch sử đảng V iệt N am trước năm 1945 có th ể tạm chia th n h hai giai đoạn: trước sau năm 1930 Hiện chưa xác định thời điếm thành lập Hội người Annam yèu nước, chác chắn phải trước thán£ 6/1919 thời điểm Nguyên Ái Quốc đại diện cho hội gửi Bản yêu sách nhân dân Annam đến H ội I.ghị Versailles 336 Nguyễn cẩm Ngọc 3.1 Các đảng Việt Nam trước nàm 1930 T rước năm 1930, V iệt N am có m ột số đảng sau: Đ ảng Lập hiến Đ n g D ương (Parti C onstitutionaliste Indochinois) m ộ t tổ chức trị đại diện cho quyền lợi quan điếm trị giai cấp tư sản, điền chủ N am Kỳ H iện có m ộ t số quan điểm khác vế năm th àn h lập Đ ảng Lập hiến T ro n g m ộ t số tài liệu V iệt N am cho Đ ảng Lập hiến th àn h lập năm 19231 nhà nghiên cứu nước nghiên cứu vể Đ ảng Lập hiến cho tổ chức th àn h lập năm 1917 - thời điểm đời tờ La T rib u n e Indigène (D iễn đàn xứ) - quan n gôn luận cùa Đảng Lập hiến2 Sở dĩ có nhữ ng quan điểm khác vế đời Đ ảng Lập hiến tổ chức khơng tun bố thành lập, khơng có cương lĩnh, điều lệ k h n g có hệ thống tổ chức, cán N hữ ng người cẩm đầu đảng chủ yếu xuất thân từ tầng lớp tư sản, địa chủ công chức cao cấp C hủ trương trị Đ ảng Lập hiến đòi hỏ i m ột số lợi nằm khu ô n khổ chế độ thuộc địa Sau m chục năm người Pháp cai trị V iệt N am , với cơng khai hóa văn m inh người Pháp; trình độ kinh tế dần trí nâng lên, đó, cần mở rộng lợi trị cho người Việt Việt N am Quốc dân đảng hình thành từ nôi N am Đ ồng thư xã m ột quan xuất niên trí thức yêu nước Giữa năm 1927, Nguyẻn T hái H ọc người sáng lập N am Đ th xã định thành lập m ột đảng theo chủ nghĩa quốc gia cách mạng nhằm giành lại độc lập dân tộc m hạt nhân Đệ chi Sau đời, Đ ệ n h ất chi chủ yếu hoạt động bắt m ối liên lạc với nhóm , cá nhân yêu nước địa phương để tiến tới thành lập m ột đảng trị Vào đêm 24 rạng /1 /1 , hội nghị thành lập Việt N am Q uốc dân đảng tổ chức trụ sở N am Đ ồng th xã (T rú c Bạch, H N ộ i)3 T ham gia hội nghị, người Đ ệ n h ất chi bộ, cị n có đại biểu tỉnh H N ội, H ải Phòng, N am Đ ịnh, Đinh Xuân Lâm (C hủ biên), Lịch sử Việt N a m , tập 3, dã dãn,2012, tr 339 Xem thêm Megan Cook, The Constitutionlist Party in Cochinchina: The year o f decline, 1930-1942, Centre of Southeast Asian Studies, Monash University, 1977, tr R B Smith “Bùi Quang Chiêu and the Constitutionalist Party in French Cochinchina, 1917-30”, Modern Asian Studies, Cambrídge University, London, III, 2, tr 135 Ngồi ra, R.B Smith cịn đưa niên đại khác - nàm 1918 Bùi Quang Chiêu lên làm chủ tịch Hội Giáo Dục Tương T rợ (Société d’Enseignement Mutuel) hội cựu học sinh Trường Collège Chasseloup-Laubat R.B Smith cho ràng từ hội thuộc loại mà Đảng Lập hiễn tạo lập Nguyễn Văn Khánh, V iệt N a m Quốc dản đàng lịch sử cách m ạng V iệt N a m , Nxb Thê’ giới, Hầ Nội, 2012, tr.64 CÁC CHÍNH ĐẢNG- VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945: TIẾP CẬN TỪ Gốc Đồ LÝ THUYẾT 337 H ưng Yên, T hái Bình, N inh Bình, Bắc Giang, Bắc N inh, Hải Dương, Kiến An, H Nam , Phú T họ, V ĩnh Yên, T uyên Qụang, T hanh Hóa Q ua thảo luận, hội nghị định th àn h lập m ộ t đảng cách m ạng bí m ật với tên gọi Việt N am Q uốc dân đảng Tân Việt Cách mạng đảng (th n g gọi tắt T ân V iệt) tên gọi cuối m ột tổ chức đời th án g /1 trải qua nhiều lần biến thiên cải tổ, phân hoá gay gắt tư tưởng tổ chức T ro n g năm tổn (1925-1930), T â n Việt có lần đổi tên từ P hục V iệt, H n g N am , đến V iệt N am C ách m ạng đảng, V iệt N am Cách m ạng Đ ổ n g chí H ội T ầ n V iệt C ách m ạng Đảng Đ ảng T ầ n V iệt phôi thai từ hai n h ó m yêu nước: N h ó m sinh viên T rư ờng C ao đẳng sư phạm H N ộ i n hóm trị ph ạm T ru n g Kỳ gồm sĩ p h u tham gia n g trào D uy T ân, chống thuế, bị b đày C ô n Đ ảo Sau này, ảnh hưởng H V N C M T N phân hóa tro n g nộ i b ộ đảng, H ng N am đồi tên th àn h V iệt N am C ách m ạng đảng T ầ n V iệt C ách m ạng đảng ( /7 /1 ) Đảng Cộng sản Việt N a m đời đầu năm 1930 sở hợp ba tổ chức cộng sản: Đ ỏ n g D ương C ộ n g sản dáng, An N am C ộng sản đảng, Đ ông D ương C ộng sản Liên đồn Đ n g D ương C ộ n g sản đảng An N am C ộng sản đảng đời từ p h ân hóa H V N C M T N tro n g Đ ơng D ương C ộng sản liên đồn hình thành từ phận cấp tiến T â n V iệt T tháng 10/1930, Đ ảng C ộng sản V iệt N am đổi tên th n h Đ ảng C ộ n g sản Đ ô n g D ương 3.2 Các đảng ỞViệt Nam từ n àm 1930 đến năm 1945 Sau năm 1930, đặc biệt tro n g C hiến tranh th ế giới lần th ứ hai (1919-1945), hàng loạt đàng phái tuyên b ố th n h lập Việt N am Sự th ất bại nước Pháp trước quân đội p h át xít Đ ứ c việc nước P háp bị chiếm đóng tro n g c h iế n tran h th ế giới thứ hai tạo niểm tin cho n h ữ ng n h ó m dân tộc chủ nghĩa V iệt N am hội giành độc lập nguyên nhân quan trọng dẫn đến tượng M ặt khác, sau năm 1940, N hật Bản vào Đ ông D ương, N h ậ t P háp m ặc dù trì quan hệ cộng trị - cộng tác, chờ hội lật đổ nhau, cố gắng lôi kéo dung dưỡng cho lực lượng trị có xu hướng th ân N h ật thân Pháp nhằm độc chiếm Đ ông Dương Đây sở dẫn đến bùn g nổ đảng phái, dù ph ẩn nhiều số khơng có cương lĩnh trị, chương trình h àn h động rõ ràng khơng có hoạt động đáng kế M ột số đ ả n g /p h i tiêu biểu xuất tro n g giai đoạn là: 338 Nguyễn cẩm Ngọc Đại Việt Quốc dân đảng (th n g gọi tắt Đ ảng Đại V iệt): tổ chức T rư ơng T A n h th n h lập ngày /1 /1 9 2, lấy chủ nghĩa “dân tộ c sinh tồ n ” làm tảng tư tưởng N ăm 1938, T rư ơng T A nh công bố m ột chủ thuyết tư tưởng vể triết học trị, gọi c h ủ nghĩa dân tộ c sinh tổn Bản chất chủ nghĩa D ân tộ c sinh tổn pha trộ n chủ nghĩa Darvvin xã hội (Social D arw inism )3 chủ nghĩa p h át xít T ro n g nhiểu phe n h ó m tư sản hoạt động khơng có họ c thuyết, chủ nghĩa Đại V iệt Q uốc dần đảng xây dựng m ộ t học thuyết làm n ền tảng cho h o ạt động m ình T u y nhiên, h ọ c thu y ết lý thuyết chung chung, h o àn toàn thiếu sở thực tiễn Bùi D iễm - người tham gia Đ ảng Đ ại V iệt giai đo ạn đêm trước C ách m ạng th án g T ám , sau trở thành Đại sứ V iệt N am C ộng hòa H o a Kỳ năm 1967-1972 nhận xét: “ngoài việc cam kết chù trương đảng có khuynh hướng D ân T ộ c Sinh T n , Đại Việt Q uốc dân đảng có m ột khái niệm m h ổ vể h o t đ ộ n g thực tiễn lãnh vực xã hội kinh tế ”.4 N gồi ra, có thê’ kể m ộ t số đảng nhỏ khác Đại Việt Quốc gia X ã hội đảng N guyẻn X uân T iếu - m ộ t người có xu hướng thần N h ậ t bảo ho àn g th àn h lập năm 1936, Đại Việt D ần đảng N guyễn T ường T am - tức n h văn N h ấ t L inh T ự Lực văn đoàn th n h lập năm 1938; Đại Việt tân với lãnh tụ Lý Đ ông A th àn h lập năm 1943 Đ ầu năm 1944, nhằm thay th ế cho tổ chức Phục quốc Đ ổ n g m inh H ội bị người Pháp đ ánh tan rã, người N h ậ t hỗ trợ lực lượng th ân N h ậ t th àn h lập m ột tổ chức liên m inh lấy tên Đại Việt Quốc gia Liên minh, với nò n g cốt Đại V iệt Q ụốc xã liên m inh với đảng nhỏ khác Đại V iệt D ân Đ ảng Đại V iệt D uy dân Đ ảng N guyễn X uân T iếu làm C h ủ tịch K hông lâu sau th n h lập, n h ó m T â n V iệt N am Q uốc dân Đ ảng (lãnh tụ N hư ợ ng T ố n g ) gia nhập L iên m inh T h n g năm 1945, đến lượt Đ ại V iệt Q uốc dân Đảng cử đại diện th am gia Liên m inh Sau N h ật đảo Pháp ( / / 1945 ) lựa chọn T rân T rọ n g Kim đế th àn h lập nội T rƯ rin g T A n h ( - ) , q u ê P h ú Y ê n N ă m , ô n g trở th n h s in h v iê n L u ậ t , Đ i h ọ c Đ ô n g D ư n g L m ộ t n g i c ó tin h th ầ n d â n tộ c, tro n g th i g ian h ọ c tập , ô n g c h ú ý n g h iê n c ứ u n h iể u v é cá c triế t th u y ế t, c h ủ n g h ĩa c h ín h trị đ a n g t h ịn h h n h trê n th ế giớ i th i b y giờ, c s đ ó đưa c h ủ n g h ĩa d ân tộ c s in h tồ n n ề n tản g tư tư n g c ủ a Đ i V i ệ t Q u ố c d â n đ ảng N guyên N g ọ c H u y, Lịch sử học thuyết chánh trị, T ậ p 2, N x b C p tiế n , S i G ò n , , tr 2 C h ủ n g h ĩa D a r w in x ã h ộ i c h ỉ trư n g p h i c h l th u y ế t tiế n h ó a củ a D a r w in c h o x ã h ộ i lo i n gư ời N g i sáng lâp c h ủ n g h ĩa D a r w in xã h ộ i n h k h o a h ọ c người A n h H e r tb e rt S p e n c e r ( - ) B ù i D iễ m , Gọng lcỉm lịch sử, C sở P h m Q u a n g K h a i; P a ris, 0 , tr.3 - CÁC CHÍNH ĐẢNG VIÈT NAM TRƯỚC NĂM 1945: TIẾP CÂN TỪ GĨC ĐƠ LÝ THUYẾT 339 trì thê’ chế quân chủ V iệt N am , tro n g nội Liên m inh xuất m âu chia rẽ T rừ Đại Việt Q u ố c xã m ột số tổ chức trị nhỏ với xu hướng Bảo hồng tiếp tụ c cộng tác với người N hật, đảng phái theo xu hướng Q uốc dân đểu ly khai tìm cách p h át triển sở, yếu với hỗ trợ từ hải ngoại ph ủ T rung H oa D ân quốc T th án g n ăm 1945, Liên m inh thức tan ră T ro n g tổ chức ch ín h trị có xu hư ớng thân N h ật phải kể đến Việt N am Phục quốc Đống minh H ội (th n g gọi tắt Phục quốc H ộ i) H oàng th ần C ường Đ ể th n h lập trê n sở n hữ ng hội viên cũ V iệt N am Q ụang P hục H ội th àn h lập năm 1912 T n ã m l9 , tổ chức h o ạt động với tên V iệt N am Đ ộc lập V ận động Đ m inh H ội T u y n h iên m ãi đ ến ngày 12 tháng năm 1939 Thượng Hải, T ru n g H oa lãnh đạo Kỳ N goại H ầu C ường Đẻ’ ủng hộ N h ậ t Bản H ội m ới thức m ắ t.1 T ại T ru n g Kỳ, chủ trương liên kết với Đ ế quốc N h ậ t Bản để gạt ảnh hư ởng P háp Đ ô n g Dương, anh em nhà họ N gô th àn h lập Đ ại Việt Phục quốc hội N g Đ ìn h K làm chủ tịch, N gơ Đ ình D iệm làm tổng bí th (n ăm 1942) N gồi ra, cịn có có th ể kể đến hai tồ chức Đàng Dân chủ Đông Dương Đảng Dân chù Việt N am Đ ảng D ân chủ V iệt N am đảng tư sản dân tộc tiểu tư sản, trí thức yêu nước tiến Việt Nam, hoạt động từ năm 1944, tên ban đẩu Việt N am Dân chủ Đ ả n g h a yV iệt N a m Tân dần chù Đảng T iến thân T ổ n g hội sinh viên Đại học Đ ơng Dương, sau n h ó m sinh viên yêu nước hợp th àn h lập đảng T bí thư đảng D ương Đức H iển Đảng Dần chủ Đông Dương (Parti démocrate Indochitiois, PD I) m ộ t đảng thành lập năm 1937 Sài Gòn luật sư Trịnh Đình Thào bác sĩ Nguyễn Văn Thinh, liên kết với nhóm Cao Đài Phạm Cơng Tắc N gày /3 /1 , Đ ảng D ân chủ Đ ông D ương tuyên ngôn chủ trương Liên bang Đông Dương gồm xứ: Bâc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Lào, Campuchia N ăm 1946, Đ ảng tuyên bố Nam Kỳ độc lập với Bắc Kỳ Trung Kỳ D o ảo tưởng vào người Pháp tan vỡ,Nguyẻn Văn Thinh tự vân, Đ ảng D ân chủ Đ ông D ương kết thúc hoạt động vào năm 1947 N gồi đảng h o t động V iệt N am , cịn có nhữ ng phe n h ó m trị người Việt N am hải ngoại D o liên hệ vé địa lý, lịch sử văn hóa, T rung Q uốc địa chi nhiều người V iệt N am yêu nước hư ớng đến cẩn tìm chỏ trú chân cầu viện M ặc dù có tổ chức người V iệt T ru n g Q uốc liên tục có thay đổi vế tên S h ir a is h i M a s a y a , " T h e V ie t n a m e s e P h u c Q u o c L e a g u e an d th e In s u r r e c tio n " , T o k y o : C o n t e m p o r a r y A s ia n S tu d ie s, Y V a se đ a Ư n iv e r s it y , 0 , p 16 Nguyễn cẩm Ngọc 340 gọi, vể b ản có hai tồ chức có ảnh hưởng nhất: V iệt N am Q uốc dần đảng V iệt N am C ách m ạng đ m inh hội Đây hai lực lượng th e o chần quân T ng vế nước chống p h cách m ạng sau C ách m ạng tháng T ám , thư n g lịch sử gọi V iệt Q uốc V iệt Cách V iệt Q uốc m ộ t b iến th ể V iệt N am Q uốc dần đảng; vốn ban đầu sở N guyền T h ê N ghiệp th iết lập V ân N am từ năm 1929 Sau khởi nghĩa Yên Bái th ất bại, V ũ V ăn G iản - người từ ng lãnh đạo dậy V iệt N am Q ụốc dân đảng V ĩnh Bảo (H ải P h ò n g ) chạy sang T ru n g Q uốc, đổi tên th àn h Vũ H ổ n g K hanh th ay th ế N guyễn T h ế N ghiệp cẩm đầu dù V iệt Q uốc chưa đạt th ố n g n h ất vế tổ chức tư tưởng V iệt N am C ách m ạng đồng m inh hội (V iệt C ách) th n h lập tháng /1 Liễu C hâu (T ru n g Q u ố c), tập hợp nhiéu lực lượng trị nhiểu V iệt kiều T ru n g Q uốc n h V iệt N am Q u ố c dần Đảng, V iệt M inh, Đ ại V iệ t bảo trợ T rư ơng P hát K h u ê.1 Sự đời V iệt C ách từ đẩu nằm tro n g ý đổ chiến lược cá nhân T rư n g P h át K huê T ru n g Q u ố c Q u ố c dân đảng T h n g /1 , quân N h ậ t vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, thự c dân P háp n h an h chóng th ất bại, buộc phải chấp n h ận quan hệ cộng tác - cộng trị với N h ật Đ ể đối p h ó với âm m ưu b àn h trướng p h át xít N h ật, lực lượng m inh M ỹ - T n g định m m ặt trận phía N am Đ ây hội tố t để ph ủ Q u ố c dân đảng thực hó a tham vọng m ình V iệt N am T rương P hát K huê giao nhiệm vụ chuẩn bị cho kế hoạch “Hoa quân nhập Việt” này, bao gổm việc th n h lập m ộ t tổ chức trị người V iệt th ân T ưởng, th ậm chí m ột phủ lâm thời để đu'a vào Việt N am h o ạt động D o tồ chức V N C M Đ M H chia rẽ, bè phái; bê bối nên T rư ng Phát K huê phải kiêm chức Đại diện Đ úng lúc này, sau thời gian giam giữ H ổ C hí M inh, phủ T ng Giới T h ạch chủ trương yêu cầu T rư n g P h át K huê giữ H c h í M inh lại để lợi dụng uy tín người ổn định tìn h hình vị “chính khách V iệt N a m ” T rư ơng Phát K huê yêu cầu H C hí M inh hợp tác với V iệt C ách với d anh nghĩa ià P hó C hủ tịch Sau cân nhắc, H ổ c h í M inh ý tương kế tựu fcếnhư nhà sử học King C heng nhận định: “H ổ C hí M inh biết rõ T rương Phát K huê lợi dụng ông, ng ông biết cách lợi dụng lại tướng Khuê Kết th ế nào, thời gian trả lời, rõ ràng H ổ C hí M inh th àn h cơng việc thay đổi địa vị từ m ộ t người tù sang vai trò Trương Phát Khuê (1896-1980) người huyện Th Hưng tình Qng Địng, T rung Quốc, thượng tướng quân đội Trung Hoa Dàn Quóc, tư lệnh quân đội Quốc dân Đảng Đệ T ứ chiến khu (gổm miến tây tinh Qụảng Đơng tồn tinh Quảng Tây) CÁC CHÍNH ĐÀNG VIẼT NAM TRƯỚC NĂM 1945: TIẾP CẢN TỪ G ố c ĐỘ LỶ TH U Y ẾT 341 lãnh đạo m ột tổ chức”1 Giưa năm 1944, H c h í M inh lên đường nước, N guyễn H ải T h ẩ n lánh đạo V iệt Cách N h ìn chung, C hiến tra n h th ế giới th ứ hai (1 939-1945) tạo m ôi trường trị th u ận lợi cho đời m ộ t lo ạt đ ản g /p h V iệt N am M ục tiêu chung đảng phái đểu giành độc lập d ân tộc quyến lực cho tổ chức m ình T u y nhiên, thiếu sở xã hội n h lực trị hạn chế, đảng phái đểu có chủ trư ng dựa vào m ộ t th ế lực nước ngồi để đạt m ục đích K hông nhận thức nhữ ng nhiệm vụ đặt cho cách m ạn g V iệt N am , đảng phái trị k h ô n g có sức h ú t đại p h ậ n quẩn chúng n h ân dân, cạnh tranh với Đ ản g C ộ n g sản Đ ô n g D ơng n h m ặt trận V iệt M inh sứ m ệnh lãnh đạo quần chúng đấu tran h giành độc lậD làm nên C ách m ạng tháng T ám Một vài nhận xét Lịch sử đảng V iệt N am no n trẻ, chi b đầu từ sau năm 1919 Các đảng phái trị Việt N a m đời, hoạt động hoàn cảnh đặc thù m ột thuộc địa Sự diện người Pháp tạ o điểu kiện m ới cho nhữ ng biến đổi chí nh trị nói chung, h ìn h th n h đảng phái trị nói riêng M ặt khác, cai trị thực dần Pháp buộc nhữ ng người Việt N am yêu nước phải tìm phư ơng thức mới, kê’ vể tư tưởng tổ chức để giải ph ó n g dân tộc Vé bản, đời c ủ a đảng trị kết nỗ lực tìm đường cứu nước Do đó, đảng V iệt N am cẩn đặt m trường trị sinh chủng nhiệm vụ trị m chúng cần giải N goài đặc điểm chung với đảng th ế giới có m ụ c tiêu giành quyền lực trị bảo vệ lợi ích cho gia.i cấp, nhóm người m làm đại diện, đảng Việt N am trước 1945 có nhìữr.g đặc điếm riêng: M ục tiêu phương pháp giành lực trị đảng p h i trị V iệt N am giành thắng lợi bầu cử phiưcng T ây m giành độc lập tự dân chủ Các đảng phái trị Việật >Jam thời kỳ th u ộ c địa đểu phải h o ạt động tình cảnh bị quyến thực dân đàm ip Đảng Lập hiến N am Kỳ h o ạt động hợp pháp đảng gẩm giống với m hìn h đảng tinh hoa (cadre party), đảng phái cịn lại hấu hếtí k đảng bất hợp pháp, tổ chức theo m hình đảng quần chúng (mass party) Kiinị C hen, V ietnam and C hina 1938-1954, P rinceton Ưniversity, Press Princeton, N ew York, 1969, p 77 342 N g u y ễ n c ẩ m Ngọc M ặc dù có n h iều đảng phái tồn tại, cuối có Đ ảng C ộng sản Đ ơng D ương nắm cờ lãnh đạo phong trào giải p h ó n g dân tộc Việt N am Sau C ách m ạng th án g T ám , chi Đ ảng C ộng sản giữ quyền lãnh đạo Sự th ất bại đảng V iệt N am khơng nằm ngồi hạn chế tư tưởng (th iếu hệ tưởng độc lập m phải vay m ượn từ bên ngồi), hạn chế vể cơng tác tun truyền, huấn luyện, hạn chế tro n g công tác xây dựng hệ th ố n g tổ chức đảng từ trung ương đến sở D o đó, q trìn h xây dựng đảng phải tiến h àn h ba cột trụ: trị, tư tưởng, tổ chức T ro n g đó, tảng tư tưởng đảng cẩn xây dựng sở nghiên cứu, tổ n g kết lý luận (tro n g nước th ế giới), làm rõ vấn đề xúc thực tiễn đặt T h n h công Đ ảng C ộng sản Đ ô n g D ương không chi nằm hệ lý luận tiên tiến thời đại, kỹ th u ật tố chức mà cịn ln cố gắng đứng vững m ảnh đất thực tiễn, từ làm giàu kho tàng lý luận riêng m ình C ũng từ th àn h bại đảng phái trị V iệt N am trước năm 1945 cho thấy: có lực lượng trị thực lợi ích dần tộc tự nhân dân m ới giành ủng hộ quần chúng, tạo khối đoàn kết toàn dân, vượt qua muôn vàn thử thách lịch sử để đứng vững, giành giữ lãnh đạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An ( c h ủ b iên ), T h ể chế trị giới đương đai, N xb C hính trị Q uốc gia, Hà Nội, 2003 King C hen, Vietnam and China 1938-1954, P rin ceto n Ư niversity, Press Princeton, NewYork, 1969 Bùi D iễm , Gọng kìm lịch sử, Cơ sở Phạm Q uang Khai, Paris, 2000 M egan Cook, The Constitutionỉist Party in Cochinchina: Theỵear ofdeclỉne, 1930-1942, Centre o f Southeast Asian Studies, M onash University, Australia, 1977 Nguyễn N gọc Huy, Lịch sử học thuyết chánh trị, tập 1, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1971 Nguyễn N gọc Huy, Lịch sử học thuyết chánh trị, tập 2, Nxb Cấp Tiến, Sài Gịn, 1971 Lương V ăn Kế, Đảng trị phương Tây Cộng hòa Liên bang Đức - Chuyên khảo, Nxb T h ế giới, H N ộ i, 2009 CÁC CHÍNH ĐẢN G VIẼT NAM TRƯỚC NĂM 1945: TIẾP CÂN TÙ G ốc ĐỘ LÝ THUYẾT 343 N guyễn Văn K hánh, Việt N am Quốc dân đảng lịch sử cách mạng Việt Nam , N xb T h ế giới, H N ội, 2012 P hạm Q ụang M inh, T ìm hiểu th ể chế trị giới, N xb c h ín h trị, hành chính, H N ội, 2010 10 R-B.Smith, “Bùi Q uang C hiêu an d the C onstitutionalist p arty 1917-1930”, Modern Asia Studies, C am bridge, L ondon, III (2 ), pp 131-150, 1969 11 Ru-m i-an-xtép A.M, Chủ nghĩa cộng sản - T điển, N xb C ẩu Vồng, Mát-xcơ-va, Nxb Sự thật, H N ội, 1986 12 Shiraishi M asaya, "The V ietnam ese Phuc Q ụoc League and the 1940 Insurrection", Tokyo: Contemporarỵ Asiatĩ Studies, W aseda University, 2004 13 N guyẽn T h n h ( c h ủ b iên ), Việt N am niên cách mạng đồng chí Hội, Nxb T h ô n g tin lý luận, H N ộ , 1986 14 P hạm H ổ n g T ung, “V ể hoàng th ần C ường Đê’ tổ chức V iệt N am Phục quốc Đổng minh hội thời kỳ chiến II”, Tạp chí N ghiên cứu Lịch sử (328), tr.3 -1 , 2003 15 h ttp :// www.britannica.com /EBchecked/topic/467631 / political-party, ngày /4 /2

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w