Tự đánh giá của học sinh Trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình 8. Chuyên ngành: Tâm lý học

119 13 0
Tự đánh giá của học sinh Trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình 8. Chuyên ngành: Tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ BÙI THỊ HỒNG HẠNH TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ BÙI THỊ HỒNG HẠNH TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ NINH BÌNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60 31 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRƢƠNG THỊ KHÁNH HÀ Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt nghiên cứu hồn tồn mới, khơng có chép nghiên cứu khác Các kết nghiên cứu khoa học chưa công bố hay sử dụng hình thức Lời cam đoan thật Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời nói Học viên Bùi Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, luận văn “: “Tự đánh giá học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình” hồn thành Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trương Thị Khánh Hà – người nhiệt tình, tâm huyết truyền lại cho mạch tri thức khoa học đồng thời hướng dẫn nội dung, phương pháp nghiên cứu để luận văn hồn thiện Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQGHN ân cần dạy dỗ truyền đạt tri thức quí báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, học sinh Trường giáo dưỡng số Ninh Bình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực tế trường Sự tâm huyết, nhiệt tình thầy học sinh giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cảm ơn em sinh viên D38, D39 – Học viên Cảnh sát nhân dân u q giúp tơi có tri thức thơng tin để bổ sung hồn thiện luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ, lực thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận lời góp ý thầy giáo khoa Tâm lý học để rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2014 DANH MỤC VIẾT TẮT TĐG Tự đánh giá HSTGD Học sinh trường giáo dưỡng ĐTB Điểm trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Điểm trung bình TĐG học sinh TGD theo thang đo E.T.E.S 42 Bảng 3.2: Tự đánh giá học sinh gia đình 45 Bảng 3.3 : Tự đánh giá giao tiếp xã hội HSTGD 50 Bảng 3.4 Tự đánh giá thể chất HSTGD 56 Bảng 3.5 TĐG học đường HSTGD 59 Bảng 3.6 Trình độ học vấn học sinh TGD 60 Bảng 3.7 TĐG cảm xúc HSTGD 65 Bảng 3.8 Tự đánh giá tương lai học sinh TGD 70 Bảng 3.9 So sánh mặt TĐG HSTGD theo nhóm tuổi 76 Bảng 3.10 So sánh mặt TĐG theo trình độ học vấn 84 Bảng3.11 So sánh thang đo E.T.E.S thang đo Rosenberg theo độ tuổi 93 Bảng 3.12 So sánh thang đo E.T.E.S thang đo Rosenberg theo trình độ học vấn 94 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Điểm trung bình TĐG HSTGD theo thang E.T.E.S 43 Biểu đồ 3.2: Mối tương quan mặt TĐG học sinh 73 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh tơi gia đình học sinh theo nhóm tuổi 77 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ so sánh xã hội học sinh theo nhóm tuổi 78 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ so sánh thể chất học sinh theo độ tuổi 79 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ so sánh học dường học sinh theo độ tuổi 80 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ so sánh cảm xúc học sinh theo độ tuổi 81 Biểu đồ Biểu đồ so sánh tương lai học sinh theo độ tuổi 82 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ so sánh tơi gia đình học sinh theo trình độ học vấn 84 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ so sánh xã hội học sinh theo trình độ học vấn 85 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ so sánh thể chất học sinh theo trình độ học vấn 86 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ so sánh học đường học sinh theo trình độ học vấn 87 Biểu đồ 13 Biểu đồ so sánh xúc cảm học sinh theo trình độ học vấn 88 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ so sánh tương lai học sinh theo trình độ học vấn 89 Biểu đồ 3.15: Sự tương quan đánh giá chung thang E.T.E.S với thang Rosenberg 92 Biểu đồ 16 Biểu đồ so sánh tự đánh giá chung học sinh theo thang E.T.E.S thang Rosenberg theo độ tuổi 93 Biểu đồ 3.17 Biểu đồ so sánh tự đánh giá chung học sinh theo thang E.T.E.S thang Rosenberg theo trình độ học vấn 94 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĐG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG SỐ NINH BÌNH 1.1 Tổng quan số nghiên cứu tự đánh giá tự đánh giá học sinh trƣờng giáo dƣỡng 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 14 1.2.Các khái niệm 17 1.2.1 Khái niệm tự đánh giá 17 1.2.2 Tự đánh giá thân học sinh trường giáo dưỡng số Ninh Bình 19 1.2.3 Các mặt biểu tự đánh giá học sinh trường giáo dưỡng 21 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến TĐG học sinh TGD 29 1.3.1 Quan hệ với cha mẹ 29 1.3.2 Giao tiếp với thầy cô giáo 31 1.3.3 Giao tiếp với bạn bè 32 1.3.4 Trình độ học vấn 33 1.3.5 Độ tuổi 34 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Tổ chức nghiên cứu 35 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu mặt lý thuyết 35 2.1.2 Tổ chức nghiên cứu mặt thực tiễn 35 2.1.3: Các bước nghiên cứu 35 2.2 Mẫu nghiên cứu 36 2.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 36 2.2.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 37 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 38 2.3.2 Phương pháp vấn sâu 38 2.3.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học 39 2.3.4 Phương pháp thang đo 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thực trạng chung mức độ tự đánh giá học sinh Trƣờng giáo dƣỡng số Ninh Bình 42 3.1.1 Tự đánh giá chung HSTGD số Ninh Bình 42 3.1.2 Tự đánh giá học sinh TGD mặt cụ thể 44 3.1.3 Mối tương quan mặt TĐG học sinh TGD theo thang đo E.T.E.S 73 3.1.4 So sánh mặt TĐG học sinh trường giáo dưỡng theo độ tuổi trình độ học vấn 76 3.2 So sánh kết thang đo E.T.E.S thang đo Rosenberg 91 Tương quan thang đo E.T.E.S thang đo Rosenberg 91 2.1 So sánh thang đo E.T.E.S thang đo Rosenberg theo độ tuổi 92 3.2.2 So sánh thang đo E.T.E.S thang đo Rosenberg theo trình độ học vấn 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đường lối đổi đất nước Đại hội VI mà đặc biệt từ Đại hội VII Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội người Chính người với sức lực trí tuệ nhân tố định hiệu việc khai thác nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác Từ đến nay, Đảng ta coi trọng người động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời mục tiêu Chủ nghĩa xã hội Bên cạnh giáo dục gia đình nhà trường, trình tự giáo dục tự rèn luyện thân người điều cốt yếu để trở thành người có ích cho xã hội Đó việc cá nhân tiếp nhận tri thức từ gia đình xã hội, đồng thời biến thành quan điểm, lập trường thân tác động trở lại xã hội Khi người trưởng thành họ phải biết tự phân tích, tự đánh giá vấn đề xử lý vấn đề sống theo hướng tích cực Tâm lý học Hoạt động cho rằng, việc cá nhân tự đối chiếu thân với chuẩn mực xã hội giúp cho họ nhận giá trị thân, từ cá nhân có ứng xử phù hợp với chuẩn mực đó, lực tự đánh giá thân Những năm gần tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật có xu hướng tăng, tính chất hành vi vi phạm ngày nguy hiểm diễn biến phức tạp Đã có khơng người chưa thành niên tham gia vào băng, nhóm tội phạm có tổ chức, có sử dụng bạo lực với tính chất đồ, hãn, thực hành vi giết người, cướp tài sản, chống người thi hành công vụ, đâm thuê, chém mướn … gây hậu nghiêm trọng nhức nhối cho xã hội Từ năm 2002 đến nay, trung bình năm xảy 10.000 vụ phạm pháp hình người chưa thành niên thực (chiếm 20% tổng số vụ phạm pháp hình loại) với gần Mong muốn cha mẹ, thầy cô giáo học sinh TGD : mong đợi em nhận thức lỗi lầm, trở thành người ngoan gia đình sống có ích cho thân xã hội, tránh xa lỗi lầm cũ mắc phải Việc mong muốn điều tốt đẹp đến với em thể quan tâm, lo lắng cho tương lai em mà nỗi lo nhìn xã hội, việc chấp nhận xã hội em rào cản lớn đường phát triển em Kiến nghị 2.1 Đối với học sinh Học sinh TGD cần tự nỗ lực, khơng ngừng rèn luyện thân, chủ động học tập, lao động rèn luyện sửa chữa lỗi lầm thân Học sinh TGD phải tự xác định đường cho mình, tích cực chủ động học tập để thể lực thân từ trải nghiệm đó, giúp em nhận thức đánh giá lực Việc mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức quan trọng để giúp học sinh TGD khơng tự định hướng tương lai, hướng nghiệp chọn nghề, chọn lý tưởng sống cho đời mà giúp em vượt qua khó khăn, trở ngại từ sống sau trường Từ đó, em tự tin, tin tưởng vào thân hơn, giúp đường trở với nẻo thiện em điều không xa vời 2.2 Đối với gia đình Cha mẹ học sinh TGD cần ý đến cách ứng xử, giáo dục thân với cái, điều quan trọng việc giáo dục Sự gắn bó tình cảm gia đình điều kiện thuận lợi để phát triển phẩm chất nhân cách, lực thân, qua em có TĐG cao lực thân Đặc biệt với học sinh TGD, mà lứa tuổi, em gặp nhiều khó khăn, có nhiều bối rối mặt cảm xúc tầm hiểu biết cịn phạm vi định; thêm vào đó, em 98 người vi phạm pháp luật, gặp khó khăn định việc tái hịa nhập cộng đồng từ phía thân em cộng đồng xã hội cha mẹ cần lắng nghe cái, tôn trọng ý kiến con, để nói suy nghĩ Thơng qua hiểu biết với giúp cha mẹ thấu hiểu con, đồng thời có định hướng phù hợp với suy nghĩ lực Và quan trọng tất giúp đỡ vượt qua khó khăn mặt tâm lý, rào cản thân xã hội để giúp em trở thành người có ích cho xã hội Cha mẹ cần thể rõ vai trị đời sống tâm lý thể qua việc kiểm sốt, định hướng, có trách nhiệm cách giáo dục cách phù hợp Đặc biệt trọng đến đời sống tình cảm mà độ tuổi lẽ học sinh phải có tâm trạng tươi vui, lạc quan, yêu đời em phần lớn TĐG cảm xúc mức thấp, màu xám Việc giáo dục phải kèm với việc nêu gương, làm mẫu, thể vai trị chủ đạo điều hành bầu khơng khí tâm lý gia đình Cha mẹ ngồi giáo dục nghiêm khắc phải tích cực xây dựng cảm xúc tích cực, hạn chế cảm xúc tiêu cực cho học sinh, đồng thời cần tránh chê bai, phê phán làm cho cảm thấy thấp kém, tự ti, xấu hổ Bên cạnh đó, cha mẹ nên dành nhiều thời gian cho con, tránh tình trạng phó mặc, thờ với cái, khơng có kiểm sốt mức, học sinh TGD dễ tái vi phạm lỗi lầm mà mắc phải chí mức độ nặng 2.3 Đối với quan chức Việc giáo dục, định hướng cho học sinh TGD đường hướng thiện giúp đỡ gia đình, nỗ lực thân học sinh cần hỗ trợ giúp đỡ Bộ, ban ngành, quan chức Cụ thể : cần thực tốt nghị định quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc 99 Trong có quy định, biện pháp tái hòa nhập cộng đồng cho học sinh, trại viên trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc Nghị định quy định, tháng trước học sinh, trại viên chấp hành xong định, Hiệu trưởng trường giáo dưỡng, Giám đốc sở giáo dục bắt buộc thông báo cho Công an cấp huyện, UBND cấp xã nơi họ cư trú để chủ động theo dõi, giáo dục, giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng; tổ chức phổ biến sách, pháp luật, thơng tin tình hình kinh tế-xã hội, thị trường lao động, tư vấn, giáo dục kỹ sống, trợ giúp tâm lý, hỗ trợ thủ tục pháp lý nhằm trang bị kiến thức cần thiết, nâng cao khả tự giải khó khăn, vướng mắc học sinh, trại viên Bộ Cơng an có nhiệm vụ hướng dẫn hoạt động tư vấn, phổ biến sách, pháp luật, thơng tin tình hình kinh tế-xã hội, giáo dục kỹ sống, thị trường lao động, trợ giúp pháp lý cho học sinh, trại viên Trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc thành lập Quỹ hòa nhập cộng đồng từ nguồn kinh phí thu kết lao động học sinh, trại viên theo quy định để hỗ trợ hoạt động hòa nhập cộng đồng cho học sinh, trại viên chấp hành xong định Theo Nghị định, người chấp hành xong định đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc quyền địa phương, tổ chức xã hội theo dõi, giúp đỡ, giáo dục thời gian kể từ họ chấp hành xong định họ coi chưa bị xử lý vi phạm hành theo quy định Điều 7, Điều 137 Luật Xử lý vi phạm hành Người chấp hành xong định quan tâm dạy nghề, giải việc làm tùy thuộc vào điều kiện sức khỏe, khả chuyên môn, nhu cầu người sử dụng lao động điều kiện thực tế địa phương; xem xét hỗ trợ cho vay vốn từ ngân hàng sách xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện địa phương xét hỗ trợ phần vốn người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình sách để tạo việc làm, lao động, sản xuất, kinh doanh 100 Đặc biệt, người chưa thành niên chấp hành xong định đưa vào trường giáo dưỡng ưu tiên học văn hóa, học nghề, giải việc làm, trợ giúp pháp lý hỗ trợ vay vốn để học tập, tìm kiếm việc làm, ổn định sống… Nhà nước khuyến khích quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia thực hoạt động tư vấn, dạy nghề, giới thiệu việc làm, giúp đỡ người chấp hành xong định tái hịa nhập cộng đồng; khuyến khích việc tiếp nhận người chấp hành xong định vào làm việc quan, tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, NXB ĐHQGHN, 2000 Văn Thị Kim Cúc, Những tổn thương tâm lý thiếu niên bố mẹ ly hôn NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Văn Thị Kim Cúc , Mối tương quan biểu tượng gia đình đánh giá thân trẻ 10 – 15 tuổi, Tâm lý học, số 2, 2004, tr 25-31 4.Văn Thị Kim Cúc , Tìm hiểu đánh giá thân trẻ 10 – 15 tuổi, Tâm lý học, số 7, 7/2003, tr 19-23 sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ tâm lý, 2003 Vũ Dũng Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa, 2008 Trương Thị Khánh Hà, Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQGHN, 2013 Phạm Minh Hạc, Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, 2002 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm,NXB Giáo dục, 2001 Đào Lan Hương, Nghiên cứu tự đánh giá thái độ học tập mơn tốn sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, 1999 10 Đỗ Ngọc Khanh, Nghiên cứu tự đánh giá học sinh Trung học sở Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, 2005 11 Lê Ngọc Lan “ Cơ sở tâm lý giáo dục tự giáo dục” Bài giảng dành cho sinh viên cao học 12 Trương Quang Lâm, Nghiên cứu tự đánh giá học sinh Trường Trung học phổ thông Tô Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, 2012 13 Luật xử lí vi phạm hành chính, 2013 14 Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, NXBĐHQGHN 102 15 Vũ Thị Nho, Một số đặc điểm tự đánh giá học sinh cuối bậc tiểu học, Đề tài cấp Bộ, 1997 16 Đặng Thanh Nga, Trương Quang Vinh, Người chưa thành niên phạm tội- Đặc điểm Tâm lý sách xử lý, NXB Tư pháp, 2011 17 Nghị định số 81 2013 NĐ-CP ngày 19/7/2013 18 Nguyễn Thị Oanh (1998), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, NXB Trẻ 19 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,1998 20 Lê Đức Phúc (1999), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài: “Sự phát triển ý thức ngã”, Trong khuôn khổ dự án điều tra, khảo sát trẻ em tiểu học 1997-1999 Vụ Tiểu học, Bộ GD&ĐT thực 21 Đỗ Thị Hạnh Phúc ( 2001), Quan hệ thiếu niên với bạn học, Luận án tiến sỹ Tâm lý học 22 Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh, Bạo lực gia đình sai lệch giá trị NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 23 Lã Thu Thủy (2001), Quan niệm Sinh viên khái niệm “Cái Tôi” bối cảnh tính cá nhân tính cộng đồng, Tâm lý học, số 6, 9/2001 Tiếng Anh 24 Boivin, M Virato, E & Gacgnon, C (1992), “ A reassessment of the self – perception profile for children” In Internation Journal of Behavioral Deverloment, 15, tr 275 – 290 25 Brown & Mankowski, (1993), “ Self – esteem, mood, and self – evaluation: changes in mood and the way you see you” Journal of Personality and social psychology, 64, tr 412 – 430 26 Coopersmith, S 1967 The antecedents of Self- esteem, W H Freeman and company USA 27 Harter, S (1986), Manual for the self – perception profile for children, Denver, CO: University of Denver 103 28 Hoge, D.D, Smit, E.K; Hanson, S.L (1990), “ School experiences predicting changes in self – esteem of sixth – and seventh – grade students” Journal of Educational Psychology, 82, Tr 117- 127 29 Pervin, L, A, (1989), Personality Theory and Reseach, 5- th ed , Willey publications company, NY 30 Purkey, W ( 1988), “ An overview of self – concept theory for counselors” ERIC Clearinghouse on Counseling and Personnel Services, Ann Arbor, Mich( An ERIC/ CAPS Digest: ED304630) 31 Sigelman, C.K & Shaffer, D.R ( 1991), “ Life – span Human development” 32 Steinberg, L (1993), Adolescence, USA 33 Tesser, A.,& Campbell, J (1980), “ Self- definition: The impact of the relative performance and similarity of others” Social Psychology Quarterly, 43, tr 341 – 347 Tiếng Nga 34 Петровский, А.В и Ярошевский (1990), Психология словарь, Москва 35 Рубинский, Л.И Соловиьева, А.Е (1982) психология самовспитания, Москва 36 Словарь Русского языка (1984), Академия наук СССР институт Руского яхзыка, Т4, Изд Руский язык Tiếng Đức 37 Franz S (1979), Untersuchung zur Befahigung von Schulrn der Klassen 5,7,9 ihr Lern- und Kollektivverhalten selbst adaquat einzuschatzzen Dissertation B PH Potssdam 104 PHỤ LỤC 105 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐHKHXH&NV- KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn học sinh thân mến! Chúng thực nghiên cứu khoa học vấn đề: “ Tự đánh giá học sinh Trƣờng Giáo Dƣỡng Số Ninh Bình” Chúng tơi mong nhận giúp đỡ bạn cách đánh dấu (X) khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến nhanh Các thơng tin thu nhằm mục đích nghiên cứu, ngồi khơng nhằm mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! Câu 1: Bạn đọc tình bên trái sau đánh dấu (X) vào số ô bên phải mà bạn thấy với thân Tương ứng với tình mức độ: – Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý phần; – Bình thường; – Đồng ý phần; 5Hoàn toàn đồng ý STT MỆNH ĐỀ Hồn tồn khơng đồng ý Tơi có vị trí quan trọng gia đình Khơng đồng ý phần Bình thường Đồng Hồn ý toàn phần đồng ý Tôi thường hay giận Khi tơi nói chuyện với bạn bè, nhìn 5 chung họ thường đồng ý với Tôi dễ dàng chán nản lớp học 106 Nhìn chung, người thấy 5 5 5 5 14 Tôi thường xuyên cảm thấy bực bội 15 Tơi thường nghĩ gánh 16 Tôi sát cánh bên bạn 17 Tôi cảm thấy khó khăn viêc tự 18 Tơi tự hào ngoại hình 19 Điều đáng kể khuôn mặt tơi vóc dáng tơi dễ coi Sau này, không thành công sống gia đình, có nghĩa tơi thất bại sống Tôi nghĩ tổ tiên người có uy tín xã hội Ngay tơi muốn khóc tơi biêt cách kìm nén nước mắt Những người khác nghĩ tơi có ý tưởng khác với người 10 Tơi cố gắng để làm việc lớn sau 11 Tơi thấy thật vụng khơng biết phải làm với đơi bàn tay 12 Nhìn chung, tơi nói chuyện với bố mẹ họ hiểu tơi 13 Tơi tin thầy giáo hài lịng tơi nặng cho gia đình tổ chức hoạt động học tập trường 107 đời tơi có cơng việc tốt 20 Tơi thích làm cho người khác cười 21 Tôi không sợ phải làm 5 24 Tôi thường xuyên lo lắng 25 Tơi cho tơi có thể cân đối 26 Trong gia đình mình, tơi ln thấy 5 28 Tôi can đảm 29 Tôi ý người 5 32 Ở lớp, hiểu nhanh 33 Tôi bất hạnh sau 5 việc khó 22 Tơi thường xuyên bị chê trách không đáng bị 23 Tôi tránh nghĩ điều mà làm sau thoải mái 27 Tôi học khơng tốt tơi khơng chăm khác nói với tơi, dù điều tốt hay xấu 30 Trong gia đình, tơi người quan tâm 31 Tơi khơng ý đến ngoại hình tơi tơi khơng có bạn bè bên cạnh 34 Tơi dễ phật ý người khác khơng đồng tình với tơi 35 Mọi người gia đình khơng quan tâm đến 108 36 Ở trường, muốn thầy 37 Tơi thấy thật xấu xí 38 Tơi thích làm thứ theo nhóm 39 Kết học tập trường dễ 5 5 43 Người ta chán nản 44 Tơi có lực thể chất để chơi 45 Ước tơi trẻ 46 Khi có người làm phiền, tơi biết 5 5 5 giáo hỏi nhiều dàng làm chán nản 40 Tôi nghĩ quan trọng phải chỉnh tề 41 Khi người ta trích tơi, tơi biết cách tiếp nhận cách hài hước 42 Tôi thường cảm thấy người thừa gia đình thể thao cách giữ bình tĩnh 47 Tơi thường hay cãi với người khác 48 Tơi ln có cảm tưởng người gia đình tơi thích người khác 49 Tôi nghĩ thành công sống 50 Ở trường, tơi khơng dám nói tơi khơng hiểu 51 Tơi nghĩ rằng, tương lai tự hào 109 52 Tơi hài lịng gia đình tơi 53 Tôi tin người khác 5 56 Tôi nhớ lâu tơi học 57 Tôi nghĩ thành công 5 59 Nói chung, tơi người lạc quan 60 Mọi người gia đình nghĩ 5 5 5 66 Tôi cảm thấy buồn 67 Tôi mong người để ý thích tơi 54 Tơi dễ dàng khóc người khác khóc 55 Tơi cảm thấy khơng tự nhiên nhìn tơi lúc chơi thể thao sống 58 Tôi nghĩ sau tơi ốm tơi khơng thể hưởng thụ đồ bỏ 61 Tôi cảm thấy thoải mái dễ chịu, tơi 62 Tơi nghĩ sau người bạn tốt 63 Tơi có khuynh hướng q lo lắng cho sức khoẻ 64 Ở trường, nguời khác muốn bên 65 Khi bố mẹ la mắng, tơi nghĩ nói chung họ có lý thừa nhận vai trị nhóm 110 68 Gia đình tơi tự hào 69 Tơi cố gắng để làm việc tốt 70 Khuôn mặt ngoại hình 5 5 5 77 Tôi nghĩ thể phát triển tốt 78 Gia đình yêu thương 79 Tôi cảm thấy đơn nhóm 80 Sau nghĩ khoẻ 5 không thú vị cho 71 Tơi thích gia đình khác 72 Có vẻ người khác nghe làm theo tơi nói 73 Tơi sợ khóc người ta la mắng 74 Tôi nghĩ có khả để có cơng việc 75 Tơi tin tưởng gia đình tơi giúp tơi giải việc 76 Trong nhóm, tơi chờ người khác định hành động trước mạnh 81 Tôi tự hào vể kết học tập trường tơi 82 Có vẻ tơi người yêu thương gia đình Câu Dưới 15 nhận định thân Bạn thể đồng ý không đồng ý bạn với nhận định theo thang cấp độ từ đến Ở dòng khoanh tròn số thể quan điểm thực 111 bạn Thang cấp độ: 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3Khó nói; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý MỆNH ĐỀ STT Bạn cảm nhận bạn người có “giá trị” so sánh LỰA CHỌN 5 với người khác Bạn có nhiều đức tính tốt Bạn có thiên hướng nghĩ bạn phí hồi sống Bạn biết cách khắc phục khó khăn khơng người khác Bạn cảm thấy khơng có nhiều lý để tự hào thân bạn Bạn có “cái nhìn” tích cực thân Nói chung bạn hài lịng với thân bạn Bạn muốn nâng cao tôn trọng thân bạn Đôi bạn tự cảm thấy bạn vô dụng 10 Đôi bạn nghĩ bạn khơng có khả làm việc có lợi Xin bạn cho biết đôi điều thân: Họ tên: ……………………………Nam………………Nữ Năm sinh: ………………………………………………………………… Quê quán:………………………………………………………………… Bạn học lớp vào trường giáo dưỡng: ………………………… 112

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan