Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HÀ NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TÔ HOÀI LUẬN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HÀ NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TƠ HỒI Chun ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………….…………… Lịch sử vấn đề ………………………………………… ……………… Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………….…………… … Phương pháp nghiên cứu …………………….…… ………………… Cấu trúc luận văn………….……………….……….………… … … CHƯƠNG TIỂU THUYẾT TƠ HỒI TRONG DỊNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI …….……………………………… 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam đại sáng tác Tơ Hồi …… 1.2 Đặc điểm tiểu thuyết nhà văn Tơ Hồi …………………… CHƯƠNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TƠ HỒI 2.1 Khái lược nhân vật ……………………………………………… 2.2 Các loại hình nhân vật tiểu thuyết Tơ Hồi ….…………… 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật……………………………… CHƯƠNG CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TƠ HỒI …………………………………………………………………… 3.1 Khái lược cốt truyện ………………………….…………………… 3.2 Các kiểu cốt truyện tiểu thuyết Tơ Hồi … ……………… 3.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện………………………… …………… KẾT LUẬN ……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… Trang 2 6 8 23 40 40 43 70 84 84 89 102 109 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau chiến thắng 1975, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, văn học Việt Nam bước vào thời kỳ đổi ngày sâu sắc, toàn diện Sự đổi văn học diễn nhiều phương diện thể loại, phải kể đến thay đổi lớn lao thể tài tiểu thuyết Nằm vận động đổi văn học, nhà văn Tơ Hồi có cách tân, đổi sáng tạo nghệ thuật để thích ứng trước biến động thời đại Thông qua sáng tác mình, nhà văn góp phần tạo nên thay đổi diện mạo cho văn học Sự nghiệp sáng tác Tơ Hồi với tác phẩm nhắc đến nhiều làm nên tên tuổi ông tập Hồi ký; Tự truyện; truyện ngắn Truyện Tây Bắc; truyện dài Dế Mèn phiêu lưu ký, Quê người, Quê nhà, Đêm mưa, Xóm Giếng; tiểu thuyết Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Nhớ Mai Châu, Kẻ cướp bến Bỏi, Đảo hoang, Ba người khác… Không thành công thể loại truyện dài, truyện ngắn, hồi ký, mà thể loại tiểu thuyết, từ ngày đầu cầm bút, Tơ Hồi tạo cho phong cách riêng Tiểu thuyết ơng hấp dẫn người đọc với lời kể chuyện hóm hỉnh, tài quan sát miêu tả, cách thể nhân vật sinh động, nhân vật người kể chuyện giữ vị trí quan trọng, nhân vật trung tâm tác phẩm, đồng thời nhân vật mang hình bóng tác giả với chi tiết có thật đời, số phận tính cách Các tác phẩm viết đề tài miền núi, đề tài Hà Nội chặng đường lại có phản ánh từ góc độ khác nhau, theo cảm hứng khác tiếp nối truyền thống văn học đại phản ánh thực sống Khảo sát tiểu thuyết Tơ Hồi thời kỳ đổi mới, nhận thấy bút pháp mang đậm phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người, quan niệm thực, đổi thi pháp thể loại trình vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Mỗi tác phẩm trở thành khám phá cho số phận, bí ẩn chiều sâu tính cách giới tâm hồn người Chính cách tân tạo nên đổi đáng kể tiểu thuyết Tơ Hồi, đặc biệt khía cạnh nhân vật cốt truyện Với đề tài: Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Tơ Hồi, chúng tơi muốn có nhìn đầy đủ, trọn vẹn đóng góp Tơ Hồi q trình vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Trong dòng văn học Việt Nam đại, Tơ Hồi đánh giá đại thụ Ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh vào năm 1996 Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: “So với bút đương thời, Tơ Hồi có lẽ nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc Sống đến đâu viết đến Việc viết lách ông thứ lao động hàng ngày ” [20 ; 182] Giáo sư Hà Minh Đức cho rằng: “Tơ Hồi bút văn xuôi sắc sảo đa dạng Ở mỗi chặng đường , thành tựu có thể khác Tơ Hồi cũng có tiếng nói , mợt cách nhìn , một phong cách riêng độc đáo ” [20 ; 110] Qủa thật, Tơ Hồi miệt mài sáng tác 70 năm cho đời 160 đầu sách Ơng thành cơng nhiều thể loại tiểu thuyết, truyện dài, truyện ngắn, truyện đồng thoại, kịch, hồi ký, chân dung văn học Nghiên cứu nghệ thuật văn chương Tơ Hồi giúp đánh giá đầy đủ đóng góp ơng với văn học nước nhà Tơ Hồi bước vào đường văn học sớm Ông cầm bút danh từ trước năm 1945 Đến nay, Tơ Hồi nhà văn viết nhiều, dẻo dai, sung sức thể loại Tơ Hồi đến với tiểu thuyết sớm, từ chặng đầu sáng tác, tiểu thuyết Tơ Hồi giới phê bình văn học ý tiểu thuyết Quê người, in năm 1942, lúc với tập truyện ngắn O chuột, Nhà nghèo, Giăng thề, … tất khai thác đề tài sống người vùng quê ven thành tác giả Có thể nhận đặc điểm hành trình viết tiểu thuyết Tơ Hồi, với đề tài, ông thường bắt đầu truyện ngắn, ký tích tụ tiểu thuyết Nếu truyện ngắn mảnh nhỏ cảnh đời, ký họa chân dung người truyện dài tiểu thuyết dịng sơng đời trôi chảy việc, câu chuyện, đời người Nhìn đề tài, tiểu thuyết Tơ Hồi có ba mảng lớn: Hà Nội (chủ yếu vùng quê ven thành), miền núi (Tây Bắc, Việt Bắc), thời huyền sử xa xưa đất nước (khai thác truyền thuyết, cổ tích) ngồi cịn có vài thuộc mảng đề tài khác (Một kể chuyện, Ba người khác) Những ý kiến đánh giá phê bình tiểu thuyết Tơ Hồi tập trung Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, năm 2000, tái nhiều lần, Phong Lê (giới thiệu) Vân Thanh (tuyển chọn) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn Tơ Hồi tác phẩm ơng Trong Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Phong Lê chân dung: “Một Tơ Hồi khơng lẫn với ai, Tơ Hồi hết mình, hóm hỉnh thơng minh Nhẹ nhõm mà có sức nặng, đùa mà thật nghiêm chỉnh Nhũn nhặn, khiêm nhường mà thật dũng cảm, chẳng biết sợ gì…” [28 ; 41] Khi nghiên cứu Tơ Hồi, Giáo sư Phan Cự Đệ nhận xét: “Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, thơng minh, hóm hỉnh tinh tế Khả giúp anh thành công miêu tả tượng bên ngoài, dễ trực tiếp quan sát cảm thụ; cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt hàng ngày, phong tục lễ nghi, giới loài vật, … khả rõ ràng khơng đủ nói đời sống tâm lý bên trong, biện chứng tâm hồn, quy luật chất xã hội Mặt khác, giống số nhà văn thực phê phán chuyển sang phương pháp thực chủ nghĩa, Tơ Hồi miêu tả thành cơng quan hệ gia đình, làng xóm, bạn bè, trai gái, …” [20 ; 98] Năm 2006, Mai Thị Nhung cho đời sách Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi viết Đặc điểm giới nhân vật Tơ Hồi Tạp chí Văn học Trong đó, tác giả thu thập nhiều ý kiến nghệ thuật viết văn Tơ Hồi [23 ; 8-10] Giáo sư Hà Minh Đức Lời giới thiệu Tủn tập Tơ Hồi khẳng định: “Tơ Hồi có lực phát nắm bắt nhanh chóng giới khách quan” [20 ; 135 ] Trần Hữu Tá rõ lực đặc biệt Tơ Hồi “nhãn quan phong tục đặc biệt nhạy bén sắc sảo” Nguyễn Văn Long nhấn mạnh: “Ở Tơ Hồi, cảm quan thực nghiêng phía sinh hoạt phong tục” Vương Trí Nhàn quyết: “Tơ Hồi lõi đời, sành sỏi, ruồi bay qua không lọt khỏi mắt ” [20 ; 205] Nguyễn Đăng Mạnh viết Tơ Hồi với quan niệm “con người người”, khẳng định: “Tơ Hồi quan niệm người người, người, thôi” [30 ; 5] Về ngôn ngữ giọng điệu, Vân Thanh nhận định: “Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Tơ Hồi thường sinh động, cụ thể, phù hợp với cách nói, cách suy nghĩ, phù hợp với tâm lý, ngắn gọn, gần với ngữ nhân dân lao động đặc biệt Việt Nam ” [20 ; 452] Phan Cự Đệ có quan điểm vậy: “Tơ Hồi có lối viết gần với truyền thống, phong cách kể chuyện đậm đà màu sắc dân tộc [20 ; 94] Tơ Hồi ý học tập ngôn ngữ nghề nghiệp ngơn ngữ địa phương “Trong tác phẩm Tơ Hồi, nhìn chung ngơn ngữ quần chúng nâng cao, nghệ thuật hóa Anh trải qua trình lao động ngơn ngữ cơng phu mặt trau dồi cú pháp hình tượng ngơn ngữ Tơ Hồi khơng đặt câu, tổ chức kiến trúc câu theo kiểu sẵn có, cơng thức sẵn có.” [20 ; 99] “Câu nói mặt ý Ý không lặp lại, cũng sống không trở lại giống đúc lời văn cũng phải thế.” ( Sổ tay viết văn) Bùi Hiển thấy rằng: “Văn phong Tơ Hồi chủ yếu làm nét nhẹ, mảnh, nhuần nhị, tinh tế, mờ ảo nữa.” [20 ; 102] “ Nghệ thuật kể chuyện Tơ Hồi thế, thiên thị giác, thứ thị giác tinh nhạy, đầy sắc màu ấn tượng, cảm xúc, nói rộng thiên cảm giác, cảm nhận trực quan cụ thể, biểu sắc thái tình cảm gần gũi thầm kín.” [20 ; 104] Tơ Hồi đưa hai ý niệm thời gian khơng gian vào tác phẩm cách vừa cụ thể vừa khái quát, tạo thêm chiều sâu tâm trạng cho tác phẩm tất xuất phát từ tình u gắn bó sống chiến đấu dân tộc, sáng tác Tơ Hồi tỏa nguồn sáng ấm áp phảng phất lung linh nhiều sắc độ, bí thành cơng Tơ Hồi Nguyễn Đăng Điệp nhận thấy nét tiêu biểu lối kể chuyện Tơ Hồi: “Viết mình, quanh định hướng nghệ thuật cũng kênh thẩm mỹ Tơ Hồi Đúng hơn, yếu tố cốt lõi làm nên quan điểm nghệ thuật ơng Nó khiến cho văn Tơ Hồi có phong cách, giọng điệu riêng Đó giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh quái” [29 ; 113] Tơ Hồi thành cơng việc khai thác miêu tả chân dung tính cách nhân vật Giáo sư Phan Cự Đệ cho rằng: “Những nhân vật, cảnh đời tiểu thuyết Tơ Hồi hồn nhiên thở sự sống, dáng dấp dân gian khỏe mạnh, phác, trữ tình thắm thiết ca dao đơi dừng lại mức tình cảm mà chưa vươn lên ánh sáng trí tuệ, thiếu kiến trúc chắn đồ sộ, tầng tầng lớp lớp khoa học trí tuệ” (Tiểu thuyết Việt Nam đại) Các ý kiến sâu khai thác, khẳng định lực sáng tạo Tơ Hồi khả tiếp cận nắm bắt thực, hình tượng nhân vật giai đoạn đổi mới, phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Tơ Hồi Những sáng tác Tơ Hồi sau Cách mạng tháng Tám khẳng định vị trí tài nghệ thuật ơng trước thực đời Đó gợi ý quan trọng để tiến tới nhận thức ngày rõ đề tài: Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Tơ Hồi Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Đề tài nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết, qua sâu khám phá giá trị nghệ thuật độc đáo tiểu thuyết Tơ Hồi hai mặt nhân vật cốt truyện - Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Tơ Hồi - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu vào bốn tiểu thuyết: Đảo hoang, Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Ba người khác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp loại hình - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương Tiểu thuyết Tơ Hồi dòng tiểu thuyết Việt Nam đại Chương Nhân vật tiểu thuyết Tơ Hồi Chương Cốt truyện tiểu thuyết Tơ Hồi Chương TIỂU THUYẾT TƠ HỒI TRONG DỊNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam đại sáng tác Tơ Hồi 1.1.1 Tiểu thuyết Việt Nam đại Với văn học đại, tiểu thuyết coi thể loại biểu tập trung trình độ tư văn học, nơi kết tinh quan trọng thành tựu thời đại văn học Qúa trình đổi văn chương nước ta diễn hai thập kỷ với nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần lý giải, đánh dư luận chung cịn phức tạp Đề tài góp phần nắm bắt vận động tiểu thuyết Việt Nam đại qua số khuynh hướng đáng ý Thông qua việc nhận diện, mơ tả khuynh hướng đó, biến đổi tư thể loại, lý giải thể nghiệm, cách tân, ghi nhận thành tựu bước đầu nỗ lực đổi tiểu thuyết, góp phần cập nhật đời sống văn chương đương đại Do lượng xuất hàng năm lớn nên việc khảo sát tập trung vào tác phẩm có chất lượng, có dư luận chứa đựng quan niệm thể loại độc đáo Tiểu thuyết Việt Nam đại coi “máy cái” văn học đại, thành tựu quy luật vận động tiểu thuyết có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu văn học sử Ở nước ta, tiểu thuyết thực khẳng định nhờ tài bút Tự lực văn đoàn nhà văn thực giai đoạn 1930 – 1945 Trên kinh nghiệm phong phú nhiều cịn mẻ đó, tiểu thuyết Việt Nam sau 1945 tự điều chỉnh hướng để trở thành vũ khí đa dạng trước yêu cầu phục vụ kháng chiến công xây dựng chủ nghĩa xã hội Các tác phẩm mang tinh thần sử thi trở thành dạng thức tiểu thuyết điển hình giai đoạn hai kháng chiến vệ quốc Mỗi mơ hình, dạng thức nghệ thuật mang quan niệm thẩm mỹ riêng chi phối đến đặc trưng bút pháp 10 3.2.3 Cốt truyện lắp ghép Kiểu cốt truyện lắp ghép nhằm thể kiện nội tâm nhân vật không theo mạch định mà tuân theo chủ đề, tư tưởng tác phẩm Kiểu cốt truyện đảo lộn trình tự khơng gian, thời gian Có thể xem tiểu thuyết Miền Tây Ba người khác Tơ Hồi sáng tạo nghệ thuật lắp ghép, tác giả xây dựng hai trục thời gian: khứ Mở đầu tiểu thuyết Miền Tây cảnh đồn ngựa thồ hàng khách Sìn lên Phiềng Sa vượt qua dốc núi chập chùng, đồi tranh bạt ngàn Bọn lái buôn bất chấp nguy hiểm, cốt vơ vét cho đầy túi tiền qua phiên chợ H’mông Những bày mưu tranh ăn tên chủ ngựa thồ, cấu kết chặt chẽ bọn quan đồn, thống lý lái buôn, cảnh đời tủi nhục đau khổ người phu ngựa đưa vào trang sách với nét riêng độc đáo, phơi bày rõ rệt mặt xã hội cũ hình tượng phiên chợ H’mông tác phẩm không tập trung miêu tả đời cũ, xưa cũ thâm nhập sâu sắc, tồn dai dẳng nhiều lĩnh vực hoạt động vật chất tinh thần xã hội, bọn đế quốc âm mưu khơi phục chế độ thống trị cũ, nói xấu cán bộ, chia rẽ hàng ngũ nhân dân Qua Miền Tây, Tơ Hồi chủ yếu vào miêu tả thay đổi lớn lao mặt, trưởng thành nhanh chóng người dân Tây Bắc từ sau quyền cách mạng thành lập Tơ Hồi tập trung nét tiêu biểu sống, kiện có ý nghĩa vào tranh tồn cảnh Từ đời cụ thể vùng riêng biệt khác nhau, với tất đặc điểm nó, tác giả muốn rút vấn đề chung, rõ ràng ơng muốn gửi gắm vào tình cảm thắm thiết tin yêu người dân Tây Bắc, đồng thời ông muốn phát hiểu suy nghĩ, nhận xét bước phát triển phong trào với tất ưu điểm hạn chế thiếu sót Đi vào thực u cầu trên, Tơ Hồi gặp phải nhiều khó khăn mà ơng phải vượt qua Để miêu tả tập trung tranh rộng lớn sống với thành công lớn lao công xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời sâu vào khắc họa 102 tính cách nhân vật, số phận khác lớn lên nhanh chóng với thực tế cách mạng Phản ánh sống mới, Tơ Hồi thành cơng qua trang miêu tả khơng khí lao động hồ hởi sinh hoạt vui tươi người dân châu Yên Đó phác thảo tươi tắn giàu chất sống thực tế, tranh nhiều màu sắc, uyển chuyển sinh động Khung cảnh Phìnsa ngày hội làm kho, làm trạm xá cửa hàng mậu dịch thật vui vẻ Nhân dân từ nơi kéo Ngựa thồ “lọc cọc, leng keng” kéo đàn Các chị ríu rít vui đùa với trẻ tranh nắm ngựa để leo dốc Các cụ già người Xá khéo tay , cụ già người H’mông giỏi nghề mộc ln tay vung búa , vung rìu lao động Khắp nơi chí chát tiếng đẽo đá đẽo gỗ ; bễ rèn thở phì phị Các cụ bà ngồi se lanh thêu áo Trẻ đốt lửa nướng ngô Khung cảnh thật tấ p nập Bằng hình ảnh tương phản để đối chiếu so sánh, Tơ Hồi dụng cơng lột tả khác hai chế độ xã hội qua cảnh sinh hoạt hai phiên chợ xưa Vẫn có cảnh quen thuộc cửa hàng bán rượu, hàng thắng cố người vào chè chén chuyện trò, câu chuyện họ khác đi, họ bàn nhiều đến chuyến hàng lên, tổ đổi công, thuốc trừ sâu, trai gái vui vẻ sắm hàng cửa hàng mậu dịch Ngày chợ vùng cao tác giả miêu tả nhận xét: “cũng ngày công tác, ngày hẹn, ngày chờ, ngày chơi, ngày nghỉ, nhiều vẻ ” Tơ Hồi miêu tả đổi thay sống nhân dân miền Tây từ sau ngày quyền cách mạng thành lập; tượng tưởng riêng lẻ, cá biệt, tác giả miêu tả mối liên hệ ràng buộc bên với hồn cảnh xã hội Tơ Hoài ý nhiều đến đổi thay kinh tế Ở tất mặt trận đấu tranh trị, tư tưởng, văn hóa gắn liền với vấn đề thiết thực cụ thể đấu tranh kinh tế Trong nhiều chương tác giả vận dụng lối tái trực tiếp ký sự, dựng lên mảng sống tươi người tác động lẫn nhau, tham gia vào kiện khác thực tế xã hội Những tranh nhiều màu sắc sinh hoạt xã hội cảnh vật thiên nhiên chuyển động nhau, bổ sung, hỗ trợ cho chuyển cảnh điện ảnh, mảnh ghép mn màu sống Tơ Hồi quan sát 103 sắc sảo tinh tế, nắm bắt nhiều việc bật, nhiều chi tiết chất, phần miêu tả giàu chất hội họa tạo hình Những ưu điểm bù đắp phần hạn chế tác phẩm Chất ký Miền Tây khỏe linh hoạt, chủ yếu thể bề sống kiện Qua Miền Tây, chất tiểu thuyết vài chương bị lấn át chất ký Sự vận động khách quan sống bị thay dẫn dắt miêu tả trực tiếp Trong số tiểu thuyết thời kỳ sau Cách mạng, thâm nhập gia tăng rõ rệt chất liệu sử thi, kiện trị xã hội, vai trò quần chúng nhân dân vào tác phẩm tượng phổ biến Toàn nhân tố có lúc dồn dập, sơi nổi, xô lên hàng đầu đối tượng miêu tả chủ yếu trực tiếp tác phẩm Chất anh hùng ca toát lên từ nhiều kiện tiêu biểu với tham gia đầy nhiệt tình cách mạng tồn dân Sự giải thích tính cách, đường cá nhân nhận thức cách sáng tỏ qua vận mệnh chung toàn dân Trong tiểu thuyết Ba người khác, phần trình bày lời giới thiệu sơ lược bối cảnh nảy sinh câu chuyện lai lịch anh đội Bối – nhân vật “tơi” Tơ Hồi anh đội Bối tự giới thiệu phần đời trước mình, từ lúc cịn bé đến bắt đầu làm, hai mươi năm sau kết thúc câu chuyện Bên cạnh chi tiết nhập thẳng từ sống tự nhiên Tơ Hồi ý đến việc lựa chọn chi tiết tiêu biểu Cách giới thiệu phần đầu mang tính truyền thống dự báo phần diễn biến sau lớp kiện, chi tiết tập trung làm bật tính cách nhân vật mơi trường hoạt động nhân vật Mỗi kiện mảnh ghép, Tơ Hồi miêu tả kiện tỉ mỉ, cụ thể Sự kiện đấu tô địa chủ Thìn khiêng ngồi bãi, đến cảnh bãi mít tinh đơng nghịt, tên địa chủ đặt xuống ngồi dựa vào cọc kiện chi tiết ăn trộm bánh đúc qua phơi bày thực u ám thời cải cách chất tham lam, giả dối anh đội Các nhân vật thể rõ nhân cách từ qua đối thoại lời kể anh đội Bối từ khứ đến 104 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 3.3.1 Tổ chức diễn trình vận động cốt truyện Theo Từ điển thuật ngữ văn học hình tượng nghệ thuật cụ thể, gợi cảm sống động nhờ chi tiết cử chỉ, phản ứng nội tâm, hành vi lời nói Tiểu thuyết Tơ Hồi hình ảnh dịng đời tự nhiên, chảy trơi miên viễn Cuộc sống nhìn Tơ Hồi thật dung dị tự nhiên vốn thế: có thứ sinh hoạt đời thường, vặt vãnh, tốt đẹp tầm thường, có đời sống xã hội, vận động lịch sử đời sống sự, sinh hoạt phong tục Tơ Hồi coi nhà văn “chuyện thường, người thường, đời thường” Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sinh động, tác phẩm ông, tiểu thuyết, phản ánh vấn đề xã hội lịch sử theo cách riêng, xã hội lịch sử nhìn nhận tái việc, chi tiết đời sống sinh hoạt, sự, gắn kết tự nhiên với đời sống thường nhật, với công việc làm ăn, buồn vui, đổi thay số phận người, xen lẫn đan dệt cách tự nhiên hoạt động cách mạng tiểu thuyết Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Đảo hoang, Ba người khác Khảo sát bốn tiểu thuyết thấy nhà văn thiên việc sử dụng kiểu cốt truyện truyền thống cốt truyện kiện tác giả sử dụng cách linh hoạt kiểu cốt truyện để tạo nên hấp dẫn riêng cho tác phẩm Tiểu thuyết Tơ Hồi thường có cốt truyện khơng phức tạp, kiện biến cố quan trọng Truyện thường trần thuật theo trình tự thời gian kể tác phẩm dùng cách kể theo hồi tưởng nhân vật Tơ Hồi không hấp dẫn độc giả thủ pháp lạ cách viết, kết cấu tác phẩm Nhà văn để dịng đời trang sách trơi chảy tự nhiên, nhiều lặng lẽ với nhiều quãng dừng, mạch rẽ chỗ miêu tả chỗ miêu tả sinh hoạt, phong tục thiên nhiên Mạch truyện thường chậm, có chỗ đẩy tới căng thẳng, đỉnh điểm, kịch tính Ở tiểu thuyết Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Đảo hoang, cốt truyện phát triển theo trật tự thời gian trước sau có mối liên hệ nhân 105 định Các kiện, hành động nhân vật nhân tố quan trọng thúc đẩy vận động mạch truyện, tạo điểm thắt nút, tạo nên cao trào cho phát triển cốt truyện Tác giả không xây dựng xung đột xã hội gay gắt, không tạo mâu thuẫn đòi hỏi định phải giải tác phẩm Tơ Hồi hấp dẫn người đọc, có kiện thu hút, kích thích khả tưởng tượng độc giả Vấn đề mà Tơ Hồi hướng đến chuyện thường nhật, hàng ngày người Cả ba tiểu thuyết theo dòng thời gian trải nghiệm Tơ Hồi chặng khác đời nhà văn Cốt truyện mang tính chất truyền đạt, tạo hiệu nghệ thuật, phù hợp với ý đồ nhà văn Phản ánh sống, Tơ Hồi cố gắng làm bật lên mâu thuẫn căng thẳng, vấn đề gay go phức tạp Những thực tác phẩm ơng đượm chất trữ tình chất thơ Trước Cách mạng có tiểu thuyết thực phê phán dựng lên đấu tranh giai cấp căng thẳng, khốc liệt Nhưng số tác phẩm lại vắng bóng hẳn mối tình đẹp đẽ người lao động, mối tình thiên nhiên đất nước Tơ Hồi biết kết hợp tác phẩm mặt yếu thứ yếu đó, mặt tưởng chừng khác nhau, chí đối lập nhau, quyện lẫn với sống thực Nhà văn làm cho yêu mến thiết tha dân tộc anh em Tây Bắc thật thà, trung dũng, suốt đời gắn bó với cách mạng, với chế độ Nhưng đồng thời tiểu thuyết để lại ấn tượng sâu sắc người giàu tình cảm, yêu đời, cảnh núi rừng trùng điệp đẹp đẽ Tây Bắc Tơ Hồi đặc biệt thành cơng ghi lại hình ảnh thiên nhiên bao la tươi đẹp đất nước Trước cách mạng thành công, miền núi địa cách mạng có “diễm phúc” miền khác đầu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Những người ưu tú đồng bào dân tộc miền núi tham gia hoạt động cách mạng Quan niệm tác giả cho thấy đại diện lớp niên mới, hướng mới, miêu tả người chuyển biến ý thức từ tự phát đến tự giác đặc trưng ngòi bút Tơ Hồi 106 Người cán Đảng miền núi tựa trung phẩm chất cao quý họ, họ giản dị, gần gũi với dân, ăn, ở, làm việc với dân Họ nắm vững phong tục người miền núi, biết cách vận dụng người tham gia cách mạng Quan niệm nghệ thuật kiểu nhân vật tiếp tục tác phẩm miền núi khác Tơ Hồi họ Giàng Phìn-sa, người miền núi sáng tác Tơ Hồi cịn có điểm đáng ý nhà văn thể họ với phẩm chất ngoan cường tràn đầy niềm tin tưởng ngày tốt đẹp Ở nơi thiên nhiên hoang dã, tập tục hủ lậu bị chế độ thổ ty, lang đạo thực dân kìm kẹp bóc lột nặng nề người dân miền núi không buông xuôi Sự hiểu biết sâu sắc Tơ Hồi miền núi, dân tộc vùng biên giới tạo điều kiện sở cho ngòi bút tác giả vùng vẫy cách thoải mái Tơ Hồi vận dụng nhiều tưởng tượng hư cấu miêu tả để làm sống lại thời kỳ lịch sử, mặt phong trào đẩy lùi vào khứ Tính chất truyện tiểu thuyết bộc lộ không đối lập với sở xác thực người thật việc thật Ơng vừa tơn trọng tính xác thực lịch sử lại vừa mạnh dạn sáng tạo Ông tránh nhược điểm thường thấy số truyện viết người thực việc thực rơi vào kể lể khô khan Chỗ hạn chế tác phẩm vận dụng tưởng tượng hư cấu khơng Khi ơng nói đến nhân vật phụ, miêu tả đời sống xã hội dân tộc miền núi ngịi bút Tơ Hồi dễ cởi mở, sinh động, chan hòa Nhưng viết nhân vật chính, sức tưởng tượng ơng bị hạn chế, ơng tỏ dè dặt, thận trọng, thận trọng cần thiết Ông dám vận dụng sức tưởng tưởng để bù đắp tô điểm thêm cho nhân vật, phần biểu nội tâm, đoán định khai thác thêm tình cần thiết bồi bổ cho nhân vật thêm đầy đặn Do khơng tránh khỏi nhân vật có phần gị bó, mầu sắc riêng sinh động Vẫn cốt truyện cầu kỳ, phức tạp, biến cố, xung đột Ba người khác có linh hoạt cách tổ chức kiện, chi tiết Hành động, việc truyện khơng cịn tn thủ ngun tắc trước sau mặt thời gian mà bị đảo lộn, nhảy cóc Cốt truyện khơng phát triển theo 107 chuỗi kiện có trình tự mà lắp ghép việc thời kỳ qua lên qua hồi ức nhân vật anh đội xưng “tôi” 3.3.2 Nghê ̣ thuật tổ chức tình huố ng Tài nghệ thuật Tơ Hồi viết miền núi phát huy khẳng định qua nhiều tác phẩm từ sau năm 1955 như: Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ Họ Giàng Phìn-sa, … Nhà văn tiếp tục ca ngợi phẩm chất tốt đẹp dân tộc miền núi Tây Bắc đời sống kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội thơng qua hình ảnh thực như: Hoàng văn Thụ (dân tộc Tày), Giàng A Thào (dân tộc H’mông)… tất họ thủy chung gắn bó son sắt với cách mạng đời Nhiều người ngã xuống sống bình yên, hạnh phúc cho quê hương đất nước Chủ nghĩa anh hùng cách mạng số tác phẩm viết miền núi Tây Bắc sau 1955 Tơ Hồi, tiểu thuyết Miền Tây tác phẩm bật Miền Tây có cốt truyện xoay quanh đổi đời gia đình bà Giàng Súa nhờ cách mạng Cách mạng đem lại cho gia đình bà nhiều niềm vui giản dị sống đời thường Các bà Thào Khay, Thào Mỵ trở thành cán gương mẫu góp phần làm nên đổi thay sống cho quê hương Tây Bắc Bên cạnh đó, với Miền Tây, Tơ Hồi có thêm nét nghệ thuật cách triển khai tình huống, dựng cảnh, cách khai thác chi tiết nghệ thuật việc xây dựng thành công số nhân vật mang tính điển hình tạo nên người đọc dấu ấn sâu bền Giàng Súa, Thào Khay, Vừ Sóa Tỏa Đặc biệt nhà văn có kết hợp hài hòa bút pháp thực bút pháp lãng mạn q trình sáng tạo Chính điều góp phần làm nên vẻ đẹp chân thật mà giàu chất thơ mộng lãng mạn cho Miền Tây Bên cạnh mảng sáng tác miền núi, Tơ Hồi cịn tiếp tục khai thác nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi Đảo hoang Ở mảng sáng tác tuổi tác này, tuổi tác khơng cịn trẻ Tơ Hồi có cách cảm nhận thể đời sống qua trang văn phù hợp với tâm hồn, nhận thức tuổi thơ, để em đến với giới 108 điều kỳ thú Trên sở góp phần bồi đắp vẻ đẹp sáng cao cho tâm hồn trẻ thơ Tóm lại: Những sáng tác Tơ Hồi khẳng định vị trí tài nghệ thuật ơng trước thực đời Ơng xứng đáng gương sáng lao động nghệ thuật để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.3.3 Nghê ̣ thuật kế t thúc tru ̣n Trong tiểu thuyết Tơ Hồi chủ yếu sử dụng loại cốt truyện kiện nên diễn biến cốt truyện nhà văn tổ chức theo mô hình vận động câu chuyện hồn chỉnh với ba phần: phần trình bày, phần vận động, phần kết thúc Với tiểu thuyết Đảo hoang Ba người khác, Tô Hoài dựng nên kết trọn vẹn, câu chuyện kết thúc với vấn đề giải triệt để Kết thúc tiểu thuyết Đảo hoang trở gia đình An Tiêm niềm vui hân hoan, chào đón nhân dân, sau hành trình ngược đảo Mon Ở tiểu thuyết Ba người khác, ta thấy có hai mảng kiện lớn song song nên kết thúc ta nhận thấy có hai kết thúc Đối với kiện đội cải cách xuống làm cải cách vùng “hai trăm ngày” kết thúc đợt cải cách không thành công, cấp phải cử đội cải cách khác xuống Còn mảng kiện ba anh đội cuối ba anh có ba kết cục khác nhau: Đình bị bắt, bị nghi thủ lĩnh Quốc dân Đảng, sau thả tìm đến vùng đất Bối làm thuê cho Tư Nhỡ, bị lừa đánh cho thê thảm Cự trở thành tên phản bội bị tiêu diệt Cách kết thúc phản ánh quy luật đời sống người – gieo nhân gặt Tiểu thuyết Miền Tây Tuổi trẻ Hồng Văn Thụ có kết thúc theo mơ hình dang dở Kết thúc tiểu thuyết Miền Tây suy nghĩ Nghĩa, sinh hoạt thường ngày người dân vùng cao trò chuyện Nghĩa Mỵ Ta nhận thấy dường chi tiết sống, thứ diễn bước diễn biến chuyện Kết thúc tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ hình ảnh nhân 109 vật tiếp tục đi, thành công, trưởng thành kết khiến người đọc có ấn tượng đẹp đời người chiến sĩ cách mạng Cách kết thúc tưởng hết lại mở diễn biến khác đời sống kết thúc giống với tiếp diễn, kết thúc tác phẩm để lại dư âm, khơi gợi tiếp nối trí tưởng tượng người đọc Tiểu thuyết Tơ Hồi khơng giàu kịch tính, tình huống, biến cố kiện khơng lắt léo tác phẩm Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan; tác phẩm không thâm trầm, tinh tế, giàu chất thơ mộng Nguyễn Tuân, Thạch Lam Cốt truyện tiểu thuyết Tơ Hồi mang tính khám phá tỉ mỉ, sâu sắc, sinh động, hóm hỉnh, giàu hình ảnh sống, gần gũi với sinh hoạt đời thường người Nghệ thuật tổ chức tình truyện, cốt truyện Tơ Hồi có linh hoạt, có đan xen truyền thống đại, có tiếp nối giá trị cũ lĩnh hội thêm nét tạo nên phong cách riêng nhà văn lý khiến tác phẩm Tơ Hồi cịn đời sống hơm 110 KẾT LUẬN Tổng kết hành trình sáng tác sáu mươi năm Tơ Hồi ta thấy ơng thường ý vào mảng đề tài lớn: Viết miền núi, viết cho thiếu nhi, viết Hà Nội, quê hương yêu dấu ông mảng ông dành để viết hồi ức, chân dung Mỗi mảng đề tài đánh dấu chặng đường sáng tác Tô Hồi phát riêng ơng Hành trình sáng tác dài đời làm nghệ thuật Tơ Hồi viết liên tục ông dừng lại để sơ kết tổng kết cho nghề nghiệp các sách kinh nghiệm sáng tác như: “Một số kinh nghiệm sáng tác tôi”, “Người bạn đọc ấy”, “Sổ tay viết văn”, “Nghệ thuật phương pháp viết văn” Điều cho ta thấy, Tơ Hồi khơng có sức làm việc dẻo dai mà ơng cịn ln hồn thiện thân mình, trau dồi kiến thức lý luận lối sống để viết tốt Với thành mà Tô Hồi đạt được, khẳng định ông có nhiều đóng góp cho văn học đương đại Việt Nam Tuy nghiệp văn học ông lúc phẳng, tỳ vết ơng thành đạt sớm có chỗ đứng cao văn học đại Việt Nam Viết người miền núi, Tơ Hồi dành cho họ tình cảm sâu sắc “Đất nước người Miền Tây để thương để nhớ cho tơi nhiều q” Chính thế, Tơ Hồi phát khả tiềm tàng, phẩm chất tốt đẹp người dân vùng cao Họ có nét riêng dân tộc, địa phương đạt tới giá trị điển hình khiến cho họ gần gũi với Cũng giống người miền xuôi, người dân miền núi chất người dân cần cù lao động, thích vui chơi, ca hát, say sưa tìm hạnh phúc tình yêu Họ trải qua cảnh ngộ cay đắng bọn đế quốc thực dân phong kiến gây Đây thành công đánh dấu bước tiến với tiểu thuyết rùng rợn rừng thẳm, câu chuyện tò mò, ngộ nghĩnh người dân miền núi, giai thoại lãng mạn xuyên tạc “nàng sơn nữ” Viết người miền núi, Tơ Hồi cịn bộc lộ tình cảm 111 trân trọng họ - với người hồn cảnh ln lạc quan, u đời ln hướng tới cách mạng Tơ Hồi, nhà văn trung thành với thật, viết xung quanh mình, người thân quen, cảnh vật gần gũi, loài vật thân thuộc, …mọi điều mà Tơ Hồi viết biện chứng cho quan niệm nghệ thuật ông: Con người người, quan niệm mang tính nhân văn sâu sắc Con người có tốt xấu, bên cạnh thói xấu, tật hư mang phẩm chất lương thiện, có ước mơ sáng Xuất phát “Quan niệm nghệ thuật người ” vậy, nhân vật Tô Hoài mang đầy đủ nét người thực, họ sống sống lam lũ người dân nơng thơn, họ mang tính hiền lành, tốt bụng chịu thương, chịu khó, họ có ước mơ lồng xồng, nhỏ bé Thế giới nhân vật Tơ Hoài đặc biệt, người lạ, lại người quen Bên cạnh thành cơng nghệ thuật tổ chức cốt truyện Tơ Hồi thành cơng nghệ thuật xây dựng nhân vật Thế giới nhân vật ông đa dạng bình dị, giới ln gần gũi với chúng ta, hoàn cảnh giới nhân vật ông gắn với công việc, đặt môi trường sinh hoạt thường ngày gắn bó thiết tha với người, với q hương đất nước “Tơ Hồi nhà văn chuyện thường, người thường, đời thường” Tơ Hồi để tất thật ùa vào trang viết triết lý đời sống ông bắt nguồn từ câu chuyện xảy đời khơng phải sản phẩm tư biện xám màu Đây bí chinh phục độc giả Tơ Hồi Đọc tác phẩm ơng người ta khơng thấy gượng, khơng giả lẽ Ơng khơng định kiến chịu chi phối suy nghĩ tiên nghiệm, vấn đề định trước đến với sống Đối với ơng đời sống với tình nhiều màu vẻ chân lý khách quan tiêu chuẩn hàng đầu Do mơ hình cốt truyện đời thường mơ hình bản, đặc điểm quan trọng nghệ thuật tổ chức cốt truyện ông Truyện ông hấp 112 dẫn, ám ảnh người đọc đời thường, thật hiển nhiên Và lý khiến Vũ Ngọc Phan xếp Tơ Hồi vào hàng tác giả tả chân Phải có lịng đỗi Việt Nam, Tơ Hồi có cảm nhận thấm thía người Tuy khơng hồn tồn thánh thiện phẩm chất đáng quý họ tài sản vô giá gia tài văn hóa truyền thống dân tộc Mặc dù giới nội tâm nhân vật Tơ Hồi chưa thật phong phú họ lại gây ấn tượng mạnh độc giả tính tồn ven, đa chiều, tâm hồn phác người lao động Việt Nam Đó điểm khác biệt Tơ Hồi với nhà văn khác Để xây dựng giới nhân vật độc đáo ấy, Tơ Hồi hấp dẫn người đọc chi tiết đặc tả ngoại hình, việc nhân hóa lồi vật đặc biệt đặt nhân vật môi trường sinh hoạt hàng ngày, tất làm nên màu sắc riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật Tơ Hồi Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Tơ Hồi phương diện ngôn ngữ - giọng điệu, đặc điểm quan trọng tạo nên phong cách dấu ấn nhà văn Tơ Hồi trọng đến việc sử dụng ngôn từ, trọng đến việc học tập ngơn ngữ quần chúng “học chữ tiếng nói cần thiết Trong ba cửa: tiếng nói quần chúng, tiếng nói vốn cũ vốn nước ngồi, học tiếng nói quần chúng quan trọng cả” [4, tr 25] Chính Tơ Hồi dùng thứ ngơn ngữ óng ả, sặc mùi sách Chữ nghĩa ông cất lên từ đời sống nghệ thuật hóa Trong tiểu thuyết ông xuất nhiều từ địa phương, từ hội thoại đơi cịn có từ thơng tục Đó thứ ngôn ngữ dung dị tự nhiên thở sống, đơi cịn chưa rũ bùn đất Nhờ ý thức bám lấy ngôn từ đời sống dám tạo nên cách nói mà văn ơng khơng bị mịn cũ theo thời gian Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đời thường, chắt lọc từ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động Tơ Hồi cố gắng việc tăng tính tạo hình cho ngơn từ biện pháp so sánh, điệp ngữ cách sử dụng nhiều từ láy Tơ Hồi khơng viết xung đột gay gắt, không kể đấu tranh liệt, có niềm vui nhỏ nhỏ, nỗi buồn cỏn Cuộc 113 sống bình lặng diễn Chính khơng đao to búa lớn, không lên gân lên cốt mà giọng điệu chủ đạo trang văn ơng giọng dí dỏm hài hước với ba sắc thái (dí dỏm hài hước bơng đùa, dí dỏm xót xa dí dỏm phê phán) Bên cạnh cịn có giọng điệu buồn thương trang văn viết sống nghèo khó người dân lao động Đó hai giọng điệu hai giọng điệu hịa lẫn vào tạo nên tính đa phức điệu giọng điệu, điểm khác biệt nhà văn Tóm lại: “Dao có mài sắc”, với cần mẫn, bền bỉ, dẻo dai, khơng ngừng học hỏi, tích lũy, tự vượt để sáng tạo điều làm nên lĩnh tài nghệ thuật Tơ Hồi Với thành tựu to lớn đạt sau nửa kỷ sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi xứng đáng bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại, gương lao động nghệ thuật cho văn nghệ sĩ noi theo Người đọc trước đây, mai sau có lẽ khơng thể qn đóng góp độc đáo, đặc sắc Tơ Hồi văn chương dân tộc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm : Tô Hoài, Truyê ̣n Tây Bắ c, truyê ̣n dài, Nxb Văn ho ̣c, năm 1952 Tơ Hồi, Miền tây, Nxb Văn ho ̣c, năm 1967 Tơ Hồi, Chuột thành phố, tập truyện ngắn Nxb Hoa tiên- Sài gịn, năm 1967 Tơ Hồi, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Nxb Thanh niên, năm 1971 Tơ Hồi, Người ven thành ký truyện, Nxb Văn học, năm 1972 Tơ Hồi, Sổ tay viết văn, Nxb Hà Nội, tác phẩm mới, năm 1977 Tơ Hồi, Đảo hoang, Nxb Kim đờ ng, năm 1980 Tơ Hồi, Tủn tập Tơ Hồi, Nxb Văn học, tập – 1987 ; tập 2, năm 1994 Tơ Hồi, Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, năm 1997 10 Tơ Hồi, Cỏ dại, Nxb trẻ năm 1988 11 Tơ hồi, Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học Hà Nội, năm 1989 12 Tơ Hồi, Tơi viết tình u sống, Tạp chí Văn học số 6, năm 2003 13 Tơ Hồi, Ba người khác, Nxb Đà Nẵng, năm 2006 Sách nghiên cứu tạp chí : 14 Hà Minh Đức, Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, Tuyển tập Tô Hoài, Nxb Văn học, năm 1987 15 Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu tác phẩm văn xuôi đại, Tạp chí văn học, số 99, năm 1988 16 Trần Hữu Tá, Tơ Hồi, Giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập II, Nxb Giáo dục, năm 1990 17 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tơ Hồi, tập 1, Nxb Văn học Hà Nội, năm 1996 18 Alain Robbe-Grillet, Lê Phong Tuyế t dich ̣ , Vì tiểu thuyết , Nxb Hô ̣i nhà văn, Hà Nội năm 1997 19 Nguyễn Văn Long, Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Tơ Hồi miền núi, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 6, năm 1998 115 20 Phong Lê giới thiệu, Thanh Vân tuyển chọn, Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, năm 2001 21 Mai Thị Nhung, Sắc thái giọng điệu chủ đạo sáng tác Tơ Hồi, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 5, năm 2004 22 Mai Thị Nhung, Đặc điểm giới nhân vật Tô Hồi, tạp chí nghiên cứu lý luận lịch sử văn học, số 4, năm 2005 23 Mai Thị Nhung, Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, năm 2006 24 Phan Cự Đệ chủ biên, Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, năm 2007 25 Hà Minh Đức, Tô Hồi Đời văn tác phẩm : Trị chuyện, ghi chép nghiên cứu nhà văn Tơ Hồi, Nxb Văn học, năm 2007 26 Phương Lựu chủ biên, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, năm 2003 27 Hà Minh Đức chủ biên, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, năm 2008 28 Phong Lê, Ngót sáu mươi năm văn Tơ Hồi, “Vẫn chuyện văn người”, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, năm 1999 29 Nguyễn Đăng Điệp, Tơ Hồi sinh để viết, Văn học số 30 Nguyễn Đăng Mạnh, Tơ Hồi với quan niệm người, Văn nghệ số 25, năm 2000 31 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1990 32 Đào Duy Hiệp, Thơ truyện đời, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, năm 2006 33 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, năm 2001 34 Từ điển Văn học (nhiêu tác giả), Nxb Thế giới năm 2003 116