1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Hương rừng Cà Mau" của Nam Sơn : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 01 20"

104 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN “HƯƠNG RỪNG CÀ MAU” CỦA SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN “HƯƠNG RỪNG CÀ MAU” CỦA SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phương Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Diêu Thị Lan Phương Những nhận xét, đánh giá tác giả mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Học viên Hoàng Thị Quỳnh LỜI CẢM ƠN! Trải qua hai năm học mái trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, đến tơi hồn thành chương trình cao học chun ngành Lý luận văn học nhờ giúp đỡ động viên chân thành thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Đồng thời, xin gửi lời tri ân, lời cảm ơn sâu sắc tới cố nhà văn Sơn Nam, người viết lên tác phẩm huyền diệu mảnh đất rừng Nam Bộ nhen nhóm chúng tơi tình u với mảnh đất người nơi Luận văn “Thế giới nghệ thuật tập truyện “Hương rừng Cà Mau” Sơn Nam” ý tưởng mà Tiến sĩ Diêu Thị Lan Phương khai mở cho từ ngày đầu theo học chương trình thạc sĩ Em xin gửi tới lời cám ơn chân thành tận tình giúp đỡ giúp em hồn thành luận văn Kính chúc sức khỏe, cơng tác tốt có nhiều cống hiến cho nghiệp giáo dục Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Hoàng Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ TẬP TRUYỆN HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật giới nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Thế giới nghệ thuật truyện ngắn 10 1.2 Sơn Nam tập truyện Hương rừng Cà Mau 16 1.2.1 Sơn Nam dòng chảy văn học Nam Bộ 16 1.2.2 Tập truyện “Hương rừng Cà Mau” 19 CHƯƠNG KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ CON NGƯỜI MANG ĐẬM DẤU ẤN NAM BỘ 23 2.1 Không gian nghệ thuật tập truyện Hương rừng Cà Mau Sơn Nam 23 2.1.1 Không gian hoang dã 24 2.1.2 Không gian sông nước, miệt vườn 29 2.1.3 Không gian đô thị 35 2.2 Thời gian nghệ thuật tập truyện Hương rừng Cà Mau Sơn Nam 43 2.2.1 Thời gian mang màu sắc lịch sử 44 2.2.2 Thời gian tâm lý 47 2.2.3 Thời gian kiện 49 2.3 Đặc điểm, tính cách người Nam Bộ 54 2.3.1 Con người dũng cảm, gan góc 54 2.3.2 Con người hào hiệp, nghĩa khí 58 2.3.3 Con người bao dung, độ lượng, vị tha 62 2.3.4 Con người giàu lòng yêu nước 64 CHƯƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM 70 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 70 3.1.2 Ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ 71 3.1.2 Ngôn ngữ tự nhiên, sinh động, gần gũi với sống 77 3.2 Giọng điệu trần thuật 82 3.2.1 Giọng điệu chậm rãi 83 3.2.2 Giọng điệu triết lý, suy tư 88 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Nam Bộ phận không tách rời văn học Việt Nam Bạn đọc biết đến văn học Nam Bộ qua viết tiếng Nguyễn Đình Chiểu, Bình Nguyên Lộc, Anh Đức, Đoàn Giỏi… hay gần bút trẻ Nguyễn Ngọc Tư với cách viết nhẹ nhàng, tinh tế Tuy nhiên, nói đến văn học Nam Bộ không nhắc tới Sơn Nam, ông nhà văn đa tài, viết thành công nhiều thể loại khác Trải qua nửa kỷ cầm bút, Sơn Nam để lại cho khoảng 300 tác phẩm viết đề tài thiên nhiên, đất nước người Nam Bộ Mỗi tác phẩm Sơn Nam từ điển thu nhỏ, ghi chép lại phong tục tập quán, cách ăn mặc ở, lại đông đảo cộng đồng dân tộc Việt mối quan hệ chan hòa với dân tộc xung quanh Tìm mảnh đất Nam Bộ qua sáng tác Sơn Nam giúp có nhìn tồn vẹn vùng q bề rộng lẫn bề sâu tình đất tình người Đối với nhiều hệ bạn đọc, Sơn Nam biết đến qua tác phẩm thú vị viết mảnh đất Nam Bộ Với mảng đề tài riêng khơng gian sơng nước sống bình dị giọng văn chân thành, dung dị, Sơn Nam tạo dấu ấn riêng không phai mờ lịng bạn đọc Có thể nói, văn học viết Nam Bộ phong phú đa dạng Tuy nhiên, chương trình phổ thơng trung học, số lượng tác phẩm viết đề tài miền Nam đưa vào giảng dạy cịn Bên cạnh đó, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học viết Sơn Nam, nhận thấy đa phần cơng trình dừng lại việc nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ, người Nam Bộ Về phần giới nghệ thuật truyện ngắn Sơn Nam, thấy cơng trình nghiên cứu thấu đáo Việc nghiên cứu giới nghệ thuật, ngôn từ giọng điệu truyện ngắn Sơn Nam cách có hệ thống, thiết nghĩ cơng việc cần thiết, nhằm rõ giá trị đích thực truyện ngắn ơng, đồng thời góp phần quan trọng khẳng định vị trí Sơn Nam văn học Việt Nam đại Vì lý trên, chúng tơi định chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật tập truyện “Hương rừng Cà Mau” Sơn Nam” làm hướng nghiên cứu Qua đó, chúng tơi mong muốn đóng góp góc nhìn mẻ nghiệp văn học nhà văn Sơn Nam nói riêng làm bật nét đặc sắc mảnh đất Nam Bộ nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sơn Nam tác giả xuất sắc viết đề tài Nam Bộ, thời ông lên tượng Trong năm gần đây, sáng tác Sơn Nam thu hút đơng đảo quan tâm giới phê bình bạn đọc Nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến ơng cơng trình nghiên cứu, báo, luận văn, luận án… Ngay từ tập truyện Hương rừng Cà Mau đời, có nhiều nhà nghiên cứu ý đến truyện ngắn Sơn Nam Trong sách nhà xuất trẻ ấn hành năm 1986, nhà thơ Viễn Phương viết lời tựa cho tập truyện, ông nhận định bút viết truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi Nam Bộ kỉ XX ông tin vào giá trị tập truyện ngắn Hơn 30 năm qua, niềm tin nhà thơ Viễn Phương vẹn nguyên giá trị Cũng thời điểm đó, tác giả Hồ Sĩ Hiệp đăng viết tạp chí Văn nghệ Quân đội với tựa đề “Vài nét văn xi kháng chiến Nam Bộ”, ơng quan tâm đánh giá cao tác phẩm đầu tay nhà văn Sơn Nam Tây đầu đỏ, Cây đàn miền Bắc Về cơng trình sách: Các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Ngun An cơng trình Tác gia văn học Việt Nam (Nxb Giáo dục, 1992, tập 3) dành vị trí đặc biệt cho nhà văn Sơn Nam với nhận định Hương rừng Cà Mau tập truyện tiêu biểu, đặc sắc Sơn Nam ông xứng đáng nhà văn, nhà khảo cứu mảnh đất cực Nam tổ quốc Năm 1995, Bộ giáo dục chủ trương tiến hành đổi sách giáo khoa, tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ thức đưa vào giảng dạy nhà trường Qua tư liệu này, thấy từ đời, tác phẩm Sơn Nam thu hút ý nhà nghiên cứu đông đảo bạn đọc Nhưng phải đến năm 1997, nhóm tác giả Trần Hịa Bình, Lê Duy, Văn Giá xuất tập sách Bình văn nhà xuất giáo dục ấn hành, lúc Sơn Nam lên tượng văn học miền Nam Nhà phê bình Văn Giá nhận định Sơn Nam nhà văn có vốn kiến thức sâu rộng lịch sử, người, đặc điểm tự nhiên xã hội vùng đất mũi Ông trân trọng gọi Sơn Nam chủ nhân rừng tràm giới thiệu tên Cũng từ đó, hàng loạt danh xưng gắn với tên tuổi nhà văn Sơn Nam đời như: ông già Nam Bộ, ông già Ba Tri, ông già bộ, từ điển sống miền Nam hay nhà Nam Bộ học Năm 2000, cơng trình nghiên cứu Nhìn lại chặng đường văn học Nxb Tp HCM ấn hành, nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá - Người có đóng góp quan trọng việc nhìn nhận đánh giá chặng đường văn học, thêm lần ông khẳng định vị trí Sơn Nam văn đàn trân trọng đánh giá nhà văn người cầm bút có dáng vẻ hương sắc riêng Về cơng trình, luận văn, khóa luận: Với đề tài Nam Bộ mà cụ thể tác phẩm Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam, qua khảo sát tìm thấy số đề tài nghiên cứu liên quan sau: Năm 2003, tác giả Lê Thị Thùy Trang luận văn cao học, trường Đại học sư phạm TP HCM tìm hiểu “Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975” Cơng trình có đóng góp đáng kể việc khảo sát cảm hứng đặc điểm sáng tác nhà văn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975 Năm 2004, tác giả Đinh Thị Thanh Thùy luận văn cao học, trường Đại học sư phạm TP HCM nghiên cứu đề tài “Văn hóa người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam” Trong đề tài này, tác giả sưu tầm truyện ngắn nhà văn Sơn Nam đăng rải rác tạp chí tác phẩm tập hợp thành sách Tác giả nghiên cứu đề tài hai mảng văn hóa người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Năm 2005, tác giả Đinh Thị Ngọc Quyên luận văn cử nhân Ngữ văn, Đại học Cần Thơ nghiên cứu vấn đề “Từ ngữ tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Sơn Nam” Cơng trình có đóng góp quan trọng mặt từ ngữ tập truyện ngắn liệt kê, phân tích số nét đặc sắc tác phẩm Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Hồng, Đại học Vinh thực đề tài: “Nghệ thuật kể chuyện Sơn Nam Hương rừng Cà Mau” Với đề tài này, người viết tập trung sâu khai thác người kể chuyện, cấu trúc giọng điệu tập truyện Luận văn nêu bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn Sơn Nam qua tập truyện tiêu biểu Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Điệp, Trường Đại học Cần Thơ tìm hiểu Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Cơng trình có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu yếu tố văn hóa dấu ấn người Nam Bộ mối quan hệ người với giới tự nhiên Qua đó, khẳng định dấu ấn văn hóa Nam Bộ đặc trưng tác phẩm Sơn Nam Qua việc khảo sát trên, nhận thấy tác phẩm nhà văn Sơn Nam nghiên cứu nhiều công trình sinh viên học viên sau đại học Tuy nhiên, tìm hiểu luận văn tốt nghiệp cử nhân thạc sĩ sinh viên khoa Văn- Trường Đại học KHXH Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, thấy số lượng sinh viên học viên nghiên cứu đề tài Nam Bộ, đặc biệt nhà văn Sơn Nam cịn Về phương diện giới nghệ thuật truyện ngắn Sơn Nam chưa cơng trình luận văn đề cập đến nhiều Chính vậy, chúng tơi định chọn “Thế giới nghệ thuật tập truyện “Hương rừng Cà Mau” Sơn Nam” làm đề tài nghiên cứu Tất cơng trình nêu trở thành gợi ý quý báu nguồn tư liệu vô quý giá giúp chúng tơi kế thừa, để hồn thành tốt luận văn Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn là: “Thế giới nghệ thuật tập truyện “Hương rừng Cà Mau” Sơn Nam” Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu vào tập truyện Hương rừng Cà Mau gồm 65 truyện ngắn nhà văn Sơn Nam ... trần thuật truyện ngắn Sơn Nam CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ TẬP TRUYỆN HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật giới nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm giới nghệ. .. tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam 1.2 Sơn Nam tập truyện Hương rừng Cà Mau 1.2.1 Sơn Nam dòng chảy văn học Nam Bộ Hơn nửa kỷ nay, Sơn Nam giới văn học nước biết đến tài văn chương... trúc luận văn CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ TẬP TRUYỆN HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật giới nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm giới nghệ

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN