Công tác vận động phụ nữ của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010

115 33 0
Công tác vận động phụ nữ của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS: Vũ Quang Hiển Hà Nội - 2012 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phụ nữ lực lượng xã hội rộng lớn, có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước chứng minh rằng: Phụ nữ Việt Nam có đóng góp vơ to lớn tất lĩnh vực: sản xuất, chiến đấu, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… hết người phụ nữ có thiên chức tái sản xuất thân người để trì phát triển xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam ln đánh giá cao vai trị đóng góp to lớn phụ nữ nghiệp cách mạng dân tộc thường xuyên có nghị quyết, thị công tác nữ xuất phát từ yêu cầu phong trào nữ nhằm tập hợp, khích lệ phát huy vai trò chị em Trong thời kỳ đổi đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam không trọng đến việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ, mà cịn ban hành nhiều sách nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho phụ nữ Vai trò phụ nữ tăng cường hoạt động quản lý nhà nước Vị trí phụ nữ xã hội ngày tơn trọng khẳng định đóng góp đội ngũ cán nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị, Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước rõ: "Phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao địa vị phụ nữ, thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ mục tiêu quan trọng cách mạng Việt Nam thời kỳ mới” [27, tr 3] Trên tinh thần đạo Trung ương Đảng, công tác vận động phụ nữ ở tỉnh Vĩnh Phúc cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đặc biệt, từ tỉnh Vĩnh Phúc tái thành lập (1997), đạo Đảng tỉnh, phong trào phụ nữ đạt nhiều kết quan trọng, ngày khẳng định nhân tố định thắng lợi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tình hình nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu chủ trương, đường lối vận động phụ nữ Đảng có cơng trình: Cuốn sách: Những quan điểm công tác vận động phụ nữ, Nhà xuất Phụ nữ, 1995, trình bày quan điểm Đảng công tác vận động phụ nữ tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Lê Duẩn, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1974, nêu bật quan điểm chủ trương vận động phụ nữ Đảng trước yêu cầu nghiệp kháng chiến chống Mỹ Một số cơng trình nghiên cứu lịch sử phong trào phụ nữ góp phần khẳng định vai trị, vị trí phụ nữ Việt Nam như: Hai mươi năm chặng đường phát triển phụ nữ Việt Nam 1975 - 1995 Lê Minh (chủ biên), Nhà xuất Phụ nữ, 1996; Những nét sơ lược phong trào phụ nữ từ ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ban Tuyên huấn Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Nhà xuất Phụ nữ, 1961 Bên cạnh đó, cơng trình đề cập đến lịch sử Hội phong trào phụ nữ ở địa phương cụ thể: Bắc Kạn, Hải Phịng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… tập hợp tài liệu liên quan đến quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước lãnh đạo phong trào phụ nữ thời kỳ cách mạng Công trình luận văn: Luận văn khoa học lịch sử tác giả Nguyễn Thị Hà, (2008) Đảng với vận động phụ nữ 1930 - 1945, lưu Thư viện Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội sâu nghiên cứu đường lối vận động phụ nữ Đảng diễn tiến phong trào đấu tranh phụ nữ lãnh đạo Đảng giai đoạn 1930 – 1945 Tuy nhiên luận văn dừng lại đường lối vận động phụ nữ Đảng thực nhiệm vụ giành độc lập dân tộc Luận văn khoa học lịch sử tác giả Trần Thị Minh Hải (2010): “Đảng với vận động phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2009” Luận văn tập hợp cách cụ thể xác chủ trương Đảng vận động phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2009 qua việc khảo sát văn kiện Đại hội Đảng Nghị quyết, Chỉ thị Bộ trị, trình bày chủ trương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam việc đạo phong trào phụ nữ, đồng thời khái quát phong trào phụ nữ tất lĩnh vực chủ yếu phong trào thi đua yêu nước phụ nữ diễn giai đoạn 1986 - 2009 Qua việc nghiên cứu chủ trương vận động phụ nữ Đảng phong trào phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2009, tác giả rút nhận xét ưu điểm, hạn chế công tác vận động phụ nữ Đảng nêu lên kinh nghiệm lịch sử để công tác vận động phụ nữ đạt kết cao hơn, thiết thực Bài tham luận tác giả Đặng Thị Vân Chi "Đường lối vận động phụ nữ Đảng cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc" (Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần II: Việt Nam đường phát triển hội nhập: Truyền thống đại, tháng - 2004) Bằng cách tiếp cận tư liệu báo chí ấn phẩm, tác giả bước đầu tiếp cận với đường lối vận động phụ nữ Đảng năm 1930 - 1945 Về công tác phụ nữ ở Vĩnh Phúc có cơng trình sau: Cuốn "Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Vĩnh Phú: 1930 - 1996, sơ thảo, Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phú, 1996, khái quát lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Vĩnh Phú từ năm 1930 đến năm 1996 Tác phẩm đề cập đến lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phú phong trào phụ nữ Đây cơng trình cung cấp đầy đủ phong trào phụ nữ trước tái lập tỉnh, cung cấp liệu quan trọng giúp cho đánh giá, so sánh phong trào phụ nữ Vĩnh Phúc sau tái lập tỉnh với giai đoạn trước Cuốn “Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc (1930 - 2010)”, Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2010, khái quát lịch sử phát triển phong trào phụ nữ tỉnh từ năm 1930 đến năm 2010 Trong có phần đề cập đến lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc đối phong trào phụ nữ Tuy nhiên, vai trò lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ dừng lại ở nét đại thể, khái qt Ngồi ra, cịn có nhiều viết hoạt động Hội LHPN tỉnh, phong trào phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc báo: Báo Vĩnh Phúc, trang báo mạng, kênh thông tin điện tử Vinhphuc org.vn Các cơng trình có đề cập chủ trương, sách Đảng vận động phụ nữ ở Vĩnh Phúc cách chung nhất, chưa sâu, trình bày có hệ thống phân tích đường lối, cách thức tổ chức Đảng công tác phụ nữ, chưa tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo bối cảnh tỉnh tái lập từ năm 1997 đến năm 2010 Để có nhìn tồn diện cụ thể vận động phụ nữ Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010 thiết phải có tổng hợp cách cụ thể, hệ thống từ chủ trương, đường lối Đảng đến việc hưởng ứng, áp dụng chủ trương phong trào phụ nữ ở địa phương kết đạt cụ thể vận động Tuy vậy, tài liệu có ý nghĩa quan trọng, phần tư liệu quý giá để gợi ý cho nghiên cứu sâu hơn, tồn diện vấn đề: "Cơng tác vận động phụ nữ Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ công tác vận động phụ nữ Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010, từ rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng công tác vận động phụ nữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày cách có hệ thống diễn biến cơng tác vận động phụ nữ Đảng Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010 qua hai khoảng thời gian: 1997 - 2000, 2001 - 2010, gắn với điều kiện lịch sử cụ thể, với kết cụ thể - Đánh giá, nhận xét ưu điểm hạn chế Đảng Vĩnh Phúc công tác vận động phụ nữ với nguyên nhân ưu điểm hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiêm cứu - Những chủ trương biện pháp Đảng tỉnh Vĩnh Phúc công tác vận động phụ nữ từ năm 1997 đến năm 2010 - Những chủ trương biện pháp tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc việc triển khai thực chủ trương Đảng công tác vận động phụ nữ từ năm 1997 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu `- Thời gian: từ năm 1997 đến năm 2010, năm 1997 năm tỉnh Vĩnh Phúc Đảng Vĩnh Phúc tái lập, năm 2010 mốc thời gian có ý nghĩa tương đối, mốc thời gian lựa chọn bảo vệ đề tài Tuy nhiên luận văn đề cập đến công tác vận động phụ nữ phong trào phụ nữ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1997, mặt khác trình làm luận văn đề cập đến số tư liệu sau năm 2010 để có thêm sở đánh giá - Không gian: Chỉ nghiên cứu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, có so sánh ở mức độ định với số địa phương, chủ yếu với Phú Thọ - tỉnh tách từ tỉnhVĩnh Phú cũ, để làm rõ điểm riêng, lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc - Nội dung vấn đề nghiên cứu: Luận văn đề cập đến đặc điểm tình hình địa phương mặt tự nhiên, xã hội, truyền thống có ảnh hưởng đến cơng tác vận động phụ nữ Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, thực tiễn diễn biến công tác vận động phụ nữ địa bàn tỉnh, trình thực chủ trương Đảng công tác vận động phụ nữ, đánh giá ưu điểm hạn chế Đảng năm 1997 - 2010 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Nguồn tư liệu tồn văn kiện, nghị quyết, thị Đảng, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010 Bên cạnh cịn có sách, báo, tài liệu lưu trữ viết phong trào phụ nữ tỉnh thời kì Ngồi cịn có viết liên quan đến đề tài báo, tạp chí như: Tạp chí Khoa học phụ nữ, Tạp chí nghiên cứu Gia đình giới.v.v 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, thống kê Đóng góp luận văn - Trình bày cách có hệ thống tồn diện chủ trương, sách lãnh đạo công tác vận động phụ nữ Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010 Qua khẳng định làm rõ vai trị Đảng việc tổ chức, hướng dẫn lãnh đạo phụ nữ tích cực tham gia vào thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Nêu lên số kinh nghiệm Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo công tác vận động phụ nữ năm 1997 - 2010 - Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng lịch sử Đảng nói chung lĩnh vực lãnh đạo công tác vận động phụ nữ Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn chia làm ba chương: Chương I Công tác vận động phụ nữ Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2000 Chương II Công tác vận động phụ nữ Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2001 đến năm 2010 Chương III Ưu điểm, hạn chế học kinh nghiệm Chương CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Điều kiện lịch sử chủ trương Đảng 1.1.1 Điều kiện lịch sử Vĩnh Phúc gồm hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên thành lập thực dân Pháp đến xâm lược Việt Nam Tỉnh Vĩnh Yên thành lập năm 1890; tỉnh Phúc Yên thành lập năm 1901 Ngày 12-2-1950, phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nghị định số 03/TTg hợp hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc Ngày 26-1-1968, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nghị số 504/NQ-QH hợp hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Đến tháng 11 - 1996, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 thơng qua Nghị việc phân chia địa giới hành số tỉnh, có tỉnh Vĩnh Phú chia tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ Như vậy, sau gần 29 năm hợp nhất, tỉnh Vĩnh Phúc tái lập bắt đầu vào hoạt động từ ngày 1-1-1997 Sau ngày tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc có sáu đơn vị hành trực thuộc thị xã Vĩnh Yên, năm huyện: Mê Linh, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Yên Lạc, với tổng số 148 xã, phường, thị trấn Tháng - 1998, huyện Tam Đảo tách thành hai huyện Tam Dương Bình Xun Tháng - 1999, Chính phủ Nghị định điều chỉnh địa giới mở rộng thị xã Vĩnh n, nên tồn tỉnh có 150 xã, phường, thị trấn Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 1.370,73km2; đất nơng nghiệp chiếm 46,4% diện tích (64.387 ha); dân số gần 1,2 triệu người, đó: dân số nông nghiệp chiếm 91,35%, dân tộc thiểu số chiếm 2,7%, mật độ dân số khoảng 800 người/km2 [1, tr.560] Toàn tỉnh có huyện Lập Thạch, huyện Sơng Lơ 39 xã phủ cơng nhận miền núi Thực chủ trương Đảng Nhà nước mở rộng địa giới, hành Thủ Hà Nội, từ ngày 1-8-2008, huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc chuyển toàn Thành phố Hà Nội Hiện Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.231km2, dân số 10,2 triệu người Tỉnh có đơn vị hành chính, thành phố, thị xã 07 huyện, 137 xã phường, thị trấn, có 39 xã miền núi Vĩnh Phúc tỉnh trung du ở Bắc Bộ nằm bên tả ngạn sông Hồng; vùng chuyển tiếp, cầu nối thủ đô Hà Nội với tỉnh trung du miền núi phía Bắc Phía Đơng phía Nam giáp thủ Hà Nội; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ; phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tun Quang Ở vị trí cửa ngõ thủ đơ, trung tâm kinh tế, trị, văn hố nước nên nhân dân Vĩnh Phúc nói chung phụ nữ Vĩnh Phúc nói riêng nhanh nhạy nắm bắt thời cuộc, sớm tiếp thu ảnh hưởng phong trào yêu nước, phong trào cách mạng thủ đô tỉnh lân cận Trong tỉnh hình thành ba vùng địa hình xen kẽ là: rừng núi, đồng đồi gị Vùng rừng núi nằm ở phía bắc tỉnh, tiếp giáp với núi rừng hai tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên, có hai dãy núi quan trọng: dãy Tam Đảo (ngọn cao 1.591m) dãy Sáng Sơn cao 633m Vùng đồng nằm phía Nam tỉnh bao gồm huyện Mê Linh, Vĩnh Tường, Yên Lạc Giữa vùng rừng núi vùng đồng vùng đồi gị xen kẽ từ Đơng sang Tây Đặc điểm sinh thái tạo điều kiện phát triển nông nghiệp đa dạng lương thực, ăn quả, chăn nuôi phát triển kinh tế đồi rừng Dọc theo dãy Tam Đảo với nhiệt độ trung bình 180C, có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thuận lợi cho phát triển du lịch Vĩnh Phúc trở thành phận cấu thành vùng vành đai phát triển cơng nghiệp tỉnh phía Bắc; hình thành phát triển tuyến hành lang giao thông quốc tế quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đưa tỉnh xích gần với trung tâm kinh tế, công nghiệp thành phố quốc gia quốc tế: Hành lang kinh tế Cơn Minh - Hà Nội - Hải Phịng, Quốc lộ Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 tương lai đường vành đai IV thành phố Hà Nội Do vị trí thuận lợi sách đầu tư hợp lý tỉnh, Vĩnh Phúc địa hấp dẫn nhà đầu tư Tháng - 2003, Vĩnh Phúc Chính phủ phê duyệt tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vĩnh Phúc có hệ thống giao thông đa dạng, gồm đường sắt, đường đường thuỷ, gần sân bay quốc tế Nội Bài, cầu nối Thủ đô Hà Nội với tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập, đặc biệt vùng đất cao, có thuận lợi thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO KIẾN THỨC, TRÌNH ĐỘ VÀ NĂNG LỰC CHO PHỤ NỮ (1997 - 2001) Nội dung tuyên truyền giáo dục Danh mục STT Số buổi Số lượt PN Học tập chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Bồi dưỡng kiến thức giới gia đình 2.070 127.688 Tuyên truyền kiến thức phòng chống tội phạm, tệ nạn 6.188 426.972 14.930 975.154 15.859 1.049.159 xã hội, HIV/AIDS Giáo dục truyền thống Phối hợp chuyển giao KHKT, công nghệ 1.949 261.929 Bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng, quản lý vốn 386 9.548 Hình thức tuyên truyền giáo dục Danh mục STT Số lượng Số lượt người tham gia Tài liệu tuyên truyền Tin đăng đài, báo Câu lạc phụ nữ 527 33.960 Hội thảo, toạ đam, giao lưu (cuộc) 430 21.500 Hội thi liên hoan (hội thi: cán Hội sở 407 12.426 52.972 1.382 giỏi, Nữ công gia chánh, sức khỏe sinh sản, Tìm hiểu pháp luật…, liên hoan CLB, Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao…) Hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội Danh mục Số lượng Số hộ gia đìnhký cam kết thực phong trào phòng chống tệ nạn xã hội 14.950 Số CLB phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS 44 (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XI nhiệm kỳ 2001 - 2006) 101 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP (1997 - 2001) Hoạt động giúp phát triển kinh tế gia đình Số lượt PN Số tiền Số vàng Số thóc Số giống Số công giúp giúp giúp (số chỉ) giúp (kg) giúp (con) giúp 32.459 1.047,9 729 254.091 13.989 22.367 Các hoạt động vay vốn * Vốn (được Hội phụ nữ tín chấp để vay): Nguồn vốn STT Danh số cho vay (triệu đồng) Quỹ quốc gia (GQVL) - TW Hội cấp - Địa phương cấp Quỹ xóa đói giảm nghèo, Ngân hàng phục vụ người nghèo, Ngân hàng Nông nghiệp Phát tiển Nông thôn, Ngân hàng khác Vốn (Ngày Tiết kiệm Phụ nữ nghèo) Vốn nhóm phụ nữ Tín dụng tiết kiệm Vốn từ quỹ hội Vốn dự án quốc tế Các nguốn vốn khác Tăng % Số lượt so với phụ nữ đầu vay vốn nhiệm kỳ 325 770 44 100 822 608 27.072 13.620 198 80 840 3.087,7 141 9.755 2.041 70 11.518 4.333,3 73 6.393 220,3 100 876 Tổng số 38.047,3 44.432 *Nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm Tổng số nhóm Tăng % so với Số phụ nữ tham gia Số dư tiết kiệm Phụ nữ tiết kiệm đầu nhiệ kỳ tiết kiệm (triệu đồng) 1.827 161 35.443 3.487,7 Hoạt động dạy nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm: Số lớp dạy nghề số học viên dạy nghề số học viên có việc làm sau học nghề Số lao động tư vấn việc làm, nghề Số lao động giới thiệu việc làm 27 1.309 750 1.563 3.652 (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XI nhiệm kỳ 2001 - 2006) 102 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ PHỤ NỮ - TRẺ EM, THỰC HIỆN DÂN SỐ - KHHGĐ, NUÔI DẠY CON TỐT, XÂY DỰNG GIA ĐÌNH NO ẤM, BÌNH ĐẲNG, TIẾN BỘ, HẠNH PHÚC (1997 - 2001) Hoạt động chăm sóc phụ nữ, trẻ em Danh mục Số lượng Số lượt Phụ nữ khám chữa bệnh miễn phí 44.823 Số lượt Trẻ em khám chữa bệnh miễn phí 85.169 Trị giá tiền thuốc cấp miễn phí cho Phụ nữ - trẻ em (triệu đồng) 133,27 Số trẻ em bỏ học vận động trở lại trường 1.043 Trị giá tiền quà giúp trẻ em đặc biệt khó khăn (triệu đồng) 98,45 Hoạt động Dân số - KHHGĐ Danh mục Số tổ nhóm phụ nữ khơng sinh thứ Số thành viên tham gia tổ Phụ nữ khơng có người sinh thứ Số nhóm nhỏ “Dân số - KHHGĐ - Tăng thu nhập” Số tuyên truyền viên, cộng tác viên Dân số Hội phụ nữ Cơng tác giải đơn thư, hồ giải vụ việc Cấp giải Số lượt đơn thư, vụ việc nhận Số lượng 1.882 71.717 798 2.073 Số đơn thư, vụ việc tham gia giải quyết, hồ giải Đơn Hơn nhân Tổng số Đơn khác gia đình Tỉnh 122 98 61 Huyện 154 117 72 Cơ sở 1.433 1.040 624 Thực công tác hậu phương quân đội, hoạt động từ thiện 37 45 416 Danh mục Số lượng Số cơng Phụ nữ giúp gia đình thương binh liệt sĩ (TBLS) 4.152 Số tíêt kiệm PN tặng gia đình TBLS/số tiền (triệu đồng) 297/46,8 Trị giá tiền quà giúp gia đình TBLS (triệu đồng) 89,15 Số tiền Phụ nữ ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa (triệu đồng) 27,2 Trị giá tiền quà Phụ nữ tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng (triệu đồng) 38,45 Trị giá tiền quà tặng tân binh, đội (triệu đồng) 75,9 Số cơng Phụ nữ giúp gia đình khó khăn hoạn nạn (ngày công) 13.526 trị giá tiền quà Phụ nữ giúp gia đình khó khăn hoạn nạn (triệu đồng) 109,4 (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XI nhiệm kỳ 2001 - 2006) 103 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI VỮNG MẠNH, GÓP PHẦN CHĂM LO ĐÀO TẠO CÁN BỘ HỘI, CÁN BỘ NỮ (1997 - 2001) Bộ máy tổ chức cấp Hội Phụ nữ nữ công a Bộ máy tổ chức cấp Hội phụ nữ Đơn vị Tổng số sở Hội Đơn vị sở sở Trong Đơn vị Xã, Thị Chợ trực thuộc phường trấn 22 2 Tổ Phụ nữ Hội LHPN huyện Mê Linh 24 Hội LHPN huyện Lập Thạch 39 37 1 521 Hội LHPN thị xã Vĩnh Yên 11 1 178 Hội LHPN huyện Yên Lạc 17 16 1 132 Hội LHPN huyện Vĩnh Tường 29 28 1 453 Hội LHPN huyện Bình Xuyên 14 13 1 259 Hội LHPN huyện Tam Dương 17 16 1 271 Hội PN Bộ CHQS tỉnh 12 Ban Công tác PN CA tỉnh 10 25 2.616 Tổng số đơn vị 151 141 Tổng số hội viên 580 157.043 b Bộ máy tổ chức nữ công cấp: - Tổng số đơn vị nữ công: 400 - Tổng số nữ công nhân viên chức lao động: 19.929 Bộ máy cán Hội Bộ máy cán Tổng số người Cán chun trách 48 Trình độ chun mơn CĐ – Sơ - trung ĐH cấp (%) (%) 35 56 Trình độ trị Sơ – trung cấp (%) Cao cấp - cử nhân (%) 38 15 34 32,3 61 13,3 1,7 14 Tỉnh - huyện, thị Uỷ viên BCH Hội LHPN 166 huyện, thị Uỷ viên BCH Hội LHPN 2.062 cấp sở 104 Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội Phụ nữ Cấp thực Số lớp Số lượt cán tham gia Tỉnh 14 1.225 Huyện, thị 84 7.566 Cơ sở 604 27.185 Số lượng Đạt % 151 100 2.381 91 Xây dựng quỹ Hội Danh mục Số sở có quỹ hội Số tổ phụ nữ có quỹ hội (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XI nhiệm kỳ 2001 - 2006) PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM TRA KHẢO SÁT (1997 - 2001) Các đề tài nghiên cứu Cấp đề tài Tổng số Nhà nước Bộ, ngành Tỉnh Cơ sở 878 Tổng kết Nghị 04/BCT QĐ 163/HĐBT: Danh mục Cấp tỉnh Cấp huyện, thị Cấp xã, phường Sơ kết năm thực NQ 04/BCT x 9/9 150/1501 Tổng kết 12 năm thực QĐ 163/HĐBT x 9/9 150/150 Đội ngũ cán nữ Cấp Cấp uỷ Đảng (2000-2005) Sovới nhiệm kỳ trước Tỷ lệ nữ Tăng (%) Giảm (%) Hội đồng nhân dân (199 - 2004) Tỷ lệ nữ Sovới nhiệm kỳ trước (%) Tăng (%) Giảm (%) Tỉnh 8,5 1,8 19,2 Huyện, thị 10,5 0,28 29 3,55 Cơ sở 10,7 1,17 18,6 3,2 (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XI nhiệm kỳ 2001 - 2006) 105 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI PHỤ NỮ TỈNH VĨNH PHÚC LẦN THỨ XI (2001 - 2006) STT 10 Nhiệm vụ Tỷ lệ nữ tiếp cận nội dung hoạt động tuyên truyền giáo dục Hội hàng năm Tỷ lệ phụ nữ vay vốn qua tổ chức Hội tập huấn, hướng dân kỹ thuật sản xuất kỹ kinh doanh Số hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ Hội giúp đỡ xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế Phối hợp với ngành nôngnghiệp, khuyến nông…tổ chức tập huấn, chuyển giao KHKT, xây dựng mơ hình trình diễn Tỷ lệ hội viên phụ nữ bồi dưỡng kiến thức xây dựng gia đình theo 04 chuẩn mực -Gia đình hội viên đạt 04 chuẩn mực Tỷ lệ hội viên phụ nữ bồi dưỡng kiến thức Dân số-KHHGĐ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Hội viên tham gia phòng chống tệ nạn xã hội Tỷ lệ thu hút hội viên - Tỷ lệ sở khá, xuất sắc - Giảm số sở trung bình - Cán chủ chốt cấp tỉnh có trình độ chun mơn Đại học cử nhân Cao cấp lý luận trị - Cán chủ chốt cấp sở có trình độ Trung cấp lý luận trị trở lên Kế hoạch 85% Chỉ tiêu Thực Đánh giá 85% Hoàn thành 90% 85% Vượt 5% 100% 100% Hoàn thành 100% 1005 Hoàn thànnh 90% 100% Vượt 10% Vượt 10% 70% 90% 80% 90% Hoàn thành 100% 65% 98% 2% 100% 100% 72,9% 98,7% 1,3% 100% Hoàn thành Vượt 7,9% Vượt 0,7% Vượt 0,7% Hoàn thành 30% 32% Vượt 2% Nguồn: Báo cáo BCH hội LHPN tỉnh khố XI trình Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh lần thứ XII (nhiệm kỳ 2006-2011) 106 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “PHỤ NỮ TÍCH CỰC HỌC TẬP, LAO ĐỘNG, SÁNG TẠO, XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC (2001 – 2006)" Kết thực phong trào thi đua Tỷ lệ hội viên đăng ký thực Số hội viên đạt 03 Tỷ lệ đạt/tổng số hội Phong trào thi đua (%) tiêu chuẩn viên đăng ký (%) 2002 83 116.928 75 2003 85 132.303 80 2004 89,7 125.997 84,9 2005 92 133.759 86 2006 94,8 160.851 86,2 Năm Tập thể, cá nhân đạt danh hiệu “Thi đua xuất sắc năm” Danh hiệu “Thi đua xuất sắc năm” Kết Xã/phường đạt danh hiệu “Đơn vị xuất sắc năm” 135 Huyện/thị đơn vị tương đương đạt danh hiệu “Đơn 11 vị xuất sắc tiêu biểu năm” Phụ nữ xuất sắc tiêu biểu toàn quốc 1.289 Phụ nữ xuất sắc tiêu biểu cấp tỉnh 1.049 Phụ nữ xuất sắc tiêu biểu cấp huyện/thị 19.450 Phụ nữ xuất sắc tiêu biểu cấp xã/phường 41.298 (Nguồn: Báo cáo BCH hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc khố XII trình đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh lần thứ XII - nhiệm kỳ 2006-2011) 107 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH “NÂNG CAO NĂNG LỰC, TRÌNH ĐỘ MỌI MẶT CỦA PHỤ NỮ” (2001 - 2006) Nội dung tuyên truyền giáo dục: Danh mục STT Số buổi Học tập chủ trương sách Đảng, Nhà nước Số lượt CB, HV, PN 16.749 1.774.858 Bồi dưỡng ikiến thức giới gia đình 2.838 141.962 Tun truyền kiến thức phịng chống tội phạm, buôn 7.296 532.864 48 4.680 16.762 988.463 bán phụ nữ - trẻ em, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS Tuyên truyền kiến thức môi trường Giáo dục truyền thống Phối hợp chuyển giao KHKT 2.086 296.834 Tuyên truyền kiến thức quản lý, sử dụng vốn 2.136 185.923 Hình thức tuyên truyền giáo dục Danh mục STT Số lượng Bản tin truyên truyền (cuốn) Tin, đăng báo 1.886 Tin, phát đài 1.159 Chuyên mục phát đài 128 Trang báo chuyên đề báo (số bài) 118 Số CLB phụ nữ Số người tham gia 61.000 1.248 147.911 Hội thảo, toạ đàm, giao lưu (cuộc) 496 125.365 Hội thi liên hoan (cuộc) 416 314.367 Tham gia cam kết thực Nghị liên tịch 01 1.248 223.196 10 Số CLB Phòng chống tội phạm, Tệ nạn xã hội 108 2.240 11 Số Tổ phụ nữ khơng có hội viên, chồng nghiện 144 6.480 ma tuý vi phạm pháp luật” (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2006 - 2011) 108 PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2001-2006) Các hoạt động vay vốn Các nguồn vốn STT Quỹ quốc gia GTVT TW Hội cấp Địa phương cấp Vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp Vốn ngày tiết kiệm Phụ nữ nghèo Vốn phụ nữ tự huy động tổ chức Hội (nhóm Phụ nữ tín dụng tiết kiệm, quỹ Hội…) Vốn dự án quốc tế Các nguồn khác Tổng Tổng số vốn Số lượt cho phụ nữ phụ nữ vay vay (triệu đồng) vốn Số hộ nghèo vay vốn Số hộ Số tiền (triệu đồng) Số hộ nghèo phụ nữ làm chủ vay vốn Số tiền Số hộ (triệu đồng) 625 4.560 450 5.971 60 249 220 657 15 179 85 91 78.313 22.975 16.417 58.577 4.591 13.684 95 571 70 74 19 17 8.699,5 21.901 5.152 4.731,6 2.834 2.734,9 14.974 12.222 6.390 11.230 3.195 5.615 4.367,8 6.978 2.623 3.825,3 736 3.009,5 111.634,3 71.068 30.961 79.314,9 11.569 25.236,4 Các hoạt động giúp phụ nữ nghèo làm chủ hộ có địa chỉ: Số hộ nghèo giúp Số hộ ngèo giúp thoát nghèo 6.430 4.179 Nhóm Phụ nữ tín dụng tiết kiệm Các hình thức giúp Các hình thức khác Vốn (triệu đồng) (ngày công, giống…) (trị giá triệu đồng) 19.524,93 4.275,77 Tổng số nhóm PN tín dụng tiết kiệm Số PN tham gia Số dư tiết kiệm (triệu đồng) 5.144 71.440 128.614,315 (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2006-2011) 109 PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI VỮNG MẠNH (2001-2006) a Bộ máy tổ chức cấp Hội * Các cấp hội phụ nữ - Cấp tỉnh: 04 Ban 01 Trung tâm Dạy nghề - Giới thiệu việc làm - Cấp huyện: 09 huyện, thị 02 đơn vị trực thuộc - Cấp sở: 153 sở Hội + Chi hội phụ nữ: 666 + Tổ phụ nữ: 2.851 * Ban nữ công: - Ban nữ cơng Liên đồn lao động tỉnh - 09 Ban nữ công huyện, thị - Đơn vị nữ công: 447 b Trình độ mặt đội ngũ cán Hội Bộ máy cán Văn hoá T.Số Cán chuyên trách tỉnh 21 Cán chuyên trách 44 huyện, thị Cán chủ chốt sở 306 Uỷ viên BCH Hội 219 LHPN tỉnh Uỷ viên BCH Hội 2.253 LHPN huyện, thị Trình độ Chun mơn SCCĐ ĐH TC 19 Chính trị Trên SCCCĐH TC CN 14 CI CII CIII 0 21 0 44 10 25 35 86 212 93 10 198 0 10 204 47 12 95 149 333 35 30 467 19 1.207 1.207 c Hội viên Năm Hội viên Từ T12/2001 178.511 Từ T6/2006 202.980 d Phân loại sở hội T.số đơn vị sở 153 T.số đơn vị sở bình xét Trong Tỷ lệ thu hút hội viên Tăng so với đầu kỳ (%) 63.3 72.9 10.9 Xuất sắc Số lượng Tỷ lệ % so TS Kết Giảm % so với Tỷ lệ đầu % so nhiệm TS kỳ Khá Tỷ lệ % so TS Số lượng Trung bình Giảm % so Tỷ lệ Số % so với đầu lượng TS kiệm kỳ 153 111 72,5 14,2 40 26,2 12,3 1,3 3,71 (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2006 - 2011) 110 PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THAM GIA VÀ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN LUẬT PHÁP CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN PHỤ NỮ TRẺ EM (2001 - 2006) Công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo: Tổng số đơn thư Số đơn thư Chuyển quan nhận giải chức giải Tỉnh 94 25 69 Huyện 125 71 54 Cơ sở 660 254 406 Cấp giải Công tác phát triển Đảng viên nữ (tính từ năm 2001 đến 30-6-2006) Năm Trong Tổng số đảng viên kết nạp Nữ Tỷ lệ 2001 1.596 738 46,24 2002 1.641 729 45,79 2003 1.500 742 49,67 2004 1.727 853 49,4 2005 1.821 888 48,76 2006 1.048 490 18,9 Tổng số 9.333 4.440 47,6 Tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ nhiệm kỳ 2005 - 2010 nhiệm kỳ 2005 - 2010 HĐND nhiệm kỳ 2004 - 2009 Cấp Cấp uỷ Đảng (2005 - 2010) So với nhiệm kỳ trước Tỷ lệ nữ ( %) Tăng Giảm (%) (%) HĐND (2004 - 2009) So với nhiệm kỳ trước Tỷ lệ nữ ( %) Tăng (%) Giảm (%) Tỉnh 8.16 0,34% 2075 1,61 Huyện, thị 10,54 0,04 20,37 8,26 Cơ sở 11,87 1,2 18,19 0,41 (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2006 - 2011) 111 PHỤ LỤC 13: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI NGOẠI NHÂN DÂN (2001 - 2006) Thông tin đối ngoại Số lượt cán hội viên Danh mục Tổng số Được học tập đường lối sách Số lượt Số lượt cán hội viên hội viên 130.000 44.155 Được tập huấn công tác đối ngoại nhân dân 48.000 28.615 85.845 19.385 Phối hợp thực chương trình dự án quốc tế STT Tên chương trình dự án Dự án tín dụng Tổ chức viện trợ Đơn vị thực Chính phủ Bỉ 6/9 huyện thị Việt - Bỉ Quỹ TYM OXFAM Mỹ Mê Linh, Phúc Yên, Bình Xuyên, Yên Lạc Dự án Việt - Pháp GRET Pháp Yên Lạc, Vĩnh Tường Dự án SIDA Thụy Điển Vĩnh Tường, Lập Thạch Dự án phát triển MCC Bình Xuyên, Lập Thạch cộng đồng Dự án AFAP Tổ chức cứu trợ Vĩnh Tường nhi đồng Pháp Quỹ Hỗ trợ Hà Lan Hà Lan Vĩnh Tường, Mê Linh, Tam Dương, Lập Thạch, Yên Lạc, Vĩnh Yên, Bình Xuyên (Nguồn: Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2006 - 2011) 112 PHỤ LỤC 14: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ THỰC HIỆN CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ ĐẾN NĂM 2004 Đơn vị tính Kế hoạch xây dựng đến năm 2005 Kết thực đến năm 2003 Thực so với Kế hoạch (%) % 3,2 2,37 100,85 % 80 81,13 101 % 50-60 60 100 % 100 98,7 98,7 % % % % % % 100 90-97 100 10

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan