Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
695,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ CHUNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ CHUNG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ KIỆT HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU Ơ Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục nước ta giai đoạn Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VII vạch là, xây dựng lớp người thiết tha gắn bó với lý tưởng cách mạng, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, biết tiếp thu giá trị tinh hoa kho tàng văn hoá nhân loại, có tư sáng tạo, có kỹ nghề nghiệp, có sức khoẻ Nói tóm lại, người vừa "hồng", vừa "chuyên" lời dặn Bác Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ trước mắt, hàng đầu phải chăm lo giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Đây vấn đề có ý nghĩa lớn chiến lược phát triển người Đảng ta, đó, học sinh, sinh viên trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học đối tượng quan trọng Là chủ nhân tương lai đất nước, đại phận học sinh, sinh viên Việt nam nói chung học sinh, sinh viên Ngân hàng nói riêng có phẩm chất đáng quý như: tin tưởng vào nghiệp lãnh đạo Đảng, vào công đổi đất nước, biết giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc, có lịng tự trọng ý tới việc phát triển, hoàn thiện nhân cách Song bên cạnh cịn phận học sinh, sinh viên có biểu suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, sống theo lối thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân, đất nước nghị Trung ương II khoá VII nhận định: "Nạn rượu, chè, cờ bạc, ma tuý xâm nhập vào nhà trường, gây ảnh hưởng xấu đến học sinh, sinh viên" Như đổi mới, mở cửa, thuận lợi, khó khăn, thời nguy đan xen trình xây dựng đạo đức cho học sinh, sinh viên Làm để khắc phục tình trạng trên? Làm để giáo dục học sinh, sinh viên trở thành người phát triển cao trí tuệ, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, với nhân cách phát triển vừa hồng vừa chuyên Đó vấn đề lớn xúc mà thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nói chung học sinh, sinh viên Ngân hàng nói riêng đặt Đề tài "Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ngân hàng giai đoạn Việt Nam" muốn góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề lớn Tình hình nghiên cứu Vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức có nhiều cơng trình, viết, tác phẩm đề cập đến "Đạo đức mới" GS Vũ Khiêu (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974); "Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới" GS Tương Lai (NXB Sự thật, Hà Nội, 1983) Một số tài liệu dạng giáo trình tài liệu tham khảo Bộ Giáo Dục Đào tạo xuất phục vụ cho công tác giảng dạy học tập môn đạo đức học số trường Đại học Cao đẳng "Đạo đức học" tập 1, tập Một số cơng trình nghiên cứu "Tìm hiểu định hướng giá trị niên điều kiện kinh tế thị trường" Thái Duy Tuyên (chủ biên) Hà Nội, 1994; "Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát triển, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài" Thái Trọng Bảo (chủ biên), Hà Nội, 1996 Trong số tạp chí có nhiều viết xung quanh vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức như: "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay" TS Nguyễn Thế Kiệt; "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, biến động lĩnh vực đạo đức" GS Nguyễn Trọng Chuẩn; "Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường" TS Đỗ Lan Hiền; "Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay" TS Nguyễn Văn Phúc; "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý"của PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia; "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán quản lý nước ta nay" PGS TS Nguyễn Chí Mỳ… số luận văn nghiên cứu "Vai trị đạo đức hồn thiện nhân cách người Việt Nam nay" Nguyễn Thị Lành, "Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên kinh tế thị trường thành phố Hồ Chí Minh" Phạm Thìn… Mỗi tác phẩm, viết đề cập đến vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức góc độ khác Song qua tài liệu tìm được, chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống việc giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên Ngân hàng giai đoạn Việt Nam Để góp phần vào việc tìm hiểu, làm rõ thêm vấn đề cịn quan tâm, chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng, từ đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng Việt nam - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Góp phần làm rõ tầm quan trọng, yêu cầu, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng Việt Nam + Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ngân hàng nguyên nhân + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ngân hàng giai đoạn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên đào tạo Học viện Ngân hàng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận triết học đạo đức học MácLênin, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt nam, đồng thời luận văn có sử dụng thành tựu số cơng trình khoa học đựơc cơng bố tác giả có liên quan đến nội dung đề cập luận văn - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phương pháp khác điều tra xã hội, thực nghiệm tâm lý Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng Việt Nam - Luận văn góp phần làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng - Luận văn làm tài liệu tham khảo để xây dựng chương trình mơn đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Ngân hàng, nhằm góp phần hạn chế bước xố bỏ xuống cấp mặt đạo đức phận học sinh, sinh viên Ngân hàng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia thành chương tiết Chương 1: Đạo đức, tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ngân hàng Việt Nam Chương 2: Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ngân hàng Việt Nam - Thực trạng giải pháp Chương ĐẠO ĐỨC, TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Đạo đức vai trò giáo dục đạo đức phát triển người 1.1.1 Vai trò đạo đức đời sống xã hội Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh Mos: (Moris) có nghĩa lề thói, tập tục, đánh giá hành vi người theo khuôn phép quy tắc đạo đức, biểu thành khái niệm thiện, ác, vinh, nhục, lương tâm, nghĩa vụ Lịch sử đạo đức có nhiều quan điểm khác nhau: Ở phương Đông, học thuyết người Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu đạo đức họ: Đạo có nghĩa đường, đường đi, sau khái niệm vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo cịn có nghĩa đường sống người xã hội Khái niệm Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính người, nhìn chung đức biểu đạo Có thể nói, quan niệm đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Ở phương Tây, nhà triết học rơi vào quan điểm tâm xem xét vấn đề đạo đức Họ quy đạo đức người vào"ý niệm siêu cảm giác" hay "ý niệm điều thiện" quan niệm Aristot Có quan niệm lại quy đạo đức ý chí thần thánh quan niệm tơn giáo Có quan niệm lại coi đạo đức lực tiên thiên người quan niệm Cantơ Hay Hêghen lại quan niệm đạo đức thể "ý niệm tuyệt đối", Phoiơbăc lại quy đạo đức vào tình yêu chung chung quan hệ người Nhưng với ông, người thực thể trừu tượng, bất biến nghĩa người bên lịch sử, đứng giai cấp, dân tộc, thời đại Nhìn chung, quan niệm khơng thấy tính quy định nhân tố kinh tế vận động xã hội nói chung đạo đức nói riêng Do vậy, đạo đức với tính cách lĩnh vực hoạt động đặc thù người, xã hội cần nhìn nhận cách tách rời với sở kinh tế- xã hội, sinh quy định Sự đời triết học macxit bước tiến việc nhìn nhận vấn đề đạo đức giải đắn vấn đề mà trước chưa có trường phái triết học giải Đó là: Thứ nhất: Đạo đức tượng tinh thần, hình thái ý thức xã hội, thuộc tính thứ hai so với tồn xã hội Thứ hai: Ý thức đạo đức phản ánh đời sống xã hội, sản phẩm hình thái kinh tế xã hội cụ thể, xã hội có giai cấp đạo đức phát triển đối lập giai cấp đấu tranh giai cấp Ănghen khẳng định: "Xét đến cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ, xã hội vận động đối lập giai cấp, đạo đức luôn đạo đức giai cấp" [28, tr.136] Thứ ba: Đạo đức bao gồm hệ thống giá trị tinh thần xã hội định hình ngun tắc, quy tắc, chuẩn mực…nó giúp cho người định hướng hành động Thứ tư: Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người hoạt động, làm cho lợi ích cá nhân cộng đồng hài hoà, hợp lý Từ quan điểm trên, hiểu: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức tượng xã hội, nảy sinh từ nhu cầu đời sống xã hội, sản phẩm lịch sử xã hội tồn xã hội quy định phát triển với phát triển tồn xã hội Ngay từ buổi sơ khai nhân loại, với công cụ lao động thô sơ người nguyên thuỷ, cải vật chất sản xuất đủ để ni sống cách chật vật họ sớm nhận rằng: Muốn trì tồn phải biết dựa vào nhau, phải tiến hành lao động sản xuất Từ hình thành lên ý thức tư tưởng như: ý thức tương trợ, ý thức hợp tác, bình đẳng Nó coi công cụ để tự bảo vệ nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Tuy nhiên, đạo đức xã hội cộng sản ngun thuỷ cịn thơ sơ, chưa trở thành hình thái ý thức xã hội riêng biệt Ănghen viết: "Với tất tính ngây thơ giản dị nó, chế độ thị tộc tổ chức tốt đẹp biết bao, khơng có qn đội, hiến binh cảnh sát, khơng có q tộc, vua chúa, tổng đốc, khơng có nhà tù, khơng có vụ xử án mà việc trơi chảy cả…Tất bình đẳng tự kể phụ nữ" [1, tr.156] Khi chế độ tư hữu đời, xã hội có phân chia giai cấp Hình thái kinh tế xã hội có giai cấp lịch sử hình thái chiếm hữu nô lệ Với xuất giai cấp xã hội tư tưởng đạo đức vốn có xã hội cộng sản nguyên thuỷ trước bị phá vỡ hình thành lên đạo đức mở đầu cho lịch sử đạo đức mang tính giai cấp Trong xã hội chiếm hữu nôlệ, đạo đức giai cấp nô lệ đối lập, đấu tranh gay gắt với đạo đức giai cấp chủ nơ Tình trạng bạo lực, bất bình đẳng, tham lam ngày gia tăng Giai cấp chủ nô tìm thủ đoạn để đàn áp giai cấp nơ lệ Ănghen coi phát triển thụt lùi đạo đức xã hội: "Chính động hèn hạ nhất, tính tham lam tầm thường, lịng khao khát khối lạc thơ bạo, tính bủn xỉn hèn hạ, nguyện vọng ích kỷ muốn ăn cắp chung người cha đỡ đầu cho xã hội văn minh mới, xã hội có giai cấp doanh Đây yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Có thể nội dung giảng dạy, học sinh, sinh viên có hứng thú học hay khơng, có tích cực hay khơng, có khơi dậy họ tình cảm lành mạnh hay khơng, có mang lại hiệu hay khơng… phần lớn phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy người thầy Phương pháp giảng dạy không ngừng hoàn thiện đổi với phát triển, đổi xã hội, đó, phương pháp nêu vấn đề, đưa tình huống, phương pháp nêu gương giữ vai trò quan trọng Đổi phương pháp giảng dạy nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Nó áp dụng tất nhà trường, biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Việt Nam 2.2.4 Tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật nói chung pháp luật hoạt động tài chính, ngân hàng nói riêng Nâng cao vai trị chủ động tự giáo dục học sinh, sinh viên Cùng với việc tăng cường giáo dục đạo đức, phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên cơng việc mang tính cấp bách lâu dài lẽ, pháp luật đạo đức hình thái ý thức xã hội chúng có mối liên hệ với phương thức điều chỉnh hành vi người Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trước hết làm cho họ hiểu nắm vững kiến thức pháp luật nhằm tạo khả thiết lập đời sống thực tiễn nguyên tắc đạo đức, củng cố tình cảm, nghĩa vụ đạo đức cho học sinh, sinh viên, nâng cao tri thức pháp luật, xây dựng cho họ thói quen sống làm việc theo pháp luật Những giá trị đạo đức tích cực khơng phải tự nhiên có đựơc mà phải kết hợp với giáo dục ý thức pháp luật Mọi mệnh lệnh hành với lời hơ hào đạo đức chung chung tác dụng, trí khơng có tác dụng hết, 76 thứ "tồ án dư luận" trước khơng cịn uy xã hội, "ở đâu có bng lỏng pháp luật hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm phong mỹ tục tượng tiêu cực ngày tăng lên" [16, tr.16] Do đó, pháp luật đạo đức coi người bạn đồng hành đường giữ gìn trật tự xã hội, góp phần điều chỉnh hành vi người cho phù hợp yêu cầu lợi ích xã hội Một hạn chế lớn người Việt Nam nói chung học sinh, sinh viên nói riêng chưa hình thành lối sống theo hiến pháp pháp luật Do đó, việc tăng cường giáo dục pháp luật xã hội chủ nghĩa cho học sinh, sinh viên nhằm ngăn chặn lối sống không lành mạnh, bất chấp đạo lý, coi thường kỷ cương đòi hỏi cấp bách đời sống xã hội Ở đây, đòi hỏi phải ý giáo dục kiến thức pháp luật, luật kinh tế, luật Ngân hàng Đó hành lang cần thiết giúp họ tránh tượng vi phạm pháp luật tại, trước mắt lâu dài, giúp họ trở thành công dân biết sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Cùng với việc tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên cần phải nâng cao vai trò chủ động tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh, sinh viên Như biết, giáo dục trình thống hai mặt: Một mặt tác động người thày vào đối tượng giáo dục, mặt khác thân đối tượng phải chủ động biến tri thức thành nhân cách riêng mình, tạo nên nét riêng biệt độc đáo cá nhân Hai mặt phải thống biện chứng với q trình giáo dục đạo đức có hiệu Cho nên giáo dục tự giáo dục cần thiết, họ chủ động tự giáo dục tri thức đạo đức xã hội trở thành tri thức riêng mình, biến thành tình cảm đạo đức, niềm tin đạo đức thể hành vi có đạo đức 77 Để giúp học sinh, sinh viên nâng cao tinh thần chủ động trình tự giáo dục nhà trường cần phải tăng cường cơng tác tự quản tổ chức học sinh, sinh viên, có chế độ khen thưởng, kỷ luật cách khách quan, kịp thời Tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh, sinh viên hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nói chung học sinh, sinh viên Ngân hàng nói riêng, thực lời dặn Bác: "Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần tư tưởng mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai Nhiệm vụ niên, học sinh, sinh viên địi hỏi nước nhà cho gì, mà phải tự hỏi làm cho nước nhà" [35, tr.192] 2.2.5 Nâng cao vai trò Đoàn niên, Hội sinh viên việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng Lực lượng niên xác định giữ vai trò trung tâm, người chủ nhân tương lai đất nước Nước nhà thịnh hay suy phần lớn lược lượng niên Đảng ta khẳng định: "Thanh niên ngày lực lượng xã hội to lớn, có tiềm hùng hậu Kế thừa truyền thống dân tộc thành cách mạng qua mở rộng giao lưu quốc tế, niên ngày có mặt trình độ học vấn cao trước, tầm nhìn rộng, nhạy cảm với thời cuộc, giàu lịng u nước, có khát vọng mau chóng đưa đất nước qua nghèo nàn lạc hậu, thực dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" [12, tr.80] Đối với học sinh, sinh viên trường trung học cao đẳng, đại học nước ta có nhiều đặc điểm vượt trội so với tầng lớp niên xã hội Trong phát biểu nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười có đoạn viết: "Đất nước ta bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không chủ yếu hệ niên định, sinh viên phận có vai trị quan trọng" [37, tr.107] 78 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh với tư cách tổ chức trị xã hội, tổ chức cộng sản, đại biểu cho lợi ích niên, học sinh, sinh viên Đồn khơng có nhiệm vụ giúp cho Đảng tổ chức chăm lo giáo dục thiếu niên theo mục tiêu đào tạo người Đảng nhà nước thời kỳ đổi mà Đồn với Hội sinh viên cịn có nhiệm vụ chủ yếu tham gia vào giáo dục lý tưởng, niềm tin cách mạng, truyền thống tư tưởng trị, nhắc nhở họ thực lối sống lành mạnh, văn minh có ý thức đạo đức sáng Đồn cần phải đẩy mạnh hoạt động văn, thể mỹ, kết hợp vui chơi, giải trí, với tuyên truyền giáo dục, giúp cho học sinh, sinh viên hiểu biết thêm truyền thống hào hùng dân tộc, tin tưởng vào đường lối phát triển đất nước Bằng hành động thiết thực cụ thể, Đoàn niên, Hội sinh viên phải nâng cao khả tập hợp, thu hút đông đảo học sinh, sinh viên, tạo đồn kết gắn bó cá nhân thơng qua hoạt động cơng tác xã hội như, qun góp ủng hộ đồng bào gặp khó khăn, chiến dịch hiến máu nhân đạo, chiến dịch tình nguyện, tham gia phịng chống tệ nạn xã hội thơng qua hình thức hoạt động phong phú bổ ích mà học sinh, sinh viên có ý thức trách nhiệm với tập thể, với cộng đồng Cũng thông qua hoạt động học sinh, sinh viên tự nguyện đến với Đoàn, coi Đoàn thực tổ chức cần thiết, thực người bạn họ 2.2.6 Gắn giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trong nhà trường, để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo, đội ngũ thày, cô giáo nâng cao trình độ, lực chun mơn, chống "lão hố" mặt kiến thức, chống "tụt hậu" tư khoa học mà cịn phải khơng ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức, nhân cách người giáo viên để 79 thực gương sống động có tác dụng giáo dục, có sức cảm hố sâu sắc học sinh, sinh viên Trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố, trách nhiệm nhà trường, thày giáo, cô giáo nặng nề hơn, lớn lao "Mỗi giáo viên phải không ngừng trau dồi phẩm chất , nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, trau dồi lực, khai thác hợp lý mối quan hệ tác động qua lại thày trò, dạy học, tạo động lực bên trong trình học tập, rèn luyện" [43, tr.1] Để đẩy mạnh cơng tác giáo dục với nhà trường giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình xã hội có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trong "Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ" Đảng ta khẳng định: Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Gia đình vừa thiết chế xã hội, vừa nhóm tâm lý xã hội đặc biệt thực chức cao quý tái sản xuất người, tái sản xuất giá trị vật chất giá trị tinh thần Đó nơi người sinh nuôi dưỡng nơi đặt cho hình thành phát triển nhân cách Gia đinh hạt nhân xã hội, tiểu môi trường xã hội lại chứa đựng gần đầy đủ mối quan hệ xã hội Do đó, mơi trường để giáo dục ý thức công dân, tinh thần trách nhiệm nghĩa vụ xã hội cho thành viên gia đình Giáo sư Vũ Khiêu khẳng định: "gia đình trường học để người vào xã hội" Có thể nói, mạnh giáo dục gia đình chỗ, gia đình có điều kiện để quan tâm, ý đến thành viên mình, biết mặt mạnh, mặt yếu, hiểu tâm lý, tính cách lực thành 80 viên gia đình Từ mà có phương pháp tác động tích cực đối tượng sở tình thương yêu trách nhiệm Từ xưa tới nay, thiết chế gia đình có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế lẫn đời sống tình cảm,đạo đức Là nơi giữ gìn truyền thụ giá trị văn hoá dân tộc, nơi đào luyện nhân cách người từ thủa ấu thơ lúc trưởng thành Tục ngữ Việt Nam có câu: "Giỏ nhà ai, quai nhà nấy" "Con nhà tơng khơng giống lơng giống cánh"… Do đó, vai trị giáo dục gia đình lứa tuổi, độ tuổi học sinh, sinh viên cần phải nâng cao Thấy vị trí vai trị quan trọng gia đình, năm 1994 Tổ chức Văn hoá giới lấy làm năm "quốc tế gia đình" Đây định đắn mang tính nhân nhân văn sâu sắc Bác Hồ nói: "Quan tâm đến gia đình đúng, nhiều gia đình hợp lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình" [33, tr.230] Đảng ta nhấn mạnh: Phải "xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, phát huy sức mạnh gia đình việc lưu truyền giá trị văn hoá dân tộc từ hệ sang hệ khác" [8, tr.112 ] Cùng với nhà trường gia đình xă hội có vai trị to lớn việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Khái niệm xã hội hiểu môi trường sống bên ngồi gia đình nhà trường Vai trò xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên trước hết thể chỗ định hướng giá trị, giá trị đạo đức xã hội học sinh, sinh viên Ngăn chặn khuynh hưiớng tự phát làm ảnh hưởng xấu đến đời sống đạo đức học sinh, sinh viên, nhà nước cộng đồng dân cư hai phận xã hội đóng vai trò định việc định định hướng giá trị đạo đức đắn Các giá trị đạo đức 81 mà ngày xã hội thừa nhận làm theo bao gồm giá trị đạo đức như: lòng yêu nước, yêu Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc, đức tính nhân ái, lịng độ lượng, khoan dung… Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhà trường phải theo giá trị đạo đức đó, nhằm bồi dưỡng tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo đức cho học sinh, sinh viên; nhằm biến niềm tin, lý tưởng thành hành vi đạo đức Tóm lại: Trên giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên công đổi Học viện Ngân hàng Các giải pháp phải tiến hành cách đồng với tạo nên sức mạnh tổng hợp Khơng bng lơi, bỏ sót hay xem nhẹ nội dung trình thực Để giải pháp thực thi có hiệu quả, thiết phải có lãnh đạo, đạo đồng bộ, thống cấp đảng quyền Đó điều kiện tiên quan trọng, đảm bảo cho việc giáo dục đạo đức nhà trường phát triển định hướng, góp phần nhanh chóng đưa Học viện Ngân hàng trở thành "một trung tâm đào tạo có uy tín chất lượng nước" Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị quan trọng việc giáo dục để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, sinh viên Do đó, để tạo nên sức mạnh tổng hợp cần phải có tác động đa chiều từ nhiều phía; cần phải gắn giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường xã hội Nếu bng lơi, bỏ sót, hay xem nhẹ khâu phải trả giá, phải gánh chịu hậu Bác Hồ nhấn mạnh: "Trường học phải liên hệ chặt chẽ với gia đình xã hội", Đảng ta đề cao quan điểm ấy, phải "kết hợp giáo dục nhà trường , giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể" 82 KẾT LUẬN Triết học Mác-Lênin khẳng định, nhân cách đạo đức hình thành phát triển với trình phát triển người thơng qua hoạt động mang tính xã hội giao tiếp, giáo dục, hoạt động nhóm xã hội, giáo dục đóng vai trị quan trọng, Bác Hồ nói: "Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" Học sinh, sinh viên phận đựợc tuyển chọn niên Việt Nam Họ có tuổi đời trung bình cịn trẻ Đây giai đoạn nhân cách hình thành phát triển, đặc biệt nhân cách nghề nghiệp Do đó, giai đoạn này, vai trị giáo dục tự giáo dục quan trọng cần thiết Học sinh, sinh viên Ngân hàng nguồn nhân lực dự trữ to lớn không bổ sung cho ngành mà cho ngành kinh tế khác Đại phận học sinh, sinh viên Ngân hàng niên cần cù, sáng tạo, thơng minh, có đạo đức lối sống sạch, lành mạnh, hăng hái tham gia phong trào hoạt động, họ người nối tiếp, phát huy truyền thống dân tộc, nhà trường Họ lực lượng đáng tin cậy góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng phát triển ngành, đất nước Bên cạnh học sinh, sinh viên ưu tú, sống có lý tưởng, hồi bão, mơ ước lập thân, lập nghiệp tương lai thân, đất nước cịn phận học sinh, sinh viên tỏ lười biếng học tập, buông thả lối sống, không ý đến học tập rèn luyện, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu trung thực sống Để tạo đựoc học sinh, sinh viên Ngân hàng phát triển toàn diện tri thức đạo đức, để tạo nguồn nhân lực có chất lưọng để cung cấp cho hệ thống Ngân hàng doanh 83 nghiệp nước với việc nâng cao trình độ văn hố khoa học, cần phải tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh, sinh viên Nền kinh tế thị trường bên cạnh mặt tích cực có mặt trái nó, gây tác động tiêu cực, mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội vấn đề đạo đức lối sống Chúng ta biết rằng, điều kiên kinh tế thị trường, khoảng cách xấu tốt, thiện ác mong manh Nếu lĩnh, thiếu tri thức lương tâm nghề nghiệp người khó mà giữ khoảng cách mong manh Vì vậy, để khắc phục tình trạng xuống cấp đạo đức phận học sinh, sinh viên nói chung học sinh, sinh viên Ngân hàng nói riêng phải đặc biệt ý đến vấn đề giáo dục đạo đức, coi giáo dục đạo đức việc làm thường xuyên, lâu dài mang tính cấp bách nhà trường Trung hoc, Cao đẳng, Đại học Ngân hàng Muốn nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhà trường Ngân hàng phải ý giải số giải pháp chủ yếu: - Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh - Đưa môn Đạo đức học, Đạo đức kinh doanh vào giảng dạy - Đổi nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên - Tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật nói chung pháp luật hoạt động tài chính, ngân hàng nói riêng Nâng cao vai trò chủ động tự giáo dục học sịnh, sinh viên - Nâng cao vai trò Đoàn niên, Hội sinh viên 84 - Gắn giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Tri thức sức mạnh, sử dụng để phục vụ cho chủ nghĩa cá nhân tác dụng phá hại lớn Đó lẽ Chủ tịch Hồ Chí Mỉnh quan tâm ý đến việc giáo dục đạo đức cách mạng, Người gọi đạo đức cách mạng nền, gốc người cách mạng Đối với tầng lớp trí thức trí thức tương lai ngành Ngân hàng khơng nằm ngồi chung Q trình hình thành đạo đức học sinh, sinh viên q trình "nội tâm hố" giá trị đạo đức nhằm tạo lớp người vừa "hồng", vừa "chuyên" đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, yêu cầu nghiêp cơng nghiệp hố, đại hố ngành Ngân hàng 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ănghen (1972), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự thật, H Lê Thị Tuyết Ba (5/2000), "Vai trò đạo đức phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học Hồng Chí Bảo (1/2001), "Nhân cách giáo dục văn hố nhân cách", Tạp chí Triết học Ban Tư tưởng - Văn hoá TW (2/1993), Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hố Vũ Trọng Dung (5/2004), "Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người cán quản lý", Tạp chí Triết học Điều tra Phân viện Ngân Hàng Bắc Ninh năm học 2002-2003 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội nhiệm kỳ khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, H Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, H Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, H 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, H 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX., NXB Chính trị Quốc gia, H 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, H 86 13 Phạm Văn Đồng (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh - tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, NXB Sự thật, H 14 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, H 15 Trịnh Duy Huy (2/2001), "Vai trò đạo đức kinh doanh việc xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta giai đoạn nay", Tạp chí Triết học 16 Đỗ Lan Hiền (4/2002), "Vấn đề giáo dục đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học 17 Nguyễn Văn Hồ (1/1997), "Đơi điều trăn trở mơn học", Tạp chí Đại học giáo dục cơng dân 18 Học viện Ngân hàng, Báo cáo tổng kết năm (1998 - 2003) 19 Học viện Ngân hàng, 40 năm truyền thống Học viện Ngân hàng 20 Học viện Ngân hàng, Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 21 Học viện Ngân hàng, Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 22 Henderson (1996), Đạo đức kinh doanh, NXB Văn hoá, H 23 Vũ Khiêu (2000), Văn hoá Việt Nam, khoa học người, NXB Khoa học kỹ thuật, H 24 Nguyễn Thế Kiệt (6/1996), "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay", Tạp chí Triết học 25 Cẩm Thị Lai (3/2003), "Bồi dưỡng đạo đức cho niên", Tạp chí Cộng sản 26 Nguyễn Ngọc Long (3/1990), "Tinh thần cách mạng đạo đức Bác Hồ.ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi mới", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3) 87 27 Trịnh Gia Long (3/2003), "Định hướng giá trị giáo dục niên nay", Tạp chí Cộng sản 28 Mác-Ănghen (1987), Toàn tập, tập 3, NXB Sự thật, H 29 Mác-Ănghen (1980), Toàn tập, tập 5, NXB Sự thật, H 30 Mác-Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Sự thật, H 31 Mác- Ănghen (1994), Toàn tập, tập 21, NXB Sự thật, H 32 Nguyễn Chí Mỳ, Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán quản lý nước ta 33 Hồ Chí Minh đạo đức (1993), NXB Chính trị Quốc gia, H 34 Hồ Chí Minh (1962), Toàn tập, tập 2, NXB Sự thật, H 35 Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên (1980), NXB Thanh niên, H 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, H 37 Đỗ Mười (1994), Phong trào học sinh, sinh viên Hội sinh viên Việt Nam (1945-1993), Hội sinh viên Việt Nam, H 38 Đỗ Mười (1995), "Bài phát biểu nhân ngày dự giỗ tổ Hùng Vương 7/4/1995" Báo Nhân dân 39 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hoá kinh doanh, NXB Khoa học xã hội, H 40 Nguyễn Văn Phúc (10/1987), "Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách CCTT", Tạp chí Triết học 41 Nguyễn Văn Phúc (7/2001), "Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Triết học 42 "Phê phán quan điểm sai trái" (2002), Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng, H 88 43 Trần Hồng Quân (3/1996), "Vai trò giáo viên vị trí hệ thống sư phạm", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3) 44 Số liệu Đoàn Thanh niên Phân viện Ngân hàng Bắc Ninh 45 Số liệu điều tra số Ngân hàng TX Bắc Ninh 46 Hữu Thọ (1/10/1997), "Thanh niên với việc rèn luyện lý tưởng cách mạng", Báo Nhân dân 47 Nguyễn Đình Trường (6/2002), "Một số biểu biến đổi giá trị kinh tế thị trường nước ta nay",Tạp chí Triết học 89 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương Đạo đức, tầm quan trọng Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng Việt nam 1.1 Đạo đức vai trị giáo dục đạo đức đốí với phát triển người 1.2 Tầm quan trọng nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng 21 Chương Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng Việt nam - thực trạng giải pháp 51 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng nguyên nhân thực trạng 51 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Ngân hàng 65 Kết luận 78 Danh mục tài liệu tham khảo 81 90