Tái cơ cấu Viện cơ học nhằm gắn kết nghiên cứu với đào tạo và sản xuất : Luận văn ThS. Quản trị - Quản lý: 603404

66 16 0
Tái cơ cấu Viện cơ học nhằm gắn kết nghiên cứu với đào tạo và sản xuất :  Luận văn ThS. Quản trị - Quản lý: 603404

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN ANH TÁI CƠ CẤU VIỆN CƠ HỌC NHẰM GẮN KẾT NGHIÊN CỨU VỚI ĐÀO TẠO VÀ SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN ANH TÁI CƠ CẤU VIỆN CƠ HỌC NHẰM GẮN KẾT NGHIÊN CỨU VỚI ĐÀO TẠO VÀ SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chuyên Ngành: Mã số: 60340412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Mai Hà XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS TS Mai Hà PGS TS Vũ Cao Đàm Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c luâ ̣n văn này , đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ hƣớng dẫn , giúp đỡ, hỗ trơ ̣ thầy, cô, đồng nghiệp gia đình Tơi xin gƣ̉i cám ơn ân sâu sắ c tới thầ y giáo hƣớng dẫn là PGS TS Mai Hà, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý giá giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gƣ̉i lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Khoa học quản lý nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành mơn học trƣờng Tôi cũng xin gƣ̉i lời cảm ơn tới Ban lañ h đa ̣o Viê ̣n Cơ ho ̣c , đồ ng nghiê ̣p và gia đình giúp đỡ, động viên tơi tơi hồn thành luận văn Do thời gian lực thân có hạn, luận văn không tránh khỏi nhƣ̃ng khiếm khuyết , mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tổ chức KH&CN 1.1.2 Mơ hình tổ chức KH&CN 1.1.3 Tái cấu trúc tổ chức KH&CN 12 1.1.4 Sản xuất 12 1.1.5 Đào tạo 15 1.1.6 Văn hóa tổ chức 15 1.2 Tái cấ u trúc tổ chức KH& CN mối liên kết NC- ĐT - SX: 16 1.3 Xu hƣớng tái cấu trúc viện nghiên cứu điều kiện môi trƣờng thay đổi 17 1.3.1 Triết lý tái cấu trúc 17 1.3.2 Kỹ thuật tái cấu trúc 17 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG NCKH , ĐÀO TẠO VÀ SẢN XUẤT TẠI VIỆN CƠ HỌC - VIỆN HLKH&CNVN 21 2.1Giới thiệu viêṇ Cơ ho ̣c 21 2.1.1 Chức năng, nhiê ̣m vụ 21 2.1.2 Cơ cấ u tổ chức 27 2.2 Liên kết nghiên cứu với đào tạo sản xuất 32 2.2.1 Hiện trạng 32 2.2.2 Hạn chế 34 2.2.3 Nguyên nhân 35 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC VIỆN CƠ HỌC VIỆT NAM 38 3.1Sự cần thiết phải Tái cấu trúc Viện Cơ học 38 3.1.1 Khai thác tiềm viện Cơ học 38 3.1.2 Đáp ứng nhu cầu xã hội 39 3.1.3 Đáp ứng nhu cầu phát triển viện Cơ học 39 3.2 Định hƣớng tái cấu trúc viện Cơ học 40 3.2.1 Tái cấu trúc nguồn tài 41 3.2.2 Tái cấu mô hình tổ 42 3.3 Giải pháp tái cấu trúc 42 3.3.1 Điều kiện cần để viện Cơ học tái cấu trúc thành công 42 3.3.2Điều kiện đủ để viện Cơ học tái cấu trúc thành công 46 Tiểu kết chƣơng 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các dạng tổ chức KH&CN [8; 292] Bảng 2: So sánh mơ hình tổ chức học mơ hinh tổ chức ma trận 11 Bảng 3: Thố ng kê số lƣơ ̣ng đề tài nghiên cƣ́u, triể n khai ƣ́ng du ̣ng 22 Bảng Bảng tổng hợp số lƣợng kinh phí thực đề tài cấp sở 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đờ cấ u tở chƣ́c của Viê ̣n Cơ ho ̣c ta ̣i thời điể m thành lâ ̣p 10/4/1979 phát triển giai đoạn những năm 1990 28 Hình 2: Sơ đồ cấ u tổ chƣ́c của Viê ̣n Cơ ho ̣c năm 1999 29 Hình 3: Sơ đờ cấ u tở chƣ́c của Viê ̣n Cơ ho ̣c 32 Hình 4: Sơ đồ mơ hình tổ chức viện Cơ học giai đoạn chuyển tiếp từ mơ hình học sang mơ hình ma trận 51 Hình 5:Sơ đồ mơ hình tổ chức viện Cơ học theo nhóm nghiên cứu 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN: Chuyể n giao công nghê ̣ GS: Giáo sƣ PGS: Phó giáo sƣ TS: Tiến sĩ KT-XH: Kinh tế - Xã hội KH&CN: Khoa học Công nghệ NC&TK: Nghiên cứu Triển khai NCKH: Nghiên cƣ́u khoa ho ̣c NCCB: Nghiên cứu NCƢD: Nghiên cứu ứng dụng CGTT: Chuyển giao tri thức PTCN: Phát triển công nghệ NSNN: Ngân sách nhà nƣớc NC – ĐT – SX: Nghiên cứu – Đào tạo – Sản xuất Viện HLKH&CNVN :Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Tái cấu trúc Viện Cơ học nhằm gắn kết nghiên cứu với đào tạo sản xuất” Tính cấp thiết đề tài KH&CN động lực thúc đẩy phát triển KT - XH hầu hết quốc gia giới, đối với quốc gia thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóanhƣ Việt Nam Một những nhân tớ quan trọng phát triển KH&CN viện nghiên cứu Trong kinh tế tập trung, viện nghiên cứu chủ yếu có chức nghiên cứu cịn đào tạo nhiệm vụ trƣờng đại học, sản xuất xí nghiệp phụ trách nên chuyển sang kinh tế thị trƣờng viện nàyvẫn giữ nguyên tình trạng phân ly với đào tạo sản xuất nên chƣa tạo đƣợc sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội Do cần tái cấu trúc viện nghiên cứutheo hƣớng gắn kết nghiên cứu với đào tạo sản xuất nhằm tận dụng hết tiềm lực viện nghiên cứu nhƣ tối đa hiệu đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc Khi gắn kết đƣợc nghiên cứu với đào tạo sản xuất giúp cho viện nghiên cứu có đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nguồn tài chính ổn định để tái đầu tƣ vào nghiên cứu khoa học, đào tạo sản xuất Viện Cơ học – Viện HLKH&CNVNlà những viện nghiên cứu hàng đầu đất nƣớc Tuy có nhiều đổi nhƣng kết nghiên cứu Viện chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi xã hội Nguyên nhân hoạt động nghiên cứu, đào tạo sản xuất chƣa gắn kết chặt chẽ với nhau, hoạt động nghiên cứu chƣa gắn với nhu cầu sản xuất nhu cầu thị trƣờng.Hơn nữa, việc thiếu chế phản hồi từ ngƣời dùng cuối đến kết nghiên cứu hạn chế ứng dụng công nghệ vào đời sống Đây thực trạng Viện nghiên cứu nói chung viện Cơ học nói riêng, viện đƣợc tổ chức theo lý thuyết Cơ học Chính vậy, viện Cơ học cần đƣợc tái cấu trúc theo hƣớng vừa nghiên cứu, vừa đào tạo, vừa tổ chức sản xuất nhằm gắn kết chức với Trƣớc thực trạng trên, xin mạnh dạn đề xuất lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tái cấu trúc viện Cơ học nhằm gắn kết nghiên cứu với đào tạo sản xuất” cho luận văn cao học tơi Tổng quan tình hình nghiên cứu: Tái cấu trúc viện KH&CN đƣợc nƣớc giới thực hàng thập kỷ trƣớc Tại nƣớc Nga Liên Xô tan rã trở nên tụt hậu tổng thống Nga Vladimir Putin bắt đầu thực cải cách vào năm 2000 tăng tốc vào năm 2013 Cơ quan Khoa học Liên bang, quan tài trợ thành lập mang lại cho trƣờng đại học nghiên cứu ứng dụng vai trò lớn Viện Hàn lâm Liên bang Nga phần bị suy giảm ảnh hƣởng chƣơng trình nghiên cứu KH&CN q́cgia Đây định mạo hiểm nhƣng giúp mang lại kết khả quan: trƣờng đại học Phystech liên kết với 19 trƣờng đại học khác để có thể cạnh tranh thị trƣờng nghiên cứu đào tạo toàn cầu; Với tham gia tƣ nhân ngân sách liên bang dành cho nghiên cứu khoa học ngày đƣợc nhẹ gánh: từ 1.12% đến 1.25% GDP kể từ năm 2013 trung bình giới 2.14% [36,134] Tại Trung Quốc, chính phủ bắt đầu đẩy mạnh tái cấu trúc 5000 viện nghiên cứu khắp nƣớc từ năm 1999 Việc tái cấu đối với đƣợc viện nghiên cứu chuyển đổi viện thành ba loại hình dƣới tùy theo mức độ khác nghiên cứu thƣơng mại tài trợ chính phủ: - Doanh nghiệp khoa học công nghệ: Sẽ đƣợc thƣơng mại hóa ít phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc; - Các viện nghiên cứu phi lợi nhuận: Chuyển trọng tâm sang nghiên cứu bản, với hỗ trợ chính phủ; - Các tổ chức phi lợi nhuận, phi nghiên cứu: Dự định hỗ trợ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác nhau, chủ yếu thông qua phân tích chủn giao cơng nghệ có[37] Trong hƣớng tái cấu trúc giới, tái cấu trúc viện nghiên cứu Việt Nam theo mơ hình Trung Q́c thích hợp Ngoài việc cho thấy hiệu đối với phát triển KT-XH viện nghiên cứu Trung Quốc đạt đƣợc nhiều tiến nghiên cứu Ở nƣớc, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu Tái cấu trúc viện nghiên cứu Đã có nhiều phƣơng án đƣa nhƣng chủ yếu tập trung vào việc đƣa tổ chức NC-TK tổng công ty, doanh nghiệp, trƣờng đại học để gắn liền nghiên cứu với đào tạo sản xuất Có thể kể đến đề tài, luận văn: - Trong luận văn cao học “Điề u kiê ̣n chuyển đổ i các tổ chức KH &CN thủy lợi sang chế tự chủ , tự chi ̣u trách nhiê ̣m” , tác giả Trần Thị Hồng Lan , Viê ̣n Khoa ho ̣c Thủy Lơ ̣i Viê ̣t Nam , đã trình bày nhƣ̃ng khó khăn các tổ chƣ́c K H&CN phải đối mặt chuyể n sang chế tƣ̣ chủ , tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m Nguyên nhân chính cấu trúc tổ chức chƣa thực phù hợp với thƣ̣c tế , khả thƣơng mại hóa kết nghiên cứu thấ p [14] - Luâ ̣n văn cao ho ̣c “Điều kiện để tổ chức nghiên cứu triển khai nhà nước có lực tự chủ hoạt động khoa học công nghệ”,năm 2011của tác giả Đinh Việt Bách đƣa số điều kiện để tổ chức NC&TK thƣ̣c hiê ̣n tƣ̣ chủ cách tăng thêm nguồ n vố n ngoài ngân sách nhà nƣớc để thƣ̣c hiê ̣n NCKH, xây dƣ̣ng các chiń h sách ƣu đaĩ , trọng dụng cán làm khoa học,…[3] - Tác giả Nguyễn Minh An luận văn“Xây dựng chính sách lương theo thỏa thuận nhằ m nâng cao hiê ̣ u quả quản lý nhân lực khoa học điề u kiê ̣n tự chủ tự chi ̣u trách nhiê ̣m” đề cập đến vấn đề lƣơng ngƣời làm khoa học Do thu nhâ ̣p của các nhà nghiên cƣ́u lê ̣ thuô ̣c vào bâ ̣c , ngạch công chƣ́c chƣ́ không tƣơng xƣ́ng với đóng góp thƣ̣c tế nên nhà khoa học không mă ̣n mà với viê ̣c nghiên cƣ́udẫn đế n hiê ̣u quả NCKH chƣa cao [2] - Năm 2015, tác giả Trần Ngọc Long với luận văn “Khắ c phục rào cản quá trình tự chủ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập” nhƣ̃ng rào cản khách quan và chủ quan tổ chức KH &CN thực tự chủ Nhất rào cản chính sách quản lý tài chính ảnh hỗ trợ sản xuất thử nghiệm cần tạo lập quỹ đầu tƣ mạo hiểm thuộc sở hữu nhà nƣớc, chuyên đầu tƣ cho đề tài, dự án nhà nƣớc sau đƣợc nghiệm thu - Cải cách thủ tục hành chính: Nhất hoạt động toán NCKH để chủ nhiệm đề tài, dự án không bị vƣớng bận toán - Đẩy mạnh liên kết hợp tác quốc tế cấp quốc gia, cấp viện HLKH&CN VN: Tạo điều kiện cho nhà khoa học nƣớc liên kết hợp tác quốc tế Định kỳ hàng năm dành nguồn kinh phí mời đoàn chuyên gia sang Việt Nam hội nghị, hội thảo, gặp gỡ giao lƣu với nhà khoa học nƣớc c) Tạo lập điều kiện cho viện Cơ học thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Bên cạnh những tác động dƣơng tính nghị định 35/HĐBT,115/2005/NĐCP nghị định 54/2016/NĐ-CPvẫn tồn tác động âm tính Để tạo lập điều kiện cho viện NC-TK nói chung viện Cơ học nói riêng thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm cần có những giải pháp khắc phục những tác động âm tính Một những tác động âm tính nghị định54/2016/NĐ-CPđối với viện NC-TK muốn tự chủ hồn tồn gần nhƣ phải xóa bỏ nghiên cứu bản, tác động âm tính khơng mong ḿn nghiên cứu tảng nghiên cứu ứng dụng cốt lõi KH&CN quốc gia.Do viện Cơ học cần dành tối thiểu 30% kinh phí cho hoạt động nghiên cứu bản, nguồn kinh phí đƣợc nhà nƣớc cấp nghiên cứu theo định hƣớng nhà nƣớc Tạo lập điều kiện tự chủ đối với viện Cơ học bao gồm: +Tạo lập đới với q trình tự chủ xác định nhiệm vụ mở rộng chức hoạt động.khi tự chủ xác định nhiệm vụ mở rộng chức hoạt động giúp viện Cơ họcnâng cao hiệu hoạt động, tăng cƣờng gắn kết nghiên cứu với đào tạo sản xuất 45 +Để giúp viện NC-TK nói chung viện Cơ học nói riêng tiếp xúc với nhu cầu xã hội KH&CN cần tăng cƣờng hệ thống tổ chức môi giới KH&CN Các tổ chức môi giới thực nghiệm vụ tƣ vấn,cung cấp thông tin định giá công nghệ +Làm gia tăng nhu cầu xã hội sản phẩm KH&CN cách cải cách mạnh Doanh nghiệp nhà nƣớc d) Thực tách quyền sở hữu quyền sử dụng viện NC-TK thuộc Viện HLKH&CNVN: Viện HLKH&CNVN cần trao quyền thêm sở hữu, quyền sử dụng tài sản coi tài sản nhà nƣớc nhƣ phần góp vớn nhà nƣớc vào viện Cơ học doanh nghiệp KH&CN thuộc viện để Viện Cơ học có thể Tái cấu trúc thành cơng hoạt động cách tự chủ thị trƣờng Để quản lý tài sản nhà nƣớc, HLKH&CNVN có thể dùng giải pháp sau: + Viện HLKH&CNVN có thể cử đại diện trực tiếp Viện Cơ học; + Viện HLKH&CNVN gián tiếp điều hành hoạt động Viện Cơ học nhƣ định lãnh đạo, định hƣớng chiến lƣợc hoạt động nhƣ kiểm tra, kiểm soát hoạt động Viện Cơ học; + Khi coi tài sản vớn góp viện HLKH&CN VN có thể trở thành cổ đơng cơng ty KH&CN có sử dụng tài sản nhà nƣớc 3.3.2Điều kiện đủ để viện Cơ học tái cấu trúcthành công: a) Thực tự chủ 70% kinh phí chi thường xuyên: Để tự chủ đƣợc 70% tài chính viện Cơ học cần đẩy mạnh nữa hoạt động nghiên cứu khoa học đặc biệt lànghiên cứu ứng dụng dịch vụ KH&CN.Viện cần thành lập doanh nghiệp KH&CN nhằm nhanh chóng tạo sản phẩm thị trƣờng, tạo nguồn thu cho viện.Theo thống kê tƣ̀ năm 2013 đến năn 2017tổ ng kinh phí thƣ̣c hiê ̣n hơ ̣p đồ ng dich ̣ vu ̣ viê ̣n đạt 16 tỷ đồ ng Tuy nhiên để đạt đƣợc mức tự chủ 70% kinh phí chi thƣờng xuyên viện cần phải nỗ lực việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu nhƣ tìm kiếm hợp đồng dịch vụ Dƣới số biện pháp nhằm đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng nhƣ dịch vụ KH&CN: 46 - Cần tận dụng tốt chế “đặt hàng” nghiên cứu khoa học coi chế nhƣ giải pháp gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất nhằm nâng cao hiệu ứng dụng kết đề tài/dự án nghiên cứu Theo chế nhà nƣớc đặt toán cụ thể đặt hàng tổ chức nghiên cứu giải toán cho nhà nƣớc “Đặt hàng” nghiên cứu trƣớc tiên có thể thực đƣợc nghiên cứu có tính khả thi cao Cụ thể những nghiên cứu ứng dụng có sản phẩm cụ thể, có thể cân đong, đo đếm đƣợc quan trọng có địa áp dụng Cơ chế “đặt hàng” không thực tất nhiệm vụ mà thực đối với nhiệm vụ, lĩnh vực nghiên cứu định Do “đặt hàng” thực đƣợc nghiên cứu hoàn thành nên nhà khoa học khơng nên ngồi chờ có đơn đặt hàng tiến hành nghiên cứu, nhƣ làm tính sáng tạo nghiên cứu khoa học Việc đặt hàng thực đối với nhiệm vụ nghiên cứu có khả thành cơng lớn đáp ứng đƣợc những yêu cầu xúc xã hội,… ; - Phổ biến bàn giao kết nghiên cứu sau nghiệm thu nhằm nâng cao hiệu ứng dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học, góp phần giải vấn đề KT-XH đất nƣớc kêt nghiên cứu có thể đƣợc phổ biến thông qua hội chợ, hội thảo, hội nghị , ; - Ngoài nguồn kinh phí từ nhà nƣớc, viện Cơ học cần phải tìm thêm nguồn kinh phí khác từ tổ chức bên đặc biệt từ doanh nghiệp để động viên, khuyến khích đội ngũ nghiên cứu viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học; - Đa dạng hóa hoạt động nghiên cứu ứng dụng nhằm nhanh chóng đƣa kết nghiên cứu vào sản xuất: Nghiên cứu ƣ́ng du ̣ng viện Cơ học đa dạng nhƣ đề tài thuô ̣c sƣ̣ nghiê ̣p bảo vê ̣ môi trƣờng , đề tài hợp tác quốc tế , đề tài hợp tác với quan trung ƣơ ng và điạ phƣơng , đề tài thuộc hƣớng nghiên cƣ́u tro ̣ng điể m, Tuy nhiên viện cần tìm kiếm đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu xã hội, nhu cầu thị trƣờng từ doanh 47 nghiệp sản xuất kinh doanh thị trƣờng Đây nguồn đề tài gần nhƣ vơ hạn để viện có thể khai thác gắn nghiên cứu với sản xuất kinh doanh - Viện Cơ học cần có kế hoa ̣ch trung ̣n và dài ̣n về đầ u tƣ trang thiế t bi ̣ hiê ̣n đa ̣i, xây dƣ̣ng thành các phòng thí nghiê ̣m tiên tiế n nhằ m phục vụ tốt cho đào ta ̣o, giảng dạy nghiên cứu Đồng thời mở dịch vụ cho thuê máy móc, thiế t bi ̣phu ̣c vu ̣ các công triǹ h xây dƣ̣ng, công triǹ h sông, biể n - Viện Cơ học cần xây dựng đƣợc mộtquỹ dành riêng cho hoạt động nghiên cứu khoa học viện Quỹ dùng để khen thƣởng, hỗ trợ đề tài dự án có kết ứng dụng tớt, có tính khả thi cao Việc quản lý quỹ cần công khai, minh bạch - Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác q́c tế nhằm nhanh chóng cập nhật kiến thức, nghiên cứu lĩnh vực Cơ học tạo điều kiện cho nhà khoa học giao lƣu, học hỏi chuyên gia, nhà khoa học giới - Cải cách thủ tục hành chính nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa họcnhất thủ tục toán giúp chủ nhiệm đề tài, dự án tập trung hoạt động nghiên cứu; - Đẩy mạnh phát triển dich ̣ vu ̣ KH&CN: + Hơ ̣p đồ ng dich ̣ vu ̣ : Các hợp đồng dịch vụ đƣợc phịng chun mơn , đơn vị trực thuộc ký qua Viện vài năm gần đem la ̣i nguồ n kinh phí đáng kể về tài chin ́ h (đã phân tić h ở chƣơng 2) Tuy nhiên, viê ̣n cầ n có đinh nghiên ̣ hƣớng cu ̣ thể và quy mô để thƣơng ma ̣i hóa các kế t quả cứu nhấ t là kết nghiên cứu có tính ứng dụng cao nhƣ: Bộ dữ liệu kỹ thuật môi trƣờng biển (Bao gồ m: dƣ̃ liê ̣u về điề u kiê ̣n khí tƣơ ̣ng , thủy văn, thủy thạch động lực vùng biển ven bờ nƣớc ta từ bắc đến nam , ), Cánh tay rô bốt bậc tự do, … nhằ m mang la ̣i nguồ n kinh phí viện; Đào ta ̣o : Viê ̣n cầ n tăng cƣờng hơ ̣p tác với Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Công nghê ̣ đổ i mới,nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o phát triển Khoa Cơ kỹ thuật + Tƣ̣ đô ̣ng hóa thu hútnhiều học viên nữa đến nghiên cứu học tập Viê ̣n Mă ̣t khác , viê ̣n cũng cầ n tim ̀ kiế m h ợp tác đào tạo với trƣờng đại học nƣớc quốc tế nhƣ Đa ̣i ho ̣c Bách Khoa , Đa ̣i ho ̣c FPT , Đa ̣i ho ̣c Giao thông vâ ̣n tải , Viện cần dựa theo nhu cầu thị trƣờng để đào tạo 48 kỹ sƣ, học viên cao học nghiên cứu sinh Đối tƣợng cần hƣớng tới có thể những ngƣời cơng tác viện Cơ học, doanh nghiệp, định hƣớng cho sinh viên, học viên thạc sĩ đang đào tạo viện tiếp tục học lên sau hoàn thành khóa học Giảng viên đồng thời nghiên cứu viên công tác viện Cơ học vừa làm thầy vừa có thể trực tiếp hƣớng dẫn học viên nghiên cứu khoa học - Ngoài giải pháp Viê ̣n Cơ ho ̣c nên có nhƣ̃ng giải pháp bổ sung nhân lực, đầu tƣ trang thiết bị, đào tạo quy hoạch cán nhƣ sau: + Cần có chính sách khuyến khích chế tài đề tài, dự án sử dụng nghiên cứu sinh, sinh viên tham gia nhằm tạo nguồn nhân lực bền vững cho Viện + Cầ n có chế đô ̣ tuyể n du ̣ng nhằ m bổ s ung nguồ n nhân lƣ̣c hơ ̣p lý cho tƣ̀ng giai đoa ̣n ngắ n ̣n, trung ̣n và dài ̣n; + Chủ động tự đào tạo hợp tác đào tạo nguồn nhân lực với sở đào tạo nƣớc để nâng cao lực cho cán bộ; + Quy hoạch cán theo lĩnh vực chuyên sâu; + Đầu tƣ thiết bị máy móc cần thiết cho hoạt động nghiên cứu triển khai thƣ̣c tế ; + Tạo không gian thích hợp cho hoạt động nghiên cứu triển khai; + Thƣờng xuyên đổi công nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm b) Tái cấu trúc mơ hình tổ chức: Tiếp tục q trình chủn đổi từ mơ hình tổ chức Cơ học sang mơ hình tổ chức Ma trận nhằm tận dụng nguồn nhân lực tạo linh hoạt thực đề tài, dự án Quá trình chuyển đổi chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: + Về chức năng: giữ nguyên sơ đồ chức nhƣ có Nhân lực thuộc phịng đƣợc quản lý theo biên chế phịng đó; + Thành lập nhóm nghiên cứu ứng dụng: khơng phân biệt nhân lực theo phịng, theo hƣớng mà theo dự án cần hồn thành Chủ nhiệm dự án có thể lấy ngƣời phòng khác, hƣớng khác để phục vụ thực đề tài, dự án 49 Nhƣ giai đoạn có hai chế quản lý nguồn nhân lực: Thứ quản lý phịng chun mơn Lúc nhân viên chịu quản lý trực tiếp trƣởng phịng, trƣởng phận Thứ hai: có dự án, đề tài nhân viên thực theo đạo chủ nhiệm đề tài, dự án - Giai đoạn 2: + Về chức năng: xóa bỏ phịng chức năng, cịn nhóm nghiên cứu ứng dụng trực thuộc viện; + Thành lập doanh nghiệp KH&CN nhằm ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất 50 Hình : Sơ đồ mơ hình tổ chức viện Cơ học giai đoạn chủn tiếp từ mơ hình học sang mơ hình ma trận 51 Hình 5:Sơ đồ mơ hình tổ chức viện Cơ học theo nhóm nghiên cứu 52 Tiểu kết chƣơng Viện Cơ học đạt nhiều thành tựu hoạt động nghiên cứu khoa học, cơng tác đào tạo tìm kiếm hợp đồng dịch vụ nhƣng cần tái cấu trúc nhằm khai thác hết tiềm viện nhƣ đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu phát triển viện Việc tái cấu trúc chủ yếu theo hai hƣớng: Tái cấu trúc tài chính nhằm tăng nguồn thu, thực thành công chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; Tái cấu trúc mơ hình tổ chức: Tiếp tục chủn sang mơ hình tổ chức ma trận cách xây dựng nhóm nghiên cứu trực thuộc viện thành lập doanh nghiệp KH&CN nhằm nhanh chóng đƣa kết nghiên cứu vào sản xuất Điều kiện cần để tái cấu trúc viện Cơ học là: Các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển KH&CN nhà nƣớc, viện HL KH&CN VN; Các điều kiện đƣợc tạo lập để viện Cơ học có thể tự chủ đƣợc định hƣớng nghiên cứu nhƣ mở rộng chức nhiệm vụ; Ngoài viện Cơ học cần trao thêm quyền sử dụng tài sản nhà nƣớc để có thể hoạt động độc lập chế thị trƣờng Tuy nhiên để tái cấu trúc thành công viện Cơ học đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng dịch vụ KH&CN nhằm tạo nguồn thu cho viện Nguồn thu sau đƣợc tái đầu tƣ vào hoạt động nghiên cứu KH&CN Để thực đƣợc mục tiêu Viê ̣n c ần chủ đô ̣ng đ ấu thầu đề tài nghiên cứu ứng dụng, hơ ̣p tác với các doanh nghiê ̣p, sở sản xuấ t để cung cấp dich ̣ vu ̣ mạnh viện Khi có nhiều đề tài NCCB, NCƢD nhƣ hợp đồng dịch vụ cấ u trúc của vi ện dần thích nghi đƣợc tổ chƣ́c linh hoa ̣t , chủ động giống nhƣ tổ chức theo mơ hình ma trận Trong cơng tác đào tạo Viện cần có chính sách khuyến khích nghiên cứu sinh, học viên cao học tham gia nữa vào hoạt động nghiên cứu, sản xuất Viện Lựa chọn đề tài cho nghiên cứu sinh học viên cao học sát với những vấn đề Viện nghiên cứu từ gắn kết đào tạo với nghiên cứu sản xuất 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tƣ̀ thƣ̣c tra ̣ng hoạt động nghiên cứu V iê ̣n Cơ ho ̣c, nhƣ đƣợc trình bày chƣơng các giải pháp đề xuấ t ở chƣơng luận văn, tác giả rút số kết luận nhƣ sau: - Viện Cơ học giống nhƣ phần lớn các tổ chƣ́c NC -TK nói chung q trình chủn đổi từ nhƣ̃ng tở chƣ́c NC -TK theo mơ hình tổ chức ho ̣c cƣ́ng nhắ c sang mơ hình t ổ chức ma trận nên chƣa thích nghi đƣợc chế thi ̣trƣờng; - Viê ̣n Cơ ho ̣c v ẫn thiên về NCCB và chƣa có bi ện pháp đẩy mạnh NCƢD nên NCƢD chƣa đạt hiê ̣u quả cao Cho dù có nhiề u các kế t quả NCCB có thể đƣa vào ƣ́ng du ̣ng nhƣng Viê ̣n chƣa thành công vi ệc triể n khai các kế t quả nghiên cƣ́u vào thực tế, chƣa gắn kết đƣợc nghiên cứu với sản xuất; - Viện Cơ học tham gia tích cực vào trình đào tạo (Kết hợp với Khoa Cơ học Kỹ thuật Tự động Hóa – Đại học Kỹ thuật – Đại học quốc gia Hà nội) nhƣng chƣa có nhiều kết hợp giữa giảng dạy nghiên cứu Sinh viên chủ yếu đƣợc đào tạo lớp, chƣa tham gia vào đề tài, dự án nghiên cứu viện; - Để gắn kết nghiên cứu với đào tạo sản xuất Viện Cơ học cần tái cấu theo hƣớng: Tái cấu tài chính tái cấu mơ hình tổ chức: + Để tái cấu tài chính viện Cơ học đẩy ma ̣nh NCƢD d ịch vụ KH&CN nhằm tạo nguồn thu ổn định cho viện nhằm đạt mục tiêu tự chủ đƣợc 70% kinh phí chi thƣờng xuyên Nguồn thu sau có thể đƣợc tái đầu tƣ vào hoạt động nghiên cứu, đào tạo sản xuất Để thực đƣợc mục tiêu chính sách hỗ trợ nhà nƣớc Viện HLKH&CNVN , viê ̣n Cơ học cần chủ đô ̣ng đ ấu thầu đề tài NCƢD, hơ ̣p tác với doanh nghiệp , sở sản xuấ t để cung c ấp dich ̣ vu ̣ th ế mạnh viện; + Về đào tạo, viện cần tiếp đẩy mạnh hợp tác với khoa Cơ học kỹ thuật Tự động hóa, Trƣờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm 54 đổi chƣơng trình đào tạo, thu hút thêm sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh đến học tập nghiên cứu viện Bên cạnh đó, viện Cơ học cần tăng cƣờng hợp tác với trƣờng, sở đào tạo nƣớc quốc tế nhằm giao lƣu, học hỏi, trao kinh nghiệm giảng dạy nhƣ học tập giữa giảng viên, nghiên cứu sinh học viên thuộc viện + Tái cấu mơ hình tổ chức: Viện cần thành lập nhóm nghiên cứu trực thuộc viện, tiến tới xóa bỏ phịng chức Tiếp tục chủn đổi mơ hình tổ chức từ mơ hình học sang mơ hình ma trận Đồng thời thành lập doanh nghiệp KH&CN (Doanh nghiệp spin-off) nhằm nhanh chóng ứng dụng kết nghiên cứu để sản xuất cải, vật chất cho xã hội Trên sở những giải pháp nêu trên, tác giả xin đề xuất số điều chỉnh đến nội dung liên quan Nghị định 115 văn sửa đổi, hƣớng dẫn nghị định Cụ thể nhƣ sau: - Cho phép tổ chức KH&CN thành lập doanh nghiệp vệ tinh (spin- off) nhƣ đơn vị trực thuộc tổ chức KH&CN; - Tăng thêm quyền tự chủ thực tổ chức máy nhân cho tổ chức KH&CN; - Cho phép tổ chức KH&CN đƣợc đề xuất nhiệm vụ để Nhà nƣớc xem xét đầu tƣ Ngoài ra, cần tăng cƣờng quyền sử dụng tài sản cho tổ chức KH&CN, cho phép tổ chức chủ độngsử dụng tài sản quản lý góp vớn sản xuất kinh doanh không hạn chế ngành nghề miễn pháp luật không cấm;Cho phép tổ chức KH&CN đào tạo tất bậc đào tạo sau phổ thông trung học nhƣ đào tạo ngành đào tạo khác đủ điều kiện 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lan Anh (2003),Nghiên cứu chế, biện pháp thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu phát triển sau nghiệm thu Báo cáo tổng hợp đề tài cấp sở, Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN Nguyễn Minh An (2013), Xây dựng chính sách lương theo thỏa thuận nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhân lực khoa học điề u kiê ̣n tự chủ tự chịu trách nhiệm ,Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Viê ̣t Bách (2011), Điều kiện để tổ chức nghiên cứu triển khai nhà nước có lực tự chủ hoạt động khoa học công nghệ,Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Khoa học Cơng nghệ (2015), Báo cáo sớ 513/BKHCN-BC, Tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Các giải pháp đổi chế quản lý KH&CN Nghiêm Công (1995), Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu luận khoa học để xây dựng chế quản lý hoạt động nghiên cứu triển khai giai đoạn 1966-2000 Hoàng Trọng Cƣ (2000), Báo cáo Dự án SAREC Cải cách hệ thống tổ chức nghiên cứu phát triển bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Khoa học luận đại cương, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học Chính sách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục 56 11.Nguyễn Văn Học (2000), Nghiên cứu loại hình quan nghiên cứu triển khai Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức quan NC&TK Nhà nước Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN 12 Phạm Tuấn Huy (2018), Tác động sách khoa học cơng nghệ trình tự chủ Viện nghiên cứu triển khai thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (nghiên cứu trường hợp NĐ35/HĐBT NĐ115/2005/NĐ-CP), luận văn Tiến sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hồ Sỹ Hùng (2005), Nhận diện doanh nghiệp KH&CN, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 9/2005 14 Trầ n Thi ̣Hồ ng Lan (2008), Điề u kiê ̣n chuyển đổ i các tổ chức KH &CN thủy lợi sang chế tự chủ , tự chi ̣u trách nhiê ̣m , Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trầ n Ngo ̣c Long (2015),Khắ c phục rào cản quá trình tự chủ của tổ chức nghiên cứu và triển khai công lập, Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Thị Bích Ngọc (2010), Tái cấu trúc tổ chức nghiên cứu triển khai Việt nam (Nghiên cứu trường hợp viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt nam), Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Q́c hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ 18 Nguyễn Hồ ng Sơn (2012), Cơ chế tài chiń h cho hoa ̣t đô ̣ng khoa ho ̣c và công nghê ̣…, Những vấ n đề kinh tế và chính tri ̣ thế giới, tâ ̣p 194 (số 6), tr 57-66 19 Lành Thị Thúy Thanh (2016), Đa dạng hóa các hoạt động nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao lực tự chủ tài cho tổ chức 57 KH&CN (nghiên cứu trường hợ p Viê ̣n Cơ học – Viê ̣n Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ), Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2012),Quyế t ̣nh số 418/QĐ-TTg, phê duyê ̣t chiế n lược phát triển khoa học và công nghê ̣ giai đoạn 2011 – 2020, 2012 21 Phạm Huy Tiến (2007), Đề cương giảng tổ chức KH&CN, Bải giảng môn học dành học viên cao học 22 Bạch Tân Sinh (2003), Báo cáo tóm tắt đề tài cấp Bộ: Đánh giá mơ hình chuyển đổi tổ chức nghiên cứu phát triển 23 Ngô Tất Thắng (2001), Báo cáo Dự án SAREC Vai trò nhà nước hoạch định sách hoạt động nghiên cứu phát triển 24 Nguyễn Quang Tuấn (2014), Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Công nghệ, Bộ KH&CN, “Chính sách nhà nước thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước”, tạp chí “Chính sách quản lý Khoa học Công nghệ” tập 3, số 1, năm 2014 25 Hồ Đức Việt (2006),Nghiên cứu luận khoa học cho sách giải pháp xây dựng, phát triển thị trường KH&CN Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Báo cáo khoa học Tổng hợp đề tài cấp Nhà nƣớc ĐTĐL 26 Viê ̣n Cơ ho ̣c (2009), Viê ̣n Cơ học 30 năm xây dựng và phát triển , Nxb Khoa ho ̣c tƣ̣ nhiên và công nghê ̣, Hà Nội 27 Viê ̣n Cơ ho ̣c, Báo cáo tổng kết2013 28 Viê ̣n Cơ ho ̣c, Báo cáo tổng kết2014 29 Viê ̣n Cơ ho ̣c, Báo cáo tổng kết2015 30 Viê ̣n Cơ ho ̣c, Báo cáo tổng kết2016 31 Viê ̣n Cơ học, Báo cáo tổng kết2017 32 Https://vi.wikipedia.org/wiki/Đào_tạo 58 33 Http://voer.edu.vn/m/gioi-thieu-ve-quan-tri-san-xuat/44eeed97 34 Http://quantri.vn/dict/details/8830-co-cau-to-chuc-co-hoc-va-co-cau-tochuc-huu-co 35 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_c%E1%BB%A7a _t%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c 36 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_c%E1%BB%A7a _t%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c#V%C4%83n_h%C3%B3a_c%E1% BB%A7a_t%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_l%C3%A0_g%C3%AC? 37 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1i_c%C6%A1_c%E1%BA%A5u_ (doanh_nghi%E1%BB%87p) 38 JAMIE L VERNON (2017), Restructuring Science in Russia, American Scientist, Volume 135 – Number 3, May-June 39 Renai Jiang, Daniel L Tortorice and Gary H Jefferson (2015), Restructuring China’s Research Institutes: Impacts on China’s Research Orientation and Productivity, Winley online Library, 17 November 2015 59

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan