Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 239 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
239
Dung lượng
34,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KHO A HỌC Xà HỘI VA N H  N V Ă N KHOA VÃN HỌC N G U Y ỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU VĂN BIA CHỮ NÔM CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM Mà SỐ: 5.04.32 LUẬN V à N TH Ạ C SỸ KHOA HỌC N G Ữ V Ả N NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH KHẮC MẠNH ĐAI HỌC Q UÓ C GIA HẢ NÔI TRUNG TÂM ĨHỔNG TIN THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2005 LỜI CĨM ƠN Luận văn hồn thành với bảo tận tình PGS TS Trịnh Khắc Mạnh, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Bộ môn Hán Nôm, bạn bè đồng nghiệp Nhân xin chân thành cảm ơn đến PGS TS Trịnh Khắc Mạnh tất người động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua N.T.H L Ò I c a m S0ÍTR Tơi xỉn cam đoan cống trình nghiên cữu riêng Các sô liệu, kết nêu lrong luận văn trung thực, chưa lừng cơng bố cơng trình khác Ký tên Rgưyễn Thị ĩ^ường MỤC LỤC * _•_ _ Trang I. _ PHẦN MỜ ĐÀI I i I Lý lưa chon đề tài _ _ _ Lich sử vân đề nghiên cứu Đội tượng nghiên cửu - Phạm vi tư liệu - Phưong pháp nghiên cửu _ 3.1 _ Đôi tượng nghiên cứu 3.2 P h a m v itư liê u 3.3 _ Phương pháp nghiên cứu _ 4 Động góp mỏi luận văn 5 Bơ cuc luận v ă n 6 Quy ước trình bày II PHẦN N ộ i DUNG _ _ _ Chương Giới thiêu văn bia chữ Nỏm 1.1 _ Vài nét ve văn bia 1.1.1 Quá trình phát triên vănbia Viêt Nam 1.1.2 Tinh hình nghiên cứu văn bia ViêtN am 10 1.2 _ Giới thuyẽt ve văn bia chừ Nôm _ 12 1.2.1 Khái niêm văn bia chữ Nôm _ 12 '1.2.1.1 Khái niệm văn bia _ _ _ _ 12 1.2.1.2 Khái niệm văn bia chữ Nôm _ 14 1.2.2 Phăn bô _ _ 14 :1.2.2.1 Sự phân bổ theo không gian _ 1.2.2.2 Sự phân bố theo thời gian 18 1.3 Mỏt so đãc điêm ve văn _ _ 22 1.3.1 Tác giả biên soạn văn bia chữ Nôm _ _ 23 1.3.2 Kích cỡ bia độ dài văn bia chữ Nôm 26 1.3.3 Đăc điểm trang tri bia chữ Nôm _32 1.3.4 Bo cuc chữ viết văn văn bia chữ Nôm 37 Tiêu kêt chưong _ 39 _ Chương Tìm hiếu giá tri văn bia chữ Nôm 40 2.1 Đăc điếm chữ Nỏm văn bia chữ Nôm 40 2.1.1 Đăc điểm chung chữ Nôm văn bịa chữ Nôm_ _ 41 2.1.1.1 Chữ Nơm văn bia chữ Nơm có tính ơn định vê mặt tự dạng 42 chữ Nôm trẽn văn bàn chép tay 2.1.1.2 Chữ Nôm văn bia chữ Nơm cịn bảo lưu số mã chữ 43 Nôm cổ _ _ 2.1.2 Nhăn xét cấu tao chữ Nôm văn bia chữ Nôm _46 2.1.2.1 Phân loại chữ Nôm văn bia chữ Nỏm _ 47_ 2.1.2.1.a Loại vay mượn từ chữ H n ^ _ _ 47 1.2.1 ,b Chữ Nôm tự tạo (cỏ câu trúc bẽn trong) _ _ 52 2.1.2.2 Nhận xét vê diên biên cùa chữ Nôm trẽn văn bia chữ Nôm 61 2.1.2.2.a Diễn biển chữ Nôm vêj3hưcmg thức câuJạo qua thời kỳ 61 2.1.2.2.b Diễn biên chư Nôm tự dạng qua thời kỳ 63 2.2 Vê hình thức thê văn bia chữ Nôm 66 2.2.1 S phát triển văn xuôi Nom biadả 67 _ 2.2.1.1 2.2.1.1 a 2.2.1.1 b 2.2.1.l.c 2.2.1.2 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 m ' Diện mao văn xuôi Nôm bia đá Vãn xuôi Nôm bia đá thê kỷ XVII Văn xuôi Nôm bia đá thê kỷ XVIII Văn xuôi Nôm bia đá cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Nhận xét vé phát triên văn xuôi Nôm bia đá Thơ Nôm bia đả đong góp văn hoc Nôm Vê thê loại thơ Nôm văn bia chữ Nôm Các đẽ tài chủ yêu cùa thơ Nôm bia đá Những đóng góp vé mặt văn cùa thơ Nơm bia đả Giá tri văn hóa văn bia chữ Nôm Văn bia chữ Nôm phản ảnh tục lập Hậu Thần, Hậu Phật lê gửi giỗ Văn bia chữ Nôm phản ánh hoạt động hành làng xã Việt Nam Văn bia chữ Nôm phản ánh hoạt động xây dựng, sửa sang cơng trình kiến trúc Tiểu kết chưong PHAN KET LUAN TAI LIEU THAM KHAO PHU LUC Phu luc Danh muc vãn bia chữ Nôm Phụ lục Phiên âm giới thiệu sô văn bia chữ Nôm Phu luc Môt sô ảnh thác văn bia chữ Nôm Phụ lục Nguyên văn số văn bia khơng có ảnh thác Phụ lục Sơ đồ bia Tam quan chùa Phật giáo 68 69 72 74 76 80 80 83 85 89 90 93 94 97 98 100 113 114 148 184 219 234 Q íạ u ụ ỉn 'U h i ~3Cuờnụ Qaữ học JCán ^ỉlỡtn 3C4 PHẦN MỞ ĐẨU Lý lựa chọn đề tài Văn bia chữ Nơm có niên đại xuất tương đối muộn Văn bia chữ Nơm có niên đại sớm mà chúng tơi sưu tầm nãm 1486, muộn năm 1950 Chúng chiếm số lượng so với tồn hệ thống văn bia Việt Nam Sô' bia nầm rải rác nơi từ miền núi phía Đơng Bắcbộ (Lạng Sơn) đến miền Nam Trung (Đà Nẩng, Quảng Nam) Mặc dù số lượng ỏi, văn bia chữ Nơm có nhiều đặc trưng riêng biệt như: Văn bia chữ Nôm loại hình văn lưu giữ tương đối xác niên đại mẫu tự chữ Nôm Đây ưu điểm mà sách Nôm, văn chép tay khơng có Nhờ đặc điểm này, chữ Nôm khắc bia đá trở thành mẫu tự cần thiết cho việc nghiên cứu trình hình thành, cấu tạo diễn biến chữ Nôm qua giai đoạn lịch sử Chứng tích xưa chữ Nôm mà ngày người ta biết hay nhắc đến chữ khắc bia đá, chuông đồng Theo học giả Đào Duy Anh C hữ Nôm nguồn gốc cấu tạo diễn biến [106, tr 11-18], chứng tích xưa chữ Nơm bia thời Lý Cao Tơng có tên Báo Ân thiền tự bi kỷ ệ s J§, /ĩặ ^ ĨỆ IE (1210) Dựa vào kết nghiên cứu nay, cịn thấy chữ Nơm ghi tên người bia thời Lý như: c ổ Việt thơn Diên Phúc tự bi minh ]Éf ÍỄ M t ã tF ĨỆ i ỗ (1113), Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ đ ế Sùng Thiện Diên Linh tháp t - o ĩ ậ (1121) v.v Ngoài giá trị văn tự, văn bia chữ Nơm cịn hàm chứa nhiều giá trị ngơn ngữ; liệu quan trọng để nghiên cứu trình phát triển tiếng Việt, biến đổi ngữ âm, từ vụng, ngữ pháp Nhiều nhà nghiên cứu thơng qua phân tích cấu trúc chữ Nơm bia đá có niên đại xác đưa nhận định quan trọng lịch sử ngữ âm tiếng Việt Đồng thời, văn bia chữ Nôm, văn xuôi chữ Nôm cịn thể cách xác đầy đủ phát triển ngữ pháp tiếng Việt thông qua q trình chuyển đạt ngơn ngữ nói thành ngơn ngữ viết Bên cạnh giá trị ngôn ngữ, văn bia chữ Nơm cịn có giá trị văn học Trong văn bia chữ Nôm, thấy thơ đề vịnh phong cảnh chiếm tỉ lệ cao Đó thơ Ngự đề vua chúa Việt Nam, thơ vịnh cảnh bậc tao nhân mặc khách làng văn chương, kẻ sĩ lưu danh khoa bảng thời Những thơ khơng có giá trị ê fl/» /ụM ~3Cán ^ìiữttt yC47 Q ĩạ u ụ ln z7hi ICuốm ị mặt nội dung mà số chỗ cịn góp phần tìm tác giả đích thực số thơ bị tổn nghi tuyển tập Ngoài thơ ra, đến cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, người ta biết đến văn xuôi chữ Nỏm, văn có giá trị tìm hiểu thể loại vãn học Nơm Văn bia chữ Nơm cịn phản ánh sinh hoạt vãn hóa, tinh thần đời sống tơn giáo tín ngưỡng cùa nhân dân Việt Nam thời kỳ lịch sử Do tính chất dân gian nó, văn bia chữ Nơm mang nhiều nội dung liên quan đến sinh hoạt làng xã, phát triển tập tục bầu Hậu, lập Hậu; việc sửa đình, sửa chùa, xây dựng đường làng ngõ xóm, cầu cống; việc lập khoán ước, việc kiện tụng làng xã v.v Mặc dù có số hạn chế tính quy phạm, vãn bia chữ Nơm loại hình văn mang đặc trưng đầy đủ vãn bia Việt Nam nói chung Hơn nữa, dù văn bia chữ Nôm từ lâu nhà khoa học lưu tàm, nay, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu mang tính chất tổng hợp Những cơng trình nghiên cứu trước đây, dừng lại chuyên luận chữ Nôm văn bia, lấy đối tượng nghiên cứu chữ Nôm, văn bia chữ Nơm; hướng tới mục đích cơng bố số văn bia chữ Nôm phát Số thác vãn bia chữ Nơm có chưa tập hợp thành sưu tập riêng, chưa chỉnh lý mặt văn học Tình trạng gây khơng khó khăn cho nhà nghiên cứu muốn sử dụng, khai thác văn bia chữ Nơm Qua điểm trình bày trên, nhận thấv nghiên cứu văn bia chữ Nơm việc cần thiết có ý nghĩa Trons đó, việc tập hợp vãn bia chữ Nơm, khảo sát tổng quan, tìm hiểu kết cấu chữ Nơm văn bia, tìm hiểu tồn thơ văn xuôi, tiến hành phiên âm số lượng tương đối vãn bia chữ Nôm để nghiên cứu phục vụ cho việc nghiên cứu côns việc thiết thực, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm Với lý trên, chọn đề tài: Nghiên cícit văn bia chữ Nơm làm đề tài Luận vãn Thạc sĩ Ngữ văn - Chuyên nsành Hán Nôm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ lâu, vãn bia chữ Nôm trở thành lĩnh vực nhiều người quan tâm Đầu tiên kể đến viết Hai thơ Quốc ảm chùa Đậu TS Đinh Khắc Thuân đăng tập san Nghiên CÍCII Hán Nơm, số - 1986 Trong Tạp chí Hán Nơm số - 1987, NCV Nguyễn Thị Trang có Mười rám bia Nơm chùa Phật Giáo, viết giới thiệu 18 bia chùa Phật giáo phần lớn bia làm đầu kỷ éflđ hỡ? 'dCún ^ìỉỏrrt JC47 Q ĩq x iiịỉn C7hi JC ưỉfnạ XX Tạp chí Hán N ôm , số - 1988 đăng Một s ố thơ Nôm khắc vách đá hang Trầm tác giả Hiền Lương - Bạch Văn Luyến Năm 1994, PGS TS Trịnh Khắc Mạnh TS Trươnơ Đức Quả có v ề thác văn khắc chữ N ôm â Thư viện Viện Nghiên cihi Hán Nơm, đăng Tạp chí Hán Nơm số - 1994, giới thiệu 23 bia tồn văn Nơm, có 21 thơ văn xuôi Đây viết quan tâm cụ thể đến vấn đề văn bia toàn Nơm Trong viết này, hai tác giả có đạt tình trạng chênh lệch số lượng thơ văn xi vãn bia tồn Nơm v ề sau, TS Trương Đức Quả có tìm thêm 10 vãn xuôi Nôm khắc bia đá để bổ sung cho thiếu hụt tư liệu văn xuôi Nơm trước đ ó TS Trương Đức Quả cịn có nhiều giới thiệu văn bia chữ Nôm khác như: Tấm bia Nôm chùa Hồng Liên (Tạp chí Hán Nơm, số - 1994), Một s ố văn bia N ôm sưu tầm năm gần ( Tạp chí Hán Nơm, sơ' - 1996), v ề hai thơ Nôm thời Lê khắc bia đá ( Thông báo Hán Nôm học năm 2002) v.v , m ột số công trình nghiên cứu khác tác giả Phần Phụ lục Văn khắc Hán Nôm [181] GS TSKH Nguyễn Quang Hồng chủ biên có giới thiệu 10 thơ Nôm khắc vãn bia Từ năm 1996 trở đi, thấy số Tạp chí Hán N ơm , hay Hội nghị Thông báo Hán Nôm học thường niên liên tục xuất công bố bia Nôm, văn bia chữ Nôm phát như: + Vũ Thị Lan Anh Thông báo Hán Nôm học năm 1997 có Giới thiệu bia Nỏm chùa Mựa sim tầm + Nguyễn Thị Nguyệt có v ề hai bia chữ Nơm khắc vách đá núi Mèo Thông báo Hán N ôm học năm 2002 + Nguyễn Thị Trang giới thiệu Bài kỷ "Tiên Long động" chữ Nôm Tạp chí Hán Nơm, số - 1999 v.v Cùng với giới thiệu văn bia chữ Nơm, chúng tơi thấy có số viết chữ Nôm bia đá Tuy nhiên, đối tượng viết văn bia chữ Nôm mà chữ Nôm, chủ yếu chữ Nôm ghi tên đất tên người văn văn bia chữ Hán Có thể kể như: viết TS Đinh Khắc Thuân có nhan đề C hữ N ôm văn bia thời Lê (th ế k ỷ XV - XVIII), Trần Thị Giáng Hoa có nhan đề Bước đầu tìm hiểu chữ Nôm văn khắc thời Lý ' Cho đến chúng tơi đâ tìm 47 vãn xuôi chữ Nôm bia đá Qaữ họe JCán íìlịm JC4 Q ĩụuụẢn 'ư h i “X xứ iuỊ Trần Hội nghị Quốc tế chữ Nôm tổ chức Hà Nội vào tháng 12năm 2004 v ể sau tham luận đăng lại Tạp chí Hán N ơm , số - 2004 Có thể thấy, viết kể nêu vấn đề văn bia chữ Nôm, tập trung nghiên cứu đối tượng chữ Nơm bia đá Hồn tồn chưa có cơng trình trình bày văn bia chữ Nơm cách hệ thống Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi tư liệu - Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, hệ thống văn bia viết chữ Nôm sưu tầm Do điều kiện khuôn khổ luận văn, không sâu nghiên cứu chữ Nôm bia đá số chuyên luận đề cập đến, đối tượng nghiên cứu có phạm vi tư liệu rộng2 Đối tượng nghiên cứu chủ yếu văn bia chữ Nôm, cụ thể tất thơ, đoạn văn viết chữ Nôm người K inh Việt N am chuyển tải đầy đủ nội dung hoàn chỉnh khấc bia đá 3.2 Phạm vỉ tư liệu Vãn bia chữ Nơm tổn ba hình thức: văn bia vật, thác văn bia, văn bia chép thư tịch cổ Tuy nhiên, thời gian có hạn nên chúng tơi tập trung khảo sát thác văn bia chữ Nôm, cịn văn bia chữ Nơm vật văn bia chữ Nôm chép thư tịch Hán Nôm dùng để tham chiếu mà thơi Ngồi ra, q trình nghiên cứu, chúng tơi sưu tầm sô' địa phương thu vài thác văn bia chữ Nôm Trong khuôn khổ luận văn, tiến hành khảo sát 104 thác văn bia chữ Nơm có khắc trọn thơ, văn, đoạn văn tồn chữ Nơm, người Việt (người Kinh) sáng tác Khái niệm văn bia chữ Nôm định danh Phần nội dung chương 1, mục 3.3 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn, chúng tơi có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Theo PGS TS Lê V ãn Q uán, số 20.986 thác vãn bia Thư viện K hoa học Xã hội chuyển giao cho Viện N ghiên cứu H án Nồm có 1205 bia có chữ Nơm [156, tr.14] Đ ó chưa kể số bia in dập năm gẩn Ê c r o hne ‘3Cán Qlịtn IK47 fìtạuụỉn "ưhl 'dCưànụ 3.3.1 Phưcmg pháp văn học Thông qua mô tả văn mặt kích cỡ bia, độ dài vãn bia, đặc điểm trang trí bia, đặc điểm chữ viết v.v , đưa số nhận định đặc điểm văn bia chữ Nôm, vấn đề niên đại, thời đại tác giả Đồng thời, sử dụng phương pháp đối chiếu văn văn khắc bia đá văn chép thư tịch cổ để đính chỗ sai sót, nhầm lẫn 3.3.2 Phương pháp thống kê định lượng Chúng tiến hành loạt thao tác thống kê định lượng tư liệu văn bia chữ Nôm thu thập theo tiêu chí: phân bố theo khơng gian thời gian, tác giả biên soạn, số lượng chữ Nôm xuất văn bia chữ Nôm vấn đề liên quan v.v Thông qua kết đó, chúng tơi đưa nhận xét tổng quát tình hình đặc điểm văn bia chữ Nôm 3.3.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Song song với thống kê định lượng, chúng tơi cịn tiến hành so sánh đối chiếu với yếu tố: đồng đại, đồng thể, đồng tự dạng v.v 3.3.4 Phương pháp tổng hợp Phương pháp tổng hợp liên ngành phương pháp quan trọng trình tiến hành nghiên cứu Chúng dựa vào phương pháp để bước đầu đưa nhận định tổng qt vãn bia chữ Nơm Ngồi phương pháp trên, chúng tơi cịn tiến hành phương pháp nghiên cứu điền dã để bổ sung tư liệu văn bia chữ Nơm Đóng góp luận văn - Bước đầu khảo sát văn bản, sơ thống kê số lượng văn bia chữ Nôm sưu tầm năm qua lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm Ngồi ra, tiến hành thu thập thêm số văn văn bia chữ Nôm - Lần đẩu tiên văn bia chữ Nỏm trinh bày cách có hệ thống tương đối đầv đủ tình trạng đặc điểm - Trình bày cụ thể số giá trị văn bia chữ Nôm: vấn đề văn tự, vấn đề văn học, vấn đề văn hóa Chữ Nỏm văn bia chữ Nôm khảo sát phân loại theo tiêu chí định Ý nghĩa ngữ pháp vãn Bia sô 12 N° 5911-5914 P ÌÌIX D Ê E m tL & m n m ĩh ' m M jẵr ỊỀ ềỀ s l ĩ M / # U M T $ £ fâ M • íề Bia số 13 N° 24388-89 m m m m % Bầ$< & M ‘ị n ũ ! K ầ M M M - W U /à k W i ỉ Ắ ^ M iító ẽ M tlM J1 í í ÍẼ, , ĨẠ ÍỆ li ỉ# # * ! I T Ệ i ^ o í f ệ lỄ íÌẼ lẼ T ^ Ỉrt / 220 o +ỷ L m , f ĩ a fi& >L' Jb Ẽ m Di ỉ mýj ỈẾm0- #u M&M M & I- È fỀ J& Sê f f ĩ i í ^ , m ỉ h , % m ĩ h m i Ề m ® # i i f e Ơ ^ A , 'ẫO ô t t ã À t f t / Ẽ l i Bf S ũ # i i i ỉ í ^ ¥ ! l ^ Ễ jẳ £ fc fô j3 S iĩ& -H /L t* — lẵ ^ D ÌP D ítỉÃE — S IS A ĩ Ẽ m ^ m t ^ ^ k — M ẵ ẫ H T M ĩM lĩííE ^ lB ĩS :# /^ tK l í 7Ẽ ^ l ^ + Ằ, u m m a ^ í i ĩ P '! ® 5 K ẳ » n Bia số 14 N° 5252-5253 8r ip: fệịũljẾÌẾH • m j 5$F ?p ' lồi í$ Pl 'M- Ỉ!7G l i l S I • ỄI H/N 'íx s § f ' ^ / ;g L5 Ẽ l B ; J s ĩ , - £ Ẹ : ^ t B : Í Ố : ] f i ; / Ẽ ^ x / ẽ íS ^ J ^ ^ ậ í ẩ m @ ^ S ^ ẩ t £ @ t g J C { Ì ^ / Ẽ l l ;t / ẽ t f T |ẽ I Í Í I : W M ặk m Ĩ-Ề # m % t t ■m 'M- tk ^ M , í# í f f i ® m B f m : PJ M ìĩk m /Ẽ # fễĩ '■ p1 ! n ì i 3ầ w M M i ; ầ ĩ [ã B# i^ ^ W -ĩẾ ffi È ằ ĩE M S n M it^ í ẺL ì r i £ r jĩ B ^ m m m « -to m IS m m m ■% & to u mi fễ 'ĩễ \ ÌỆ-ÌÌ.ỈỂĨ Ĩ&Ì T ^ / Ẽ ^ ^ l í ậ Ả V ề M Ể ĩ Ỉề m m ® ĩỉĩ\5 i ì t m m -m m ỉ ề s IJ B# & £ m t '> ^ DE £ Ịh ^ Ì& Ẩ i s w M s e # ỉ i m í # ^ ẸẼ i : m ỉẽ ^ “E ẩ ĩ ìề m , í# @ M PPỈ1 m ẩ ĩ m & t m l ỉ ĩ ã , J t Ềrp/g w m m m % ỊỊjj é M tâ n IẺ é Ễ ể * n , B ủ t ỉ m m m t i tấ m % w ĩề n f ì JS IrI % M ■Ẽ7 'ịề Ễí fề \Ề ẩ ĩ IrI % ĨẼ Df ẽ ^ íp 5b m t ì ^ ® Ể ĩ Wa ẩê # r ị? Jiĩ BÌ rp w B ^ I t í t ^ i ® Ị 1^ % m m k M M B ^ Mc R M ífc ^ ^ ^ m n M ĩậ s íE t 223 M M % P1 ® m #1 ịữ I I H 5p P đ SA g ô ^ I f £ m i $ m P c ỉ J K f i J ì i ĩ í I |i * ■tk AL JẼ EÊ ặ 7C ĩ ỹặ M ■ Bia số 34 N# 26429 £ fò ịt± ỈỆ ậ f c itf r @ f ? S * t< tó 8 ? g r jĩỉf e § ,i£ m tè :/L f ê f S ĩí» S Ị g n □ Í Ề Í $ f f i l ĩ í l W ^ J Ễ p £ ? & ® n & □ □ & ; & * S ỉ'ể ] ® ! $ f T H “ i Ì Í & f ĩ à M ẽ ỉ& Ê # s w ^ ^ K H i i t f Ễ É f « , i í K # ^ ĩ^ g ĩiií n 11 @MIE • ậ i f r f è ^ n n í u - □ 10 Bia số 35 %ẳ 77 ? í f s í l £ , ỉ& t#í [ã [ ã ílc i U , ^i#^ m ^ ^í>ĩ ^# ^ Sn l ^ ỉm Ẻ ipI Ệfflỉề m r ^m ^ ín ^ ỉ*t l «s rrm l ĩ S^ ' ãã ô x ô j ^39 ^ £ầ ĩ B£, t t lễ] ta m, n ® ỉfi § í ^ l ĩ Èf ^ - í £ Ế I ttì m & iỶỉ m M % , é ể fà m fô ấ iầ iỉk / r^] f i t' iƠ> , {Đ l m Ẽ J)K, Í 1*1 ỐX & m ' ír tì:ệ ĩm M l m & ííL^ặkm ĩ^ Ề ,m & ± ~ ^ĩầ 'fc T ỹ \\^+ n f è i Ẹ 14 Bia sơ 51 N° 24084 3ễ Ẻâíậts ? w ‘W £1 /p ĨẼ ^ v> ^ ?5?â & V?B Ể: ^ ũ t - ií£ $j Ẽf ffi • $ i ^ m Ẻặ ĩ ậ M- Jíf fgi ™ ^ Bí JÊ & l í Ẽl /Ẽ /L ® # ?ẽ , # lặ £ H # ả k ữ l i ỉ | f Ể H ả j i m , t W £ £ * f M à ' # f ê I Ê Ì S ' D& í ỉí*IẾ & /ữ ẹ m !ĩ$ ĩ ệ ^ L Pnn Ẵ PW^E * ĩ P^ & £ m ^ E , mm^r m pg I fé m £ # Ê W ô ^ đ ớÊ M # M -m # Ễ fê £ * L ^ ỳ H M ệ i,$ fẼ t & Ỉ Ĩ I Í , m m ĩ b B , m $kí& m ịi i E i t ì i , Ị a B A Ị M ^ B S c & a í ì Ấ ể / ẽ 3t M í t ^ , $5 5? IẾ ^ ĩ ò t i / i £ t £ ỉ £ ^ fiH tíÌ3ĩ^ 227 & Ẫ u @ iíĩ B ỉa n Jẵỉ5 m s ¥ J ĩ^ £ J| W:^^ế^ĩ&Wt^^^in^ị mm^ỵt ppn t i - + m # *T 31 gg # JS ,f f f f ê ì i í , i S ê í f t£ n Ế ^ £ £ H f > # p * , Ẽ iÌp iS ĩ # □ □ Ẽl M R | ® M ® ^ Ì i È ^ í t D S ỉ / J s ĩ ^ ^ ẩ Ề f è # ĩ H ^ ^ K ^ - T ? n M ^ ĩ Ệ C ì S S I í l H ỉ e K ^ - m ề ° f t j & ^ f r C j£ íf flM £ n mtít mn mm* m m @ Ê ữ ử:s m* 'Ã!ÍJ3 * ^ mSEJL $■ mm &5? « mã m X íệ J&n m0$ 5É 'ìầ: ốí í¥ £ f t t* s & E í PÉ, 1+ i II # , * # « M m í 0í m m /Ẽ $ FDf lũ * i , * m m m ^ l ^ ^ ^ P ^ Ì l S ^ Ì I Ì t R Ì O l l & m m m f B , í ^ t ậ ì ầ ^ Ì ^ Ẽ ^ B ^ , í í ^ ^ f líDiặ] 15 Bia số 61 N° 17080 ĩậ |E b ỈS Sẩ tfc £ ta # ÍỆ FJ #J 5? ta @ ^ i 1J í£ Ê í t n ŨI f / i r> & m ¥ f f ) Ế f f l m & í > % ' i & z j j ì k r t ũ ' % í > ^ ỉ m w ữ' í ế ì Ề M m , m ' % £ m m f M t^llíÌ^ẩỄ m n m fB ả , le í i i IỈI, ỉẵ & À M ' t M s m m & m m ^ m ỉ : 228 í> m m m & • Ẫ M t IẰ B 16 Bia sơ' 66 N° 40323 M Mm m u í§ m m s m í t # M, R & m IIỈ * m ứ £ & Wt JII # flii M ẵ ĩ E ^ # f f i F J T ^ Ẽ / f Ệ & & / f f ® / f Ế ^ / r | f B l í l ẩ & ^ l p ^ i í t i i é M p - S : n Í Ẽ ^ & i M P R A | | i i J ì l J ỉ f Ì ? W # l ^ i ì íỖ- ¥ PS i È E iít Bệfỷịg ^ & Ế = : ¥ & ỉ m £ = ! ! & £ 51 & # ¥ ỉím m i& m ^íềm m ĩi & & Ẽ :5 iL # :# ¥ & £ Ẽ ^ fêíD jÉ j£ @ fê J S £ P ^ f è « ^ f è £ Z iềM 17 Bia số 71 N° 27768 £ íS (K & fê * IH * ítJ S # ft# * £ S « £ E D & â Ế ® * g !g ilỉM : tí □a í t M i Ẽ7 Ẽ m ífí &