Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ NGÀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC CHIẾN ĐẤU TẠI HÀ NỘI HỒI ĐẦU TOÀ N QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THƢ̣C DÂN PHÁP (19.12.1946 – 18.02.1947) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ NGÀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC CHIẾN ĐẤU TẠI HÀ NỘI HỒI ĐẦU TOÀ N QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THƢ̣C DÂN PHÁP (19.12.1946 – 18.02.1947) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thức HÀ NỘI – 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đưa đế n sự thành lâ ̣p nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa (2/9/1945) – nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á Nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đời đánh dấ u sự mở đầ u thời đa ̣i mới vẻ vang, huy hoàng lich ̣ sử dân tô ̣c – thời đa ̣i Hồ Chí Minh Nhưng từ buổ i đầ u thành lâ ̣p , nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đã phải đương đầ u với nhiề u khó khăn, thử thách nghiêm tro ̣ng Công cuô ̣c xây dựng và kiế n thiế t xã hô ̣i mới diễ n bố i cảnh phải cùng lúc giải quyế t những hâ ̣u quả nă ̣ng nề của chế đô ̣ thực dân, phong kiế n để la ̣i, chố ng “giă ̣c đói giă ̣c dố t và giă ̣c ngoa ̣i xâm” Đảng ta và Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh đã thực hiê ̣n nhiề u phương sách để giải quyết tình hình và đã giải quyết thành công nhiều vấn đề khó khăn của lúc đó Với giă ̣c ngoại xâm, chúng ta đã thực hiện sách lược mềm dẻo , tránh được tình thế cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ th ù “Chúng ta muố n hòa biǹ h , chúng ta phải nhân nhươ ̣ng Nhưng chúng ta càng nhân nhươ ̣ng thực dân Pháp càng lấ n tới vì chúng quyế t tâm cướp nước ta lầ n nữa”[69, tr.160] Trước tình thế đó , thực hiê ̣n chủ trương của Đảng , theo lời kêu go ̣i Toàn quố c kháng chiế n của Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh , quân và dân Hà Nô ̣i đã dũng cảm đứng lên cầ m súng chiế n đấ u , mở đầ u cuô ̣c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c quy mô cả nước ( 19/12/1946) 60 ngày đêm chiến đấ u (19/12/1946-18/2/1947), dưới sự lañ h đa ̣o của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh , mà trực tiếp là Khu ủy và Bộ Chỉ huy Mặt trận Khu XI , quân và dân Hà Nội đã giành được thắng lợi hết sức vẻ vang , đâ ̣p tan âm mưu thủ đoa ̣n “đánh nhanh thắ ng nhanh” của địch , tiêu hao và tiêu diê ̣t sinh lực đich , giam chân ̣ đich ̣ lâu ngày thành phố , bảo vệ và tạo điều kiện để quan đầu não kháng chiế n, lực lươ ̣ng kháng chiế n rút ngoài thành phố ; tổ ng di ch uyể n sở vâ ̣t chấ t , máy móc thiết bị của nhà máy xí nghiệp về chiến khu an toàn ; tạo điều kiện cho quân và dân các tỉnh, thành phố ở bắc vĩ tuyến 16 có thêm thời gian chuyển vào thời chiến , thực hiê ̣n kháng chiế n lâu d ài Cuô ̣c chiế n đấ u 60 ngày đêm ở Hà Nội thời kỳ đầu Toàn quốc kháng chiến là một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta , để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu Gầ n 70 năm qua, kể từ ngày quân và dân Hà Nô ̣i đứng lên chiế n đấ u và chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c , mở đầ u Toàn quố c kháng chiế n (19/12/1946) đến đã có nhiề u công trin ̀ h , đề tài nghiên cứu , nhiề u cuô ̣c hô ̣i thảo khoa ho ̣c đươ ̣c tổ chức , tìm hiể u nghiên cứu, làm sáng tỏ sự kiê ̣n lich ̣ sử quan tro ̣ng này Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Bởi vâ ̣y, đã quyế t đinh ̣ cho ̣n đề tài “ Đảng lãnh đạo chiến đấu Hà Nội hồi đầu Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19.12.1946- 18 2.1947)” làm Luận văn Cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cợng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cuộc chiến đấu bảo vệ thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm (19.12.1946 -18.12.1947) Tiêu biểu là các nhóm cơng trình sau: Sách Tổng kết 60 ngày đêm chiến đấu mở đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp quân dân Thủ đô Hà Nội (19.12.1946- 18.2.1947), của Thành ủy Hà Nội, Quân khu Thủ đô, Nxb QĐND, Hà Nội, 1997 Các cuộc hội thảo khoa học Hà Nội mở đầu kháng chiến tồn quốc tầ m vóc ý nghĩa Thành ủy Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Quân khu Thủ đô phối hợp tổ chức năm 1996, được in thành Kỷ yếu, Nxb QĐND 1996 Nhìn lại 60 năm ngày Toàn quốc kháng chiến - bài học kinh nghiệm , Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức năm 2006, Kỷ yếu Nxb Văn hoá- Thông tin ấn hành 2006 60 năm toàn quốc kháng chiến – ký ức lịch sử học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Bộ Quốc phòng và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức năm 2006, Kỷ yếu Nxb QĐND ấn hành năm 2007 Các tập sách Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp , Tập 1, Chuẩn bị Toàn quốc kháng chiến của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 2001.Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập 2: Toàn quốc kháng chiến của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 2001 Thủ đô Hà Nội kháng chiến chống Pháp (1945-1954), của Quân khu Thủ đô, Nxb QĐND, 1986 Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa Trưởng thành chiến đấu của Vương Thừa Vũ, Nxb Hà nô ̣i 1996, 2006 Hà Nội mùa đông năm 1946, Nxb QĐND Hà Nội, Nhiều tác giả Lịch sử Chiế n khu XI của Bộ tư lệnh Quân khu Thủ đô, Bô ̣ chỉ huy quân sự thành phố Hà Nô ̣i, Nxb QĐND, Hà Nội 2006 Luận án PTS (nay là TS), Cuộc chiến đấu Hà Nội số thành phố, thị xã bắc vĩ tuyến 16 hồi đầu kháng chiến Toàn quốc chống thực dân Pháp (19.12.194615.3.1947) của Trịnh Vương Hồng, v.v Những công trình này đã trình bày về cuộc chiến đấu ta ̣i Hà N ội 60 ngày đêm (19.12.1946 -18.2.1947), đã đề cập ở góc độ và mức độ khác Tuy nhiên chưa có công trình riêng nghiên cứu có hệ thống về vấn đề Đảng lãnh đạo cuộc chiến tại Hà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19.12.1946 18.2.1947) Những vấ n đề mà luâṇ văn tâp̣ trung nghiên cứu Sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947) Hoạt động chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà (19.12.1946-18.2.1947) Nô ̣i tro ng 60 ngày đêm Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu làm nên chiế n thắ ng của quân và dân Hà Nô ̣i, mở đầ u toàn quố c kháng chiế n Đánh giá, nhâ ̣n xét và rút những bà i ho ̣c kinh nghiê ̣m từ quá triǹ h Đảng lañ h đa ̣o cuô ̣c chiế n đấ u ở Thủ đô Hà Nô ̣i hồ i đầ u Toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946-18.2.1947) Góp phần làm sáng tỏ thêm một phần lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lươ ̣c (1945-1954) ở Hà Nợi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng t hực dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947) – nhân tố quan trọng hàng đầu mọi cuộc chiến đấu Tổng kết bài học kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để vận dụng vào công cuộc chiến đấu và bảo vệ thủ đô thời kỳ mới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận văn đặt một số nhiệm vụ sau: Thu thập, bổ sung và xử lý nguồn tư liệu về đề tài một cách khoa học để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trình bày có hệ thống quá trình Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu và bảo vệ thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm (19-12-1946 đến 18-2-1947) Từ đó , đưa nhận xét về kết quả , ưu điểm , nhược điểm , ý nghĩa , nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của quá trình Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng thự c dân Pháp (1912-1946 đến 18-2-1947) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài : lãnh đạo Đảng chiến đấu tại Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946 18.12.1947) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu ta ̣i Hà Nội hồ i đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng t hực dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947 Tuy nhiên, liên quan đế n mô ̣t số nô ̣i dung vấ n đề , chừng mực nhấ t định luận văn còn đề cập đến thời gian trước 19 tháng 12 năm 1946 và sau 18 tháng 12 năm 1947 Phạm vi không gian mà tác giả Luận văn tập trung tìm khảo cứu là: thủ đô Hà Nội thời kỳ cuố i năm 1946 đầ u năm 1947 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để nghiên cứu đề tài này, khai thác nhiều nguồn tài liệu khác nhau: - Các văn kiện, nghị quyết của Đảng, liên quan đến sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu bảo vệ thủ đô Hà Nội cuối năm 1946-đầu 1947 - Các chuyên luận, chuyên khảo, Luận văn, Luận án, sách, tạp chí, các công trình khoa học có liên quan Đây là tài liệu quý giá, đáng trân trọng mà kế thừa sử dụng Luận văn tốt nghiệp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu sở vận dụng quan điểm và phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic và sự kết hợp hai phương pháp đó quá trình nghiên cứu Đồng thời còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh… Đóng góp Luận văn C ̣c chiế n đấ u của quân dân Thủ đô Hà Nô ̣i 60 ngày đêm (19.12.1946 – 18.02.1947) đã đươ ̣c đề câ ̣p đế n từng góc đô ̣ khác , qua mô ̣t số công trình, đề tài, đế n chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về sự lañ h đa ̣o của Đảng Nghiên cứu về Đảng lañ h đa ̣o cuô ̣c chiế n đấ u ta ̣i Hà Nô ̣i hồ i đầ u T oàn quốc kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946 – 18.02.1947), có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn Trình bày một cách có hệ thống về sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu tại Hà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19.12.1946 18.12.1947) Trình bày hoạt đ ộng chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm (19.12.1946-18.02.1947) Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu làm nên chiế n thắ ng của quân và dân Hà Nô ̣i, mở đầ u toàn quố c kháng chiế n Đánh giá, nhâ ̣n xét và rút những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m từ quá trình Đảng lañ h đa ̣o cuô ̣c chiế n đấ u ở Thủ đô Hà Nô ̣i hồ i đầ u Toàn quố c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp (19.12.1946-18.02.1947) Góp phần làm sáng tỏ thêm một phần lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lươ ̣c (1945-1954) ở Hà Nội Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung Luận văn chia làm chương, tiết Chương 1: Đảng lãnh đạo chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Hà Nội Chương 2: Sự lãnh đạo của Đảng cuộc chiến đấu tại Hà Nội từ 19.12.1946 đến 18.2.1947 Chương 3: Nhận xét và bài học kinh nghiệm Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC Ở HÀ NỘI 1.1 Bối cảnh, tình hình Thủ Hà Nội trƣớc Tồn quốc kháng chiến 1.1.1 Khái lược địa lý, kinh tế xã hội Vị trí địa lý Khi cuô ̣c kháng chiế n toàn quố c nổ , diê ̣n tić h của Hà Nô ̣i là 150km2, đươ ̣c chia làm khu vực gồ m nô ̣i thành và ngoa ̣i thành Nô ̣i thành có diê ̣n tić h 13km2, nằ m pha ̣m vi Ô Yên Phu ̣ , đường Cổ Ngư (nay là đường Thanh Niên ), đường Ngo ̣c Hà , Ô Cầ u Giấ y , Ô Chơ ̣ Dừa, Ô Kim Liên , Ơ Cầ u Dề n, Ơ Đơng Mác; phía đông và đông bắc là sông Hồng Nô ̣i thành đươ ̣c chia làm ba liên khu Liên khu 1: nằ m ở phiá bắ c nô ̣i thành, điạ phâ ̣n quâ ̣n Hoàn Kiế m hiê ̣n nay, pha ̣m vi : đông và đông bắ c sơng Hờ ng , tây từ Ơ n Phu ̣ theo đường Cổ N gư, vườn B ách Thảo, nam là đường Cô ̣t Cờ , đường Tràng Thi , Hàng Khay ,Tràng Tiề n, Nhà Hát Lớn , gồ m khu hành chiń h : Trúc Bạch, Hồ ng Hà , Đồng Xuân, Đông Kinh Nghĩa Thục, Hoàn Kiếm, Đông Thành, Long Biên Liên khu 2: nằ m ở đông nam thành phố , bản nằ m điạ phâ ̣n quâ ̣n Hai Bà Trưng ngày nay, bắ c giáp Liên khu 1, phía tây là đường Hàng Lọng (nay là đường Lê Duẩ n), nam là Kim Liên , Ô Cầ u Dề n , Ơ Đơng Mác , gờ m khu hành chiń h : Chơ ̣ Hôm, Bạch Mai, Lò Đúc, Bảy Mẫu, Đồng Nhân, Quán Sứ, Đa ̣i Ho ̣c Liên khu 3: nằ m điạ bàn các quâ ̣n Đố ng Đa và Ba Đình ngày , phía bắc giáp Liên khu 1, đông giáp Liên khu 2, tây theo đường Ngo ̣c Hà , nam giáp các làng Thịnh Hào , Linh Quang đế n Kim Liên , gồ m khu hành chính : Thăng Long, Văn Miế u, Hỏa Xa Khu vực ngoa ̣i thành có diê ̣n tić h 137 km2, gồ m 118 thôn đươ ̣c chia thành khu hành chin ́ h là Lañ g Ba ̣c, Đa ̣i La, Đống Đa, Đề Thám, Mê Linh Về ̣a lý quân sự : khu vực quan tro ̣ng nhấ t của Hà Nội là tây bắc Ở có Phủ Toàn quyền (nay là Phủ Chủ Tich ̣ ), trường An-be Xa-rô (nay là quan Trung ương Đảng), khu Thành Hà Nô ̣i , Nha Tài Chính (nay là Bô ̣ Ngoa ̣i Giao ) và trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An ) Phủ toàn quyền là một dinh thự rất kiên cố có tầ ng nằ m giữa mô ̣t khu vườn rô ̣ng có nhiề u cổ thu ̣ , xung quanh có hàng rào Khu Thành Hà Nội vốn là một phần khu thành cổ Thăng Long bị thực dân Pháp phá gần hế t và xây la ̣i thành một trại lính rộng khoảng 1km2 Các trường An-be-Xa-rô, trường Bưởi, Nha Tài Chính gồ m nhiề u nhà tầ ng kiên cố , khố ng chế đươ ̣c khu vực tây bắ c của Hà Nô ̣i, đich ̣ có thể tỏa khố ng chế toàn bô ̣ thành phố Khu vực quan tro ̣ng thứ hai là khu vực phiá đông hồ Hoàn Kiế m Ở có Bắc Bô ̣ Phủ – nơi làm viê ̣c của chủ tich ̣ Hồ Chí Minh, Bô ̣ Lao đô ̣ng - Thương binh Xã hô ̣i, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội , nhà Bưu Điện , nhà Hát Lớn , nhà Ngân hàng Đông Dương, khách sạn Mê-tơ-rô-pôn… Khu vực quan tro ̣ng thứ ba nằ m tứ giác : ngã năm đầu đường Hàng Lọng (Lê Duẩ n – Nguyễn Khuyế n – Cửa Nam – Hai Bà Trưng ngày nay), ga Hàng Cỏ , nhà thương Đồ n Thủy, Nhà Hát Lớn Trong đó có tru ̣c đường Trầ n Hưng Đa ̣o, Lý Thường Kiê ̣t, Hai Bà Trưng nằ m song song với Khu vực này đươ ̣c quy hoa ̣ch rõ ràng, có nhiề u công sở , biê ̣t thự của Pháp và thường go ̣i là khu phố Tây Các dinh thự , nhà ở của Pháp kiều đươ ̣c xây ta ̣i khá kiên cố Đặc biệt k hu vực này có những vi ̣ trí quan tro ̣ng Ga Hàng Cỏ (ga Hà Nô ̣i hiê ̣n ), nhà Đấu Xảo (Cung văn hóa Hữu nghị ngày ), Sở Hỏa x a Vân Nam (Tổ ng liên đ oàn Lao động hiện ), Toà án, Viê ̣n Rađium (viê ̣n K ngày ), Sở Liêm phóng (Sở Công an ), Bô ̣ Quố c phòng (trường Trưng Vương ngày ), Trại Vệ quốc đoàn Trung ương (Tổ ng cu ̣c cảnh sát ngày nay), rạp chiếu bóng Ma-giét-tic (rạp Tháng Tám), Đồn Thủy (gồ m khu vực nhà khách Bộ quốc phòng , Quân khu Thủ đô, Bô ̣ tư lê ̣nh Biên phòng ,Viê ̣n quân y 108 ngày nay) Khu vực thứ tư : khu vực phiá bắ c hồ Hoàn Kiế m , Đồng Xuân , Đông Kinh Nghĩa Thục, Hoàn Kiếm, Đông Thành, tức là phầ n lớn của Liên khu Đây là khu vực buôn bán , dân số tâ ̣p trung cao , gồ m phầ n lớn là người Viê ̣t , khoảng vạn người Hoa và vài chu ̣c người Ấn Đô ̣ , rấ t it́ Pháp kiề u Người Pháp thường go ̣i là khu phố Hoa – Viê ̣t Phố xá ngang ̣c chằ ng chit,̣ đường he ̣p khoảng 5- 10m, nhà cửa sát 10 dụng việc này với Liên khu và Liên khu vì rằng có sự thống nhất về chỉ huy dân quân tự vê ̣ bao giờ cũng là lực lươ ̣ng không tách rời khỏi sản xuấ t , đươ ̣c phân công bố trí ở tiể u khu và khu phố của mình Do vâ ̣y viê ̣c phân bố lực lươ ̣ng Liên khu và Liên khu đã thấ y đươ ̣c đă ̣c điể m đó để xác đinh ̣ cách bố tri.́ Vê ̣ quố c đoàn phò ng thủ những mu ̣c tiêu quan tro ̣ng , tự vê ̣ phòng thủ các tiể u khu, tránh sự chồng chéo hoặc có chỗ không đảm nhận Điề u thiế u sót của ta là chưa quy đinh ̣ vê ̣ quố c đoàn chỉ huy cả tự vê ̣ khu mình phụ trách Vì không quy đinh ̣ rõ mố i quan ̣ giữa vê ̣ quố c đoàn với tự vê ̣ , nên tác chiế n tự vê ̣ nhiề u chỗ phải chủ đô ̣ng gă ̣p vê ̣ quố c đoàn để xin sự chỉ huy của bô ̣ đô ̣i Cấ u trúc phòng ngự phù hợp Viê ̣c xây dựng chiế n lũy đường phố ba -ri-cát nhiề u tầ ng là vấ n đề mấ u chố t mà cả ba liên khu đề u nắ m vững Thành công của Hà Nô ̣i là đã có kế hoa ̣ch sẵn, có chuẩn bị trước Viê ̣c đào hầ m hố chố ng tăng , chôn bom miǹ , đào công sự chiế n đấ u , xây dựng các hỏa điể m ở các mu ̣c tiêu, các tầng thấp, tầ ng cao, mái thượng, đào giao thông hào , đu ̣c tường từ nhà no ̣ sang nhà kia, ngả cây, cô ̣t điê ̣n, lâ ̣p chướng nga ̣i đường phố … Ta cho ̣n khu cố thủ dài ngày ở Liên khu là phù hợp vì ở có nhà cửa sát nhau, phố xá chằ ng chiṭ Liên khu đã chuẩ n bi ̣tổ chức phòng thủ cả mă ̣t, đich ̣ khó đô ̣t kích Ta đã chuẩ n bi ̣vâ ̣t chấ t để đánh dài ngày , có cách tổ chức tiếp tế độc đáo dựa vào lòng dũng cảm của dân , của các chị phụ nữ Tuy nhiên viê ̣c phá hoa ̣i cũng viê ̣c đắ p chiế n lũy đường vành đai ngoa ̣i thành nế u làm tố t hơn, thì ta có thể chặn đươ ̣c đich ̣ lâu Vận dụng chiế n lược phòng ngự phù hợp Ta đã vâ ̣n du ̣ng nhi ều chiến thuật phòng ngự phù hợp và phong phú Quân ta đã phu ̣c kić h ở ngã ba Hàng Đâ ̣u , ngõ Hồng Phúc , ở nghĩa địa Nguyễn Công Trứ, ở Đống Đa, Hòa Mục Thực tế cho thấ y ở Hà Nô ̣i , ta hoàn toàn có thể đánh phu ̣c kí ch ta lơ ̣i du ̣ng nhà cửa dày đă ̣c , phố xá ̣c ngang , đu ̣c tường thông từ nhà no ̣ sang nhà hiǹ h thức phu ̣c kić h ở còn giản đơn 96 Phòng ngự dựa vào chiến lũy đường phố và nhà cửa hai bên đường để ngăn chă ̣n đich ̣ Đây là cách phòng ngự đã đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng các đường Hàng Bô ̣t , Khâm Thiên, Kim Liên , Đội Cấn , Các chiến lũy được xây dựng chắc chắn chặn ngang đường, có hầm hố chống tăng , chướng nga ̣i, nồ i niêu, xoong chảo úp làm nghi bi nh chă ̣n đich ̣ Lực lươ ̣ng phu ̣c sẵn ở các nhà cửa bắ n , ném lựu đạn xuống, kế t hơ ̣p với bô ̣ phâ ̣n xuấ t kích để đánh tăng hoă ̣c vu hồ i vào sau lưng hoă ̣c đánh ca ̣nh sườn đich ̣ Phòng ngự điểm tựa : Ở chợ Đồng Xuân , ta đã phòn g ngự theo phương thức điể m tựa ở mức thấ p Ta đã biế t xây hỏa điể m , đào hào chố ng tăng , dùng hỏa lực để diê ̣t đich ̣ baĩ trố ng , làm các tuyến phòng thủ , đắ p giao thông hào nổ i Nế u biế t tổ chức điể m tựa kiên cố hơn, phức ta ̣p thì viê ̣c phòng thủ sẽ tố t Phòng ngự theo kiểu đồn trại Phòng ngự dựa vào nhà cửa kiến trúc kiên cố Nhà Hát Lớn, Bắ c Bô ̣ Phủ, nhà Xô-va, Trường Ke, nhà thương Cống Vọng Phòng ngự vận động , phòng ngự làng ma ̣c , phòng ngự đánh địch đổ bộ đường sông, hô, tâ ̣p kích sân bay, dùng súng bộ binh bắn máy bay Bên ca ̣nh viê ̣c phòng ngự, ta cũng vâ ̣n du ̣ng cách đánh tiế n công, cách rút lui và nghi binh đó là : đánh du kić h , tiế n công các mu ̣c tiêu bằ ng tâ ̣p kić h , pháo kích, rút lui Ta rút lui đúng thời , bí mật có tổ chức , chọn đường rút bất ngờ , bảo đảm dẫn đường và vươ ̣t sông chu đáo Không có hiê ̣n tươ ̣ng cha ̣y dài, tan ra.̃ Nghi binh: Hà Nội đã thành công lớn việc nghi binh Viê ̣c Bác phái đồ ng chí Hoàng Minh Giám tìm gặp Xanh -tơ-ni sáng ngày 19 tháng 12 năm 1946 mô ̣t mă ̣t là để thực hiê ̣n ý đinh ̣ “còn nước còn tát’ để cố cứu vañ hòa biǹ h , mô ̣t mă ̣t cũng đã có tác dụng nghi binh , nế u trường hơ ̣p không cứu vañ đươ ̣c tiǹ h thế thì viê ̣c nổ súng kháng chiến toàn quốc của ta giữ được bất ngờ Đó cũng chiń h là vâ ̣n du ̣ng phép “tiên lễ hậu binh” ông cha ta đã làm Bên cạnh đó, chiến đấu Hà Nội hồi đầu Tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19.12.1946- 18.2.1947)cũng để lại học quý báu khác: chưa có sự phố i hơ ̣p tố t giữa bô ̣ đô ̣i và lực lươ ̣ng vũ trang quầ n chúng Tuy ta đã tổ chức đươ ̣c mô ̣t số trâ ̣n phu ̣c kích , tâ ̣p kích cách đánh của ta bản vẫn là phòng ngự thụ động , thiế u các trâ ̣n luồ n sâu đánh vu hồ i , tâ ̣p kích táo ba ̣o vào các vi ̣ trí đóng quân của địch, sở hâ ̣u cầ n của chúng Công tác chuẩ n bi ̣hâ ̣u cầ n cho cuô ̣c 97 chiế n đấ u dài ngày đô thi ̣còn sơ sài Viê ̣c ăn uố ng , giải quyết hậu quả chủ yếu dựa vào dân Sự phố i hơ ̣p chiế n đấ u giữa nô ̣i thành và các khu vực ngoa ̣i thành còn thiế u chặt chẽ Khi tổ chức rút lui khỏi đô thi ,̣ ngoài một bộ phận được lệnh ở lại làm nhiê ̣m vu ̣ quấ y rố i tiêu hao quân đich ̣ , ta có khuyế t điể m là rút hế t , bỏ trống địa bàn , không tổ chức lực lươ ̣ng ở la ̣i nô ̣i thành tổ chức hư ớng dẫn quần chúng đấu tranh với đich, ̣ đẩ y ma ̣nh các hoa ̣t đô ̣ng kháng chiế n lòng đich ̣ , đó nế u cài cắ m lại, các lực lượng của ta vẫn có thể sống hợp pháp vì địch lúc đó chưa thể thiết lập bô ̣ máy kim ̀ ke ̣p, khố ng chế nhân dân 98 KẾT LUẬN Trong cuô ̣c chiế n quyế t liê ̣t của quân và dân ta những ngày đầ u toàn quố c kháng chiến , Mă ̣t trâ ̣n Hà Nô ̣i đã huy đô ̣ng đươ ̣c sức ma ̣nh đoàn kế t to lớn của các tầ ng lớp nhân dân cùng đứng lên đánh giă ̣c và đã giành đươ ̣c thắ ng lơ ̣i rấ t vẻ vang , góp phần rất quan trọng bảo vệ quan đầu não được an toàn Đich ̣ muố n tiêu diê ̣t các quan đầ u naõ của cuô ̣c kháng chiế n để thắ ng nhanh Nhưng từ sau cách mạng Tháng Tám, Hà Nội đã làm tốt việc bảo vệ quan đầu não tình thế thù giặc ngoài hết sức phức tạp Khi kháng chiế n toàn quố c sắ p bùng nổ , Hà Nội đã góp phần rất quan trọng vào việc tìm ATK , di chuyể n các quan đầ u naõ kip̣ thời và bí mâ ̣t , an toàn , nhờ đó trì đươ ̣c sự lañ h đa ̣o và chỉ huy kịp thời của Thường vụ và Bộ Tổng chỉ huy , không những đố i với Hà Nô ̣i mà đố i với toàn quốc Đây là mô ̣t thành tựu hế t sức quan tro ̣ng Tiêu hao tiêu diê ̣t khá nhiề u lực lươ ̣ng tinh nhuê ̣ của đich ̣ Với binh lực ít so với đich ̣ nhiề u lầ n, trang bi ̣kém, trình độ cán bộ, bô ̣ đô ̣i còn thấ p la ̣i phải đánh đich ̣ thế phòng ngự, Hà Nội vừa tiêu hao tiêu diê ̣t đươ ̣c khá nhiề u đich ̣ , phá hủy, phá hỏng nhiều phương tiện chiến tranh của chúng Số đich ̣ bi ̣diê ̣t là gầ n 2.000 tên Tổ ng số xe bi ̣phá là 22 xe tăng và xe thiế t giáp , 31 xe vâ ̣n tải Ta còn bắ n rơi và bắ n hỏng máy bay đich, ̣ bắ n chìm ca nô Lực lươ ̣ng đich ̣ bi ̣tiêu hao tiêu diê ̣t thuô ̣c những đơn vị tinh nhuệ bậc nhất đã tham gia giải phóng nước Pháp , giải phóng Pa -ri, đã từng đánh chiế m Tây Đức Đó là mô ̣t kế t quả tiêu hao tiêu d iê ̣t đich ̣ đáng đươ ̣c khen ngơ ̣i mở đầ u kháng chiế n thời điể m quân ta còn ấ u tri ̃ , chưa hề có kinh nghiê ̣m tác chiế n Giam chân đich ̣ đươ ̣c 60 ngày đêm, vươ ̣t mức yêu cầ u giao Tuy ta đã cố gắ ng đánh đich ̣ vòng mô ̣t tháng và mê ̣nh lê ̣nh chỉ mới 15 ngày, thực tế Bô ̣ Tổ ng chỉ huy và Bô ̣ chỉ huy Mă ̣t trâ ̣n đã ba lầ n chủ chương kéo dài thêm thời gian và quân dân Hà Nô ̣i đã đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu đó Đúng lời Bác khen : “Giam chân đich ̣ ở Hà Nô ̣i đươ ̣c mô ̣t tháng là đa ̣i thắ ng lơ ̣i, giữ đươ ̣c Hà Nô ̣i hai tháng là đa ̣i thắ ng lơ ̣i” 99 Giam chân đich ̣ vươ ̣t mức yêu cầ u là kế t quả quan tro ̣ng nhấ t Nhưng có bảo vê ̣ đươ ̣c quan đầ u naõ và tiêu hao tiêu diê ̣t ̣ ch làm cho chúng bi ̣tổ n thấ t ngoài dự kiế n mới đa ̣t đươ ̣c kế t quả giam chân đich ̣ Giữ gin ̀ và làm lớn ma ̣nh lực ta Qua 60 ngày đêm chiến đấu liên tục , Hà Nội đã thực hiê ̣n tố t nhiê ̣m vu ̣ bảo tồ n thực lực để kháng chiế n l âu dài Tuy có mô ̣t số nơi ta chủ chương chiế n đấ u quyế t liê ̣t để ngăn chă ̣n đich , Tòa Thị ̣ ở Bắ c Bô ̣ Phủ Chính… nhìn chung ta không đem lực lượng quyết chiến, không có mô ̣t đa ̣i đô ̣i nào bị địch tiêu diệt hết Mă ̣c dù c hiế n đấ u dưới bom đa ̣n khá ác liê ̣t của đich ̣ số hi sinh không nhiề u (khoảng 800 người) Riêng Trung đoàn thủ đô chỉ có 160 người hi sinh Sau 60 ngày đêm chiến đấu , lực lươ ̣ng ta không những đươ ̣c bảo toàn mà còn lớn ma ̣nh thêm rấ t nhiề u Từ mô ̣t số tiể u đoàn lúc đầ u ta đã phát triể n thành mô ̣t số trung đoàn Trung đoàn Thủ đô vố n là đa ̣i đô ̣i của tiể u đoàn 101 đươ ̣c bổ sung thêm tự vê ̣ chiế n đấ u , Tự vê ̣ Thành , Công an xung phong và cả dân thườ ng nên trở thành mô ̣t trung đoàn quân chin ́ h quy Quân và dân Thủ đô đã chiụ đựng nhiề u khó khăn, gian khổ , tìm mọi cách thực hiê ̣n những chỉ thi ̣và hướng dẫn của cấ p để đấ u trí với kẻ thù các trâ ̣n đánh Tình trạng thiếu thốn và chất lượng không bảo đảm của vũ khí không làm cho ta khiế p sơ ̣ Qua từng trâ ̣n đánh và rèn luyê ̣n thực tế kháng chiế n , cán bộ và chiến sĩ, đồ ng bào ta vững tin vào thắ ng lơ ̣i của sự nghiê ̣p ch ính nghĩa nên càng sức phát huy sáng kiế n , chiế n đấ u dũng cảm , không sơ ̣ hi sinh làm nhiê ̣m vu ̣ Tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến được chuyển hóa thành sức mạnh vật chất là một viê ̣c mà kẻ đich ̣ không dễ gì phá được Đây chiń h là ngồ n sức ma ̣nh , sức ma ̣nh của chính nghĩa mà Chủ tich Hồ Chí Minh thường xuyên biết khai thác và phát huy tác dụng ngày càng to lớn Tác dụng đó vừa có hiệu quả làm tăng sức kháng chiến của ta , vừa có hiệu quả làm suy yếu sức chiến đấu của quân xâm lược và gây khó khăn ngày càng nhiều cho việc giải quyết mối quan hệ hậu phương và tiền tuyến của phía đich ̣ cũng mố i quan ̣ của nước Pháp với thế giới Cuộc chiến tranh mới bắt đầ u, chỉ qua 60 ngày đêm chiến đấu ở Hà Nội , những người theo dõi cuô ̣c kháng chiến của nhân dân Việt Nam đã có thể thấy được giá trị quan trọng bước đầu của việc khai thác và làm chuyển hóa tính chính nghĩa thành sức mạnh vật chất 100 Bên ca ̣nh đó , cô ̣ng với đường lố i đúng đắ n – đường lố i chiế n tranh nhân dân – cuô ̣c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c đã có những nhân tố quyế t đinh ̣ đầ u tiên để đa ̣t mu ̣c đích giành đô ̣c lâ ̣p thố ng nhấ t 60 ngày đêm đầu kháng chiến ở Thủ đô là một cuộc khảo nghiệm đáng tin cậy để khẳng định tính đúng đắn và tính tất thắng của đường lối đó Bằ ng tinh thầ n “ quyế t tử cho tổ quố c quyế t sin h”, lòng dũng cảm và trí thông minh , tinh thầ n đoàn kế t và kỷ luâ ̣t tự giác , quân và dân Thủ đô đã triể n khai và thực hiê ̣n có kế t quả cao đường lố i kháng chiế n toàn dân , toàn diện, đánh đich ̣ theo phương thức tiế n hành chiế n tranh mới mà Đảng và Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh thiế t kế và lañ h đa ̣o Ngay từ ngày đầ u , quân ta chưa phải đã thành tha ̣o cách đánh thành phố, còn nhiều bỡ ngỡ và phải chịu tổn thất ban đầu , song các mă ̣t trâ ̣n ở nô ̣i thành cũng ở các vùng ngoa ̣i ô , những hiê ̣n tươ ̣ng dàn quân đánh theo lố i chin ́ h quy đề u đươ ̣c phê phán và uố n nắ n , khắ c phu ̣c kip̣ thời Nhờ vâ ̣y ta đã làm cho đich c của chúng Dựa vào ̣ không phát huy đươ ̣c ưu thế về đô ̣ng và hỏa lự đường lố i chiế n tranh nhân dân và đươ ̣c sự chỉ đa ̣o sát của cấ p , cán bộ và chiế n si ̃ ta từng bước đã nghiên cứu đươ ̣c cách đánh thành phố rấ t có hiê ̣u quả , bảo tồn được lực lượng ta, tiêu hao rô ̣ng raĩ lực lươ ̣ng đich ̣ Viê ̣c rút lui an toàn của trung đoàn Thủ đô là mô ̣t thành công lớn của quân dân Hà Nội, mô ̣t chứng minh về sự phát triể n nghê ̣ thuâ ̣t quân sự của các lực lươ ̣ng vũ trang Hà Nô ̣i ở thòi kỳ này Có đường lố i đúng đắ n và sáng ta ̣o , có cách đánh hiểm hóc , phù hợp với điều kiê ̣n thực tiễn của ta cũng chưa đủ để giành thắ ng lơ ̣i Trung ương Đảng và Chiń h phủ, đă ̣c biê ̣t là Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh hế t sức chăm lo chỉ đa ̣o viê ̣c tổ chức thực hiê ̣n Những ngày tháng trước nổ kháng chiế n toàn quố c , những viê ̣c chuẩ n bi ̣về tư tưởng, về tổ chức nhằ m hướng dẫn cho toàn dân và toàn quân sẵn sàng chiế n đấ u chố ng quân xâm lươ ̣c đã đươ ̣c tiế n hành khẩn trương Khi có lê ̣nh, mọi người đã ở vị trí của mình , người nào viê ̣c đó Tình hình đó làm cho việc thực hiện nhiệm vụ được khẩ n trương, đồ ng thời cũng có tác du ̣ng đô ̣ng viên lớn đố i với mo ̣i người Sự chỉ đa ọ thực hiê ̣n của Trung ương và Thành ủy đã đế n với chiế n si ̃ và đồ ng bào cả ở tiền tuyến và hậu phương Không ngành nào bi ̣bỏ quên , không lực lươ ̣ng nào bị bỏ sót Tinh thầ n chiế n đấ u và phu ̣c vu ̣ chiế n đấ u của quân và dâ n ta đươ ̣c thể hiê ̣n mo ̣i công viê ̣c, nhấ t là từ có lời kêu go ̣i toàn quố c kháng chiế n của Chủ 101 tịch Hồ Chí Minh và mệnh lệnh chiến đấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp Cả nước đươ ̣c huy đô ̣ng kháng chiế n Toàn dân , toàn quân Hà Nội cùng với đồng bào cả nước hưởng ứng lời kêu go ̣i của Bác Hồ , chấ p hành triê ̣t để mê ̣nh lê ̣nh của Đa ̣i tướng Tổ ng chỉ huy Trước lực lươ ̣ng hùng hâ ̣u của toàn dân ta cả nước , quân đô ̣i viễn chinh Pháp dù mạnh không áp đảo Cuô ̣c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp giai đoa ̣n đầ u ở điạ bàn Thủ đô ngày đã chứng minh đường lối cách mạng , đường lố i chiế n tranh nhân dân Viê ̣t nam dưới thời đa ̣i Hồ Chí Minh là đúng đắn Đường lối đó được toàn dân cả nước thực hiê ̣n đươ ̣c phát huy cao đô ̣ tin ́ h hiê ̣u quả của nó Những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m của cuô ̣c chiế n đấ u đã đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng và phát triể n quá trin ̀ h kháng chiế n chố ng thực dân P háp và đế quốc Mỹ sau này Đó là những bài ho ̣c về đoàn kế t toàn dân , toàn diện cả nước với nghệ thuật quân sự và cách đánh độc đáo , kế t hơ ̣p chă ̣t chẽ với binh vâ ̣n và đich ̣ vâ ̣n Đó là những kinh nghiê ̣m về tiế n h ành một cuộc chiến tranh cách mạng lâu dài theo phương châm vừa kháng chiến vừa kiến quốc , vừa chiế n đấ u vừa xây dựng ; cuô ̣c kháng chiế n phải Đảng lañ h đa ̣o , vừa dựa vào sức miǹ h là chiń h , đồ ng thời sức tranh thủ sự đồ ng tình ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế cho cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân Viê ̣t Nam Ngày trước tình hình mới, những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m nêu vẫn còn nguyên giá trị và mang tính bất biến để ứ ng phó và vươ ̣t qua những khó khăn , thử thách mới 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Thế Bài, 60 ngày đêm đánh địch thành phố Hà Nội, Tạp chí Lịch sử Quân sự năm 1996, số 6, trang 40 Vũ Tang Bồng, Bài học kinh nghiệm đánh địch đô thi ̣ hồ i đầ u Toàn quố c kháng chiến, Kỷ yếu hội thảo khoa học , Nxb Văn hóa -Thông tin, 2006 Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội, Ban tuyên giáo, Hà Nội hùng ca mùa đông 1946, Nxb Thế giới 2006 Ban nghiên cứu Lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập 1, Nxb QĐND 1994 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Những kiện Lịch sử Đảng Tập 1(1945 – 1954), Nxb Sự thật 2006 Bô ̣ Tư lê ̣nh Quân khu Thủ đô , Bô ̣ chỉ huy quân sự thành phố Hà Nô ̣i , Lịch sử Chiế n khu XI, Nxb QĐND, Hà Nội 2006 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Tập Tồn quốc kháng chiến, Nxb QĐND, Hà Nơ ̣i 2005 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Mấy vấn đề chỉ đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 -1975), Nxb QĐND 1999 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Thực dân Pháp 1945 -1954, Tập 1, Nxb QĐND 1994 10 Bộ quốc phòng – Viện khoa học xã hội Việt Nam, 60 năm toàn quốc kháng chiến ký ức học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ tổ quốc, Nxb QĐND 2007 11 C.Mác và Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hờ ng Cư , “Lời kêu gọi Toàn quố c kháng chiế n” một áng hùng văn của tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh , Kỷ yếu hội thảo khoa học , Nxb Văn hóa -Thông tin, 2006 103 13 Nguyễn Điǹ h Chiế n , Từ kinh nghiê ̣m chuẩn bi ̣ cho Hà Nội bước vào toàn quố c kháng chiến tới vấn đề chuyển Hà Nội từ thời bình vào t hời chiế n có chiế n tranh, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Văn hóa -Thông tin, 2006 14 Đinh Thu Cúc , Ứng xử Việt Nam dân chủ cộng hòa với đại diện nước đồ ng minh ở miề n Bắ c (Trung Quố c , Pháp, Mỹ) cuố i năm 1945 đầ u 1946, Kỷ yế u hô ̣i thảo khoa ho ̣c, Nxb Văn hóa -Thông tin, 2006 15 Ngũn Q́c Dũng, Kháng chiến khơng cịn đường khác, Lịch sử quân sự năm 1998, số 6, tháng 11,12, trang 16 Nguyễn Quốc Dũng, Nghệ thuật mở đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp Tạp chí lịch sử quân sự năm 1996, số trang 22-26 17 Nguyễn Đ ăng Đào , 15 ngày chặn đánh địch đường Đội Cấn -Ngọc Hà (từ 19/12/1946 đến 3/1/1947, Hà Nội-Bản hùng ca bất tử mùa đông năm 1946, Hà Nô ̣i, 2006 18 Dương Xuân Đố ng , Quyế t tử cho Tổ quố c quyế t sinh , một biể u tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học , Nxb Văn hóa Thông tin, 2006 19 Đại cương lịch sử, tập 3, Nxb Giáo dục 2003 20 Võ Nguyên Giáp, Bài “Chiến đấu vòng vây”-Quyế t tử cho tổ quố c quyế t sinh, Nxb Hà Nô ̣i,1997 21 Võ Nguyên Giáp, Diễn văn kỷ niệm lần thứ 25 ngày toàn quốc kháng chiến lần thứ 27 ngày thành lập lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Tạp chí Quân đội nhân dân, 1971, số 12 trang 7-15 22 Võ Nguyên Giáp, Thư gửi tướng sỹ kỷ niệm năm kháng chiến tồn quốc, Việt Nam q́ c phòng 1947, tháng 12, trang 16 23 Võ Nguyên Giáp, Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, Sự kiện và nhân chứng 2005, số 143, trang 7+9 24 Đoàn Ngọc Hải, Một định lịch sử, Quân đội nhân dân cuối tuần 2000, ngày 17 tháng12 trang 10 25 Phạm Mạnh Hà , Sự chuẩn bi ̣ của Đảng và Chủ ti ̣ch Hồ Chí Min h với Toàn quố c kháng chiế n , Kỷ yếu hội thảo khoa học , Nxb Văn hóa-Thông tin, 2006 104 26 Đinh Quang Hải , Cuộc đấ u tranh của nhân dân Viê ̣t Nam để bảo vê ̣ và xây dựng chính quyề n nhân dân chuẩn bi ̣ kháng chiế n tồn quốc, Kỷ ́u hợi thảo khoa ho ̣c, Nxb Văn hóa -Thông tin, 2006 27 Nguyễn Tro ̣ng Hàm , Cuộc chiế n đấu 60 ngày đêm Liên khu 1, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Văn hóa -Thông tin, 2006 28 Trịnh Vương Hồng, Chủ động tiến công địch đô thị mở đầu kháng chiến tồn q́ c, nét đặc sắc nghệ thuật quân Việt Nam , Kỷ yếu hội thảo khoa học , Nxb Văn hóa -Thông tin, 2006 29 Nguyễn Như Hoa ̣t , Toàn quốc kháng chiến -những vấ n đề có thể vận dụng đố i với xây dựng khu vực phòng thủ thành phố , Kỷ yếu hội thảo kh oa ho ̣c , Nxb Văn hóa-Thông tin, 2006 30 Nguyễn Hưng, Giờ G kháng chiến tồn quốc, Nhân dân ći t̀n, 1992, sớ 51, ngày 20 tháng 12, trang 5+11 31 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện Hà Nợi (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh (tập bài giảng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nộị 32 Thành ủy Hà Nội , Quân khu Thủ đô , Tổ ng kế t 60 ngày đêm chiến đấu mở đầu Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Thủ đô Hà Nội , Nxb QDND, Hà Nội, 1995 33 Trịnh Vương Hồng, Hà Nội mở đầu kháng chiến toàn quốc, Báo Nhân dân 2004, ngày 29 tháng 11, trang 2+5 34 Trịnh Vương Hồng, Vận dụng sáng tạo cách đánh, nét đặc sắc chiến đấu thị mở đầu kháng chiến tồn quốc chống Pháp, Tạp chí Lịch sử Quân sự năm 1996, số 6, trang 31-36 35 Chu Duy Kính, Từ kinh nghiệm 60 ngày đêm kháng chiến Hà Nội suy nghĩ nghiệp xây dựng, bảo vệ thủ đô ngày nay, Tạp chí Lịch sử Quân sự năm 1996, số 6, trang 10-11 36 Đoàn Khuê, Học tập, phát huy truyền thống yêu nước bất khuất quân dân ta ngày toàn quốc kháng chiến, tâm thực thắng lợi 37 Tuyế t Minh , 60 năm nhìn lại 60 ngày “quyết tử để tổ quốc sinh” , Hà Nô ̣i Bản hùng ca bất tử mùa đông năm 1946, Hà Nội, 2006 38 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, 1995 105 39 Hồ Chí Minh với các lực lượng vũ trang nhân dân , Nxb Quân đô ̣i nhân dân , Hà Nội, 1962 40 Đỗ Đình Nghiệp, Thủ đô sẵn sàng chờ lệnh nổ súng, Sự kiện Và nhân chứng, 2004, số 1, tháng 8, trang 74 41 Nguyễn Văn Nhâ ̣t , Sự chuẩn bị Đảng Chủ tịch Hồ chí Minh với Tồn q́ c kháng chiế n , Kỷ ́u hợi thảo khoa học , Nxb Văn hóa-Thông tin, 2006 42 Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 1996, tháng 12, trang 7-10 43 Ngô Huy Phát , Chiế n thắ ng 60 ngày đêm với liên khu của Hà Nội , Kỷ yếu hô ̣i thảo khoa ho ̣c, Nxb Văn hóa-Thông tin, 2006 44 Hoàng Phương, Vai trò lựng lượng tự vệ 60 ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp thủ đô, Tạp chí quốc phòng toàn dân, 1996, tháng 12, trang 54-55 45 Nguyễn Kim Phòng, Bài học về sử dụng lực lượng chỗ toàn quốc kháng chiến, Quân đội Nhân dân Việt Nam, 2004, số 129, tháng 9, trang 46 QĐND Việt Nam, Tổng cục chính trị, Lịch sử cơng tác Đảng, cơng tác trị QĐND Việt Nam ( 1944 - 2000), Nxb QĐND 2002 47 Thành ủy Hà Nội ,Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Quân khu Thủ đô, Hà Nội mở đầu kháng chiến tồn quốc tầm vóc ý nghĩa, Nxb QĐND 1996 48 Thành ủy Hà Nội , Quân khu Thủ đô, Tổ ng kế t 60 ngày đêm chiến đấu mở đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Thủ đô Hà Nội , Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nội, 1995 49 Lê Trung Toản, Đôi điều suy ngẫm rút từ chiến đấu liên khu Hà Nội Tạp chí Lịch sử Quân sự 1996, số trang 27-30 50 Lê Trung Toản, Quyế t tử để cho Tổ quố c quyế t sinh, Nxb Hà Nô ̣i, 2000 51 Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nô ̣i, 2004 52 Ngô Đăng Tri 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử ( Những chặng đường lịch sử 1930 - 2012), Nxb Thông tin và truyền thông 2012 106 53 Nguyễn Văn Trân , Từ cuộc chiế n đấ u 60 ngày đêm chống thực dân Pháp , suy nghĩ nhiệm vụ xây dựng , bảo vệ Thủ đô , Kỷ yếu hội thảo khoa học , Nxb Văn hóa-Thông tin, 2006 54 Đỗ Trình , Cuộc chiế n đấ u 60 ngày đêm chống thực dân Pháp liên khu (19/12/1946-17/2/1947) - những bài học kinh nghiê ̣m , Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Văn hóa -Thông tin, 2006 55 Phí Quốc Tuấn, Hà Tây phối hợp với Hà Nội mở đầu toàn quốc kháng chiến quan ̣ Hà Tây -Hà Nội khu vực phòng thủ địa phương , Kỷ yếu hô ̣i thảo khoa ho ̣c, Nxb Văn hóa-Thông tin, 2006 56 Lê Tuấ n, Chiế n đấ u ở Liên khu 2, Bản hùng ca bất tử mùa đ ông năm 1946, Hà Nô ̣i, 2006 57 Bùi Minh Thứ , Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh , một nguyên nhân thành công chiến đấu mở đầu Toàn quốc kháng chiến kinh nghiệm cho hôm nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Văn hóa -Thông tin, 2006 58 Nguyễn Thi Thươ ̣ ̀ ng , Những năm tháng khó quên , Bản hùng ca bất tử mùa đông năm 1946, Hà Nội, 2006 59 Nguyễn Văn Thủy, “Biến bị động thành chủ động” nét độc đáo nghệ thuật quân Việt Nam, Tạp chí khoa học quân sự năm 2011, số 12, trang 3-5 60 Nguyễn Văn Thủy, 60 ngày đêm chiến đấu quân dân Hà Nội - những ngày đầu toàn quốc kháng chiến- giá trị nghệ thuật khởi đầu chiến tranh ánh sáng tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu chiến thuật chiến dịch năm 2009, số 44, quý IV, trang 96-98 61 Quang Thái, Thời khắc định, Sự kiện và nhân chứng năm 2006, số 156, trang 62 Trầ n Văn Thức , Cuộc chiế n đấ u ở các đô thi ̣ bắ c vi ̃ tuyế n 16-sự kiể m chứng đường lố i kháng chiế n của Đảng , Kỷ yếu hội thảo khoa ho ̣c , Nxb Văn hóa Thông tin, 2006 63 Trần văn Thức, Thời gian 15 tháng- từ Nam kháng chiến đến Toàn quốc kháng chiến (23-9-1945 đến 19-12-1946), Tạp chí quố c phòng toàn dân 1996, tháng trang 73-75+25 107 64 Trần Xn Trường, Tồn q́ c kháng chiến v mặt trận Hà Nội tháng đầu, Tạp chí Lịch sử Quân sự 1996, số 6, trang 65 Trần Tiệu, Một mùa đông rung chuyển, Sự kiện và Nhân chứng năm 2006, số 156, trang 66 Lê Trung Toản , Trung đoàn thủ đô đời khói lửa , Bản hùng ca bất tử mùa đông năm 1946, Hà Nội, 2006 67 Văn kiê ̣n quân sự Đảng, tâ ̣p 2, Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nội, 2000 68 Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7,1945 -1947, Nxb Chính trị q́c gia Hà Nội – 2000 69 Văn kiê ̣n Đảng toàn tập , tâ ̣p 8, Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội, 2000 70 Viê ̣n Lich ̣ sử quân sự Viê ̣t Nam , 50 năm Quân đội nhân dân Viê ̣t Nam , Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nội, 1995 71 Trung tướng Vương Thừa Vũ, Trưởng thành chiến đấu, Nxb Hà Nội, 2006 72 Trung tướng Vương Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa , Nxb Hà Nơ ̣i , 1996 108 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của Luận văn 7 Bố cục của Luận văn Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC Ở HÀ NỘI 1.1 Bối cảnh, tình hình Thủ đô Hà Nội trước Toàn quốc kháng chiến 1.1.1 Khái lược về điạ lý, kinh tế xã hô ̣i 1.1.2 tình hình Thủ đô Hà Nội trước Toàn quốc kháng chiến 13 1.2 Đảng lãnh đạo Hà Nội chuẩn bị kháng chiến 20 1.2.1 Lãnh đạo chuẩn bị lực lượng chiến đấu 20 1.2.2 Tổ chức tản cư nhân dân khỏi Thủ đô 22 1.2.3 Lãnh đạo chuẩn bị thế trận, kế hoạch tác chiến 24 Chƣơng 33 SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC CHIẾN ĐẤU TẠI HÀ NỘI TỪ 19.12.1946 ĐẾN 18.02.1947 33 2.1 Lãnh đạo đánh địch thành phố (19.12.1946-23.12.1946) 33 2.2 Chặn đánh địch tại các cửa ô, trụ bám Liên khu để đánh lòng địch (24.12.1946-14.1.1947) 46 2.3 Đánh địch tiến công ngoại thành Tiếp tục giữ Liên khu để đánh địch (15.1.1947-5.2.1947) 54 2.4 Đánh địch tiến công Liên khu (6.2.1947-14.2.1947) 64 2.5 Trung đoàn Thủ đô chủ động rút khỏi Liên khu (15.2.1947-18-2-1947) 66 Chƣơng 71 NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 71 3.1 Một số nhận xét 71 3.1.1.Kết quả 71 3.1.2 Ưu điể m 72 3.1.3 Nhược điể m 76 3.1.4 Nguyên nhân thắng lợi 78 3.2 bài học kinh nghiệm 85 3.2.1 Động viên sức mạnh toàn dân sẵn sằng chiến đấu và đánh thắng địch từ đầu 85 3.2.2 Vận dụng cách đánh phù hợp 90 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103