Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ THANH LAN LÀNG HẠ LÔI, XÃ MÊ LINH, HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ VIỆT NAM HỌC – XB 16 – 140 trang Hà Nội, 2011 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học “Làng Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội” hướng dẫn PGS,TS Lâm Thị Mỹ Dung hồn tồn mới, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác - Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Lan LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình PGS, TS Lâm Thị Mỹ Dung Vì vậy, người viết xin gửi đến Cơ lời tri ân sâu sắc nhất! Qua đây, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất Thầy, Cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Việt Nam học khóa niên khóa 2008-2010, toàn thể cán bộ, giảng viên viện Việt Nam học Khoa học Phát triển tận tình giảng dạy, giúp đỡ người viết hồn thành khóa học thạc sỹ suốt trình học tập vừa qua Trong thời gian làm luận văn, người viết nhận giúp đỡ cán Ủy ban nhân dân xã Mê Linh, Ban quản lý đền Hai Bà Trưng, đình Hạ Lơi chùa Đại Bi xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội Đồng thời, người viết nhận giúp đỡ tin tưởng lớn người thân, gia đình, đồng nghiệp bè bạn Đó giúp đỡ nguồn cổ vũ quý giá giúp tơi vượt qua khó khăn hồn thành khóa học ngày hôm Xin gửi đến người lời cảm ơn biết ơn chân thành nhất! Mặc dù, người viết cố gắng hết sức, nhiên hạn chế khả năng, trình độ, thời gian…khiến luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Người viết kính mong góp ý Q thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp người viết khắc phục hạn chế, tiếp tục phát triển đề tài cơng trình nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi đến Cô, Thầy, quan đồn thể, gia đình, đồng nghiệp bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa GTVT Giao thông vận tải Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân VH- TT Văn hóa thơng tin TT TDTT Trung tâm thể dục thể thao VHXH Văn hóa xã hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu: 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn: PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG HẠ LÔI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể: 16 1.1.2.1 Di sản văn hóa vật thể 16 1.1.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể: 16 1.1.3 Lý luận làng văn hóa văn hóa làng 19 1.1.3.1 Khái niệm làng làng văn hóa 19 1.1.3.2 Văn hóa làng 21 1.2 Tổng quan làng Hạ Lôi 23 1.2.1 Nền tảng tự nhiên làng Hạ Lôi 23 1.2.1.1.Vị trí địa lý: 23 1.2.1.2.Điều kiện địa hình 25 1.2.1.3 Khí hậu thời tiết 25 1.2.1.4 Các nguồn tài nguyên 26 1.2.2 Lịch sử địa chí làng Hạ Lôi 26 1.2.3 Lịch sử tên gọi làng Hạ Lôi 32 1.2.4 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội làng Hạ Lôi 33 1.2.4.1 Diện tích 33 1.2.4.2 Dân số 33 1.2.4.3 Tình hình kinh tế 34 1.2.4.4 Tình hình văn hóa- xã hội 38 1.3 Tiểu kết 39 Chƣơng 2: MỘT SỐ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ LÀNG HẠ LÔI 40 2.1 Một số di sản văn hóa vật thể làng Hạ Lôi 40 2.1.1 Đền thờ Hai Bà Trƣng 40 2.1.1.1 Lịch sử truyền thuyết Hai Bà Trưng: 40 2.1.1.2 Đền Hai Bà Trưng 44 2.1.2.2.1 Về vị trí địa lý 44 2.1.2.2.2 Về lịch sử xây dựng đền Hai Bà Trưng 45 2.1.2 Đền thờ thánh Cốt Tung: 58 2.1.3 Đình làng Hạ Lôi 60 2.1.4 Chùa Đoài (Đại Bi Tự) 63 2.2 Một số di sản văn hóa phi vật thể 65 2.2.1 Lễ hội đền Hai Bà Trưng 65 2.2.1.1 Về thời gian tổ chức, 65 2.2.1.2 Về không gian tổ chức lễ hội 66 2.2.1.3 Nội dung lễ hội 66 2.2.1.4 Ý nghĩa lễ hội đền Hai Bà Trưng 86 2.2.2 Phong tục, tơn giáo tín ngưỡng 87 2.2.2.1 Tục Kết chạ 87 2.2.2.2 Tơn giáo tín ngưỡng 88 2.2.3.Các truyền thuyết cổ 90 2.2.3.1 Truyền thuyết thánh Cốt Tung 90 2.2.3.2 Truyền thuyết cánh đồng Dai 92 2.2.3.3 Truyền thuyết cánh đồng Đống 93 2.2.3.4 Truyền thuyết cánh đồng Vỡ 93 2.2.3.5 Truyền thuyết cánh đồng Đỗi 94 2.2.3.6.Truyền thuyết Hai Cây Muỗm 94 2.3 Tiểu kết 95 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA HIỆN NAY CỦA LÀNG HẠ LÔI 96 3.1 Thực trạng tác động q trình thị hóa đền đời sống kinh tế xã hội văn hóa làng Hạ Lôi 96 3.1.1 Thực trạng tác động q trình thị hóa đến kinh tế xã hội làng Hạ Lôi 96 3.1.1.1 Thực trạng kinh tế - xã hội 96 3.1.1.2 Tác động q trình thị hóa đến đời sống người dân làng Hạ Lôi, xã Mê Linh 102 3.1.2 Thực trạng biến đổi đời sống văn hóa lễ hội làng Hạ Lôi tác động q trình thị hóa 108 3.1.2.1 Sự biến đổi đời sống văn hóa 108 3.1.2.2 Sự biến đổi hoạt động lễ hội đền Hai Bà Trưng 110 3.2 Nguyên nhân 113 3.2.1 Về khách quan 113 3.2.2 Về chủ quan 114 3.3 Giải pháp gợi ý định hƣớng phát triển làng Hạ Lôi 115 3.3.1 Xây dựng làng nghề trồng hoa theo hướng phát triển bền vững 115 3.3.2 Khơi phục số di tích truyền thuyết 118 3.3.3 Điều chỉnh hoạt động lễ hội 119 3.3.4 Phát triển dịch vụ du lịch – văn hóa 120 3.3.5 Gợi ý định hướng phát triển làng 122 3.4 Tiểu kết 124 PHẦN KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 134 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Bản đồ hành huyện Mê Linh 24 Hình 1.2: Xã Mê Linh qua ảnh vệ tinh Google Earth 24 Hình 2.1: Tranh vẽ ghi lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng 41 DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1: Đền Hai Bà Trưng năm 2009 44 Ảnh 2.2: Sơ đồ Bình diện thành Mê Linh nhà Trưng bày, đền Hai Bà Trưng 44 Ảnh 2.3: Một đoạn coi bờ thành Mê Linh đất xưa cịn xót lại 45 sau đền Hai Bà Trưng 45 Ảnh 2.4: Văn bia ghi đổi hướng đền 46 Ảnh 2.5: Tượng Hai Bà Trưng gian điện đền 47 Ảnh 2.6 : Cảnh nhà tiền tế 50 Ảnh 2.7: Hình ảnh lục nữ tướng đền Hai Bà Trưng 51 Ảnh 2.8: Một tám sắc phòng lưu giữ nhà Trưng bày đền Hai Bà Trưng 55 Ảnh 2.9: Đền thờ thân phụ ông Thi Sách 55 Ảnh 2.10: Nhà bia ghi dấu tích hoạt động cách mạng Tổng bí thư Trường Chinh 56 Ảnh 2.11: Cảnh sân đền trước tam môn ngoại (tác giả chụp năm 2011) 57 Ảnh 2.12: Tấm cơng nhận đền Hai Bà Trưng di tích lịch sử - văn hóa quốc gia năm 1980 57 Ảnh 2.13 Nhà thờ Thiên chúa giáo xóm Bàng, làng Hạ Lơi 64 Ảnh 2.14 Đoàn rước kiệu bắt đầu xuất phát 69 Ảnh 2.15: Dân làng chọn bơ lão có đức độ, uy tín để đánh trống ngày hội 70 Ảnh 2.16 Lễ rước tượng voi chiến lễ vật từ Đình Hạ Lơi đến đền thờ Hai Bà 71 Ảnh 2.17: Thiếu nữ Mê Linh vai quân lính vua Bà năm xưa 71 Ảnh 2.18: Những lễ vật người dân thành kính dâng lên vua Bà 72 Ảnh 2.19 Đoàn rước hội đền Hai Bà Trưng đường Kéo Quân 73 Ảnh 2.20: Đại tế ngày mồng tháng Giêng năm 2005 76 PHẦN KẾT LUẬN Hạ Lôi, Mê Linh, mảnh đất kinh đô mang đậm dấu ấn lịch sử ngày đầu lập nước giữ nước với việc ghi danh tên tuổi Hai Bà Trải qua gần 2000 năm phát triển đầy gian khó, Hạ Lơi nhanh chóng tạo cho diện mạo riêng văn hóa, xã hội, kinh tế cảnh sắc Nhắc đến Hạ Lơi, lại khơng nhớ đến nơi có đền thờ Hai Bà Trưng, tướng Cốt Tung, vị thánh Đơ, Hồ, Bạch, Hạc thờ phụng đình Hạ Lôi; truyền thuyết kể chiến công oanh liệt cánh đồng lịch sử đồng Đống, đồng Đỗi, đồng Hàn…; hay trận xuất quân ầm ầm xưa Hai Bà Trưng hàng năm tái sinh động, đặc sắc hoạt động lễ hội người dân nơi Không vậy, Hai Bà Trưng nhân vật trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng làng Các truyền thuyết, địa danh, thiết chế vật chất lễ hội làng hướng đến việc tái hiện, trình diễn lại đời nhân vật phụng thờ, gắn kết nhân vật phụng thờ với Hạ Lơi Thời gian làm thay đổi cảm quan dân gian, nhân vật lịch sử trở thành nhân vật tín ngưỡng Bởi Hai Bà vị anh hùng dân tộc “dựng nước xưng vương.” Chính việc phụng thờ Hai Bà Trưng Hạ Lôi kết hợp với việc phụng thờ anh hùng lạc Thánh Cốt Tung bốn vị thành hoàng làm nên nét văn hóa đặc sắc vùng quê giàu truyền thống văn hóa mảnh đất Mê Linh Những nét văn hóa thời đại Hùng Vương, Văn Lang, Âu Lạc làm nên giá trị đặc trưng văn hóa riêng cho làng Hạ Lơi, xã Mê Linh Vì vậy, trải qua nhiều biến đổi lớn lao sâu sắc đặc trưng văn hóa, xã hội kinh tế làng quê cổ truyền dồi sức sống hữu đời sống người dân nơi 125 Và mảnh đất giàu truyên thống văn hóa lịch sử này sản sinh người mạnh mẽ, chịu khó, thơng minh sáng tạo Mặc dù làng nông người dân nơi biết tìm hướng làm kinh tế cho với việc lựa chọn hoa hồng làm trồng thay cho lúa, ngơ, rau màu khác, mang lại hiệu kinh tế cao Do đó, ngày nay, đời sống kinh tế người dân nơi thực thay đổi, họ không khỏi đói nghèo mà cịn đưa kinh tế tồn xã vươn lên xã nơng nghiệp có kinh tế phát triển mạnh, trở thành làng nghề trồng hoa truyền thống, cung cấp loại hoa đáp ứng nhu cầu “thưởng thức đẹp giải trí” người dân Hà Thành, vùng phụ cận xuất sang nước Tuy nhiên, trải qua trình hình thành phát triển, đặc biệt tác động mạnh mẽ q trình thị hóa nơng thơn, làng q khác, làng Hạ Lơi có biến đổi rõ rệt, song cịn nhiều vấn đề nan giải Về văn hóa, số di sản văn hóa vật thể phi vật thể làng Hạ Lơi khơng cịn lưu giữ đầy đủ nữa, số di sản không biến đổi xã hội nay, nhường chỗ cho giá trị văn hóa hình thành Vì thế, nghiên cứu di sản văn hóa cần phải đặt tầm nhìn chiến lược, giải pháp đồng để khơng bảo tồn mà cịn làm giàu, phát huy giá trị đó, góp phần tơ đậm sắc văn hóa dân tộc Về kinh tế, đời sống người dân nơi cải thiện Thu nhập người dân tăng cao Bên cạnh đó, người dân cịn có thêm nguồn thu nhập lớn từ việc bán ruộng nông nghiệp cho dự án xây dựng đô thị, khu công nghiệp địa bàn Việc gia tăng thu nhập cách nhanh chóng tác động không nhỏ đến sống người dân Nhiều người dân có nhiều tiền khơng biết chi tiêu tích cóp, chuyển đổi ngành kinh tế để tạo thu nhập 126 bền vững cho tương lai, thay vào đó, họ lao vào nghiện hút, cờ bạc, … Nhiều tệ nạn xã hội đời Làm để đưa làng Hạ Lôi ngày phát triển kinh tế, văn hóa xã hội? Đây tốn khó đặt với khơng làng Hạ Lơi mà cịn với nhiều vùng nơng thơn chuyển q trình thị hóa khác Và tốn chưa có đáp án phù hợp Thực tế cho thấy, đất nước ta chuyển theo xu hội nhập thời đại, q trình cơng nghiệp hóa gắn bó chặt chẽ với q trình thị hóa, tất vật có thay đổi định văn hóa khơng nằm ngồi quy luật Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển đất nước đôi với bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đó khơng trách nhiệm lớn lao Đảng, Nhà nước, quyền cấp, địa phương mà cịn trách nhiệm cá nhân Bảo tồn di sản có, khơi phục lại di sản mất, định hướng rõ việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội theo hướng phát triển bền vững trở thành biện pháp quan trọng để phát huy bảo tồn “cái hồn” văn hóa làng quê, hồn văn hóa dân tộc Để có làng Hạ Lơi kinh tế phát triển, cần xây dựng làng nghề trồng hoa theo hướng phát triển bền vững; khôi phục lại di tích cổ mất; điều chỉnh số hoạt động lễ hội; phát triển dịch vụ du lịch – văn hóa với việc xây dựng phát triển Tour du lịch “Tìm cội nguồn dân tộc” nhằm giới thiệu cho người dân nước, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam khách du lịch quốc tế biết lịch sử văn hóa Việt Nam năm đầu dựng nước giữ nước… Đây biện pháp thiết thực để bảo lưu phát huy giá trị văn hóa vật chất phi vật chất kinh đô Mê Linh xưa làng cổ Hạ Lôi truyền thống mà động, anh hùng bất khuất hôm 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1998), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Toan Ánh (1970), Nếp cũ người Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn Toan Ánh (1992), Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam, suy nghĩ, Nxb Van hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NxbVăn hóa Dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tơn Thất Bình (1988), Lễ hội dân gian, Sở Văn hóa Thơng tin, Bình Trị Thiên Huế Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Bính (1572), Phúc Yên tỉnh Yên Lãng phủ Hạ Lôi tổng xã thần tích, Viện nghiên cứu Hán Nơm, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Canh, Đặng Anh Ninh (2005), Hai Bà Trưng từ góc nhìn lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Canh, Đặng Anh Ninh (2005), Lục nữ tướng thời Hai Bà Trưng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Lê Ngô Cát (Trương Vĩnh Ký dịch 1870), Đại Nam quốc sử diễn ca, Hiệu sách Trí Trung Đường 128 14 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tập 1, Cục Di sản văn hóa xuất bản, Hà Nội 17 Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Đặng Quang Giới (2006), Để khu vực nông thôn phát triển bền vững, Báo Vĩnh phúc, số 1593 19 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Hịe, Vũ văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 129 27 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Khánh (2004), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt – Lễ hội trò chơi dân gian, Nxb Quân đội nhân dân 30 GS Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh Niên, 2001 31 Ngô Sĩ Liên (bản dịch 1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, Hà Nội, tập I 32 Nguyễn Lộc, Văn Lang (1973), Đi tìm dấu vết thời kỳ Hai Bà Trưng miền đất đóng Hai Bà, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 150 33 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2000 34 Nguyễn Lương Ngọc Đinh Gia Khánh (1958), Thiên Nam ngữ lục, Nxb Văn hóa 35 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Tân (1998), Từ điển địa danh lịch sử, văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 38 Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Thiết (1978), Trẩy hội non sông, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 130 41 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Ngơ Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại, Văn hóa nghệ thuật, số 1, tr.54-56 43 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vy Trọng Toản (1999), Tín ngưỡng – Mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Anh Tuấn (2008), “ Để trở thành khách du lịch thân thiện với mơi trường”, Tạp chí du lịch Việt Nam (6), tr.22 – 23 46 Trần Duy Phương, Đặng Anh Ninh (2010), Mê Linh vùng đất cổ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Phượng (chủ biên) (1996), Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian – Khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Dương Trung Quốc (1982), Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Trần Quốc Vượng (1959), “Một vấn đề địa lý lịch sử: Những trung tâm trị đất nước ta thời cổ đại”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 6/1959 53 Nhiều tác giả (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 131 54 Nhiều tác giả (1975), Truyền thuyết Trưng vương, Chi hội văn nghê dân gian Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc 55 Nhiều tác giả (1978), Một số truyền thuyết tướng lĩnh Hai Bà, Nxb Văn hóa Dân tộc 56 Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trung tâm sinh thái nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội (2006), Phát triển đô thị, phát triển nghề vườn bảo vệ Môi trường xã Đông Dư, Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội – Chương trình nghiên cứu cải thiện mối quan hệ phát triển đô thị, phát triển nghề vườn bảo vệ môi trường khu vực ngoại thành Hà nội, Việt Nam - SEARUSYN (South and East Asian Rural Urban Synergy), Trường Đại Học Nông Nghiệp I hợp tác với Viện xã hội học Đại học Wageningen (Hà Lan) 58 Pháp lệnh du lịch Việt Nam (1999) 59 UBND xã Mê Linh (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2006, Mê Linh 60 UBND xã Mê Linh (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, Mê Linh 61 UBND xã Mê Linh (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, Mê Linh 62 UBND xã Mê Linh (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, Mê Linh 63 UBND xã Mê Linh (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010, Mê Linh 64 UBND xã Mê Linh (2011), Báo cáo tình hình dân số năm 2010, Mê Linh 132 65 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Quyết định số 208/2004/QĐ-TTg việc phê duyệt định hướng quy hoạch chung xây dựng đô thị Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 66 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Golf Mê Linh Bệnh viện đa khoa khu vực Mê Linh, Vĩnh Phúc 67 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1994), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995- 2010 (bản tóm tắt) 68 Phúc Yên tỉnh Yên Lãng phủ Hạ Lôi tổng Hạ Lôi xã thần sắc, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 69 Dawhee, Giáo sư đại học Dongkuk (Hàn Quốc) (2009), Các sách di sản ăn hóa tổ chức UNESCO q trình tồn cầu (nguồn http://www.vicas.org.vn) 70 Federico Mayor (1970), Chính sách văn hóa, Hội nghị liên Chính phủ sách văn hoá, Venise 71 Nhiều tác giả (1972), Từ điển triết học (bản dịch), Nxb Chính trị Matxcova, Liên Xơ 72 Unessco (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (bản dịch), Paris (nguồn: http://www.unesco.org/culture/ich/doc/src/00009VI-PDF.pdf) 133 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Đối tƣợng: Các hộ dân làng Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội) I PHẦN ĐỊNH DANH: Tên chủ hộ:……………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… II TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI: 3.Số nhân gia đình:……………người Nam:………….người Nữ:……………người Gia đình hệ chung sống? hệ hệ hệ 5.Nghề nghiệp thành viên gia đình nay: Nghề nghiệp Số ngƣời Thu nhập bình quân/ Ghi tháng Nông nghiệp Bán hàng làm dịch vụ Thợ thủ cơng có kỹ thuật: Lao động giản đơn Ngành nghề khác Thu nhập bình quân gia đình tháng: …………… đồng 134 Trình độ học vấn cao nhất: 7.1 Sau đại học :…………Người 7.2 Đại học, cao đẳng trung cấp :…………Người 7.3 Cấp :…………Người 7.4 Cấp 2: :…………Người 7.5 Cấp 1: :…………Người 7.6 Không học/ chưa học/ :…………Người Nguồn cung cấp nƣớc: - Giếng khoan…… - Độ sâu:…………….m - Giếng đào……… - Độ sau:…………….m - Nước máy (thủy cục)……… 9.Gia đình bắt đầu trồng nghề hoa từ năm nào? 10.Cơng cụ sản xuất nơng nghiệp gia đình có gì? STT 10 Tên nông cụ Liềm Cuốc Vồ Kéo Bình bơm Máy cày Quang gánh Máy bơm Xe ô tô chở hàng Nông cụ khác Có sử dụng Khơng sử dụng 11 Mỗi sào hoa, bình qn tháng thu hoạch đƣợc tiền? + Tháng vụ hè? nghìn đồng + Tháng vụ đơng? nghìn đồng + Tháng bán tết? nghìn đồng 135 12 Giá bán bơng hoa tiền? + Giá vụ hè? đồng + Giá vụ đông? .đồng? + Giá vào dịp tết? đồng 13 Chi phí mua thuốc trừ sâu dùng cho sào hoa năm gia đình tiền? đồng 14 Các loại thuốc trừ sâu dùng cho việc chăm sóc hoa hồng? 15.Trong gia đình, ngƣời giữ kinh tế chính: Chồng? Bố mẹ chồng? Vợ? Bố mẹ vợ? III.THỰC TRẠNG VĂN HĨA: 16 Gia đình theo tơn giáo nào? Phật giáo? Thiên chúa giáo? Đạo giáo? Tôn giáo khác? Không theo tôn giáo nào? 17 Những ngày rằm, mồng hàng tháng, bà, mẹ có chùa, đền làm lễ khơng? 1).Có thường xun 2) Thỉnh thoảng 3) Ít 136 4) Không 18 Cuối tuần, thành viên gia đình có lễ nhà thờ khơng? 1).Có thường xun 2) Thỉnh thoảng 3) Ít 4) Không 19 Các bà, mẹ có hay làm lễ, hầu đồng khóa lễ điện thờ mẫu khơng? 1).Có thường xun 2) Thỉnh thoảng 3) Ít 4) Khơng 20 Dịng họ gia đình họ gì?: 1) Có 2)Khơng 21 Trong họ có xây nhà thờ họ khơng? 1) Có 2)Khơng 22 Trong dịp tết, gia đình có theo nghi lễ dƣới đây? STT Các nghi lễ Tết cổ truyền Ngày 23 tháng chạp tiễn ông công ông táo Dựng nêu, hạ nêu Lễ giao thừa (lễ đón quan hành khiển) Cúng gia tiên vào sáng ngày mồng Một Tục mừng tuổi Đi chúc tết Đi lễ đền chùa Đi khao thọ dịp tết Lễ hóa vàng 137 Gia đình Gia đình có theo khơng theo 23 Một số phong tục tập quán khác? STT Các nghi lễ Gia đình Gia đình có theo khơng theo Trẻ khó ni bán khốn/ cho làm ni Làm lễ cúng mụ đầu tháng cho trẻ Tục lên lão, mừng thọ 24 Các bà, mẹ có hát ru để ru em bé ngủ khơng? 1) Có 2)Khơng 25 Trong gia đình gia đình hàng xóm xung quanh, có niên nghiện hút khơng? 1) Có 2)Khơng 26 Theo ơng/bà, có khoảng niên bị nghiện hút? …………………………………………………………người Xin chân thành cảm ơn thông tin mà quý vị cung cấp! Ngƣời điều tra Nguyễn Thị Thanh Lan 138 DANH SÁCH NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN CHO LUẬN VĂN TT Họ tên Nguyễn Huy Sơn Nghề nghiệp Cán Địa Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Mê Linh Tạ Quang Hưng Bí thư đảng UBND xã Mê Linh ủy xã Mê Linh Tạ Quang Thái Cán UBND xã Mê Linh Nguyễn Huy Canh Cán Ban quản lý di tích đền Hai Bà Trưng Đặng Anh Ninh Cán Ban quản lý di tích đền Hai Bà Trưng đình Hạ Lơi 139 Ghi