1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh qua hoạt động thực tiễn của Người (1945 – 1969)

96 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA NGƯỜI (1945 – 1969) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH QUA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA NGƯỜI (1945 – 1969) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: 13 CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH 13 1.1 Khái niệm phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh 13 1.2 Cơ sở hình thành phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh 14 1.2.1 Văn hóa Việt Nam ngoại giao truyền thống 14 1.2.2 Ảnh hưởng từ văn hóa giới 19 1.2.3 Nhân tố chủ quan Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh 24 Chương 28 BIỂU HIỆN PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH 28 QUA CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA NGƯỜI (1945 – 1969) 28 2.1 Phong cách tư 28 2.1.1 Ln kiên định mục tiêu lợi ích dân tộc kết hợp thực nghĩa vụ quốc tế đề cao tính nghĩa 28 2.1.2 Phong cách tư độc lập tự chủ 32 2.1.3 Sáng tạo hình thức đấu tranh ngoại giao 34 2.2 Phong cách hoạt động đối ngoại 38 2.2.1 Kết hợp lý lẽ tình cảm 38 2.2.2 Kết hợp hài hịa văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây 43 2.2.3 Kết hợp phát huy sức mạnh tổng hợp quân sự, kinh tế, trị tạo sức mạnh cho ngoại giao 46 2.3 Phong cách ứng xử 50 2.3.1 Đối với khách 50 2.3.2 Đối với báo giới học giả 52 2.3.3 Đối với quần chúng nhân dân giới 57 2.4 Phong cách diễn đạt 59 2.4.1 Phong cách nói gần gũi, dễ cảm hóa mang tính thuyết phục cao 59 2.4.2 Phong cách viết ngắn gọn, hàm súc dễ hiểu 63 2.4.3 Phong cách diễn đạt phi ngôn ngữ 66 Chương 70 Ý NGHĨA PHONG CÁCH NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH 70 VÀ VẬN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 70 3.1 Ý nghĩa phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh 70 3.1.1 Ý nghĩa lý luận 70 3.1.2 Ý nghĩa thực tiễn 71 3.2 Nội dung vận dụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh giai đoạn 73 3.2.1 Tính cấp thiết vận dụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh giai đoạn 73 3.2.2 Nội dung vận dụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ 77 3.3 Một số đề xuất nâng cao hiệu vận dụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hồ Chí Minh nhà cách mạng, nhà trị, nhà lãnh đạo quốc gia kiệt xuất dân tộc.Trong nhiều năm liền Người kiêm Thủ tướng phủ Bộ trưởng ngoại giao nên dần hình thành phong cách riêng.Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống ngoại giao cha ông kết hợp với tinh hoa văn hóa giới rèn luyện qua thực tiễn ngoại giao.Trong công đấu tranh ngoại giao bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người đạo đường lối chiến lược sách lược đối ngoại, vừa trực tiếp tham gia hoạt động ngoại giao, nhằm bước kiến tạo mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cường lực nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Chính đóng góp lớn lao mà ngày có nhiều nghiên cứu lãnh tụ Hồ Chí Minh Đặc biệt từ đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làkim nam cho hành động” việc nghiên cứu Người thu hút nhiều học giả Bên cạnh đó, phong trào học tập làm theo gương đạo đứcHồ Chí Minh lan rộng khắp quan đoàn thể người dân Việt Nam Phong trào vào chiều sâu, phát triển theo chiều rộng trở thành mạch ngầm lan tỏa khắp cộng đồng Phong trào vừa đợt sinh hoạt trị tồn dân, vừa góp phần thay đổi nhận thức tư rèn luyện tác phong hành động công dân Việt Nam, tạo động lực cho phát triển đại hóa đất nước Tình hình giới ngày có nhiều biến động, quan hệ đối ngoại Việt Nam đứng trước nhiều thời đầy thách thức lớn.Trong tình nhu cầu nghiên cứu, học tập phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh cần thiết hơn.Điều nâng cao nhận thức vận dụng vào hoạt động đối ngoại thực tế, góp phần tạo nên cách ứng xử linh hoạt khéo léo nhằm chủ động nắm bắt thời khắc phục khó khăn quan hệ đối ngoại Việt Nam hiệu Để góp phần vào việc nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh, đề tài “Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh qua hoạt động thực tiễn Người (1945 – 1969)” tác giả chọn nghiên cứu Hi vọng thông qua việc tìm hiểu hoạt động ngoại giao Người, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh phân tích cụ thể, có liên hệ với tình hình đối ngoại Việt Nam Trên sở đó, khẳng định ý nghĩa lớn lao học kinh nghiệm từ đường lối ngoại giao cách ứng xử với nước Người Đặc biệt nhấn mạnh trước sau Người kiên định phong cách hịa bình, đối thoại để giải vấn đề quốc tế LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ tịch Hồ Chí Minh đơng đảo học giả nước nước ngoài.Các tác phẩm chủ yếu tập trung vào tư tưởng Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam, với dân tộc thời đại.Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh phần nhỏ cơng trình đề cập viết ngắn gọn mang tính khái quát mà không sâu vào đặc điểm cụ thể.Theo phó giáo sư Vũ Dương Huân “hiện có số cơng trình nghiên cứu tư tưởng ngọai giao Hồ Chí Minh Tuy nhiên nghiên cứu bước đầu, cơng trình nghiên cứu tập trung lý giải vấn đề độc lập tự chủ đoàn kết quốc tế, tư tưởng Bác số vấn đề quốc tế, lịch sử ngoại giao Việt Nam trình hoạt động quốc tế Hồ chủ tịch….nghệ thuật phong cách Hồ Chí Minh chưa đề cập đáng kể” Phó giáo sư Vũ Dương Hn có nhiều cơng trình nghiên cứu ngoại giao Hồ Chí Minh Trong sách “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao”, Nxb Thanh Niên,2005có đề cập khái quát nghệ thuật phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh với luận điểm tư tưởng kiên định nguyên tắc, linh hoạt sách lược, lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, kết hợp sức mạnh nước sức mạnh quốc tế Nguyên trưởng ngoại giao Nguyễn Dy Niên có đề cập phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh sách “Tưtưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”,Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000; “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 Những sách đề cập cách khái quát có tính hệ thống phong cách tư duy, phong cách ứng xử, phong cách diễn đạt Chủ tịch Hồ Chí Minh.Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu này, phong cách ngoại giao phần nhỏ bên cạnh vấn đề khác tư tưởng, nghệ thuật phương pháp ngoại giao Giáo sư Vũ Dương Ninh tác giả nghiên cứu sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuốn sách “Việt Nam – giới hội nhập”, Nxb Giáo dục, 2007 bao gồm số cơng trình tuyển chọn, đặc biệt nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh với đồn kết quốc tế Phong cách ngoại giao giáo sư đề cập “nói phong cách khơng có nghĩa bó hẹp tác phong cử chỉ, không hạn chế nghi thức ngoại giao mà phải thần, tâm sức thu hút người đối thoại” [31, tr 33,34] Giáo sư Đặng Xn Kỳ có cơng trình nghiên cứu mang tên “Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh”, Nxb Lý luận trị, 2004 Cuốn sách đề cập đến hệ thống phong cách Hồ Chí Minh chưa sâu phong cách ngoại giao Người.Trong tác giả đưa nhiều dẫn chứng đặc sắc hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh Tác giả Mai Văn Bộ có cơng trình nghiên cứu “Tấn cơng ngoại giao tiếp xúc bí mật”, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1989.Cuốn sách phân tích cơng ngoại giao kết hợp cơng khai với bí mật, trị với quân ngoại giao kháng chiến chốngMỹ cứu nước lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ lịch sử tác giả Nguyễn Trọng Hậu nghiên cứu “Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thời kỳ 1945 – 1950” hoàn thành năm 2001 Luận án đề cập đến đạo hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh đối ngoại, đồng thời rút đánh giá quan trọng ngoại giao Hồ Chí Minh Ngồi khơng thể khơng kể đến nhiều tác phẩm hồi ký đồng chí, học trị gần gũi với Chủ tịch, Người giáo Tiêu biểu Đại tướng Võ Ngun Giáp với nhiều cơng trình “Những năm tháng quên”, Nxb Quân đội nhân dân, 1974; “Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi”,1991; “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam”, Nxb Thanh niên,1995; “Tư tưởng Hồ Chí Minh q trình hình thành phát triển”, Nxb Sự thật…Các tác phẩm đồng chí Phạm Văn Đồng “Hồ Chí Minh người dân tộc thời đại nghiệp”, Nxb Sự thật,1990; “Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh”, Nxb Chính trị quốc gia, 1993; “Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, 1998…Tất tác phẩm câu chuyện chân thực hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh Những hoạt động ngoại giao rõ tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh mà cịn thể phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh độc đáo Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nguồn cảm hứng bút Việt Nam mà cịn tâm điểm ý đơng đảo bạn bè giới Trong tác giả nước ngoài, tiêu biểu William.J Duiker, Wilfred Burchett, Patty, Stanley I Kutler,Jules Archer… Trước hết phải kể đến nghị UNESCO kỷ niệm 100 năm sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh “Vị anh hùng dân tộc Việt Nam nhà văn hóa lớn” (1990) Đây tôn vinh giới Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản tổ chức quốc tế công nhận Nghị khẳng định rõ công lao, nghiệp Người Giới trí thức học giả Âu – Mỹ đánh giá cao nghiên cứucủa William.J.Duiker “Ho Chi Minh – A life”, xuất năm 2000 Cuốn sách cho cơng trình tác giả nước nghiên cứu sâu rộng người nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh W.J.Duiker sâu vào tranh luận Hồ Chí Minh có cộng sản khơng cộng sản theo thống Mác – Lênin nhà quốc dân tộc, hiến thân cho giải phóng thống đất nước W.J.Duiker nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh có rễ sâu đậm phong trào cộng sản quốc tế, ông người theo chủ nghĩa dân tộc, cương hiến thân cho nguyên lý dân tộc tự Cuốn “Why Vietnam”,Nxb Đà Nẵng,1995 L.A.Patty viết quãng thời gian tác giả hoạt động Việt Nam cảm tưởng ông tiếp xúc với Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuốn sách thể nhiều phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, từ phong cách tư kiên định độc lập tự dân tộc, phong thái tự chủ bình tĩnh tình huống, thể ấn tượng niềm cảm phục tác giả trước ứng xử khơn khéo Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn đầu độc lập dân tộc đầy thách thức Ký giả tiếng người Úc Wilfred Burchett – ngoại trưởng Henri Kissinger nhờ làm trung gian liên lạc Mỹ Hà Nội Năm 1968 ông viết sách có tính tiên đốn “Vietnam Will Win” (Việt Nam thắng) năm 1977, ông xuất cuốn“Grasshoppers and Elephants: Why Vietnam Fell”(Châu chấu Voi: Tại Việt Nam sụp đổ) Trong hai tác phẩm này, ông viết tạo nên Hồ Chí Minh Theo khơng phải túy Mác, Lênin hay Mao Trạch Đơng mà lịch sử 2000 năm chống ngoại xâm Việt Nam tạo nên Hồ Chí Minh Qua đó, thấy tác giả hiểu Việt Nam Hồ Chí Minh nhiều người khác Theo ơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh mẫu mực thu nhỏ tất người Việt Nam dũng cảm, chịu đựng vô tận niềm tin mãnh liệt, có người Việt Nam có người Hồ Chí Minh theo tác giả dấu ấn Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam thật sâu đậm Các tác giả khác John S Bowman “The Vietnam War Almanac”, xuất năm 2005, Paul Joseph “Cracks in The Empire”, South End Press xuất năm 1981 …chủ yếu tìm hiểu xem Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có phải người cộng sản khơng, tìm hiểu mối liên hệ Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác hay với quyền Moscow Trên liệt kê số tác phẩm tiêu biểu viết Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều sách báo, tạp chí, hồi ký học giả nước nước Nhiều tác giả đồng chí, học trị Người giáo sư tiêu biểu có thời gian dài nghiên cứu Người nên cơng trình chân thực với nhiều câu chuyện ngoại giao Chủ tịch Tuy nhiên nội dung tác phẩm chủ yếu sâu nghiên cứu tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, tập trung vào tư tưởng độc lập tự chủ đoàn kết quốc tế Người Bên cạnh học giả nước ngồi tập trung tìm hiểu xem Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có phải người cộng sản hay khơng.Vì lý phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh phần nhỏ cơng trình nghiên cứu nên tác giả luận văn “Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh qua hoạt động thực tiễn Người (1945 – 1969)” muốn sâu nghiên cứu biểu phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh cơng trình riêng Đồng thời luận văn đề cập tới học kinh nghiệm đúc rút từ phong cách ngoại giao Người MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Mục đích Mục đích đề tài thơng qua việc phân tích hoạt động thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh đểlàm rõ đặc điểm phong cách ngoại 10 Theo đó, cần khai thác lợi đối ngoại nhân dân, phối hợp chặt chẽ công tác thông tin đối ngoại nước; tận dụng tiến thông tin điện tử, cải tiến phương pháp nâng cao hiệu thông tin đối ngoại vận động tập hợp bạn bè quốc tế Tiếp tục tăng cường tuyên truyền giáo dục, phổ biến rộng rãi nhân dân, trang bị cho họ thông tin vấn đề đất nước có vấn đề liên quan đến tôn giáo, dân chủ nhân quyền để nhân dân ta trở thành “sứ giả” tiếp xúc với bạn bè nước tiếng nói nhân dân tiếng nói thuyết phục Nếu Chủ tịch Hồ Chí Minh phân loại nhóm đối tượng để “đóng vai” khác ứng xử, từ tiến hành gặp thức hay khơng thức, cung cấp cho nhân dân giới hình ảnh chân thực chiến tranh Việt Nam; phân loại theo nhóm đối tượng là:nhóm đối tượng có thiện chí với Việt Nam, nhóm trung gian nhóm thù địch với Việt Nam Đối với nhóm đối tượng có thiện chí với Việt Nam, thực biện pháp củng cố xây dựng lực lượng nịng cốt, tạo điều kiện để họ có vũ khí trực tiếp giúp ta phản bác luận điệu phản động chống phá Việt Nam Ngồi ra, khơng ngừng cung cấp thông tin, tạo điều kiện để bạn bè, đối tác thân thiện có hội tiếp cận với tình hình thực tế lãnh thổ, nhân quyền Việt Nam, ví dụ đưa họ trực tiếp địa phương để họ chứng kiến thành tựu xóa đói giảm nghèo, sinh hoạt tơn giáo, sách hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam…Tổ chức buổi tọa đàm để cung cấp cho họ thơng tin tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tình hình nhân quyền, chứng biển đảo Việt Nam Đối với nhóm đối tượng thù địch, biện pháp đấu tranh kiên bác bỏ lập luận thù địch, đưa dẫn chứng thuyết phục thành tựu kinh tế xã hội, tiến tự tôn giáo nhân quyền mà lực thù địch sở để xuyên tạc Với nhóm đối tượng trung gian, vốn dễ bị tác động tuyên truyền phản động nên tạo tác động gián tiếp, giới thiệu cho họ vấn đề liên quan đến hậu chiến tranh, 82 ảnh hưởng bom mìn cịn lại sau chiến đến sống người dân Việt Nam thời bình Đó thật làm lay động lương tri bạn bè giới, làm cho họ hiểu Việt Nam Qua họ thấy nỗ lực phủ Việt Nam khắc phục hậu sau chiến, đầu tư xây dựng phát triển đất nước, lực thù địch lại xuyên tạc, chống phá bôi nhọ, đồng thời cố tình lảnh tránh vấn đề chất độc da cam hay hậu chiến tranh vấn đề đưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp thường nói “cứ làm theo Hồ Chí Minh thắng, chệch ta khó” Như cấp độ Nhà nước, ngành ngoại giao cần vận dụng tư ngoại giao phong cách hoạt động đối ngoại Người giữ vững mục tiêu bất biến độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,độc lập, tự chủ ứng vạn biến cách uyển chuyển, ý thức cách đầy đủ mối quan hệ hợp tác đấu tranh, nhân nhượng đấu tranh, đối tác đối tượng hợp tác quốc tế, biết biết người, xử lý đắn hài hòa quan hệ Việt Nam với nước láng giềng, khu vực giới Cấp độ cá nhân Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng người làm ngoại giao Vận dụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, người cán ngoại giao chân trước hết phải có lịng u nước, phẩm chất trị vững vàng, hết lịng phục vụ đất nước, ln ln đặt quyền lợi đất nước lên Bên cạnh cần rèn luyện để trở thành nhà ngoại giao có đủ trí tuệ, lĩnh nghệ thuật ngoại giao Trước tiên người cán ngoại giao phải người yêu nước, vốn nhân cách thiếu người Việt Nam Cán ngoại giao gánh vai trọng trách với đất nước, đấu tranh để bảo vệ xúc tiến quyền lợi dân tộc, bảo vệ hịa bình giới Họ phải hiểu biết tình hình nước sách lớn nhà nước, ngành ngoại giao tâm 83 thực cách hiệu quả.Vì người làm ngoại giao mà chăm lo đến quyền lợi cá nhân hưởng thụ vật chất cho thân khơng thể trở thành nhà ngoại giao thực thụ.Vì thế, dù vị trí cơng tác nào, điều kiện nào, phải ln trung thành tuyệt đối Thứ hai có kiến thức: Nhà ngoại giao Hồ Chí Minh nắm rõ “ngũ tri” tức phong cách ln biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng biết biến Trong đó, để biết biết người người cán ngoại giao cần học Bác chỗ thấm nhuần văn hóa truyền thống ngoại giao dân tộc, với am hiểu văn hóa giới Có kiến thức quy luật vận động lịch sử, biến động mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội tồn cầu, sách đối ngoại Nhà nước.Hiểu tức hiểu dân tộc nào, vấn đề sao.Nếu khơng biết phải trả giá đắt Ví dụ thời kỳ đất nước hội nhập ngày nay, biết lực đến đâu, tri thức đến đâu, khả tiềm đến đâu, tính cho thật kỹ vào chơi khơng lúng túng biết rõ yếu mạnh Và biết rõ yếu mạnh mình, củng cố chỗ yếu, chỗ mạnh phát huy.Như chắn có bước mạnh mẽ để phát triển Về biết người, người cán ngoại giao cần học hỏi nhiều nước giới, đặc biệt nước lớn Lấy ví dụ hiểu biết Bác Trung Quốc – nước Bác tới nhiều nhất.Chính hiểu nước lớn này, Chủ tịch Hồ Chí Minh khéo léo tình ngoại giao.Trước tiên, Hồ Chí Minh tỏ ta ln tán thành vai trò nước lớn Trung Quốc Và nắm tình hình đấu tranh nội Trung Quốc, Bác đạo Đảng ta không phản đối không ủng hộ gọi “đại cách mạng văn hóa” chủ trương sáng suốt giúp đất nước ta tránh khỏi bao nguy hiểm phiền phức Bên cạnh đó, nhà ngoại giao cần phải cố gắng đạt đến trình độ cao kiến thức nghiệp vụ, hiểu biết sâu sắc văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ nước mà phụ trách để kết hợp hiệu quyền lợi nước với lợi ích quốc gia khác 84 Để đạt yêu cầu trên, người làm ngoại giao cần đọc nhiều, giao thiệp rộng, có bạn bè thuộc nhiều giới, nhiều tầng lớp khác Giống Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người sử dụng thông thạo nhiều ngoại ngữ tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc…Không thông thạo ngoại ngữ, Người am tường lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán dân tộc Thứ ba nhà ngoại giao cần sáng tạo, nhanh nhạy linh hoạt, tinh thần cảnh giác nhạy bén trước âm mưu thù địch, chủ động đối phó với tình bất ngờ Khi đọc văn ngoại giao ý hiểu ý mới, chi tiết mới, ngụ ý đối phương Khi trao đổi ý kiến cần nắm nội dung ý kiến đối phương, nhanh chóng làm sáng tỏ ý thật hay điều trình bày cịn thiếu rõ ràng Nhà ngoại giao có ý thức đọc rộng rèn luyện để có trí nhớ tốt, khả đọc nhanh, hiểu nhanh văn kiện hay thông điệp ngoại giao Bên cạnh nhà ngoại giao cần lĩnh dũng cảm Trên hết, cán ngoại giao phải trung thực với Tổ quốc mình, quyền lợi đất nước mà ln nói thật quan điểm, nhận xét, kiến giải trước vấn đề quốc tế nước, dù việc nói thật gây bất lợi cho thân Người cán ngoại giao cần vượt qua quyền lợi vật chất Nhà ngoại giao phải người lịch thiệp, nhã nhặn.Dù bực bội đến mấy, họ phải giữ bình tĩnh, che giấu ý nghĩ bí mật quốc gia.Giao thiệp ngoại giao phải ln cẩn trọng có trách nhiệm cử chỉ, câu nói, nét mặt, tác phong hay chí trang phục Ngồi cần có trình độ diễn đạt xác, thuyết phục Đây phẩm chất thiết yếu nhà ngoại giao tài năng, trở thành nhà ngoại giao thường phải thay mặt nước trình bày rõ quan điểm vấn đề định, cảnh báo đối phương, tranh thủ đồng tình nước bạn Trong trường hợp khác, nhà ngoại giao phải biết dùng lời nói che giấu 85 bí mật quốc gia, sách lược cần giữ kín nước mình, mà làm đối phương tin Như vậy, tình hình phức tạp dân tộc ta cần phải vận dụng nhuần nhuyễn truyền thống văn hóa cha ơng, học mà phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh nói riêng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung để lại 3.3 Một số đề xuất nâng cao hiệu vận dụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh Theo thị đại hội Đảng tồn quốc XI phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh phần phong cách Hồ Chí Minh triển khai với phong trào “học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ” theo thị 03-CT/TW phù hợp với cấp, theo ngành, theo địa phương, quan đơn vị Theo đó, việc vận dụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh ngành ngoại giao hưởng ứng hành động, việc làm thiết thực Với cán ngành ngoại giao: Thành lập ban tổ chức cấp tồn ngành có phối kết hợp với Tổ chức chương trình hành động quan, đơn vị, đồn thể Xây dựng chương trình tu dưỡng, rèn luyện cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Đưa nội dung học tập làm theo phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh vào sinh hoạt thường xuyên hàng tháng toàn ngành Đồng thời có phương thức kiểm tra đánh giá kết quả, kế hoạch sơ kết, tổng kết Lấy kết học tập rèn luyện theo phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân loại đảng viên, tổ chức Đảng hàng năm Chỉ đạo việc soạn chương trình, giáo trình phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh để giảng dạy cho sinh viên ngành quan hệ quốc tế quốc tế học, trường đào tạo bồi dưỡng cán 86 Định kỳ tổ chức, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết tổng kết phát biểu dương điển hình tiên tiến học tập làm theo phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh Đồng thời, phê bình uốn nắn nhận thức lệch lạc, việc làm thiếu gương mẫu, quan điểm sai trái Tuyên truyền phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh điển hình tiên tiến học tập làm theo phong cách ngoại giao Người nhiều hình thức phong phú sinh động Đối với sinh viên (ngành quan hệ quốc tế quốc tế học…) Trong môn học tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, trọng nội dung giảng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh để sinh viên nắm bắt rõ sở hình thành phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, đặc điểm phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh giá trị phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, từ sinh viên tự rút học để vận dụng vào thực tiễn cá nhân Kết hợp đưa nội dung tìm hiểu phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh đan xen vào nội dung buổi sinh hoạt Đoàn niên, sinh hoạt ngoại khóa… Tổ chức thi tìm hiểu phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh để em vừa nắm kiến thức, vừa thực hành phong cách ngoại giao Người 87 KẾT LUẬN Đúng đồng chí Phạm Văn Đồng nhận xét Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà ngoại giao có lịch sử ngoại giao.Với cương vị người lãnh đạo phụ trách công tác ngoại giao, Người Đảng vạch đường lối ngoại giao đắn cho dân tộc, trực tiếp đạo hoạt động đối ngoại, giành nhiều thắng lợi to lớn Có thể nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt móng cho ngoại giao Việt Nam thời đại mới, tác giả linh hồn đạo diễn, trung tâm ngoại giao Việt Nam đại Trong vai trò ấy, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh thể đậm nét với đặc điểm sau: Một làphong cách ngoại giao Hồ Chí Minh kế thừa phát triển từ truyền thống ngoại giao dân tộc Việt Nam Từ truyền thống hòa hiếu, Người phát triển thành tư tưởng ngoại giao hịa bình; từ truyền thống "trong xưng đế ngồi xưng vương", Người phát triển thành tư tưởng "dĩ bất biến, ứng vạn biến"; từ truyền thống nhân văn, Người phát triển thành tư tưởng ngoại giao nghĩa nhân đạo Truyền thống ngoại giao dân tộc ảnh hưởng lớn tới Người, để trở thành phong cách ngoại giao riêng yếu tố quan trọng nhân cách người Hồ Chí Minh Ngay từ nhỏ, Người hấp thụ tư tưởng văn hóa phương Đơng phương Tây, q trình hoạt động cách mạng Người thêm hiểu biết văn hóa giới Bằng lịng u nước ý chí cách mạng, Người khắp châu lục để hiểu rõ “tự – bình đẳng – bác ái” để trở giúp cho đồng bào Chính hoạt động định hình nên phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh Hai ngoại giao Hồ Chí Minh thể phong cách kiên định độc lập tự cho dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế Lợi ích dân tộc đồn kết quốc tế hai lại thống một, vừa nhiệm vụ quốc gia vừa nghĩa vụ quốc tế.Khi củng cố độc lập dân tộc góp phần đoàn kết quốc tế, đoàn kết quốc tế lại tạo điều kiện để giữ gìn độc lập 88 dân tộc.Tư ngoại giao phù hợp với xu ước muốn nhân loại, tạo nên sức mạnh lớn kết hợp dân tộc thời đại Ngồi ra, Người ln độc lập tự chủ sáng tạo tình ngoại giao Chính mục đích cách mạng rõ ràng, kết hợp với trí tuệ minh triết, tư độc lập đánh giá tình hình giúp Người có nhìn bao qt tình hình trị nước quốc tế, từ đưa hình thức đấu tranh ngoại giao đầy sáng tạo hiệu Hình thức đấu tranh ngoại giao Người mặt trận triển khai theo nhiều hướng, nhiều phương diện nhằm tạo dựng mặt trận đoàn kết nhân dân toàn giới ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam Câu nói “dĩ bất biến, ứng vạn biến” mà Người dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng trước sang Pháp năm 1946 thể rõ linh hoạt sáng tạo đấu tranh ngoại giao Người Ba làphong cách hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa nhiều nhân tố, nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, qn ngoại giao; kết hợp lý lẽ tình cảm, văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây Đó lý lẽ nghĩa đạo lý dân tộc, lẽ sống cao đẹp, khát khao vươn tới sống độc lập tự hịa bình tồn nhân loại Trong phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, ta thấy chứa đựng yếu tố tích cực tinh thần Cộng hịa Pháp, khát vọng độc lập, dân chủ, nhân quyền Mỹ, tinh thần đạo đức Khổng Giáo, phép biện chứng Mác, tinh thần cách mạng Lê – Nin Phong cách Người vừa mang tầm vóc quốc tế vừa mang ý nghĩa nhân đạo nhân loại kỷ XX Bốn làtrong ứng xử ngoại giao, Người chủ động linh hoạt, cởi mở chân tình, tinh tế, vừa kiên vừa khéo léo.Với đối tượng khác nhau, từ khách, báo giới tới quần chúng nhân dân giới, Người thể phong thái khác cho phù hợp với đối tượng Đối với khách, có người đồng tình ủng hộ cách mạng Việt Nam người chống đối, phong cách ứng xử Chủ tịch Hồ Chí Minh ln lịch lãm tự chủ, 89 bình tĩnh đĩnh đạc, chủ động tỉnh táo Nhờ Người vượt qua cạm bẫy, địn tiến cơng hiểm độc, xảo trá đối phương.Người nhiều lần làm cho kẻ thù phải nghiêng thán phục trước hiểu biết sâu sắc cách ứng xử tinh tế khơn khéo Đối với giới báo chí học giả, Người ln tranh thủ hội tiếp xúc thẳng thắn quan điểm đường lối Đảng, cung cấp thật chiến để tạo lợi cho kháng chiến dân tộc thoát khỏi bị ngăn cách với giới bên Đối với bạn bè đồng chí quần chúng nhân dân giới, Hồ Chí Minh có cách ứng xử tự nhiên, bình dị, cởi mở chân tình, vừa chủ động linh hoạt lại vừa ân cần tế nhị khiêm nhường Mặc dù lãnh tụ đất nước người nhân dân khơng có khoảng cách, nhân dân giới nhân dân Việt Nam Người thấu hiểu đồng cảm với khổ đau họ, Người quan tâm chăm sóc em thiếu nhi, tới phụ nữ, khiến cho người bạn quốc tế có cảm giác gặp gỡ với người thân gia đình Năm phong cách diễn đạt ngoại giao Hồ Chí Minh ln thể hiệu nhân cách văn hóa người sử dụng Nói đến ngơn ngữ Hồ Chí Minh giao tiếp đối ngoại phải đồng tình ngôn ngữ Người đạt tới đỉnh cao nghệ thuật giao tiếp, nét đặc trưng bật trình bày, truyền đạt tư tưởng Người Cả ngôn ngữ nói viết Chủ tịch Hồ Chí Minh ln bật phong cách gần gũi, chân thực, rõ ràng, sắc bén mang tính tiến cơng ngoại giao cao Trước thực nói hay viết nào, Người xác định rõ chủ đề, đối tượng, mục đích từ tìm cách nói cách viết cho chủ đề, cho phù hợp đối tượng nhằm đạt mục đích đề Dù người đối thoại nguyên thủ quốc gia, khách, trí thức, nhà báo, cơng chức hay cơng dân bình thường, người dùng ngôn ngữ giản dị, ngắn gọn dễ hiểu Đôi lúc Người diễn đạt cách hài hước, ví von giữ tinh tế, sâu sắc để người nghe dễ cảm nhận.Khi cần thiết, Người chủ động 90 tiến công lời lẽ ngắn gọn, sắc bén, làm cho đối phương bị động, lúng túng tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận Đặc trưng bao trùm phong cách viết ngoại giao Hồ Chí Minh nội dung rõ ràng, cụ thể, phù hợp với đối tượng hướng tới mục tiêu chung cách mạng Như vậy, ta thấy rõ ràng có phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, phong cách thể từ tư tới hành động Người, từ suy nghĩ bên tới vẻ bề ngồi, từ lời nói việc làm tới tác phong cử phi ngôn ngữ Người Tất phong cách người, nhân cách đạo đức văn hóa Hồ Chí Minh, thể rõ hình ảnh dân tộc Việt Nam Giáo sư Vũ Dương Ninh nhận xét “lòng ngưỡng mộ giới dành cho Hồ Chí Minh Người thân đấu tranh không khoan nhượng để giành độc lập, đời dâng hiến cho nước, cho dân, lịng nhân ái, u cơng lý, u hịa bình Có thể tìm thấy Người thơng thái sâu rộng giao hịa văn hóa Đơng – Tây, gắn kết sắc dân tộc văn minh nhân loại, vận dụng nhuần nhuyễn lý thuyết vào sống thực Các giao tiếp thân tình,lịch lãm, giản dị, cởi mở Hồ Chí Minh nhanh chóng xóa khoảng cách ban đầu người khách lạ giữ ấm nồng nàn tình hữu năm châu bốn biển anh em Chính từ bật lên phong cách đối ngoại Hồ Chí Minh, yếu tố thành cơng đường lối đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh”[31, tr 34] Với đặc điểm trên, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh mang ý nghĩa vô to lớn Là phận tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh nhằm biến tư tưởng đường lối sách ngoại giao thành thực cho đạt hiệu cao cho cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đấu tranh giành độc lập, thoát khỏi đấu tranh thực dân, nỗ lực ngoại giao Người xây cầu hữu nghị, bắc nhịp Việt Nam với giới Đúng nhà báo tư sản Pháp Petghi Đapphơ nhận xét “ Hồ Chí Minh 91 người vừa G.Oasinhtơn, vừa A.Lincoln đất nước mình” [37, tr 258].Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh để lại nhiều học cao q Đó học giữ vững mục tiêu, giương cao cờ nghĩa độc lập thống chủ nghĩa xã hội; học tinh thần tự chủ tự cường; đoàn kết tất lực lượng đồn kết đấu tranh chống đế quốc; phát huy quan hệ gắn bó nhiệm vụ đối nội nhiệm vụ đối ngoại, lợi ích quốc gia nghĩa vụ quốc tế; giữ vững mục tiêu, nhân nhượng có nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”; học ứng xử ngoại giao đặc biệt tình nhạy cảm, học biết người biết ta tăng cường văn hóa hoạt động đối ngoại, học phối hợp mặt trận, tận dụng thời cơ, dự báo tình hình để giành thắng lợi bước ngoại giao Trong giai đoạn nay, việc vận dụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh đặc biệt quan trọng.Hiểu phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh có chìa khóa để mở nhiều cánh cửa cho đường lối sách ngoại giao dân tộc hoạt động thực tiễn Trước diễn biến phức tạp khủng hoảng kinh tế, bạo động trị, vấn đề hội nhập, vấn đề Biển Đơng…thì phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh kim nam cho hành động Theo đó, Đảng Nhà nước nhân dân ta ln kiên trì mục tiêu độc lập tự do, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia; mềm dẻo linh hoạt sách lược; ln kiên trì đường hịa bình hữu nghị, sẵn sàng bạn đối tác tin cậy nước sẵn sàng hợp tác với Việt Nam Toàn thể dân tộc ta học tập theo phong cách ngoại giao Người nhằm bảo vệ vững chủ quyền đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng giới./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng, báo cáo hội nghị lần thứ sáu khóa II, ngày 15 tháng năm 1954 Bộ ngoại giao (2001), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (1996), Lịch sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Duẩn (1980), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật Đảng Cộng sản Việt Na(2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14 (1953), Nxb CTQG, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người dân tộc thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Võ Nguyên Giáp(1997),Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 10.Võ Nguyên Giáp(1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật 11.Học viện quan hệ quốc tế (1994), Bác Hồ nói ngoại giao,Nxb Hà Nội 12.Hồ Chí Minh biên niên sử (1994), tập 1, Nxb Thông tin lý luận 13.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 17.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Nguyễn Trọng Hậu (2004), Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945 – 1950, Nxb CY quốc gia 25 Vũ Dương Huân (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Thanh niên 26.Vũ Dương Hn (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Lao động 27.Đặng Xuân Kỳ cb (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị 28.Đỗ Hồng Linh (2009), Những câu chuyện thành học lịch sử, Nxb Văn hóa thông tin 29 Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Nguyễn Dy Niên (2000), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam- giới hội nhập, Nxb Giáo dục 32.Dương Trung Quốc (cb), Hồ Chí Minh thân văn hóa hịa bình, Nxb Văn hóa Sài Gòn 33.Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Song Thành (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 35.Trần Dân Tiên (2005), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Trẻ 36 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37.Sơn Tùng (2009), Cuộc gặp gỡ định mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn (1990), Nxb Khoa học xã hội 39.Nguyễn Nguyên Trứ (1999), Cách viết Bác Hồ, Nxb Giáo dục 40.Bùi Quang Tịnh (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội Sách nước 41.William J Duiker (2000), Ho Chi Minh Alife, New york, Hyperion 42 Archimedes L.A Patty (1995), Why Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 43 Ep ghê hi Cơ bai lep (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Tập 2, Nxb Thanh niên 44 Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà cách mạng (qua số sách nước ngồi), (1985), Nxb Thơng tin Khoa học xã hội Tài liệu internet 45 D.De MisCault, tổng biên tập tạp chí triển vọng Việt Nam – Pháp nhận xét: (http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/150193/print/Default.aspx) 46 Theo Nguyễn Dy Niên:http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/de tails.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT2811038 741 47.http://www.zun.vn/tai-lieu/de-bai-nha-nghien-cuu-helene-tourmairedanh-gia-ho-chi-minh-la-hinh-anh-su-khon-ngoan-cua-duc-phat-longnhan-tu-cua-chua-15648/ 95 96

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w