Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 217 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
217
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thục THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM CỦA ABE KOBO VÀ OE KENZABURO: MỘT SỰ SO SÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thục THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM CỦA ABE KOBO VÀ OE KENZABURO: MỘT SỰ SO SÁNH Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 62 22 02 45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Đức Ninh XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ GS.TS Nguyễn Đức Ninh PGS.TS Phạm Gia Lâm Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Khi sử dụng thông tin, tài liệu tham khảo nhà khoa học khác, thực trích dẫn cách đầy đủ, trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận án Tác giả luận án Trần Thị Thục LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận án này, trước hết vô biết ơn GS.TS Nguyễn Đức Ninh - người thầy đáng kính ln bảo tận tình, cung cấp định hướng chun mơn cho tơi gợi ý hữu ích để phát triển nội dung luận án Nhờ sự hỗ trợ khích lệ thường xun thầy, tơi thực luận án này, với hướng tiếp cận so sánh hai tác gia tiếng văn học Nhật Bản Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Gia Lâm góp ý q báu thầy phương pháp nghiên cứu việc dịch, cung cấp nguồn tư liệu tiếng Nga để thực luận án Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành thầy cô Khoa Văn học, chuyên gia thuộc Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội thầy cô, nhà nghiên cứu trân quý thuộc trường Đại học, Viện nghiên cứu,… cho góp ý đầy giá trị, chia sẻ cho tơi thông tin quý báu luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ học bổng quốc tế Sato Nhật hỗ trợ cho đến Nhật năm 2016 để thu thập nghiên cứu tư liệu văn học Nhật Bản, phục vụ thiết thực cho việc thực nghiên cứu Sự cổ vũ thường xuyên gia đình động lực quan trọng Tôi xin cảm ơn gia đình ln chia sẻ, tạo điều kiện tối ưu cho thời gian thực luận án Với đề tài mà nguồn tư liệu, khả diễn giải dường khơng có điểm kết, tơi mong tiếp tục nhận phê bình, góp ý thông tin chia sẻ từ thầy cô, quý vị học giả, đồng nghiệp,… để tơi tiếp tục phát triển hồn thiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận án Trần Thị Thục MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu lý thuyết 11 1.1.1 Một số vấn đề triết học sinh 11 1.1.1.1 Sự đời chủ nghĩa sinh 11 1.1.1.2 Quan niệm thân phận người triết học sinh 14 1.1.2 Chủ nghĩa sinh văn học Nhật Bản 18 1.2 Các nghiên cứu tác phẩm Abe Kobo Oe Kenzaburo 22 1.2.1 Vấn đề người cô đơn trước thực 23 1.2.2 Vấn đề người tha hóa cước ngã 26 1.2.3 Các nghiên cứu bút pháp nghệ thuật miêu tả thân phận người hai nhà văn 35 1.3 Các nghiên cứu so sánh hai nhà văn Abe Kobo Oe Kenzaburo 41 Tiểu kết 50 Chƣơng CON NGƢỜI CÔ ĐƠN VÀ HOANG MANG TRƢỚC THỰC TẠI PHI LÝ TRONG XÃ HỘI 52 2.1 Bối cảnh văn hóa - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh 52 2.2 Con người với phi lý tồn 63 2.3 Con người với nỗi cô đơn, sợ hãi lo âu đeo bám 70 2.4 Con người trốn chạy khỏi thực phi lý - trốn chạy không thành 78 Tiểu kết 91 Chƣơng CON NGƢỜI THA HÓA, MẤT CĂN CƢỚC BẢN NGÃ VÀ SỰ VƢỢT THOÁT, DẤN THÂN TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG THỜI HẬU CHIẾN 93 3.1 Con người tha hóa - kiểu thức sinh 93 3.1.1 Sự tha hóa nhân hình 93 3.1.2 Sự tha hóa nhân tính 98 3.2 Con người đau khổ bị cước ngã 109 3.2.1 Abe Kobo kiếm tìm cước 109 3.2.2 Oe Kenzaburo xác lập cước cộng đồng xứ 117 3.3 Con người nỗ lực vượt hồn cảnh lựa chọn, dấn thân 125 Tiểu kết 132 Chƣơng CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT MÔ TẢ THÂN PHẬN CON NGƢỜI 136 4.1 Thời gian cô đọng, dồn nén 136 4.1.1 Thời gian vật lý 136 4.1.2 Thời gian tâm trạng giằng xé 139 4.2 Không gian tù túng, ngột ngạt 146 4.2.1 Không gian vật lý 146 4.2.2 Khơng gian mang tính biểu tượng 151 4.3 Đặc trưng nghịch dị bút pháp Oe Kenzaburo motif biến hình bút pháp Abe Kobo 159 Tiểu kết 175 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 198 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn học Nhật Bản có lịch sử phát triển lâu dài đạt nhiều thành tựu Nói tới văn học Nhật Bản người ta bỏ qua Truyện Genji ( 源氏物語 ) nữ sĩ cung đình thời Heian (平安, 794-1185), Murasaki Shikibu (紫 式部, 978?-1016?), thơ Haiku - 俳句 (thế kỉ XVII) mà đỉnh cao thơ thi sĩ thiền sư Matsuo Basho (松尾 笆焦, 1644 - 1694)2 sáng tác văn học thời kì cận đại đại Làn gió văn hóa phương Tây ạt tràn vào quốc đảo sau kỉ “bế quan tỏa cảng” Nhật Bản đem đến cho văn học đại đất nước luồng sinh khí thật lạ Tất ươm mầm cho mảnh đất văn chương Nhật Bản phát triển nở rộ với nhiều đề tài phong phú, đặc sắc nhiều bút tài hoa Văn học cận đại Nhật Bản xuất nhà văn kiệt xuất mà tác phẩm họ dịch nhiều thứ tiếng giới như: Natsume Soseki (夏目 漱石, 18671916), Mori Ogai (森 鴎外, 1862-1922), Tanizaki Junichiro (谷崎 潤一郎, 1886-1965), Shimazaki Toson ( 島 崎 藤 村 , 1872-1943), Akutagawa Ryunosuke (芥川 龍之介, 1892-1927), Kawabata Yasunari (川端 康成, 1899-1972), Dazai Osamu (太宰 治, 1909-1948), Abe Kobo (安部 公房, 1924-1993), Mishima Yukio (三島 由紀夫, 1925-1970), Oe Kenzaburo (大 江 健三郎, 1935-); nhà văn đương đại Murakami Haruki (村 上 春樹, 1949-), Yoshimoto Banana (吉本 ばなな, 1964-) Đã có hai nhà văn Nhật Bản vinh dự đoạt giải Nobel Viện hàn lâm Thụy Điển Kawabata Yasunari, năm 1968 Oe Kenzaburo, năm 1994 Trong lễ nhận Truyện Genji (Genji monogatari – 源氏物語) nữ sĩ cung đình Nhật Bản Murasaki Shikibu (紫式部), (978?-1016?) sáng tác vào khoảng năm 1010 thời Heian (平安, 794-1185) Tác phẩm tiểu thuyết trường thiên gồm 54 chương, đánh giá tiểu thuyết theo nghĩa đại nhân loại 松尾笆焦 (1644-1694), thi sĩ tiếng thời Edo ( 江戸, 1603-1868), Nhật Bản Ông cho người khai sinh Haiku, thể thơ ngắn giới, haiku thường vỏn vẹn 17 âm tiết, câu 5-7-5 giải Nobel, Oe Kenzaburo đọc diễn từ với nhan đề: Sinh từ tính đa nghĩa Nhật Bản (mà số dịch giả dịch Nhật Bản, nhập nhằng, thân tôi), đối thoại với diễn từ Nobel Kawabata Yasunari trước đó, với tựa đề Sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản4 (hay Nhật Bản, vẻ đẹp, thân tôi) Các nhà văn Nhật Bản đại, có hai nhà văn Abe Kobo Oe Kenzaburo, đề cập sâu sắc đến vấn đề người thời hậu chiến, với nguy tha hóa nhân hình nhân tính, với cô đơn vây bủa nỗi niềm sẻ chia người khác; với nỗ lực kiếm tìm lại cước ngã ý nghĩa sinh tồn Abe Kobo Oe Kenzaburo hai nhà văn xuất sắc văn đàn Nhật Bản đại, trưởng thành Chiến tranh giới thứ hai, trải nghiệm chứng kiến mát đau thương lớn lao người dân nước Nhật bại chiến Cùng với nỗi đau mà sống cá nhân phải chịu đựng, hai nhà văn thấm thía nỗi niềm thân phận người thời hậu chiến viết nên trang văn vơ xúc động lịng người Tác phẩm hai nhà văn trở nên tiếng không nước mà tồn giới tạo đồng cảm chạm đến đáy sâu tâm hồn người Oe lựa chọn cho giới nghệ thuật chủ đề: “sự tha hóa người xã hội Nhật Bản đại” [46, tr.198] Oe dành nhiều mối quan tâm đến vấn đề người Nhật Bản thời hậu chiến với đổ vỡ, đau thương mát Nhiều trang văn ông lấy cảm hứng từ nỗi ám ảnh chiến tranh, từ việc chứng kiến tận mắt hai cột nấm khổng lồ bốc lên cao vút Mỹ thả bom nguyên tử xuống hai thành phố Nhật Hiroshima Nagasaki năm 1945, đặc biệt từ “một nỗi đau riêng” đứa trai bị tật nguyền bẩm sinh, di chứng bom nguyên tử 曖昧な日本の私、Japan, the Ambiguous, and Myself 美しい日本の私、Japan, the Beautiful, and Myself Cùng với Oe Kenzaburo, Abe Kobo tác gia giới nghiên cứu đánh giá cao Trong tác phẩm ông lên vấn đề sinh, vấn đề chất tồn, đặc biệt qua hai tiểu thuyết Người đàn bà cồn cát (砂の女) Khuôn mặt người khác (他人の顔), hàng loạt truyện ngắn ông Trong đó, người đơn trước thực tại, đối lập với giới xung quanh, muốn tìm cách thân, tìm đường với ngã chân thực Ơng đào sâu vào vấn đề tồn người: nỗi cô đơn, lo âu, chán chường, bất lực trước hoàn cảnh phi lý, cố tìm cách để ra… Trong tác phẩm Abe Kobo, thấy ông miêu tả xã hội với đầy rẫy biến chuyển, đổi thay mà đó, giá trị dường bị đảo lộn Các mối quan hệ xã hội bị biến đổi, người bị ghẻ lạnh Họ rơi vào đơn, khơng thể hịa nhập với cộng đồng muốn tìm lại thể Bên cạnh điểm gặp gỡ hai nhà văn, cịn khơng nét khác biệt nhiều phương diện mà cần tìm hiểu, để thấy độc đáo phong cách sáng tác hai tác giả Ở nước ta, việc nghiên cứu dịch thuật văn học Nhật Bản cịn Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tác giả đoạt giải Nobel năm 1968 Kawabata Yasunari đặc biệt gần hai tác giả ăn khách Murakami Haruki Yoshimoto Banana, nhiều tác giả khác chưa ý nghiên cứu Bởi vậy, việc sâu tìm hiểu tác phẩm hai số tác giả tiếng hàng đầu văn học Nhật Bản đại Abe Kobo Oe Kenzaburo cần thiết, để có nhìn tồn diện sâu rộng văn học, văn hóa Nhật Bản Thiết nghĩ, nghiên cứu hai nhà văn Abe Kobo Oe Kenzaburo với sáng tác mang màu sắc sinh có ý nghĩa quan trọng, góp phần khẳng định giá trị vai trị họ tiến trình văn học Nhật Bản Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học, đề tài có đóng góp cho việc ứng dụng lý thuyết so sánh văn học vào so sánh trường hợp tác phẩm hai tác giả, phát thân phận người sáng tác hai nhà văn, với điểm tương đồng khác biệt, kế thừa cách tân; góp phần tăng cường luận giải, lý luận mảng văn học so sánh Về mặt thực tiễn, đề tài phục vụ thiết thực cho công việc giảng dạy môn văn học Nhật Bản ngày trọng trường đại học Việt Nam Đề tài nhằm cung cấp thêm nguồn tư liệu nghiên cứu văn học Nhật Bản hạn chế nước ta Đồng thời, bối cảnh tồn cầu hóa diễn sơi năm trở lại đây, mối quan hệ giao lưu hai nước Việt Nam Nhật Bản ngày mở rộng, việc đẩy mạnh nghiên cứu văn hóa, văn học Nhật có ý nghĩa việc tăng cường, thúc đẩy tình hữu nghị, hợp tác phát triển hai dân tộc Việt Nam Nhật Bản Trên sở khoa học thực tiễn để tiến hành đề tài Thân phận ngƣời tác phẩm Abe Kobo Oe Kenzaburo: so sánh để góp phần cho việc nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Chỉ điểm tương đồng khác biệt cách thể vấn đề thân phận người qua tác phẩm tiêu biểu hai nhà văn Abe Kobo Oe Kenzaburo qua việc so sánh phương diện tác phẩm - Chỉ điểm kế thừa, cách tân nhà văn vai trò họ chủ nghĩa sinh văn học Nhật Bản - Chỉ đóng góp định hay nét riêng biệt hai nhà văn chủ nghĩa sinh văn học giới ... VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thục THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM CỦA ABE KOBO VÀ OE KENZABURO: MỘT SỰ SO SÁNH Chuyên ngành: Văn học nước Mã s? ?: 62 22 02 45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI... lõi thân phận người tác phẩm Oe Tuy nhiên, Việt Nam, sáng tác Oe dịch tiếng Việt Trên sở tiếp nhận ý kiến nhà nghiên cứu, tiến hành so sánh biểu đạt thân phận người sáng tác hai nhà văn Abe Kobo. .. thuyết so sánh văn học vào so sánh trường hợp tác phẩm hai tác giả, phát thân phận người sáng tác hai nhà văn, với điểm tương đồng khác biệt, kế thừa cách tân; góp phần tăng cường luận giải, lý luận