Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 287 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
287
Dung lượng
38,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ LAN (Thích Đàm Lan) ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC NGƢỜI DÂN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ LAN (Thích Đàm Lan) ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC NGƢỜI DÂN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Chủ tịch hội đồng: Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Chí Bảo GS.TS Nguyễn Hữu Vui Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết điều tra luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Phan Thị Lan (Thích Đàm Lan) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức ngƣời dân 10 1.1.1 Các tác phẩm nghiên cứu đạo đức, đạo đức Phật giáo 10 1.1.2 Các tác phẩm nghiên cứu văn hóa đạo đức 18 1.1.3 Đánh giá chung 20 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 22 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 22 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu: 25 1.3 Các khái niệm sử dụng luận án 25 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC NGƢỜI DÂN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI 30 2.1 Nội dung đạo đức Phật giáo 30 2.1.1 Đạo đức nhân sinh quan Phật giáo 30 2.1.2 Các giá trị, chuẩn mực đạo đức Phật giáo 36 2.2 Nội dung văn hóa đạo đức ngƣời dân Quận Long Biên, Hà Nội 56 2.2.1 Đặc điểm địa, kinh tế, văn hóa xã hội quận Long Biên, Hà Nội 56 2.2.2 Văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội 65 Tiểu kết chƣơng 78 Chƣơng VAI TRÕ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC NGƢỜI DÂN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI 79 3.1 Vai trò đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức ngƣời dân quận Long Biên, Hà Nội thể qua hành vi đạo đức giới tu sĩ Phật giáo 79 3.1.1 Vai trò đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội thể qua hành vi đạo đức giới tu sĩ Phật giáo mối quan hệ với tín đồ Phật tử chùa 80 3.1.2 Vai trò đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội thể qua hành vi đạo đức giới tu sĩ Phật giáo mối quan hệ với xã hội đại 96 3.2 Vai trò đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức ngƣời dân quận Long Biên, Hà Nội thể qua hành vi đạo đức tín đồ Phật tử gia 104 3.2.1 Vai trị đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội thể qua hành vi đạo đức tín đồ Phật tử gia mối quan hệ với gia đình truyền thống 104 3.2.2 Vai trị đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội thể qua hành vi đạo đức tín đồ Phật tử gia mối quan hệ với xã hội đại 117 Tiểu kết chƣơng 125 Chƣơng XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 127 4.1 Cơ sở dự báo xu hƣớng vận động chủ yếu đạo đức Phật giáo xã hội Việt Nam năm tới 127 4.1.1 Những sở cho việc dự báo xu hướng 127 4.1.2 Xu hướng vận động chủ yếu đạo đức Phật giáo quận Long Biên năm tới 138 4.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy giá trị đạo đức Phật giáo thời gian tới 147 4.2.1 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức Phật giáo thời gian tới 147 4.2.2 Một số kiến nghị nhằm phát huy giá trị đạo đức Phật giáo thời gian tới 152 Tiểu kết chƣơng 157 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa TCH Tồn cầu hóa ĐTH Đơ thị hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa GHPG Giáo hội Phật giáo GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Nghiên cứu văn hóa đạo đức nói chung văn hóa đạo đức Phật giáo nói riêng có vai trò quan trọng lý luận thực tiễn Về lý luận, văn hóa đạo đức lĩnh vực then chốt văn hóa tinh thần xã hội; tảng tinh thần xã hội Một xã hội bị suy yếu sụp đổ khơng có tảng tinh thần vững Mặt khác, văn hóa đạo đức thể trình độ tính chất nhân văn văn hóa tinh thần cộng đồng, thời đại khác Về thực tiễn, nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) thị hóa (ĐTH) mà tiến hành 20 năm qua đặt nhiều vấn đề cấp thiết, cần phải nghiên cứu văn hóa đạo đức: Thứ nhất, đất nước ta tiến hành CNH - HĐH ĐTH tảng nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân chiếm đại đa số (khoảng 70% dân số) Đi đôi với việc chuyển đổi cấu kinh tế - xã hội, lĩnh vực văn hóa, phải chuyển đổi văn hóa đạo đức xã hội truyền thống nông dân - nông nghiệp - nông thôn sang văn hóa đạo đức xã hội CNH - HĐH; chuyển đổi văn hóa đạo đức thời kỳ tập trung, bao cấp, kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tự hạch toán kinh tế [Xem 36, tr 7] Thứ hai, công CNH - HĐH nước châu Á Việt Nam tiến hành theo đường “đi tắt, rút ngắn”, mặt tạo đà cho tăng trưởng vượt bậc kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân, tạo động cho cá nhân Song, mặt trái thị hóa “nóng” kinh tế thị trường, làm nảy sinh bất cập Đặc biệt là, lệch chuẩn đạo đức phận người dân Thứ ba, nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa (XHCH) địi hỏi, ni dưỡng, giáo dục, rèn luyện người có nhân cách đạo đức, xây dựng đội ngũ thanh, thiếu niên trở thành người có tri thức, có đạo đức (vừa hồng, vừa chuyên) Thứ tư, nghiên cứu đạo đức Phật giáo vấn đề quan trọng Các nhà nghiên cứu rằng, tín ngưỡng truyền thống yếu tố hình thành nên sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, tơn giáo yếu tố góp phần khơng nhỏ vào hình thành sắc văn hóa quốc gia Do du nhập tồn lâu đời nên Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Việt Nam phương diện trị, xã hội, văn hóa, đặc biệt đạo đức Đạo đức Phật giáo bao gồm giá trị đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức, quan hệ đạo đức, toàn phương tiện, thiết chế truyền bá giáo dục đạo đức Phật giáo xã hội Ngoài ra, đạo đức Phật giáo cịn có yếu tố khác phong tục tập quán, lễ nghi Phật giáo Đạo đức Phật giáo bảo lưu lối sống, nếp sống, thói quen suy nghĩ, giao tiếp hịa nhập vào văn hóa dân tộc có quận Long Biên Hà Nội Những nguyên tắc, giá trị, chuẩn mực Phật giáo Ngũ giới, Thập thiện, Lục hòa, Lục độ…, nhằm hướng tới loại bỏ điều ác; thực điều thiện, điều lành; giữ ý tịnh cách đoạn tuyệt với thứ ô nhiễm Hành vi đạo đức Phật giáo đóng vai trị quan trọng nhằm tiến tới thực đời sống xã hội Phật giáo khuyên người ta tu tập, phát huy tiềm năng, nội lực cá nhân, vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng sống hạnh phúc, bình an cho người Trong điều kiện đất nước CNH - HĐH tồn cầu hóa (TCH), nhiều tư tưởng Phật giáo giữ nguyên giá trị Tư tưởng nhân ái, cứu nhân độ thế, vị tha Phật giáo có tác dụng bồi đắp, làm phong phú thêm đạo lý người Việt Nam lòng nhân từ, thương người thể thương thân; tư tưởng, hỷ xả liều thuốc làm sáng đời sống tinh thần, đời sống tâm linh Phật tử Việt Nam, trước áp lực trình CNH - HĐH, ĐTH dồn dập cạnh tranh khốc liệt lợi nhuận; tư tưởng khoan dung, hịa bình, khuyến thiện, ngừa ác, có tác dụng thức tỉnh lương tri người, làm cho người sống hịa bình, u thương, chủ động phòng ngừa ác hiểm họa chiến tranh hủy diệt hạt nhân, khủng bố quốc tế xung đột tôn giáo [Xem 5] Những năm gần đây, đạo đức Phật giáo có điều kiện thấm sâu vào quần chúng nhân dân Phật giáo tham gia “nhập thế” Các nhà sư tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, đạo đức, y tế, giáo dục… cộng đồng; phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, vận động quần chúng tham gia vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng chùa chiền với nhiều tỉ đồng, hoạt động từ thiện sinh hoạt văn hóa khác Qua cho thấy, Phật giáo góp phần thiết thực vào nghiệp xây dựng đất nước, xây dựng người mới, bảo tồn văn hóa dân tộc Trước u cầu địi hỏi nghiệp xây dựng đất nước trước thực trạng đạo đức nước ta có bất cập vừa nêu trên, đặt cấp thiết cần tiếp tục nghiên cứu giá trị tinh thần Phật giáo nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nay, đặc biệt đạo đức Phật giáo người dân Điều có ý nghĩa thực tế, cịn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu đạo đức Phật giáo góc độ tơn giáo (trong đề cập đến thực hành tôn giáo địa bàn cụ thể) Hơn người tu hành, với 40 năm gắn bó với ngơi chùa Bồ Đề mảnh đất Long Biên, tận mắt chứng kiến đổi thay mảnh đất này, đồng hành nhân dân nơi trải qua thăng trầm lịch sử, tơi thật có hiểu biết tình cảm sâu sắc với mảnh đất người Long Biên Tôi nhận thấy vùng đất hội tụ đủ điều kiện điển hình cho nghiên cứu Và mong muốn nghiên cứu góp phần thiết thực hữu ích cho đời sống nhân dân quận Long Biên Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội” làm đề tài Luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ văn hóa, văn hóa đạo đức, đạo đức Phật giáo; phân tích làm sáng tỏ vai trị đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội Từ đó, dự báo xu hướng phát triển đạo đức Phật giáo, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị đạo đức Phật giáo quận Long Biên năm tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Khái quát nội dung lý luận đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội - Phân tích rõ vai trò đạo đức Phật giáo văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội thể qua hành vi đạo đức giới tu sĩ Phật giáo hành vi đạo đức tín đồ Phật tử gia - Trên sở kết nghiên cứu, luận án dự báo xu hướng vận động đạo đức Phật giáo quận Long Biên năm tới, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực giá trị đạo đức Phật giáo người dân quận Long Biên, Hà Nội nói riêng, người dân xã hội Việt Nam nói chung 270 271 272 273 274 275 276 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỀ CẬP TRONG LUẬN ÁN 277 Hình 1a: Lãnh đạo Nhà nước (Bà Trương Mỹ Hoa) nhà chùa làm công tác từ thiện Hình 1b: Lãnh đạo Nhà nước (Bà Nguyễn Thị Doan) nhà chùa làm công tác từ thiện 278 Hình 2: Đại diện cấp quyền tham gia làm từ thiện nhà chùa Hình 3: Lãnh đạo Nhà nước (Ông Trương Vĩnh Trọng) lãnh đạo GHPGVN làm cơng tác từ thiện 279 Hình 4: Người nước ngồi tham gia làm từ thiện nhà chùa Hình 5: Hoa hậu Quý bà tham gia làm từ thiện 280 Hình 6: Các em bé ni chùa Bồ Đề Hình 7: Nhà chùa làm từ thiện tỉnh Hà Giang 281 Hình 8: Nhà chùa ủng hộ sách cho em nhỏ tỉnh Hình 9: Nhà chùa người dân làm từ thiện trại Cùi 282 Hình 10a: Tình thương nhà chùa giành cho người tàn tật Hình 10b: Tình thương nhà chùa giành cho người khuyết tật 283 Hình 11: Nhà chùa giảng giáo lý cho Phật tử Hình 12: Mái ấm người già nương tựa nơi cửa Phật 284