1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tam giác thương mại Âu-Phi-Mỹ khu vực Đại Tây Dương Thế kỷ XVI-XVIII

24 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

TAM GIÁC THƯƠNG MẠI ÂU - PHI - MỸ KHU Vực ĐẠI TÂY DƯƠNG THÊ KỶ XVI - XVIII ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt* Đặt vấn đề T cuối kỷ XTV đến đẩu kỷ X V , quốc gia T â y Âu trải qua c h u y ể n b iế n k in h t ế - xã h ộ i sầu sắc T r ê n c sở p h t triển n h a n h v m n h thành thị, nhu câu tiêu dùng thương phẩm phương Đông (vàng, hương liệu, tơ lụa, gốm s ứ ) ngày tăng cao Trong bối cảnh đó, nguổn cung thương phẩm phương Đông sang châu Âu lại gặp nhiểu khó khăn người H ổ i giáo khống chế dường buôn bán truyền thống qua cửa ngõ miền đơng Địa Trung Hải T ìn h hình đặt châu  u trước viễn cảnh khủng hoảng thiếu sản phẩm tiêu dùng phương Đông Trên sở phát triển khoa học, kỹ thuật giáo dục với mục tiêu buôn bán với Ấn Độ phương Đơng nói chung nhằm thoát khỏi khống chế người H ồi giáo, ngành hàng hải nói chung, hoạt động hải thương nói riêng người châu Âu đầu tư cách rầm rộ nửa cuối kỷ x r v , tiêu biểu dân tộc bán đảo Iberia T iê n phong số “đế chế hàng hải” Bổ Đào Nha - dân tộc vượt trội vể thành tựu kỹ thuật biển (kỹ thuật đóng tàu, chế tạo thuốc súng, sử d ụ n g la b àn ) Trong giai đoạn nửa cuối kỷ X V , n g i Bổ Đào Nha nỗ lực thám hiểm vẽ đồ sườn T â y châu Phi, kiên trì với việc lựa chọn tìm đường sang phương Đông qua mũi cực nam Phi châu lục địa Dưới hậu thuẫn tích cực triều đình, đặc biệt bảo trợ Hoàng tử Henri “hàng hải” (1394-1490), Bồ Đào Nha liên tục mở Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ H Q G H N 437 TAM GIÁC THƯƠNG MAI Âu - PHI - MỸ KHU vực ĐAI TÂY DƯƠNG THẾ KỶ XVI - XVIII rộn g p h m vi h o t đ ộ n g h ải th n g từ k h u vự c Đ ịa T r u n g H ả i c c q u ầ n đ ả o lớ n n h ỏ n a m Đại T â y Dương, thời tổ chức khám phá vùng sườn tây Phi châu lục địa, h n g v ế p h n g n a m đ ể tìm đ n g sa n g p h n g Đ ô n g N ă m 8 , n h th ám h iể m B a r t h o lo m e w D ia s g ó p p h ầ n m rộ n g đ ổ th ế g iớ i v i v iệ c k h m p h m ũ i H ả o Vọng (Cape of Good Hope) - điểm tận châu Phi, đặt tiền để nhận thức địa lý đ ể g ầ n m i n ă m sau ( ) , V a s c o da G a m a h o n th n h sứ m n g đư a đ ộ i th u y ề n B ổ Đ o N vượt Hảo Vọng Giác vào Ấn Độ Dương đê’ cập bến lục địa T iểu Ấn Cùng thời điểm người Bồ Đào Nha nỗ lực “đông tiến”, người T ầ y Ban Nha tích cực “tây tiến” nhằm vượt qua Đại T â y Dương sang xứ Ấn Độ phương Đơng giàu có Cùng với mục tiêu kinh tế, động truyển bá tôn giáo động lực quan trọng đế chế T â y Ban Nha Các văn hoàng gia T â y Ban Nha thời kỳ thường để cập đến sủ mệnh thám hiểm tìm vùng đất để “phục vụ Chúa Đức vua, đem ánh sáng văn m inh cho kẻ đắm chìm bóng tối, làm giàu cho thần dấn người”.1 Đỉnh cao nỗ lực chuyến thành công Christopher Columbus đến châu M ỹ miền T â y Ấn vào năm 1492 Dù chưa đưa lại lợi nhuận trực tiếp, chuyến mang tính lịch sử Columbus tạo tiển để đê’ người T â y Ban Nha khai thác nguồn lợi nhuận khổng lồ từ hoạt động khai mỏ bạc Nam M ỹ ba kỷ sau Các thành công vang dội người T â y Ban Nha Bồ Đào Nha góp phấn đưa lịch sử nhân loại sang trang mới: thời kỳ giao lưu toàn cầu hội nhập sâu, rộng nhiéu phương diện.2 Như vậy, đến cuối kỷ X V , châu lục đă kết nối thông qua tuyến thương mại biển nối liến đại dương Nếu Đông Ấn, mạng lưới thương mại liên hoàn kết nối Lisbon (B ổ Đào N ha) với Nagasaki (N hật Bản) đ ợ c thiết lập nửa đầu kỷ X V I, miến T â y Á n , tam giác thương mại vùng biển Đại T â y Dương xây dựng, liên kết chặt chẽ ba trung tầm thương mại yếu ba châu lục châu Âu, châu Phi châu M ỹ Lần kể từ sau thời kì phát triển nển văn minh cổ đại, cựu tân lục địa đ ợ c tái kết nối J.H Parry, The Age of Reconnaissance: Discovery, Exploration, and Settlement 1450 to 1640 (L o n d o n , 1963) pp*33 N hấn mạnh vể ý nghĩa phát kiến địa lý hai dân tộc bán đảo Iberia giai đoạn cuối ký XV, sử gia kinh tế nói tiếng người Scotland Adam Smith từ ký XVIII đà nhận định việc khám phá cháu Mỹ tìm đường biển qua Hảo Vọng giác đến miền Đông Ấn “hai kiện vĩ đại có tám quan trọ>ngbậc nhát suốt chiéu dài lịch sử nhân loại”, Adam Smith, The Wealth ofNation,pp 675 Nguyễn Thị Minh Nguyệt 438 “yếu tố thương mại thắt chặt mối quan hệ lục địa giớ i, kéo châu Mỹ, chầu Phi chầu  u đến gẩn hơn, trở thành hệ thống liên kết chắn”.1 Lực lượng tam giác thương mại Đại Tây Dương thê kỷ XVI - XVIII Kể từ người Bổ Đào Nha thiết lập trị sở buôn bán dọc sườn tây Phi châu lục địa đẩu thê' kỷ X V người T â y Ban Nha tổ chức chế độ thuộc địa trung nam châu M ỹ đầu kỷ X V I, tam giác thương mại kết nối ba châu lục  u - Phi - M ỹ bước hình thành Trong tam giác thương mại đầy sơi động có tham gia cạnh tranh liệt lực lượng buôn bán chủ đạo T â y Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, H Lan, Pháp H ệ nhiều cảng thị, mạng lưới trao đổi, hải trình phức tạp hình thành, đan dệt nên thảm hải thương Đại T â y Dương đầy màu sắc,2 Ngồi ra, dịng chảy thương phẩm mang tính tồn cẩu qua tuyến thương mại đưa châu  u lên vũ đài kinh tế trị giai đoạn cận đại sơ kỳ, góp phần thúc đầy phát triển tư châu Ả u giai đoạn cận đại.3 Người Tây Ban Nha Sau tìm đến châu M ỹ cuối kỷ X V , người T â y Ban N tiên phong hoạt động buôn bán khai thác mỏ mién trung miền nam Tân Thế giới Sau chinh phạt thành công cộng đồng người Aztec Inca nửa đẩu kỷ X V I, người T ầ y Ban N bước xây dựng hệ thống thuộc địa danh nghĩa quốc vương T â y Ban N Bắt đầu từ năm 1500, hệ thống cảng biển người T â y Ban N xây dựng thơng qua chế độ thuộc địa encomienda, góp phân kết nối quốc với hệ thống thuộc địa miền trung miền nam châu M ỹ Các thương nhân giáo sĩ T â y Ban Nha thường khởi hành từ cảng Seville, Barcelona Cadiz T â y Ban Nha để đến buôn bán V era C ruz (M e xico ), Felipe Fenandez-Armesto, The World A History (Prentice Hall, Boston, 2011) pp 464 Theo nhà sử học giới, mơ hình ‘T a m giác thương mại” khu vực Đại Tây Dương kỷ XVĨ-XV1ĨI hình thành sở sử dụng mặt hàng ngựa, vải VÓC; bạc, trổng; bạc từ châu Âu đến Tây Phi đé tha mua nơ lệ vàng Tiếp đó; thương nhân châu Ảu vận chuyến lượng lớn nô lệ từ châu Phi đến trung tâm sản xuất đường; thuốc lá; khai thác bạc châu Mỹ để thu lợi nhuận thuyền lớn chở đầy vàng bạc đưa vể châu Ấu Charles H.Parker and Jerry H.Bentley, Between the Middle Age and Modernity: Indiviđual and Com munity in the EarlỵM odern W orld (Rowman and Littlìeld Publisher JNC, NY., 2007) pp 24, Xem thêm tại: Lauren Benton, “Legal Spaces of Empire Piracy and the Origins of Ocean Regionalism”, Comparative Studies in Society and History, Vol 47, No ( Oct 2005) pp 700-724 TAM GIÁC THƯƠNG MAI Ẫu - PHI - MỸ KHU v c ĐAI TÁY DƯƠNG THẾ KỶ XVI - XVIII 439 Porto Bello (P e ru ), Cavtagena (C o lu m b ia ) nhằm thu mua hàng hóa (chủ yếu bạc sản vật địa phư ơng ).1 V i lợi quốc gia sở hữu hai mỏ bạc lớn giới thời điểm Peru M exico, thương nhân T â y Ban Nha (cùng với thương nhân khác khu vực) coi châu M ỹ điểm đến lý tưởng Giai đoạn phát triển thương mại T ầ y Ban Nha T â n T h ế giới năm 1504 đến năm 1650 Trong giai đoạn khoảng kỷ rưỡi này, ước tính khoảng 17.767 lượt thuyền qua lại T â y Ban Nha T ầ n T h ế giới với tổng thời gian chuyến hành trình tương đương tới 6.701.886 ngày.2 Đặc biệt, từ năm 1510, T â y Ban Nha bước thiết lập tuyến đường buôn bán nô lệ từ khu vực hạ sa mạc Sahara châu Phi nhằm cung cấp nguồn lao động cho mỏ bạc ngày khai mở rộng mién trung nam châu Mỹ Bên cạnh đó, thời gian này, thuộc địa T â y Ban Nha trở thành nơi tập kết nhiếu thương nhân khác Anh, Hà Lan, Pháp nhờ sức hấp dẫn cao mặt hàng bạc nén T u y nhiên, tình trạng bn lậu bạc trái phép diẽn ngày thường xuyên với hệ từ chiến tranh diễn liên miên với quốc gia châu Âu lân cận Bô Đào N ha, Hà Lan, xung đột biển với Anh hải tặc Pháp làm suy yếu sức mạnh T â y Ban Nha khu vực Đại T â y Dương.3 Hơn nữa, nguyên nhân lớn gây ảnh hưởng đến hoạt động thương mại T â y Ban Nha tình trạng suy giảm nhanh chóng hoạt động khai thác bạc Peru sau M exico.4 Những nguyên nhân dẫn đến xu hướng chuyển đồi mặt hàng kinh doanh chủ đạo phần lớn kỷ X V III: nô lệ từ châu Phi thuốc lá, đường từ châu M ỹ Người Bồ Đào Nha So với dân tộc châu  u khác, người Bồ Đào Nha diện sớm tuyến đường biến từ châu  u xuống châu Phi, sau tuyến bn bán từ châu Phi Early J Hamilton, “Im port o f American Gold and Silver into Spain, 1503-1660”, The Qụarterly Joum al of economic, Vol 43, No (May 1929) pp 444-445 Robert s Smith, “Seville and Atlantic: Cycles on Spanish Colonial Trade”(Review book), The Joum al of economic History, Vol 22, N o.2 (Jun.l962) pp 254 Early J.Hamilton, “M onetary Problems in Spain and Spanish America 1751-1800’’, The Journal of Economic History, Vol 4, No (May 1944) pp 44-8 Richard L.Garner, “Long-term Silver Mining Trends in Spain America: A Comparative Analysis of Peru and Mexico”, The American History Review, Vol 93, No (Oct 1988) pp 914 440 Nguyễn Thị Minh Nguyệt sang miển nam châu Mỹ Kể từ chuyến đẩu tiên đến châu Phi vào năm 1419 kiện Bartholomew Dias dừng chân Mũi Hảo Vọng năm 1488, Bồ Đào Nha đâ bước xác lập vị vững quốc gia tiên phong việc xác lập tuyến hải hành miền đông Đại T ầ y Dương Như hệ tất yếu, phần lớn thê kỷ X V I, Bổ Đào Nha gần độc hoạt động thương mại miến đông Đại T â y Dương, dọc sườn tây Phi châu lục địa Đến cuối thê' kỷ X V I, ảnh hưởng hiệp ước Tordesillat (1494) ký kết với người T â y Ban Nha, đường kết nối với chầu M ỹ người Bồ Đào Nha tập trang chủ yếu khu vực Rio de Janeiro (B razil) Lượng thuyền hàng năm Bổ Đào Nha qua lại địa điểm chiếm số lượng lớn tổng số chuyến buôn bán khu vực Đặc biệt, kỷ X V I - X V II đánh dấu thời kỳ phát triển rực rỡ Bồ Đào Nha tam giác thương mại Âu - Phi M ỹ Theo nghiên cứu Thom e Cano xuất vào năm 1611, thập niên 1580, Bồ Đào Nha gửi tổng cộng 400 thuyển lớn 1.500 thuyén cỡ nhỏ với 830 thủy thủ tham gia giao thương San Thome, Brazil, Mũi Verde, Guinea, vịnh Mexico.1 Hoạt động buôn bán khuôn khổ tam giác thương mại Âu - Phi M ỹ người Bồ Đào Nha diễn sôi dộng thông qua hoạt động giao thương cụ thể tuyến giao thương Brazil trung tâm sản xuất mía đường lớn châu M ỹ kỷ X V I - X V II địa bàn khai thác mỏ vàng, kim cương (mỏ Minas Gerais quy mô lớn) vào kỷ X V III khiến cho nhu cẩu vể nhân lực ngày tăng cao Nhằm giải yêu cẩu đó, lượng lớn nô lệ da đen thương nhân Bồ Đào Nha chuyển hàng năm từ khu vực châu Phi (Sao Thom e, Bờ Biển Vàng, vịnh G u in e a ) trực tiếp qua cảng Lisbon sang Brazil, trang bình 6.000 nơ lệ năm.2 Ngồi ra, triểu đình Bồ Đào Nha đồng thời mở rộng phạm vi buôn bán với quốc gia khu vực nhằm tạo điều kiện đê’ phát triển hoạt động thương mại Đông Ắn T â y Ấn Cho đến đầu kỷ X V II, Lisbon nơi tập trung nhiều nhóm thương nhân T â y Âu đến trao đổi, buôn bán: T â y Ban Nha, Anh, Hà Lan, Pháp, Đức , thương nhân Anh khách hàng thường xuyên quan trọng Bô Đào Nha.3 T u y nhiên, đến cuối kỷ X V II, tác động từ xung đột với T â y Ban Nha, tình Abbott Payson Usher, "Spanish Ships and Shipping in the Sixteenth and Seventeenth Century”, in Fact and Factors in Economic History, Ed Gay, E F (Harvard University Press., NY., 1932) pp 211 Daviđ Birmingham, “Portuguese and the Aửicans: Race Relation in the Portuguese Colonial empire: 145-1825” (Book Review), T heJournal of Aírican History, Vo! 5, No (1964) pp.324-325 H.E.S Fisher,“AngloPortu(ỊueseTrađe, 1700-1770”, TheEconomicHistcryRcview, VoL 16,No ’ 1963) up 220 TAM GIÁC THƯƠNG MAI Ẩu - PHI - MỸ KHU vực ĐẠI TÀY DƯƠNG T H Í KỶ XVI - XVIII 441 trạng bn lậu vượt mức kiểm sốt; khai thác vàng giảm sút, vươn lên lực lưọng buôn bán kh c khiến Bổ Đào Nha dần vị thương mại Đại T ây Dương nói riêng, tuyến hàng hải quốc tế nói chung Người Anh So với hai quốc gia tiên phong bán đảo Iberia, người Anh dự nhập muộn Phái đến cuối kỷ X V I, thương nhân Anh liệt việc thâm nhập tuyến hải thương sang miền Đông Ấn T â y Ấn Mặc dù vậy, thương nhân Anh nhanh chóng dự nhập tích cực vào hệ thống tam giác thương mại Đại T â y Dương Bắt đầu từ hoạt động buôn bán cảng thị khu vực Lisbon, Seville, C a d iz nhà buôn người Anh đóng vai trị trung gian phân phối mặt hàng T â n T h ế giới đến vùng khác châu Âu Vào đầu kỷ X V II, thương thuyền người Anh có đặc điểm nhỏ gọn, có thê’ chuyên chở hàng với tốc độ nhanh so với loại thuyền lớn lòng thuỵển rộng Bồ Đào Nha T â y Ban N h a Điếu củng giúp cho thương thuyển Anh tiếp cận với cảng biển nhỏ trực tiếp đến trung tâm buôn bán nằm Trung Nam Mỹ Cũng vào thời điếm này, người Anh đặt dấu ấn lên khu vực Bắc M ỹ thơng qua việc thành lập thuộc địa, tiêu biểu số vùng Virginia Sau đó, sức mạnh hải quân hùng mạnh, Anh mở rộng phạm vi hoạt động cạnh tranh gay gắt với thương thuyển tới từ T â y Ban Nha, Bổ Đào Nha, H Lan Pháp T kỷ X V II, Anh chiếm Jamaica, khu vực Bermuda, quần đảo Barbados làm thuộc địa Những năm tiếp theo, Anh phát triển thương mại với trao đổi vải dệt lấy bạc vàng với T â y Ban Nha, Bổ Đào Nha quốc gia châu Âu Sang đến đẩu k ỷ X V II I, lực lượng thương mại Anh đóng vai trị nhân tố quan trọng tuyến thương mại Âu - Phi Phi - (B ắ c) M ỹ Có thê’ nói, thươr.g nhân Anh đóng góp phẩn khơng nhỏ lĩnh vực buôn bán nô lệ, mở thời kỳ “bùng nổ buôn bán nô lệ giới” kỷ X V III - đẩu kỷ X IX Nhìn chung, từ đầu kỷ X V I I đến cuối kỷ X V III, người Anh lực lượng hoạt động tích cực tuyến đường hàng hải từ chầu Âu đến thuộc địa châu Phi từ chầu Phi đến thuộc địa Bắc M ỹ Ushe*, “Spanish Ships and Shipping in the Sixteenth and Seventeenth Century”, pp 1954 Davií Etlis, “European and the Rise and Fall of Aírican Slavery in the Americas: An Interpretation”; The American History Re\iew, Vol 95, No, (Dec 1993) pp 1419 Nguyễn Thị Minh Nguyệt 442 Người Hà Lan Tương tự người Anh, thương nhân Hà Lan lực lượng xuất tương đối muộn khu vực buôn bán châu M ỹ châu Phi Đấu kỷ X V I; thương nhân Hà Lan gẫn độc quyền hoạt động buôn bán muối vải vóc vùng biển Baltic Biển Bắc với tư cách thương nhân trung gian quốc gia T ầy Âu Bắc Âu Hàng năm, người Hà Lan tập trung cảng Lisbon Cadiz bán đảo Iberia để thu mua hàng hóa đến từ Đơng Ấn T â y Ấn Chi tính riêng năm 1595 có từ 400 đến 500 thuyền buôn Hà Lan cập bến Lisbon Cadiz để thu mua bạc hàng hóa.1 Cuối kỷ X V I - đẩu kỷ X V II, người H Lan bắt đẩu mở rộng phạm vi buôn bán khu vực nhờ hậu thuẫn tài lớn từ ngân hàng Hà Lan hỗ trỢ vũ trang quan trọng từ nhà nước Cộng hòa Hà Lan non trẻ Bên cạnh việc thành lập Công ty Đông Ấn ( v o c ) biết đến rộng rãi tuyến đường thương mại Âu-Á, người Hà Lan đồng thời nỗ lực tiếp cận trực tiếp thị trường chầu Mỹ nhằm thu mua bạc thiết lập thuộc địa New Netherland Bắc M ỹ.2 Vào năm 1598, H Lan bất đầu thiết lập mạng lưới buôn bán bờ biến Guinea nhằm trao đổi hàng hóa cho khu vực Caribbean châu M ỹ cạnh tranh gay gắt với thương nhân T ầ y Ban Nha, Bổ Đào Nha Trong giai đoạn 1730-1790, có khoảng 118 thuyển người H Lan xuất phát từ cảng Middleburge đến chầu Phi để thu mua nô lệ.3 Cuối kỷ X V III, với suy giảm vể nguồn cung bạc từ thị trường T â y Ban Nha suy giảm tuyến đường thương mại Âu - Á hoạt động buôn bán Hà Lan Đại Tày Dương chững lại cách đáng kể Người Pháp Tương tự trường hợp người Anh người Hà Lan, thương nhân Pháp tham gia vào tam giác thương mại khu vực Đại T â y Dương tương đối muộn T cuối kỷ X V I, thương nhân Pháp tham gia tích cực vào hoạt động bn bán trao đổi hấng hóa Lisbon, Seville Cadiz Trong năm kế tiếp, Pháp tích cực mở rộng Engel Sluiter, “Dutch Spanish Rivalry in the Caribbean Area, 1594-1609", The Hispanic American Historical Review, Vol 28, No (May 1948) p p 171-172 Sluiter, “Dutch Spanish Rivalry in th e Caribbean Area, 1594-1609”, pp 178-190 S im o n S.Hogeziel and David Richardson, “Slave Purchasing Strategies and Shipboard Mortality: Day-to-day Evidence from the Dutch Aứican Trade, 1751-1797”, The Journal of Economic History, Vol.67, N o l (March 2007) pp 161 TAM GIÁC THƯƠNG MAI ẨU - PHI - MỸ KHU v c ĐAI TẨY DƯƠNG THẾ KỶ XVI - XVIII 443 tuyến đường buôn bán tiếp cận trung tâm khai thác bạc lớn Panama, Mexico Brazil Năm 1663, Pháp thức thiết lập chế độ thuộc địa Bắc M ỹ (vùng Qụebec, phần Canada ngày nay) Trong thập niên sau đó; Pháp xây dựng sở thuộc địa khu vực khác Châu Phi Qụa đó, hệ thống thương mại khởi hành từ cảng Marseille đến thuộc địa châu Phi, sau sang chầu M ỹ hình thành thương nhân Pháp trì khu vực Đại T â y Dương giai đoạn cận đại sơ kỳ Vào cuối kỷ X V III, người Pháp tích cực mở rộng phạm vi ảnh hưởng trang tâm buôn bán hai bờ Đại T â y Dương quốc gia cung cấp nô lệ lớn, chi đứng sau Anh Bổ Đào N h a Thương phẩm tam giác thương mại Âu - Phi - Mỹ thẻ' kỷ XVI - XVIII Giai đoạn đầu kỷ X V I đến kỷ X V III chứng kiến nở rộ loại thương phẩm thị trường giới Có thể nói, lần hàng hóa lưu thơng cách xun suốt từ T â n giới đến khu vực khác giới ngược lại Với vai trò người tiêu dùng trực tiếp trung gian phần phối, thương nhân châu Âu, mặt hàng vàng - bạc, nô lệ, đường; thuốc lá, cacao lấn lư ợ t đánh dấu vị trí hệ thống thương mại Đại T â y Dương nói riêng giới nói chung Qua đó, mặt hàng đặc biệt bật tượng cho q trình trao đổi hàng hóa châu  u với châu Phi, châu Phi với chầu M ỹ cuối châu M ỹ vể châu Âu kể đến như: vàng-bạc, nơ lệ, đường, thuốc lá, vải vóc, mặt hàng khác Bạc Tân Thê giới Kê’ từ khám phá thiết lập vùng thuộc địa Trung Nam M ỹ, thay mục tiêu tìm kiếm đến nguổn cải dổi phương Đơng, quyền T â y Ban Nha bắt đầu tập trung khai thác mỏ bạc châu M ỹ c h ỉ thời gian ngắn, Tân lục địa đem lại cho T â y Ban Nha châu Âu lượng bạc lớn đáp ứng cho nhu cấu cấp thiết thị trường châu Âu chí, dành cho thị trường châu Phi chảu Á lúc Ước tính, từ năm 1500 đến 1800, riêng châu M ỹ cung cấp 80% tổng sản lượng bạc giới, tương đương 2,9-3,1 tỉ pesos.2 Được mệnh danh Orlando Patterson, “Studies on Caribbean Slavery and the Atlantic Slave Trade”, Latin American Research Review, Vol 17, No (1982) pp 270 Harry E.Cross, “South American Bullion Production and Export 1550-1750", in Precious Metals in the Later Medieval and Early M odern VVorlds, Ed Richards, John F (Carolina Press, Durham, 1983) pp.400 Nguyễn Thị Minh Nguyệt 444 “ngọn núi bạc giới”, Potosi (Peru) nhanh chóng trở thành điểm hẹn thương nhân, nhà đầu tư lao động từ châu Âu châu Phi Nhu cấu vế bạc ngày tăng cao xã hội châu Âu đặc biệt để phục vụ cho mục đích buôn bán Viễn Đông từ đầu thê' kỷ X V I đến cuối kỷ X V III Năm 1623, thương nhân người Anh nhận xét: “M ọi chi trả thông thường đểu quy bạc, chi trả nhà bn với tính bạc, trung tâm trao đổi hàng hóa lấy bạc làm phương thức giao dịch, chi trả từ nhỏ tới lớn khắp vùng đểu thực thông qua bạc” N hư vậy, thời gian này, bạc trở thành mặt hàng - tiền lưu hành phổ biến đê’ trao đổi sản vật địa phương châu Mỹ, thu mua vải vóc, sợi bơng, vũ khí, cơng cụ lao động mặt hàng thiết yếu từ châu Âu phục vụ cho hoạt động buôn bán nô lệ châu Phi Q trình phát triển hoạt động bn bán, trao đổi bạc diễn khơng đồng đểu có thăng trầm định từ kỷ X V I đến cuối kỷ X V III Trong giai đoạn đầu, hoạt động khai thác bạc người T â y Ban Nha đạt thành công rực rỡ nhờ việc khám phá mỏ thủy ngân Huancavelica (P e ru ) Thơng qua đó, trung bình năm riêng Peru sản xuất từ 6,5-7,5 triệu pesos Đến cuối kỷ XVII, sản lượng bạc Tây Ban Nha có thê’ phân phối trung bình hàng năm mức 8,3 triệu pesos, gấp 300 lần so với sản lượng bạc khai vào đẩu ký X V I Sang đến cuối kỷ X V III , với đời mỏ bạc khác, trung bình bạc khai thác tiếp tục tăng lên số 20 triệu pesos/năm Bên cạnh Peru Mexico, từ năm 1715 mỏ bạc B razil củng góp vào nguồn cung bạc cho giới, với khoảng - triệu crusade bạc Bởi bạc tiển tệ quốc tế nên thương nhân châu Âu đểu hướng đến loại thương phẩm tiền tệ đặc biệt nhằm phục vụ hoạt động thương mại khu vực phạm vi tồn cẩu Ước tính giai đoạn từ 1540 đến 1650, có khoảng 40 đến 70 nghìn bạc sản xuất; 4/5 số đưa vể lưu hành châu Âu So với mặt hàng khác thuốc lá, đổng; chàm, thuốc nhuộm bạc mặt hàng ưu tiên hàng đầu chẳng hạn, vào năm 1594, trung bình thuyền cập cảng Cadiz (T â y Ban Nha) mang từ 61 đến 95% bạc; mặt hàng khác chi chiếm chưa tới 10% B.E Supple, “Currency and Commerce in Early Seventeenth Century”, The Economic History Revievv, New series, Voi 10, No ( 1957) pp 244 John R.Fisher, “Mining and Imperial Trade in Eighteenth Centiiry Spanish America”, in Global Connections and M onetary History, 1470-1800, Ed Flynn, Dennis o (Ashagate Publisher, NY., 2003 ) pp 123 TAM GIÁC THƯƠNG MAI Âu - PHI - MỸ KHU vưc ĐAI TẨY DƯƠNG THẾ KỲ XVI - XVIII 445 Hoặc năm 1609, trung bình thuyền vể châu Ãu mang theo 80% bạc Tân T h ế giới.1Chi đến cuối kỷ X V III, tình trạng chênh lệch có điếu chỉnh giá trị hàng hóa thuộc địa đường, thuốc lá, cà phê; cacao dần chiếm ưu so với bạc Bạc từ châu M ỹ nhà bn đưa nước nhanh chóng đúc lại thành dạng tiền tệ khác như: pound shilling, pence (ở A nh) ỉirve, denier (ở Pháp), guilder (ở H L a n ) t o nên chênh lệch mặt tỉ giá quốc gia T â y  u Bên cạnh số bạc lưu lại T â y Ẳ u , phẩn lớn bạc chuyển tiếp qua thương cảng đế đến quốc gia vùng Baltic, trung tâm buôn bán chầu Phi Trung Đông, đặc biệt, gần Vi lượng bạc công ty Đông Ấn châu Âu Anh, H Lan, P háp chuyên tới châu Á phần lớn chảy thị trường Trung Quốc.3 Bằng việc lợi dụng chênh lệch giá bạc khu vực, thương nhân châu Âu thu nguổn lợi nhuận lớn Trư c nguổn lợi khổng lỗ mà hoạt động buôn bán bạc đem lại, tình trạng bn bán bạc tư nhân lên hoạt động cướp biển diễn thường xuyên tuyến thương mại khu vực Đại T â y Dương Đơn cử vài số liệu mang tính điển hình: từ năm 1503 đến năm 1660, tổng số 1.115.109.047 pesos bạc khai thác từ châu M ỹ, T â y Ban Nha sở hữu thức khoảng 14,2%, cịn lại 80% tư thương thuộc quốc tịch khác thu mua phân phối.4 Theo đó, sau khai chế xuất, lượng lớn bạc mỏ Peru Mexico không chuyển H ội Đổng Ấn Độ (Consejo De Indias) T â y Ban Nha đề chuyển vể Cadiz mà theo nhiều tuyến đường khác chảy đất châu M ỹ đê’ đến với tư thương V í dụ: từ 1616 đến 1625 trung bình có khoảng 0.75 triệu pesos /năm lút chuyển Bueno Aires - nơi tập kết thương nhân Bổ Đào Nha, Hà Lan, Anh (có năm số lên tới 1-2 triệu pesos, chiếm từ 15-30% tổng sản lượng khai thác bạc mỏ Potosi), chưa tính lượng bạc chảy đến điềm tập kết khác.s Các hoạt động buôn lậu, cướp bóc cạnh tranh liên tục diẻn J Hamiỉton, “Im port of American Golđ and Silver into Spain, 1503-1660”, pp.463-464 Supple, “Currency and Commerce in Early Seventeenth Century”, pp 240 Dennis O.Flynn and Arturo Giraldez, “Cycles of Silver: Global Economic Unity through the Mid-Eighteenth C entury”, Journal oíVVorld History, Vol 13, No (Fall 2002) pp 403 A.Gracia-Baquero Gonzalez, American Gold and Silver in the Eighteenth Century: from Fascination to Accounting” in Global Connections and Monetary History; 1470-1800, Ed Flynn, Dennis o (Ashagate Publisher, NY., 2003) pp 111 E.Cross, “South American Bullion Production and Export 1550-1750”, po 414 446 Nguyễn Thị Minh Nguyệt lực lượng bn bán với mục đích bạc Những xung đột thường xuyên diễn thường gây tổn thất nghiêm trọng đến hoạt động buôn bán chung khu vực.1 V àng kim cương N a m M ỹ Tương đương với bạc, vàng coi loại tiền tệ quý giá có tác động mạnh đến hoạt động trao đổi, buôn bán châu M ỹ châu Âu kể từ đáu kỷ X V III Lượng vàng khai thác Brazil thu hút khơng thương nhân tới Rio de Janeiro, Oporto, Buenos Aires đê’ trao đổi hàng hóa Kê’ từ thâp niên cuối kỷ X V II, sản lượng vàng khai thác liên tục tăng nhanh theo thời gian: 1691-1700 khai thác 1.500 kg, 1701-1720 8.850 kg 1741-1760 thu 14.600 kg.2 Bên cạnh đó, năm 1720, Bồ Đào Nha tiến hành khai thác kim cương mỏ Minas Gerais (Diam ond D istrict), góp phần mở rộng thúc đẩy hoạt động buôn bán kim loại quý tam giác thương mại Đại T â y Dương ngày phát triển Một khách hàng lớn Bồ Đào Nha đầu kỷ X V III thương nhân Anh quốc H ọ cung cấp sản phẩm từ sợi, len quần áo từ thị trường châu Âu nhằm đổi lấy vàng đến từ châu Mỹ Giá trị mặt hàng có vàng Bổ Đào Nha qua Lisbon vế Anh tăng dẩn theo năm, từ 156.000 poutid năm 1669 lên tới 10 triệu pound năm 17603 (chưa bao gổm lượng lớn tiển nằm ngồi tầm kiểm sốt Lisb o n ) John M ilner nhân xét vào năm 1711 rằng: “Điểm tích cực mà hoạt động bn bán với Bổ Đào Nha đem lại nguổn lợi nhuận lớn”.4 Việc đem lại số vốn lớn lao việc thiết lập lại hệ thống giá kỷ X V II bồ sung cho hoạt động Ngân hàng hoàng gia Anh Nô lệ cháu Phi Cùng với phát triển nhanh chóng hoạt động bn bán trao đổi bạc khu vực châu M ỹ; nhu cáu vể lao động ngày tăng cao, đặc biệt sau hàng loạt Năm 1595 có bốn thuyền Hà Lan cập bến cảng La Magarita dê’buôn lậu bạc Năm 1604, có khoảng 55 thuyốn nhỏ với trọng lượng 392 tấn/thuyển đến châu Mỹ 7/1605 giao tranh với thuyển galleon Tây Ban Nha khiến thuyén H L a n b ịb â t giữ Fisher, “Anglo-Portuguese Trade, 1700-1770”, pp.225 Fisher, “Anglo-Portuguese Trade, 1700-1770”, pp 220-224 C.R Boxer, “Brazilian Gold and British Traders in the Fừst Half of the Eighteenth Century”, The Hispanic American Historỵ Review; Vol 49, No (Aug 1969) pp 459 TAM GIÁC THƯƠNG MAI ÃU - PHI - M Ỹ KHU v ự c ĐAI TẨY DƯƠNG THỂ KỶ XVI - XVIII 447 bệnh dịch chết người cướp sinh mạng 70% người địa châu Mỹ Tại Brazil, hàng loạt đồn điền sở sản xuất đường mía ( engenho) đời đẩu kỳ X V I yêu cầu lượng lớn nhân công lao động Ngồi ra, nhu cầu nhân cơng khai mỏ bạc Peru (13.000 iao động), Mexico (50.000 lao động), Gunajuanto (3.000 lao động)1 khiến nhu cầu nhân lực ngày trở nên thiết Để đáp ứng cho nhu cẩu khai thác nguổn siêu lợi nhuận từ châu M ỹ, tuyến thương mại nối liền chầu M ỹ châu Phi hình thành với quy trình bn bán nơ lệ khép kín Giương cờ “khai hóa văn m inh” cho tộc người nằm châu Âu, Bổ Đào Nha tiến hành thiết lập trụ sở hoạt động bờ tây châu Phi lục địa Các chợ bán nô lệ hình thành xi theo phía nam; từ Congo đến Angola với hai địa điểm Sao Thom e M ũi Verde Qụa đó, thương nhân Bồ Đào Nha bắt đấu thường xuyên dừng chân châu Phi tiến hành thu mua nô lệ từ năm 1518 Ước tính trung bình năm có khoảng 3.500 nô lệ người Negro, Mulatto bị bắt làm nô lệ chuyến buôn bán ngang dọc Đại T â y Dương Bồ Đào Nha.2 Bên cạnh số nô lệ đưa Lisbon bán làm nô lệ gia đình thượng lưu châu Âu, phẩn lớn số nô lệ đưa trực tiếp từ châu Phi sang châu M ỹ qua chuyến hải hành băng ngang Đại T â y Dương kết nối cảng miền tầy châu Phi đến Brazil Hoạt động xuất khấu nô lệ từ châu Phi sang châu M ỹ đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho cộng đồng thương nhân châu  u Bổ Đào Nha (cùng với T â y Ban Nha, Anh, Pháp, H L a n ) Chẳng hạn, từ năm 1690 đến năm 1807, chi riêng thương nhân Anh đưa 2.500.000 nô lệ khỏi châu Phi, chủ yếu đến thị trường T ân T h ế giới Hệ là, thẻ' kỷ X V I chi có khoảng 275.000 nơ lệ châu Phi buôn bán số kỷ X V I II lên đến triệu người.3 Bên cạnh dòng di dân lao động từ châu Âu sang châu M ỹ với thời hạn 10 năm,4 người nô lệ da đen châu Phi gắn chặt số mệnh họ với phụ thuộc vào Carlos Marichal, “The Spanish American Silver Pesos: Export Commodity and Global M oney of the Ancient Regime 1500-1800”, inFrom Silver to Cocaine: Latin America Commođity Chains and the Building of the World Economy, 1500-1800, Ed Topik, Steve (Duke University Press.; Durham, 2006) pp 29 Jerry H Bentley and H erbert F Ziegler, Traditions and Encounters (McGravv Hill, Boston, 2008) pp 706-707 Patterson, “Studies on Caribbean Slavery and the Atlantic Slave Trade”, pp.272 Những người châu Ảu bị quyền “đày” sang châu Mỹ với mục đích bổ sung nguổn lao động cho hoạt động sản xuất thuộc địa thường đối tượng phạm tội, nghèo khổ, táng lớp nơng dân ruộng đất, lính thua trận, kẻ chán chường với xã hội châu Ảu Tính đến nàm 1780, ước tính khoảng 30.000 người Hà Lan, 1,25 triệu người Anh sang sinh sống châu Mỹ 448 N g u y ễ n T h ị M in h N g u y ệ t khu trồng mía., thuốc Do đó, chủ đồn điền mua nô lệ da đen thường cao nhiều so với lao động gốc châu Âu Theo ghi chép mpt thương nhản T ầ y Ban Nha, chuyến thuyền từ Havana đến Cardiz giá 4,000 reals cho nô lệ nam 5,000 reals cho nô lệ nữ; giá bao gồm chi phí thu mua châu Phi củng chi phí vận chuyến qua Đại T ầ y Dương - mức giá khơng hể thấp so với giá hàng hóa lúc đó.1 T u y nhiên, việc bn bán nơ lệ thường không ổn định nhiều nguyên nhân khác Thơng thường, đồn thuyền từ châu Phi sang châu M ỹ nhiếu tháng Trong hành trình dài đó, dậy nơ lệ, tình trạng tự sát nghiêm trọng bệnh dịch lầy la n ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận thương nhân.2 Do đó, giai đoạn 1570 đến cuối kỷ X V III, dù thương nhân Anh H Lan liên tục bổ sung lượng nô lệ cho Tân lục địa, số khoảng 12 triệu nô lệ bị buôn bán, có tới khoảng triệu người tử vong nhiểu lí khác nhau: điểu kiện sống tồi tệ tàu buôn nô lệ xuyên Đại T â y Dương, tình trạng ngược đãi, khác biệt khí hậu chầu M ỹ châu P h i , góp phần ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động chầu Phi T ân T h ể giới Đường Brazil Trước kỳ X V I, đường đươc coi mặt hàng xa xỉ xã hội châu Âu Nếu người Anh sở hữu poutid (khoảng 900 gram) đường năm 1660 coi thuộc tầng lớp thượng lưu đến năm 1790 với q trình nhập ạt lượng lớn đường thành phầm từ châu M ỹ, người bình thường có thê’ sở hữu 20 pound (hơn kg) đường chất lượng cao.3 Hiện tượng theo nghĩa đem đến diện mạo cho xã hội châu Âu châu Phi giai đoạn cận đại sơ kỳ Qua đó, đường với tư cách loại gia vị đặc biệt giúp gia tăng vị có tác dụng an thần dẳn dân trở thành yếu tố không thê’ thiếu cho nhiểu ăn châu Ằu Hơn nữa, kết hợp trà Trung Hoa với đường hình thành lối ầm thực để sau trở thành nét văn hóa người châu Âu kỷ X V III.4 R.Fisher, “Mining and Imperial Trade in Eighteenth Century Spanish America”, pp 129 s Hogeziel and Richardson, “Slave Purchasing Strategies and Shipboard Mortality: Day-to-day Evidence from the Dutch Aírican Trade, 1751-1797", pp 184 Dennis O.Flynn and Arturo Giraldez, “Path dependence, Time Lags and the Birth of Globalization: A Critique of ’Rourke and VVilliamson", European Revievv of Economic History (Cambridge Ưniversity Press., London, 2004) pp 92 W oodruff D.Smith, “Complication of the Commonplace: Tea, Sugar and Imperialism'', The Journal of Interdisciplinary History, Vol 23, No (Autumn 1992) pp 263 T A M G IÁ C TH Ư Ơ N G M A I  u - PH I - M Ỹ K H U vưc Đ A I T À Y D Ư Ơ N G T H Ế K Ý X V I - X V III 449 T sở đó, từ năm 1490, quốc gia tiên phong Bồ Đào Nha thiết lập trung tâm sản xuất đường khu vực biển Caribbean, Brazil toàn miến T ây Ấn T u y nhiên, loại đường sản xuất Brazil loại đường đánh giá cao Nhà du hành W illiam Dampier lần đẩu đặt chân tới Salvador năm 1699 nhận xét: “Nơi thực nơi tuyệt vời để thu mua mặt hàng đường loại tốt”.1 Các thương nhản Anh đến Rio de Janeiro hàng năm thường thu mua đường bên cạnh mặt hàng mang tính chủ đạo vàng, bạc, kim cương T năm 1756-1760, hàng triệu poutid đường chuyến cảng thị Anh buôn bán cách rộng rãi.2 Nhờ lượng nhân công dổi cung ứng qua tuyến thương mại Phi - M ỹ, trung tâm sản xuất đường lan rộng từ Tru ng đến Nam M ỹ Các quốc gia T â y Ban Nha, Bổ Đào Nha, Anh, Hà Lan bước tham gia mở rộng quy mơ trổng mía sản xuất đường C h i riêng thuộc địa Barbados Anh, năm 1680 có mật độ dân số lên tới 300 người/dặm vuông so với mật độ dân số T ầ y Âu lúc chi rơi vào khoảng 90 người/dặm vuông N hư vậy, với vàng, bạc nô lệ, đường trở thành mặt hàng phổ biến có mặt khắp thị trường khu vực Đại T â y Dương T h uốc châu M ỹ Không giống mặt hàng đường, thuốc sản phẩm tương đối người châu Âu Phải tới khoảng cuối kỷ X V I, nhận thức vể tác dụng thuốc phổ biến rộng rãi xã hội châu Âu Theo ghi chép đương thời vế thói quen hút thuốc người dần địa châu M ỹ: “Họ sấy khơ thuốc lại, sau cuộn chúng lớn Họ dùng lửa đốt lấy đẩu làm thành tấu tự chế ngậm đầu lại vào miệng, lúc ta thấy xuất khói từ đắu bị ngậm ”.3 Đối với người địa châu Mỹ, thuốc “vật phẩm thần thánh” cho phép họ thực hành nghi lễ tôn giáo trị bệnh Đẩu kỷ X V II, thuốc trồng rộng rãi không vùng đất châu M ỹ mà lan sang châu Âu Italia, Anh, Pháp, Bi, T h ụ y S ĩ Có thể nói, thuốc thực mặt hàng đặc biệt sử dụng hai chiểu buôn bán từ chầu Âu sang chầu M ỹ ngược lại Và cho dù thuốc trổng phổ biến Bắc Mỹ; đăc biệt vùng Virginia, rao bán C.R Boxer, “Brazilian Gold and British Traders in the First H alf of the Eighteenth Century”, The Hispanic American History Review, Vol 49, No (Aug 1969) pp 456 Fisher, “Anglo-PortugueseTrade, 1700-1770”, pp 226 Peter C.Mancall, “Tales Tobacco Told in Sixteenth Century Europe”, Environmental History, Vol 9, No (Oct 2004) pp 653 450 Nguyễn Thị Minh Nguyệt tới người địa châu Âu, chí xuất sang châu Á qua đường thương mại xuyên T h i Bình Dương sang Manila (P hilip p ines).1 Các tri thức vể công dụng tính chất thuốc quan tâm nghiên cứu xã hội chầu Âu kỳ X V I - X V III Cho đến kỷ X V II, có 350 đáu sách đời xung quanh thuốc Hơn nữa, từ kỷ X V II trở đi; hoạt động buôn bán thuốc sản phấm chế biến từ thuốc phổ biến rộng rãi, đem đến lợi nhuận lên tới 300-400%.2 Có tới 7.000 người bán thuốc London năm 1614, hoạt động đem lại lợi nhuận từ 25.000 pound đến tới 3,8 triệu pound năm kế tiếp.3 Mặt hàng thuốc sau mở rộng thị trường châu Phi trở thành loại công nghiệp quan trọng cho kinh tế châu Phi kỷ X IX M ột s ố thương phẩm khác T u y khơng đóng vai trị chủ chốt mặt hàng nêu hệ thổng thương mại Âu - Phi - M ỹ xuyên Đại T ầ y Dương, cacao cà phê hai số ba loại thức uống phổ biến xã hội châu Âu thời kỳ Càng vể cuối thê' kỷ X V III, cacao dần trở thành thức uống ngon miệng Đỗi với người Aztec, cacao xem “một loại thực phẩm thẩn thánh” Sau kỷ X V II, cacao nhận ý nhiều từ thương nhân khu vực Đặc biệt từ năm 1750, người T â y Ban N Bổ Đào Nha có thê’ thu 40 triêu pound từ việc sản xuất cacao Cùng với đó, loại cà phê Arabica phổ biến Ả rập đưa vể châu M ỹ gây giống mở rộng diện tích trổng trột T kỷ X V II sau, mặt hàng ngày phổ biến đưa đến nhiều lợi nhuận cho lực lượng buôn bán Đại T â y Dương.4 Các mặt hàng khác vải sơi, tơ lụa đưa từ phương Đông qua chuyến tàu vể châu Âu xuất tuyến thương mại Đạị T ầ y Dương Hơn nữa, sản phẩm dệt len, sợi len sản xuất hàng loạt công xưởng Anh mặt hàng ưa chuộng rộng rãi T đấu kỳ X V II, thương nhân C.Mancall, “Tales Tobacco T old in Sixteenth Century Europe”; pp 667 Ralph Davis, “English Foreign Trade, 1660-1700”,The economic History Review, New series, Vo 7, No (1954) pp.157 C.Mancall, “Tales Tobacco Told in Sixteenth Century Europe”, pp 670 Anne E.c McCants, “Exotic Goods, Popular Consumption, and the Standard o f Living: Thinking about Globalization in the Earỉy M odern W orlđ”, Journaỉ ofW orlđ History, Vol 18, No (Dec 2007) pp 446 ĨA M GIÁC THƯƠNG MAÍ Âu - PHI - MỸ KHU vưc ĐAI TÂY DƯƠNG THẾ KỶ XVI - XVIII 451 Anh đưa kiện hàng ắp len vải dệt đến không chi thương cảng châu Âu (Lisbon, C a r d iz ) mà đến trung tâm thương mại châu M ỹ (M exico, B zil ) tới châu Phi ( G uinea ) để trao đổi lấy bạc, loại hàng hóa nơ lệ Vào thời gian này, tam giác thương mại Đại T â y Dương; sản phẩm có nguổn gốc từ châu lục buôn bán phần phối vùng khác Châu Âu cung cấp cho châu M ỹ châu Phi giống lúa mì, lúa mạch, nho, loại rượu vang, da thuộc, bị, ngựa, cơng cụ lao động, vũ khí, thuốc sú n g ; châu Phi đem đến loại đậu bắp, khoai mỡ, loại rau, nhiệt đ i ; châu M ỹ mang đến mặt hàng hồn tồn chàm, da thú, quinine, ngơ, khoai lang, khoai tâ y Những mặt hàng trao đổi không mang khoản lợi nhuận kếch xù cho giới thương nhân châu Âu, song chúng góp phần quan trọng thúc chuyển biến toàn diện mang tính tồn cáu cho nhân loại trước thời kỳ cận đại Một số hệ kỉnh tế - xã hội G iai đoàn kỷ X V I - X V II I chứng kiến chuyển biến mạnh mẽ toàn diện phạm vi giới, đặc biệt mặt kinh tế, xã hội Dưới tác động dòng chảy thương mại khu vực Đại T â y Dương, châu Âu, châu Phi Châu M ỹ trải qua nhiều biến cố kinh tế - xã hội đáng kê’ kỷ v ề kinh tế Dưới tác động khối lượng lớn tiển vàng bạc chảy vào thị trường châu Âu châu Phi, tỳ giá hối đoái vàng bạc bị biến đổi mành Nếu vào năm 1500, ti giá hối đoái bạc: vàng 10:1 (ìo đ n v ịb c đổi đơn vị vàng), đến năm 1610 ti lệ bạc: vàng 12:1 đến nửa cuối thê' kỷ X V II đạt mức ổn định 15.5-16:1 T u y nhiên, cẩn lưu ý tỉ giá quy đổi vàng bạc không cố định mà tùy theo vùng tỉ giá đối chiếu T u y nhiên, xét bình diện chung, giá trị bạc giảm xuống 60% so với giá trị ban đẩu.1 Nguyên nhân xu hướng biến đổi ti giá bắt nguổn từ chêch lệch tỉ giá bạc thu lãi qua hoạt động buôn bán lục địa Một số hệ tỉ giálà tình trạng khan tiền bạc diễn nghiêm trọng, đặc biệt kinh tế Pháp, từ năm 1780 trở đi.2 Kết quả, xu hướng sử dụng tiền giấy đời dần dẩn trở thành loại tiền phổ biến lưu thông rộng rãi thị trường châu Âu E.Cross, “South American Bullion Production and Export 1550-1750", pp 400 J.Hamilton, “M onetary Problems in Spain and Spanish America 1751-1800”, pp 47-48 452 Nguyễn Thị M in h N gu yệt Với 18.000 bạc đưa trực tiếp vế thị trường châu Âu, cách mạng lớn mặt giá diễn nội kinh tế quốc gia T â y Âu T đáu kỷ X V I đến cuối kỷ X V III, giá tăng gấp 2,3 lần T â y Ban Nha, gấp 3,4 lần Italia, 2,6 lần Anh 2,2 lần Pháp.1 Bắt nguổn từ tính chất “khan hiếm” hàng hóa, giá có thê’ tăng dần theo năm kéo theo loại hàng hóa khác tăng theo Sự kiện đánh dấu cách mạng giá diễn tồn châu Âu, từ có ảnh hưởng sâu rộng đến trình vận hành phát triển hệ thống kinh tế kỷ Bên cạnh đó, thành tựu hoạt động thương mại kỷ X V I - X V III đem lại giúp quốc gia chầu Âu có Anh, Hà Lan, Pháp tích lũy nguồn vốn tư dổi Hơn thê nữa, yêu cẩu kinh tế trao đổi hàng hóa, quốc gia châu  u dấn dần mở rộng quy mô sản xuất theo hướng chuyên môn hóa T sở đó, cấu ngành nghế dần có phân chia rõ ràng: bên cạnh nhóm lao động lĩnh vực thủ công nghiệp (dệt vải, sản xuất đường; thuốc lá, bông, khai thác vàngb c ) nhóm thương nghiệp (bn bán nơ lệ, hàng h ó a ) củng nhóm dịch vụ đóng vai trị trung gian Ngồi ra, q trình giúp phần hóa nhanh chóng khu vực "nông thôn” “thành thị” tẩng lớp dần cư nển kinh tế, góp phẩn thúc đắy đời phát triển nhanh chóng nển kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Về xã hội Bên cạnh yếu tố kinh tế, hoạt động kinh doanh lực lượng thương mại liên châu lục Âu - Phi - M ỹ góp phần đưa đến nhiéu chuyển biến khác khía cạnh xã hội Trư ớc hết tăng trưởng dân số nhanh chóng trung tâm kinh tế lớn ven bờ Đại T â y Dương C ụ thể, từ năm 1670 đến năm 1770, dân số giới tăng 70% so với thời kỳ trước “Năm 1500 dân số châu Âu chậm rãi khôi phục sau đại dịch Hắc tử (B lack Death), dân số giới lúc vào khoảng 425 triệu người T u y nhiên, đến năm 1600, dân số tăng 25%, vào khoảng 545 triệu người Đặc biệt, đến năm 1700 dân số đạt mức 610 triệu người”.2 Ngoại trừ tình trạng suy giảm dân số diễn châu M ỹ, châu Phi (dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng hoạt động buôn bán nô lệ) chầu Âu có dấu hiệu tăng mạnh Micheal Beaud, L ịch sử chủ nghĩa T bàn từ 1500 đến 2.000, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002, pp 45 H.Bentley and F.Ziegier, Traditions and Encounters, pp 623 ĨA M GIÁC THƯƠNG MẠi Âu - PHI - MỸ KHU vực ĐAI TÀY DƯƠNG THỂ KỶ XVI - XVIII 453 Hiện tượng trao đổi gien tộc người diẻn mạnh mẽ thời gian này, đặc biệt khu vực châu Mỹ X u hướng di cư từ châu Phi châu Âu tới chầu M ỹ tạo điếu kiện cho pha trộn dòng máu người châu M ỹ địa với người châu Âu, người châu  u với châu Phi, người châu Phi với người châu M ỹ Qua xã hội phức hợp đời với nhiếu tầng lớp, sắc văn hóa khác nhau.1 Ngồi tác động mặt dần số, trình phát triển hoạt động thương mại mở cánh cửa truyền giáo (đạo Thiên chúa) T i chầu M ỹ châu Phi, đội ngũ linh mục nhân tố không thê’ thiếu thuộc địa Với niếm tin “khai sáng cho kẻ ngoại đạo tăm tối”, linh mục xuất với đội thương thuyển buôn nhóm thương lái Các trường dịng, sách vở, tu viện; nhà th theo phong cách T h iê n chúa giáo dựng lên khắp vùng thuộc địa Trung - N a m M ỹ miền T â y Phi Cuối kỷ X V II, đao T in lành truyển bá mạnh vùng Virginia thuộc Bắc M ỹ hay thuộc địa Anh châu P h i N hư vậy, thời kỳ đánh dấu trình truyền bá ảnh hưởng rộng rãi tôn giáo châu Âu đến xã hội địa Mexico, Peru, Guinea, V irg in ia Các phát kiến địa lý tồn tam giác thương mại Đại T â y Dương khoảng ba kỷ (X V I- X V III) đóng góp quan cho khoa học hàng hải, hồn thiện nhận thức địa lý giới thơng qua hải đồ, nhật ký nhà thám hiểm, thương nhân khu vực M ột số phải kể đến đổ vẽ nhà địa lý tiếng Geradus Mercator (1512-1594) Cho đến cuối kỷ X V III, đổ Mercator đóng vai trị quan trọng hành trình vượt đại dương đồn thuyền châu Âu Bên cạnh đó, thơng qua Tân T h ế giới, nhu cầu khoa học lĩnh vực nhân chủng, ỵh ọ c, sinh h ọ c trở nên đặc biệt thiết Sẽ khơng cường điệu nói rằng, nguồn cải dổi chảy từ châu M ỹ đến chầu Âu dẫn đến đời Cách mạng Khoa học kỹ thuật lấn thứ vào kỳ X V II, đến cuối kỷ X V III, hoạt động tam giác thương mại Âu Phi - M ỹ nói riêng nển thương mai tồn cắu nói chung góp phẩn đưa đến thời kỳ phát triển ngành khoa học K ỷ nguyên Khai sáng John E.Kieza, “Native American, Aửican, and Hispanic Communities during the Middle Period in the Colonial America”, History of Archaeology, Vol 31, No (1997), pp 10 454 Nguyễn Thị Minh Nguyệt Các chuyến biên khác Sự phát triển nhanh chóng mạnh mẽ yếu tố thương mại dẫn đến chuyển biến quan trọng lối sống cư dân khu vực Quá trình du nhập loại thức uống cà phê, cacao, trà, đường góp phần hình thành các trà thất (tea house) - nét văn hóa độc đáo xã hội phương T ầ y thời kỳ Bên cạnh đó, thuốc dần trở thành mặt hàng phổ biến đời sống sinh hoạt thường nhật người châu Âu sau kỷ X V I I 1Trên bình diện xã hội, pha trộn văn hóa phong tục ba lục địa hình thành nên sắc độc đáo văn hóa M ỹ Latinh Q trình trao đổi hàng hóa loại trồng dần tác động biến đồi lên dinh dưỡng người chầu lục Sự lan tỏa giống trồng từ châu M ỹ khoai lang, khoai tây, ngơ góp phần cung cấp đủ lương thực dinh dưỡng cho nhiều cộng đồng người Thêm vào đó; du nhập loại thực phẩm giúp người tăng lượng calorie: từ khoảng 2.100 đến 2.300 kilocalorie (giai đoạn 1639-1676) lên 2.600 đến 3.000 kilocalorie (thế kỷ 18).2 Điểu có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển vể mặt sinh học người, đặc biệt người châu Âu T h i kỳ đánh dấu lan truyển loại bệnh dịch nguy hiểm đặc biệt với cư dân địa châu M ỹ Năm 1530, bệnh truỵến nhiễm nguyên nhân tàn sát 80-90% dần số chầu M ỹ khu vực Mesoamerica, Andes.3 Các mẩm bệnh chuyến từ cựu lục địa đến T ân T h ế giới như: bệnh đậu mùa, bệnh sởi, bệnh bạch hấu, bệnh ho gà, bệnh cúm, bệnh sốt vàng d a Đống thời, số khu vực châu Âu chịu bệnh có nguồn gốc từ Nam M ỹ như: bệnh phong, ho lao, dịch hạch, sốt ré t , gây đơt dich chết người hàng loạt T â y Ban Nha (năm 1657), Luân Đôn (năm 1660), Venice (năm 1679) Marseille (năm 1720).4 Trong bối cảnh đó, thành tựu y học, phát triển thuốc quinine, góp phấn quan trọng vào việc đảm bảo sức khỏe cho người dân châu lục giai đoạn kỷ X V I - X V III E.C.McCants, “Exotic Goods, Popular Consumption, and the Standard of Living: Thinking about Globalization in the Early M odem W orld”, pp 454 E.C.McCants, “Exotic Goods, Popular Consumption, and the Standard of Living: Thinking about Globalization in the Early M odem W orld”, pp 455 Fenandez-Armesto, The World A History, pp.475 Fenandez-Armesto, The World A History, pp 477 TAM GIÁC THƯƠNG MAI Ãu - PHI - MỸ KHU vực ĐAI TÂY DƯƠNG THẾ KỶ XVI - XVIII 455 Kết luận T h ế kỷ X V đánh dấu thời kỳ phát triển thịnh đạt quốc gia châu Âu thông qua hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại mang tính chất tồn cầu c h i tính riêng khu vực Đ T â y Dương, sau phát kiến địa lý cuối thập niên 1490, tam giác thương mại kết nối ba châu lục Âu - Phi - M ỹ sớm định hình phát triển mạnh mẽ, khơng thua hệ thống thương mại liên hoàn nối liền T â y Âu Viễn Đông T thời điểm này, trung tâm buôn bán quốc tế sôi động đời thay phát triển mạnh mẽ suốt ba kỷ giai đoạn cận đại sơ kỳ Trong pham vi Đại T ầ y Dương, trung tâm lớn tụ hội thương nhân từ nhiểu quốc gia khác đến trao đổi như: Seville, Cadiz, Lisbon, Amserdam, La Maragarita, Bờ biển Guinea, Glasgow, Virginia, khu vực Caribbean Cùng với đó, mặt hàng tiếng trước vốn niềm mơ ước xa vời tầng lớp bình dân châu Âu trở thành loại hàng hóa phổ biến, lưu hành nhiếu nơi giới Một số phải kể đến dịng chảy kim loại quý vàng, bạc hoạt động trao đổi trt lụa, gờm sứ, sản phấm nông nghiệp đặc biệt việc buôn bán nô lệ ba châu lục phạm vi Đại T â y Dương Hệ là, từ kỷ X V I đến kỷ X V III, tác động mạnh mẽ luổng thương mại, biến đổi vể mặt xã hội dần dẩn bôc lộ trở thành môt tiền để đưa đến thay đổi kinh tế - xã hội châu Âu nói riêng nhiều khu vực khác giới giai đoạn cận đại sơ kỳ Từ kỷ XVI, có hàng tràm cảng thị lớn nhỏ khác xây dựng dải bờ biển dọc hai bên bờ Đại Tây Dương Những trung tâm buôn bán điếm hội tụ rát nhiều thương nhân CẮC thương thuyến lớn lục địa Cho đến nay, số cảng thị châu Âu châu Mỹ vân cịn tổn đóng vai trị trung tâm thương mại khu vực 456 Nguyễn Thị M inh Nguyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Ames; Glenn ] , The Globe Encompass Discoverỵ, 1500-1700 (Pearson Prentice Hall Press, N ew jersey, 2007) Beaud, Micheal, L ịch sử chủ nghĩa T Bản từ 1500 đến 2000 (N xb T h ế giới, H., 2002) Bentley, Jerry H and Ziegler, Herbert F., Traảitions and Encounters (M cG raw H ill, Boston, 2008) Benton, Lauren, “Legal Spaces of Empire Piracy and the Origins of Ocean Regionalism” Comparative Studies in Societỵ andHistory, V o i 47, No (Oct 2005) Birmingham, David, “Portuguese and the Aíricans: Race Relation in the Portuguese Colonial empire: 145-1825” (Book Review), The Ịournal o f Aịrican H istory, Vol 5, N o (1 ) Boxer, C R , “Brazilian Gold and British Traders in the First H alf of the Eighteenửi Century”, The Hispanic American History Review, Vol 49, No (Aug 1969) Carlos, Ann M and K r usejam ie Brown, “The Decline o f the Royal Aíirican Company: Fringe Firm s and the Role of the Charter”, The Economic History Review, N ew series; Vol 49, No (M a y 1996) Crawfund; John, “On the History and Migration of Cultìvated Plants Produdng Coổẽe, Tea, Cacao, etc.” Transaction ọỷthe Ethnological Societỵ ojLondon, VoL (1869) Cross, H arry E , “South American Bullion Production and Export 1550-1750”, in Precious M etals in the Later Medieval and Earlỵ Modern v/orlds, Ed Richards, John F (Carolina Press, Durham, 1983) 10 Davis, Ralph, “English Foreign Trade, ì6 -ì7 0 ",T h e economic H istory Review, N ew series, Vo 7, N o (1954) 11 Etlis, Davis, “European and the Rise and Fall of Aírican Slavery in the Americas: An Interpretation”, The American History Review, Vol 95, No (D ec 1993) 12 Fenandez-Armesto, Felipe, The World A H isto rỵ (Prentice Ha 11, Boston, 20 1), 13 Fisher, H E S , “Anglo-Portuguese Trade, 1700-1770”, The Economic Historỵ Review ,'V ol ,N o 2, (1963) TAM GIÁC THƯƠNG MẠI Âu - PHI - MỸ KHU v c ĐẠI TÂY DƯƠNG THẾ KỶ XVI - XVIII 14 457 Fisher, John R , “M ining and Imperial Trade in Eighteenth Century Spanish Am erica”, in Global Connections and Monetarỵ Historỵ, 1470-1800, Ed Flynn, Dennis o (Ashagate Publisher, N Y , 2003) 15 Flynn, Dennis o and Giraldez, Arturo, “Cycles of Silver: Global Economic Unity through the Mid-Eighteenth Century”, Ịournal o f W orld H istorỵ, Vol 13, No (Fall 2002) 16 Flynn, Dennis o and Giraldez, Arturo, “Path dependence, Tim e Lags and the Birth of Globalization: A Critique of ’Rourke and W illiam son”, European Review o f Economic H istorỵ (Cambridge ưniversity Press., London, 2004) 17 Garner, Richard L , “Long-term Silver Mining Trends in SDain America: A Comparative Analysis o f Peru and M exico”, The American H istory Review, Vol 93, No (O ct 1988) 18 Gonzalez, A.Gracia-Baquero, “American Gold and Silver in the Eighteenth Century: from Fascination to Accounting”, in Global Connections and Monetarỵ History, 1470-1800, Ed Flynn, Dennis o (Ashagate Publisher, N Y , 2003) 19 Hamilton, E a r ly J ; “Import of American Gold and Silver into Spain, 1503-1660”, The Q uarterlyỊournal ofeconomic, V o l 43, No (M ay 1929) 20 Hamilton, E arly J , “Monetary Problems in Spain and Spanish America 17511800”; T h e Ịo u m a l o f Economic History, V o i 4, No (M ay 1944) 21 Hogeziel, Sim on s and Richardson, David, “Slave Purchasing Strategies and Shipboard M ortality: Day-to-day Evidence from the Dutch Aírican Trade, 17511797”; T h e Ịo u rn a ỉ o f Economic H istorỵ, Vol.67, N o l (M arch 2007) 22 Kieza, John E., “Native American, Aírican, and Hispanic Communities during the Middle Period in ứie Colonial America”, Historỵ ofArchaeology, Vol 31, No (1997) 23 Mancall, Peter c , “Tales Tobacco To ld in Sixteenth Century Europe”, Environm ental H istory, Vol 9, No (O ct 2004) 24 Manden, Peter, “A Reconstruction of the Treasure of the Amsterdam and the Hollandia and the Signifìcance”; The International Ịournal Nauticaỉ Archaeology and Undcrwater Exploration, Vol 7, No (1978) 458 25 N guyễn Thị M in h Nguyệt Marichal, Carlos, “T h e Spanish American Silver Pesos: Export Commodity and Global M oney of the Ancient Regime 1500-1800”, inFrom Silver to Cocaine: Latin America Commodity chains and the Building ofthe W orld Economỵ, 1500-1800, Ed Topik, Steve (D uke ưniversity Press., Durham, 2006) 26 M c Cants, Anne E C , “Exotic Goods, Popular Consumption, and the Standard of Living: Thin king about GlobaIization in the Early Modem W orld”, Ịournal o j W orld H istory, Vol 18, No (D ec 2007) 27 ’Rourke, Kevin H and W illiamson, Jeffey G., “After Columbus: Explaining Europe’s Overseas: Trade Boom 1500-1800”, The Ịournal o f Economic History, Vol 62, N o.2 (Jun 2002) 28 Parker, Charles H and Bentley, Jerry H , Between the M iảdle Age and Modertĩity: Individual and Community in the Early M odcrn W orỉd (Rowm an and Littlìeld Publisher J N C , N Y , 2007) 29 Parry, J.H , The Age o f Reconnaissance: D iscoveryExploration, and Settlement 14S0 to 1640 (London, 1963) 30 Patterson, Orlando, “Studies on Caribbean Slavery and the Atlantic Slave Trade”, Latin American Research Review, Vol 17, N o (1982) 31 Price, Jacob M v “W hat did Merchants do? Reílection on British Overseas Trade, 1660-1790”, The Ịourn aỉ o f Economic Historỵ, Vol 49, No (T h e Task of Econom icH istQ ry,Jun 1989) 32 Scammell, G V , “T h e New World and Europe in the Sixteenth Century”, The H isto ry Jo u rn a l,V ol 12, No (1969), 33 Sluiter, Engel, “Dutch Spanish Rivalry in the Caribbean Area, 1594-1609”, The Hispanic American H istorical Review, Vol 28, No (M ay 1948) 34 Smith, Robert s , “Seville and Atlantic: Cycles on Spanish Colonial Trade” (R eview bo ok), T h eỊo u rn a l o jeco n o m icH isto ry,Ỵ ol 22, N o.2 (Ju n l9 ) 35 Smith, W oodruff D., “Complication of the Commonplace: Tea, Sugar and Imperialism”, The Ịournal o f Intcr-disciplinarv History, Vol 23, No (Autumn 1992) TAM GIÁC THƯƠNG MAI Ãu - PHI - MỸ KHU vực ĐAI TẨY DƯƠNG THẾ KỶ XVI - XVIII 36 459 Supple, B E , “ Currencỵ and Commerce in Early Seventeenth Century”, The Econotnic H istory Review, N ew series, Vol 10, No (1 ) 37 Tepaske, John “N ew W orld Silver, Castile and the Philippines 1590 - 1800”, in Precious M etals in the La ter Međieval and Ea rly M odern Worlds, Ed Richards, John F, (Carolina Academịc Press, Durham, 1983) 38 Trevor-Poper, H R , “The General Crisis of the Seventeenth Century”, Past and Present, No 16, (N ov 1959) 39 ưsher, Abbott Payson, “Spanish Ships and shipping in the Sixteenth and Seventeenth Century”, in Fa ct and Factors in Economic History, Ed Gay, E F (Harvard ưniversity Press., N Y , 1932)

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w