1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phong cách thơ Tế Hanh

160 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………… NGUYỄN THỊ HỢI PHONG CÁCH THƠ TẾ HANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi …………………………… NGUYỄN THỊ HỢI PHONG CÁCH THƠ TẾ HANH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu HÀ NỘI – 2010 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TẾ HANH 2.2 VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH 2.2.1 KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA MỘT TÁC GIẢ 2.2.2 VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ TẾ HANH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN……………………………….……… 11 NỘI DUNG………………………………………………………………….12 CHƯƠNG : BẢN SẮC CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TẾ HANH 12 1.1 HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ 12 1.2 CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TẾ HANH 16 1.2.1 CÁI TÔI TINH TẾ, GIÀU CẢM XÚC 16 1.2.2 CÁI TÔI CHÂN THẬT 23 1.2.3 CÁI TƠI NỒNG HẬU, ÂN TÌNH GẮN BĨ VỚI CÕI ĐỜI….……………… 27 1.2.4 CÁI TÔI SUY TƯ, CHIÊM NGHIỆM 33 1.1.5 SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TẾ HANH 39 CHƯƠNG 2: NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG LỚN TRONG THƠ TẾ HANH 48 2.1 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC 48 2.1.1 QUÊ HƯƠNG - NƠI CHÔN RAU, CẮT RỐN 49 2.1.2.QUÊ HƯƠNG - NƠI IN DẤU NHỮNG KỈ NIỆM TUỔI THƠ 52 Phong cách thơ Tế Hanh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi 2.1.3 QUÊ HƯƠNG TRONG NHỮNG NGÀY ĐẤT NƯỚC CHIA CẮT 58 2.1.4 TÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC - THIÊN NHIÊN ……………………………… 60 2.2 TÌNH YÊU VÀ NHỮNG MẠCH CẢM XÚC RIÊNG TƯ KHÁC78 2.2.1.TÌNH U ĐƠI LỨA 78 2.2.2 NHỮNG CẢM XÚC RIÊNG TƯ 88 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 99 3.1 THỂ THƠ 99 3.2 CẤU TỨ 105 3.3 HÌNH ẢNH, NGÔN NGỮ 111 3.4 GIỌNG ĐIỆU 123 3.5 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN 132 3.5.1 THỜI GIAN 132 3.5.2 KHÔNG GIAN………………………………………………… …132 KẾT LUẬN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 Phong cách thơ Tế Hanh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong thơ ca đại Việt Nam, Tế Hanh nhà thơ tiêu biểu có đóng góp đáng kể Cùng với hệ nhà thơ xuất trước Cách mạng tháng Tám, Tế Hanh qua chặng đường sáng tác dài 60 năm để lại nhiều tác phẩm có giá trị Khơng kể tập tiểu luận Theo dịng thơ viết cho thiếu nhi, ơng có khoảng hai mươi tập thơ Con đường thơ Tế Hanh khởi nguồn từ cuối phong trào Thơ đến đường “từ chân trời người đến chân trời tất cả” (Pôn Êluya) ngày rộng mở thênh thang ơng ghi dấu ấn riêng lịng người đọc nhiều hệ sắc riêng độc đáo Đến với thơ ơng ta bắt gặp hồn thơ trẻo, hồn hậu dạt cảm xúc Hồn thơ lại biểu giới gần gũi, quen thuộc, bình dị sống thường ngày người mà không thiếu vẻ đẹp sâu xa Tế Hanh nhận giải thưởng khuyến khích Tự lực văn đoàn tập thơ đầu tay giải thưởng Hồ Chí Minh đợt đầu (1996) Những giải thưởng ghi nhận q trình phấn đấu khơng mệt mỏi đóng góp đáng trân trọng Tế Hanh thi ca đại Việt Nam Tế Hanh tác giả yêu mến trường phổ thông Những thơ giản dị ông Quê hương, Nhớ sông quê hương nhiều người yêu nhớ, nhiều hệ giáo viên học sinh cảm thụ say mê, họ dường tìm thấy mảnh tâm hồn với rung động trẻo sâu lắng 1.2 Những năm gần phê bình nghiên cứu văn học, giảng dạy văn chương, vấn đề phong cách đặc biệt quan tâm Việc tìm hiểu phong cách thơ Tế Hanh thực chất đường dựng tả gương mặt thơ tiêu biểu với nét độc đáo cách chiếm lĩnh đời Phong cách thơ Tế Hanh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi sống phương thức biểu Từ góp phần làm sáng tỏ phong phú, đa dạng vườn hoa thi ca Việt Nam đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Một số ý kiến đánh giá chung Tế Hanh Tế Hanh hoa nở muộn phong trào thơ Mới nhiều khẳng định sắc Tập thơ đầu tay ông - tập Nghẹn ngào giải thưởng Tự lực văn đoàn Đánh giá cao tài nhà thơ trẻ này, Nhất Linh nhận định "Ơng Tế Hanh có nhiều hứa hẹn trở nên thi sĩ có tài … Hai Quê hương Những ngày nghỉ học hai thơ hay thơ ca Việt Nam hai đủ định giá trị nhà thơ Tế Hanh” [21, tr283], điệu hồn thơ riêng ông từ đầu Nhất Linh nắm bắt tinh tế "Một linh hồn phong phú, có rung động sâu sắc", “Nghẹn ngào thơ người có lịng giàu, dễ rung động trước mn nghìn cảnh tầm thường éo le đời Tập nghẹn ngào gom góp tất rung động phức tạp đời thiếu niên” [21, tr284] Cũng với tập thơ đầu tay này, năm 1941 Tế Hanh Hoài Thanh, Hoài Chân trân trọng giới thiệu Thi nhân Việt Nam "Tôi thấy Tế Hanh người tinh tế, Tế Hanh ghi đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình khơng sắc, khơng âm mảnh hồn làng cánh buồm giương, tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nhỏ nhỏ” [37, tr233-234] Mặc dù tác giả chưa muốn nói nhiều Tế Hanh "Tế Hanh cịn trẻ bước vào làng thơ, chưa biết rõ đường người " Hồi Thanh nắm bắt thần tình nét riêng hồn thơ ông Là người sáng tác cần mẫn đặn, sau Cách mạng tháng Tám Tế Hanh liên tiếp cho đời đứa tinh thần mình: Nhân dân lịng (1953), Lịng miền Nam (1956), Gửi miền Bắc (1958), Tiếng sóng (1960), Bài thơ tháng bảy (1961), Hai nửa yêu thương (1963), Khúc ca Phong cách thơ Tế Hanh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi (1966), Đi suốt ca (1970), Câu chuyện quê hương (1973), Theo nhịp tháng ngày (1974), Giữa ngày xuân (1977), Con đường dịng sơng (1980), Bài ca sống (1985)… Hầu tập thơ ơng đời sau xuất phê bình kịp thời cơng phu, điểm qua số viết dọc theo đường thơ Tế Hanh thấy rõ điều này: Nguyễn Đình với Gửi Miền Bắc, Lê Đình Kỵ với viết Tiếng sóng hay tiếng lịng nhà thơ Việt Nam, Thiếu Mai với Về tập thơ Hai nửa yêu thương Tế Hanh, Lê Tố - Nguyễn Xuân Nam với Khúc ca Tế Hanh, Anh Tố với Mấy cảm nghĩ đọc suốt ca, Hoài Anh với Đọc câu chuyện quê hương, Vũ Quần Phương với Đọc tập thơ theo nhịp tháng ngày Tế Hanh, Hồng Diệu với Đọc ngày xuân Tế Hanh, Mã Giang Lân với Đọc đường dịng sơng Tế Hanh, Bài ca sống Ở viết hầu hết nhà phê bình văn học cố gắng làm bật thành công Tế Hanh nội dung nghệ thuật mặt hạn chế, đồng thời làm bật vị trí tập thơ hành trình sáng tác ơng Gộp chung lại, qua hệ thống phê bình dọc theo đường thơ Tế Hanh, ta hình dung bước phát triển đời thơ ông qua mốc cụ thể Sau Tế Hanh có phong cách định hình khẳng định thơ ca Việt Nam đại ta thấy xuất ngày nhiều viết nhìn nhận lại chặng đường thơ vào chủ đề đặc sắc thơ ơng, bật chủ đề quê hương đất nước, chủ đề tình u đấu tranh thống Có thể liệt kê nhiều viết nội dung này: Chế Lan Viên với Một nhà thơ qua 15 năm cách mạng: Tế Hanh, Tế Hanh hay thơ cách mạng, Thiếu Mai với Đường thơ Tế Hanh, Vương Trí Nhàn với Một đời sống trọn vẹn với thơ, Phạm Văn Lan với Nhà thơ Tế Hanh nỗi niềm da diết hướng miền Nam ruột thịt, Ngơ Qn Miện với Tế Hanh thơ tình Phong cách thơ Tế Hanh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi yêu, Nguyễn Xuân Nam với Tế Hanh - hồn thơ đậm tình đất nước Những viết chủ yếu làm sáng tỏ đường thơ Tế Hanh với vận động phát triển qua giai đoạn mà chủ yếu trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Mặt khác nội dung thơ ông, cho thấy định hình phong cách tác giả Cụ thể hơn: Trinh Đường Tế Hanh - 70 tuổi đời tuổi thơ đăng Tạp chí văn học 3/1991 có tổng qt “Tế Hanh với hai mươi tập thơ cho người lớn thiếu nhi, mười tập thơ dịch lý luận lưu lại cho chúng ta, cho văn học sử Việt Nam đóng góp đáng kể có nhiều thơ hay, viên ngọc quý, thêm thời gian chói sáng” [21, tr476] Nhà thơ Phạm Hổ đánh giá, nhận xét tuyển tập thơ ông Tế Hanh - tâm trạng thơ Tế Hanh viết “Trong bầu trời thơ ca Việt Nam góc trời thơ mà Tế Hanh tạo nên với màu sắc trầm lặng tin yêu thật đáng quý Đó đóng góp lớn” [21, tr174] Đỗ Hữu Tấn Tiếng sóng, thành cơng quan trọng Tế Hanh viết “Thơ anh ngày vững trãi, ngày trưởng thành người tuổi tác anh, không già, ngày tươi trẻ khoẻ mạnh, dồi sức lực” [21, tr299] Chế Lan Viên nhận xét gần gũi “Thơ Tế Hanh khơng có mùa gặt hái lớn năm có hoa lành ngọt” Ngơ Qn Miện tinh tế nhận "Tế Hanh có trái tim đầy ắp khát khao yêu thương Con người si tình thơ Tế Hanh có trái tim q nhạy cảm với tình yêu Một nhạy cảm cực tinh vi, cánh bướm non động tí phập phồng run rẩy, dây tơ cực mỏng, động tí rung lên phát sáng " [21, tr429] 2.2 Về phong cách nghệ thuật thơ Tế Hanh 2.2.1 Khái quát phong cách nghệ thuật tác giả Phong cách thơ Tế Hanh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi Mác-xen Prút nói “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Chính độc đáo tạo nên phong cách văn học, dấu hiệu trưởng thành lĩnh nhà văn Phong cách nghệ thuật nét riêng biệt, độc đáo tác giả trình nhận thức phản ánh sống, nét độc đáo thể tất yếu tố nội dung hình thức tác phẩm cụ thể Nói cách khác, phong cách thể tài người nghệ sĩ việc đưa đến cho độc giả nhìn mẻ đời thơng qua phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân người sáng tạo “Phong cách người” (Buy-phông), “Người thơ phong vận thơ vậy” (Hàn Mặc Tử), qua phong cách nghệ thuật nhận diện gương mặt tác giả, điều không lập lại họ Phong cách tượng ngẫu nhiên, tự phát mà trình vận động, biến chuyển, chí có thay đổi thực bên thường chứa đựng nét thống nhất, ổn định, xuyên suốt Phong cách định hình thường có tính bền vững Tạo phong cách yếu tố giới quan, cịn có yếu tố khác truyền thống gia đình, hồn cảnh sống, mơi trường văn hố, cách suy nghĩ cảm thụ tạng riêng nhà văn Độc đáo, bền vững phẩm chất phong cách nghệ thuật phong cách nghệ thuật theo nghĩa địi hỏi phải có phẩm chất thẩm mỹ, nghĩa phải đem lại cho người đọc hưởng thụ mỹ cảm dồi qua tác phẩm giàu tính nghệ thuật, hay, sinh động, hấp dẫn Chỉ đấu ấn phong cách trình văn học ghi nhớ mãi Phong cách nhà văn yếu tố bản, thiết yếu để tạo nên diện mạo đặc sắc trình văn học Vì khó hình dung vận động Phong cách thơ Tế Hanh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi trình văn học khơng nghiên cứu hình thành phong cách cá nhân 2.2.2 Về phong cách nghệ thuật thơ Tế Hanh Với 20 tập thơ - số lượng khơng nhỏ cho đời thơ, Tế Hanh góp vào thi đàn thơ ca đại Việt Nam diện mạo riêng độc đáo Cái riêng Chế Lan Viên nhấn mạnh "Tế Hanh đem chất cho thân mình, riêng mình, Tế Hanh riêng đóng góp vào chung văn học chúng ta” [21, tr166] Tuy nhiên hầu hết viết nghiên cứu, phê bình Tế Hanh phần nhiều nêu nên ấn tượng, ghi nhận đánh giá chung chung phong cách nghệ thuật thơ ông Mã Giang Lân Tế Hanh, tác giả tác phẩm nhận định "Cuộc hành trình sáng tạo khơng mệt mỏi ông 60 năm Ông không gây ấn tượng mạnh mẽ, ạt nhiều nhà thơ thời tinh tế, trẻo, trung thực, thơ ông thấm dần vào người đọc cư trú lâu dài tâm hồn nhiều lứa tuổi'' [21, tr40] Thiếu Mai nhận xét tập Đi suốt ca cho “Tế Hanh nhà thơ nắm bắt đẹp tinh nhạy Sở trường anh ca ngợi đẹp, đáng ca ngợi người mới, sống Những nét đẹp, nét thơ đời sống thường dễ bập vào tâm hồn anh bật lời thơ dạt cảm xúc Phong cách từ lâu quen thuộc với bạn đọc” Trong Đường thơ Tế Hanh, tác giả cảm nhận ''Cái hay Tế Hanh hay dễ cảm thấy khó nói Thơ anh viết dễ dàng, đọc tuồng khơng có thực có thẳng vào lịng người ta… Đó lịng chân thành, cảm xúc dồi dào, ý nhị, vốn đặc điểm bật phong cách thơ Tế Hanh" [26, tr25] Trong Nhà thơ Việt Nam đại - sách nghiên cứu cá tính sáng tạo 32 nhà thơ tiêu biểu thơ Việt Nam, Vũ Quần Phong cách thơ Tế Hanh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi mạnh mặt trời bình minh nắng chói, nắng đỏ tượng trưng cho lý tưởng cách mạng thơ Tố Hữu Ở Tế Hanh, cảnh vật không gian thơ ơng thường sống vẻ đẹp thực mình, giá trị vốn có thân mình: trời xanh, mây trắng, nắng vàng, nước trong, sương đục…những màu sắc hài hoà với độ sáng trẻo, êm dịu không gian Chế Lan Viên cảm nhận tinh tế màu sắc không gian thơ Tế Hanh “Anh không giỏi tả mặt trời tả vầng trăng…mặt trời anh chói q anh kìm lại dịng sơng hay bóng xanh…” Không gian thơ ông nhiều nắng thường nắng nhẹ, tươi sáng chan hồ ánh trăng Ánh trăng hiền dịu làm cho khơng gian thơ Tế Hanh mang vẻ đẹp êm đềm, thơ mộng đầy quyến rũ, góp phần biểu cảm xúc sâu lắng Trong khung cảnh mà Tế Hanh dựng lên, có khung cảnh tạo dựng từ góc hẹp khơng gian “Góc sân ánh nắng lưu luyến Dừng lại trường hoa báo mưa” (Hoa báo mưa) “Trên tường môt tia nắng Biết đêm qua” (Chiêm bao) Nhưng thường cảm hứng nhà thơ nghiêng biểu khơng gian thống rộng “Mùa thu trải mênh mông Một màu vàng bất tuyệt Một màu vàng vô biên” (Trung thu) “Trời tận không trung Biển lặng đến xa cùng” Phong cách thơ Tế Hanh 144 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi (Mùa thu Yanta) Cảm xúc rộng lớn khơng gian cịn thể qua đối chiếu bé nhỏ to lớn (một cịng trước biển cả, bên bờ biển, sợi cỏ mùa thu) gợi cảm giác mênh mơng xa vắng lịng người Khơng gian thống phù hợp với tạng tâm hồn cởi mở, dịu dàng, nhìn có bề rộng nhà thơ trước thực sống người Trong không gian thực mà Tế Hanh sáng tạo nên, không gian sông biển đặc biệt gây ấn tượng người đọc Biển khơng gian kì vĩ thiên nhiên tạo vật Nhiều nhà thơ viết khơng gian biển với cách cảm thụ riêng Đối với Xuân Diệu, biển hình tượng đẹp nhất, khái quát để thể tình yêu “Bờ đẹp đẽ cát vàng Thoai thoải hàng thông đứng Như lặng lẽ mơ màng Suốt ngàn năm bên sóng” (Xuân Diệu – Biển) Với Huy Cận, biển cảm thụ tưởng tượng phong phú mang kích thước vũ trụ “Sóng trắng bờm phi hướng gió mai Mây bay tới tấp ngập chân trời Phải vũ trụ thừa dư sức Thỉnh thoảng chồm lên trẻ chơi” Tế Hanh có cách cảm thụ khơng gian sơng biển riêng Đối với ơng, biển nguồn gốc, q hương “Tôi sinh miền duyên hải…”, nơi gắn bó tâm hồn phần máu thịt “Nơi thực nơi mộng - Của đời tơi u biển tự bao giờ” (Tiếng sóng) Phong cách thơ Tế Hanh 145 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi Như thơ Tế Hanh, biển trở thành phần không gian tồn người q hương, vùng khơng gian tình thương lịng mẹ ấp ủ, chở che Tất yếu tố gắn liền với biển: sóng biển, vị biển, gió biển, lắng sâu thấm đọng thơ Tế Hanh “Tôi thấy đời gắn liền với biển Từng sóng vui lượn sóng buồn … Hồn tơi mở cánh buồm lộng gió Đi ta tới chân trời xa” (Tiếng sóng) Tế Hanh có đến hàng chục thơ viết sơng, ngồi bốn thơ trực tiếp viết sông quê: Quê hương, Nhớ sông quê hương, Trở lại sông quê hương, Bài thơ sơng xưa Khơng gian dịng sông thơ gắn với rung động quê hương, làng xóm, sống yên ấm, vui tươi thời thơ ấu người Dịng sơng xanh biếc, nước gương soi tóc hàng tre, buổi trưa hè tỏa nắng với cảnh sinh hoạt lâu đời: bày trẻ nô đùa sông “kẻ sớm khuya chài lưới bên sông - kẻ cuốc cày mưa nắng đồng” in sâu tâm trí người Việt Nam tự bao đời Những cảnh tượng đẹp mà giản dị, thiêng liêng mà gắn bó Sông quê lai láng chảy vào hồn, vào thơ Tế Hanh mát mẻ, lành suối tưới Nó thật đẹp, gợi thiêng liêng gắn bó lịng người Việt Nam yêu thiết tha sông q Những ý nghĩa hình tượng khơng gian dịng sơng khơng cội nguồn gắn với tuổi thơ q hương Những dịng sơng đất nước thơ Tế Hanh nói lên nhiều sống dân tộc tiềm tàng sức sống ân nghĩa, ân tình Những năm đất nước chia cắt, sông thơ Tế Hanh tắc nghẹn nỗi đau Phong cách thơ Tế Hanh 146 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi “Con sóng dao kéo cắt Đắng cay hạt muối lệ rưng rưng” (Nước chảy ngang) Đất nước ngày xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, sông Hồng, sông Đáy trẻ lại, tràn trề sức sống Và sau ngày bom đạn, đất nước hồi sinh, sông xưa ân tình gắn bó với người “Ba năm trở lại khúc sông quê Cái quanh năm trải bốn bề” (Bài thơ sơng xưa) Có thể nói hình tượng dịng sơng, thơ Tế Hanh có sáng tạo độc đáo, có sức lay động sâu xa đến người đọc Cùng với sông biển, Tế Hanh viết mảnh vườn: vườn cũ, vuờn xưa, vườn táo… trở lại với vườn cũ Vườn thơ Tế Hanh vườn đầy trăng cho lứa đơi tình tự thơ Xn Diệu, khơng phải vườn để dập dìu bướm bay thơ Nguyễn Bính mà mảnh vườn nao nao buồn vấn vương kỷ niệm Trong biến động liên hồi đời, mảnh vườn nơi có sức níu giữ lại cho ta kỉ nịêm, gắn bó ta gần với quê hương đưa ta nơi tình cảm gia đình Với người nặng lịng u thương, nặng ân tình Tế Hanh, viết mảnh vườn nhà trở với mình, với yêu thương gắn bó lịng Bởi thơ thấm thía xúc động Không gian nghệ thuật thơ Tế Hanh gắn với hoạt động sống, thể nhìn đa diện tổng thể nhà thơ sống Bên cạnh khơng gian thực, thơ Tế Hanh có không gian tâm tưởng Không gian tâm tưởng phù hợp với đặc trưng nội hình tượng cảm xúc mang đậm tính tâm lí, cảm giác, tâm trạng có ý nghĩa khái quát, biểu tượng Phong cách thơ Tế Hanh 147 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi Những năm tháng xa quê hương, Tế Hanh hướng miền quê chôn rau cắt rốn, quê Nam thương yêu ngày đêm rên xiết gót giày quân xâm lược Nỗi nhớ nhung khắc khoải làm trái tim nhà thơ quặn thắt Gắn với nỗi nhớ thường trực, thơ Tế Hanh có vùng khơng gian kí ức sâu thẳm, ln lung linh xao động “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ” (Q hương) “Tơi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng Tôi quên sắc trời xanh biếc” (Nhớ sông quê hương) “Nhớ thương mong đợi bờ Nam” (Nước chảy ngang) Những năm chống Mỹ, Tế Hanh đặc biệt rung động trước tình trạng đất nước chia cắt Trong tâm tưởng nhà thơ lúc này, có vùng khơng gian hoang tàn, dội gắn với nỗi đau âm ỉ, lắng sâu “Âm ỉ lịng tơi vùng lửa cháy Nỗi cách xa gió thổi liên hồi” (Bài thơ tháng bảy) Trong thơ Tế Hanh viết tình yêu cảm xúc riêng tư, ta bắt gặp không gian tâm tưởng giàu ấn tượng Một không gian hạnh phúc với giường nhỏ hẹp, cha mẹ nằm hai bên, khoảng nôi êm nằm, cảm xúc thơ mở với lên tưởng độc đáo “Con nằm cha mẹ” Giống “Làn sóng hai bờ bể biếc Cánh chim hai bờ xanh Mặt hai bờ thắm Phong cách thơ Tế Hanh 148 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi Nụ hoa hai bờ hương lành” Biển biếc, trời xanh, thắm, hương lành gợi tả không gian hạnh phúc cụ thể Và thật thú vị, tác giả lấy không gian cụ thể để thể không gian rộng lớn - đời, biểu quan niệm đời “Con nằm cha mẹ Cuộc đời nằm yêu thương” (Con nằm) Một không gian vắng vẻ lặng lẽ gắn với tâm trạng cô đơn, lẻ người Bài thơ Em đâu? có đối lập cảnh thực tâm trạng Cảnh thực hạnh phúc giao tình: Sầm Sơn có cặp bên - Mắt mắt tay tay âu yếm”, màu trời hồ sắc lá, sợi gió se sợi liễu người tình đơn không gian khoảng không vắng lặng, có “ta với biển” trống vắng đến xót xa “ta lẻ thiếu”, “em đâu , em đâu?” Ta bắt gặp không gian vắng lặng nhiều thơ gợi cảm xúc khác: Hà nội vắng em, Vườn xưa, Con đường, Bên mồ mẹ… Không gian ước vọng xuất thơ Tế Hanh biểu thị niềm tin khát vọng tình yêu, đẹp, giá trị vĩnh viễn “Anh gặp em ngày khơng có thời gian nơi khơng bờ bến Anh tìm kiếm em vĩnh viễn” (Vĩnh viễn) “Em nghìn trận gió Anh mây” (Văn xi cho em) Đi vào giới nghệ thuật thơ Tế Hanh ta bắt gặp giới riêng bao gồm nhiều mảng, nhiều lớp ý nghĩa không gian khác Có khơng gian Phong cách thơ Tế Hanh 149 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi rộng lớn không gian nhỏ, không gian thực không gian tâm tưởng, tất góp phần làm nên diện mạo độc đáo phong cách thơ Tế Hanh Thơ hay nhiều yếu tố, yếu tố làm nên sức hấp dẫn thơ Tế Hanh nghệ thuật biểu độc đáo, mang đậm dấu ấn tác giả Trong thơ, ông sử dụng nhuần nhị nhiều thể thơ dân tộc, đặc biệt thể thơ chữ, chữ, chữ thơ lục bát để biểu đạt cho hết tâm trạng, cảm xúc cõi lịng Ơng có nhiều sáng tạo việc cấu tứ, xây dựng hình ảnh sử dụng ngôn ngữ Là hồn thơ giàu cảm xúc, thơ Tế Hanh thiên biểu Giọng điệu tâm tình giọng chủ đạo quán xuyến nghệ thuật biểu thơ ơng Cùng với nó, hành trình sáng tác thơ Tế Hanh có bổ xung giọng điệu khác: day dứt nghẹn ngào trầm tĩnh suy tư tạo thành đa giọng điệu Đó sở để có phong cách thơ độc đáo Thơ Tế Hanh thơ gần gũi quen thuộc, bình dị sống hàng ngày người mà không thiếu vẻ đẹp sâu xa Các hình thức khơng gian, thời gian thơ Tế Hanh phù hợp với quan niệm tác giả Phong cách thơ Tế Hanh 150 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi KẾT LUẬN Nhà thơ Tế Hanh vừa qua đời độ tuổi 89 89 tuổi đời 60 tuổi thơ, hành trình sáng tạo không mệt mỏi ông gắn liền với biến đổi thăng trầm lịch sử, đất nước Gần 20 tập thơ, tập tiểu luận Theo dịng, Tế Hanh có đóng góp đáng trân trọng cho thơ ca đại Việt Nam Con đường nghệ thuật Tế Hanh đường hình thành dần định hình phong cách thơ độc đáo Cái làm nên sắc thơ Tế Hanh trước hết tâm hồn, tình cảm Người đọc thơ ông, dễ dàng nhận trữ tình giàu cảm xúc, tinh tế , chân thành gắn bó với đời Dường ước muốn ôm ấp tất sống, người với trạng thái nhu cầu thiết yếu trái tim cởi mở Cùng với thời gian, bồi đắp sống nhận thức lớp phù sa làm giàu có tâm hồn thơ Tế Hanh Cái tơi trữ tình nhà thơ ngày có hồ nhập thật với đời chung - khát khao giao cảm, tin yêu sẻ chia với đời Chính với tâm hồn giàu cảm xúc khát khao giao cảm, xẻ chia với đời ấy, thơ Tế Hanh từ đầu gieo mầm mảnh đất thực Tình yêu quê hương đất nước, tình yêu cảm xúc riêng tư trở thành hai nguồn mạch lớn, làm nên dòng thơ Tế Hanh - dịng thơ nhỏ có sức chảy bền bỉ tháng năm lành Ta bắt gặp thơ ông vẻ đẹp chân thực, tinh khôi làng quê làm nghề chài lưới miền Trung Trung Bộ Đó nơi Tế Hanh sinh lớn lên, nơi gắn bó với kỷ niệm tuổi thơ Từ tình cảm với làng quê thân thuộc đến với nửa nước miền Nam đau thương quật khởi, nhà thơ mở rộng lịng với miền tổ quốc tìm thấy thống ruột thịt quan hệ Bắc Nam Ông biết yêu miền Bắc “yêu sống” gắn bó lịng với thủ Hà Nội - nơi mà tình u làm đất lạ hố q hương Phong cách thơ Tế Hanh 151 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi Vốn người giàu cảm xúc, Tế Hanh đến với tình yêu lẽ tất nhiên Có lẽ sau Xuân Diệu, Tế Hanh người làm thơ tình nhiều Thơ tình Tế Hanh khơng sơi nổi, mãnh liệt, khơng có khát vọng thiết tha chân thật sâu lắng, thấm sâu vào lòng người Nếu định nghĩa tình yêu chia sẻ, giãi bày người đọc dễ dàng có đồng cảm đến với thơ tình Tế Hanh Điều đặc biệt Tế Hanh - người triệu phú nhiều yêu phải sống chia ly xa cách, lý Tế Hanh viết nhiều, hay nỗi nhớ tình yêu, nỗi đau xa xôi cách trở Để chuyển tải cảm xúc thiết tha lịng mình, Tế Hanh sử dụng hình thức nghệ thuật phong phú Đó thể thơ dân tộc: chữ, chữ, chữ, lục bát Bên cạnh việc vận dụng thành thục thể thơ truyền thống, Tế Hanh cịn có cách tân sáng tạo ngôn ngữ, lối ngắt nhịp, gieo vần góp phần làm hồn thơ dân tộc thơ đại, tạo điều kiện cho thơ phản ánh sống đa dạng nhiều chiều Thơ Tế Hanh hay độc đáo cấu tứ Nương theo vận động tự nhiên liên tục cảm xúc, cấu tứ thơ Tế Hanh khơng cầu kỳ gị bó, khơng có đột biến táo bạo Cơ sở tứ thơ ông dựa liên tưởng gần gũi hay tương phản Gắn với kiểu lập tứ này, cách xây dựng hình ảnh thơ Tế Hanh thường gần gũi, dung dị, có nét hấp dẫn riêng Ngơn ngữ thơ Tế Hanh nhìn chung khơng cầu kỳ, bóng bẩy, l sáng mà giản dị gần với lời ăn tiếng nói hàng ngằy thấm đượm cảm xúc chân thành tác giả Giọng điệu tượng nghệ thuật tạo nên sắc nhà thơ Giọng điệu trữ tình thơ Tế Hanh bật lên giọng chủ đạo giọng thủ thỉ tâm tình, bên cạnh cịn có góp mặt giọng điệu khác như: nghẹn ngào day dứt, trầm lắng suy tư Giọng điệu thơ Tế Hanh phù hợp với điệu tâm hồn nhà thơ - tâm hồn ngiêng giãi bày, chia sẻ Phong cách thơ Tế Hanh 152 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi Với Tế Hanh sống giới tình yêu thương, đáng yêu, đẹp Chỗ mạnh bút pháp Tế Hanh gắn liền với phương diện thực Cái độc đáo Tế Hanh chỗ biểu cách giản dị đầy thuyết phục cảm xúc yêu thương đằm thắm, khát vọng thầm lặng mà mãnh liệt, vẻ đẹp mang nét thơ mộng lãng mạn Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật tác phẩm yếu tố hình thức phù hợp, góp phần quan trọng tổ chức kết cấu hình tượng thơ nhằm chuyển tải nội dung Tất vấn đề nội dung thi pháp mà luận văn đề cập đến nằm mối liên hệ hữu mật thiết với nhằm thể cách sinh động rõ nét phong cách nghệ thuật thơ Tế Hanh, phong cách thơ độc đáo: giản dị, tự nhiên mà không phần sâu sắc, thiết tha gắn bó với đời Cùng với Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận…Tế Hanh góp vào tiếng nói mang sắc riêng làm giàu cho thơ đại Việt Nam Phong cách thơ Tế Hanh 153 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh(1974), Đọc câu chuyện quê hương, Tạp chí tác phẩm mới, số 35 Nguyễn Phan Cảnh(2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dân(1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Xuân Diệu(1983), Tuyển tập thơ tháng 1, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ(1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1932-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình(1963), Hai nửa yêu thương, tập thơ giai đoạn Tế Hanh, Tạp chí văn học, số năm Hà Minh Đức(2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức(1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trinh Đường(1991), Tế Hanh - 70 năm tuổi đời tuổi thơ, Tạp chí văn học, số 10 Nhiều tác giả(1994), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nhiều tác giả(1996), 50 nămvăn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Lê Bá Hán(1998), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Hán(1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Tế Hanh(1997), Tuyển tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Bùi Công Hùng(2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Lê Quang Hưng(2002), Tế Hanh, Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Phong cách thơ Tế Hanh 154 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi 17 Lê Quang Hưng(2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Tố Hữu(1995), Thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Kính(1991), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Mã Giang Lân(1980), Đọc đường dịng sơng Tế Hanh, Báo văn nghệ, số 892 21.Mã Giang Lân(1986), Thơ Tế Hanh, TCVH số 22 Nguyễn Văn Long(1984), Tế Hanh, Từ điển văn học tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Tái Bình(1995), Lý Luận Văn học tập III Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Thiếu Mai(1970), Đi suốt ca, Tạp chí tác phẩm mới, số 10 26 Thiếu Mai(1969), Đường thơ Tế Hanh, Tạp chí văn học, số 27 Nguyễn Đăng Mạnh(2000), Nhà văn Việt Nam đại- chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TPHCM 28 Nguyễn Xuân Nam(1997), Tế Hanh- Một hồn thơ đậm tình đất nước, Tạp chí tác phẩm mới, số 29 Bàng Sĩ Nguyên(1964), Tế Hanh với hai nửa yêu thương, Báo văn nghệ, số 37 30.Vương Trí Nhàn(1996), Lời đường quê, Tạp chí tác phẩm mới, số 31 Vương Trí Nhàn(20-7-1996), Một đời sống trọn vẹn với thơ, Báo thể thao văn hoá ,số 29 32 Lê Lưu Oanh(1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Đình Sử(1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử(1987), Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb TP HCM Phong cách thơ Tế Hanh 155 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi 35 Trần Đình Sử(2001), Văn học thời gian Nxb Văn học, Hà Nội 36 Văn Tâm(1992), Giảng bình văn học lãng mạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hoài Thanh-Hoài Chân(1996), Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Bá Thành(1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam., Nxb Văn học, Hà Nội 39 Lý Hoài Thu(1997), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Lai Thuý(2000), Mắt thơ, Phê bình phong cách thơ mới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 41 Chế Lan Viên(1962), Tuyển tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Phong cách thơ Tế Hanh 156 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hợi Phong cách thơ Tế Hanh 157 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w