Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN QUỐC DŨNG TỔ CHỨC QUÂN SỰ TRÊN CHIẾN TRƢỜNG TÂY NGUYÊN (1965 - 1972) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu………………………… Đóng góp luận văn…………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… CHƢƠNG KHÁI QUÁT MẶT TRẬN TÂY NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1965…………………………………………………………………………… 1.1 Vị trí chiến lược Tây Nguyên……………………………………… 1.2 Bố trí lực lượng quân đối phương Tây Nguyên trước năm 1965…………………………………………………………………………… 1.3 Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên trước năm 1965… Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… CHƢƠNG TỔ CHỨC QUÂN SỰ TRÊN CHIẾN TRƢỜNG TÂY NGUYÊN (1965 - 1968)……………………………………………………… 2.1 Đẩy mạnh xây dựng lực lượng, góp phần đánh bại hai phản công chiến lược (1965 - 1967)……………………………………………………… 2.2 Củng cố phát huy vai trò tổ chức quân tổng tiến công dậy năm 1968………………………………………………… Tiểu kết chương 2……………………………………………………… CHƢƠNG CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG, CÙNG CẢ NƢỚC TIẾN LÊN GIÀNH THẮNG LỢI QUYẾT ĐỊNH (1969 1972)………………………………………………………………… 3.1 Điều chỉnh lực lượng, bám trụ chiến trường giữ vững trận tiến công (1969 - 1970)………………………………………………………………… 3.2 Phát triển lực lượng, nước tiến lên giành thắng lợi định (1971 - 1972)………………………………………………………………… Tiểu kết chương 3…………………………………………………………… KẾT LUẬN………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 3 9 10 10 11 11 15 20 31 33 33 62 71 73 73 90 105 107 112 118 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Bộ Chỉ huy viện trợ quân Mỹ Việt Nam Chiến trường Tây Nguyên MACV B3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nguyên cao nguyên rộng lớn nằm Tây Nam Trung Bộ - địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng khơng Việt Nam mà cịn Đơng Dương Vùng cao ngun miền Trung coi “nóc nhà Đơng Dương”, nắm giữ Tây Nguyên khống chế toàn khu vực xung quanh, bao gồm: Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia miền Trung Việt Nam Xác định giá trị địa chiến lược Tây Nguyên trở thành nhiều tuyến động quan trọng, khu vực tập trung quân, đặc biệt Plei Ku trục chiến lược chiến tranh xảy [76, tr.48], nên trình xâm lược miền Nam, quân Mỹ trọng tìm cách “giành giật” địa bàn chiến lược có tính chất sống cịn Tại đây, Mỹ quyền Sài Gịn sức đầu tư sở vật chất lực lượng để xây dựng Tây Nguyên trở thành quân miền Nam Việt Nam nhằm ngăn chặn tuyến chi viện chiến lược hướng tiến công ta từ miền Bắc vào Đông Nam Bộ Khu qua Tây Ngun Trước tình đó, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam chủ trương xây dựng Tây Nguyên thành kháng chiến ta miền Nam, trọng tâm xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân bao gồm đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích, đặc biệt xây dựng đội chủ lực nhằm đánh bại chiến lược Mỹ Tây Nguyên Cùng với việc đẩy mạnh xây dựng kháng chiến, nhiều đội du kích Tây Nguyên thành lập bước tạo sở, địa bàn để trì phát triển lực lượng chỗ Đồng thời, bước chuẩn bị quan trọng cho Tây Nguyên tiếp nhận đơn vị chủ lực đến tác chiến - nhân tố bảo đảm thắng lợi kháng chiến chống Mỹ chiến trường Tây Nguyên Là địa bàn chiến lược chiến trường miền Nam kháng chiến chống Mỹ, năm 1954 - 1964, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân (bộ đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích) Tây Nguyên rộng khắp làm lực lượng nòng cốt hỗ trợ cho phong trào đấu tranh cách mạng đồng bào dân tộc nơi Đặc biệt, từ đế quốc Mỹ đem quân tham chiến trực tiếp chiến trường miền Nam Việt Nam (3.1965), đội chủ lực Tây Nguyên trọng xây dựng phát triển Vừa chiến đấu, vừa xây dựng, kết hợp lực lượng chỗ với lực lượng bổ sung, tăng cường từ hậu phương lớn miền Bắc vào, với ủng hộ, giúp đỡ đồng bào dân tộc địa bàn Tây Nguyên, lực lượng vũ trang chiến trường Tây Nguyên không ngừng lớn mạnh trưởng thành nhanh chóng Nhất giai đoạn (1965-1972), đội chủ lực phát triển từ trung đoàn (12.1964) lên sư đoàn (12.1965) (12.1972); đội địa phương từ đại đội (1965) phát triển lên tiểu đoàn (1966); lực lượng dân qn du kích khơng ngừng phát triển số lượng Phát huy vai trò lực lượng nòng cốt tác chiến chiến trường, lực lượng vũ trang chiến trường Tây Nguyên đẩy mạnh chiến đấu, đặc biệt mở chiến dịch giành thắng lợi lớn như: Plei Me, Sa Thày, Đắc Tơ… góp phần quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ năm 1965 - 1968 Tiếp giai đoạn (1969 - 1972), lực lượng vũ trang chiến trường Tây Nguyên tiếp tục củng cố điều chỉnh phù hợp với tình hình chung chiến trường miền Nam, đội chủ lực Cùng với việc xây dựng lực lượng, ta đẩy mạnh hoạt động phản kích lại chiến dịch càn quét địch, bảo vệ hành lang tuyến chi viện chiến lược Bắc - Nam qua Tây Nguyên Như đánh bại hành quân Quang Trung (2.1971) quân Mỹ quân đội Sài Gòn ngã ba biên giới Việt Nam, Lào Campuchia, đặc biệt thắng lợi chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972, góp phần với quân dân miền Nam đánh bại bước chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ Với thắng lợi có ý nghĩa định năm 1972 hai miền Nam Bắc buộc Mỹ phải trở lại bàn đàm phán, ký hiệp định Pari, lập lại hịa bình Việt Nam (1.1973) Nghiên cứu lực lượng vũ trang chiến trường Tây Nguyên năm 1965 - 1972 thực cần thiết nhằm góp phần tái lại q trình xây dựng, củng cố phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân (trong chủ yếu đội chủ lực) Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng nhằm chống lại bước phiêu liêu quân thủ đoạn đánh phá đánh lớn quân Mỹ quân đội Sài Gòn làm thay đổi cục diện chiến trường miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đồng thời, tiếp tục khẳng định, hoàn thiện làm phong phú thêm đường lối chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với lý trên, học viên định chọn vấn đề Tổ chức quân sự, theo Từ điển Bách khoa quân Việt Nam: Tổ chức quân (đơn vi ̣lực lươ ̣ng vũ trang, quân đô ̣i) cấu lực lượng vũ trang bao gồm đội chủ lực, bội đội địa phương dân quân tự vệ để bảo đảm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý có nhiệm vụ chiến đấu giành giữ độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc [13, tr.630] Nghiên cứu tổ chức quân nghiên cứu hình thành, trình xây dựng, hoạt động phát triển lực lượng vũ trang, quân đội (kể giải thể bị tiêu vong) thời đại thời kỳ khác Theo đó, tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ bao gồm đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích đặt lãnh đạo đạo trực tiếp Đảng ủy Mặt trận Tây Nguyên sau Bộ Tư lệnh chiến trường Tây Nguyên Vì thế, học viên chọn “Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên (1965-1972)” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua sưu tầm, tìm hiểu, học viên nhận thấy, từ trước đến có nhiều quan, đơn vị, địa phương cá nhân tiến hành tổng kết viết lịch sử kháng chiến chống Mỹ chiến trường Tây Ngun (1954-1975) Trong đó, có nhiều cơng trình đề cập đến hoạt động tổ chức quân nhiều góc độ khác nhau, chia thành nhóm sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 -1975) Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử Quân đội nhân dân, Tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975), Tập1, 2, 4, 5, 6, (xuất lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Quân đội nhân dân Việt Nam (2005), 60 năm bảo vệ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2.9.1945 - 2.9.2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2017), Lịch sử Tổ chức quân Việt Nam, Tập (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tổng Tham mưu (2007), Lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Tập 3, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Quân khu 5, Cục Kỹ thuật (1995), Lịch sử Quân giới Quân khu (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Khu 5-30 năm chiến tranh giải phóng, Tập II, Tập III, Bộ Tư lệnh Quân khu xuất bản, 1989; Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu 5, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Tổng kết chiến thuật lực lượng vũ trang Quân khu hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tư lệnh Quân khu (1994), Đánh thắng Mỹ-Một số chiến dịch kháng chiến chống Mỹ; Bộ Tư lệnh Quân khu 5, Bộ Tham mưu (2012), Lịch sử Bộ Tham mưu Quân khu (1945-2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội;…Các cơng trình nói mang tính độc lập nhiều đề cập đến phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài 2.2 Các cơng trình đề cập trực tiếp đến tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Lực lượng vũ trang nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1980), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Lịch sử đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên Quân đoàn (1964-2005) (2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân đoàn (2007), Lịch sử Cơng tác đảng, Cơng tác trị đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên-Quân đoàn (1964-2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Đảng ủy Quân đoàn (2009), Lịch sử Đảng Mặt trận Tây Nguyên Quân đoàn (1964-2009), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Bộ Quốc phịng, Qn đồn (2015), Lịch sử đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên-Quân đồn 3, Biên niên kiện (1964-2014), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Sư đoàn 10 (2012), Lịch sử Sư đoàn 10, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Sư đoàn 10, Trung đoàn Bộ binh 24 (2016), Lịch sử Trung đoàn 24-Đoàn Trung Dũng (1946-2016), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Bộ Chỉ huy Quân Tỉnh Kon Tum (1993), Kon Tum 30 năm chiến đấu kiên cường bất khuất; Đảng ủy Thị xã Kon Tum (1993), Truyền thống lực lượng vũ trang Thị xã Kon Tum 30 năm chiến đấu trưởng thành (1945-1975), Nxb Đà Nẵng; Các công trình khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tây Nguyên, phản ánh nét bối cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa trình hoạt động tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên (1965-1972) mang tính liệt kê thời điểm, giai đoạn không hệ thống Bên cạnh đó, liên quan đến đề tài, nhiều năm qua có số nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành như: Hồng Đình Thẻ, Tiểu đồn đặc cơng 408 Gia Lai Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 6-2008; Nguyễn Thành Long, Quân dân Gia Lai chiến dịch Plây me năm 1965, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 11-2008; Trần Quốc Dũng, Vài nét công tác chuẩn bị lực lượng Mặt trận Tây Nguyên trước Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 52018 Các tác giả tập trung làm rõ âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ, trình bày khái quát hoàn cảnh, diễn biến hoạt động quân tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên phối hợp với đồng bào dân tộc Tây Nguyên giành thắng lợi quan trọng Cùng với đó, để phục vụ đề tài, học viên nghiên cứu, sưu tầm tư liệu Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phịng (Phơng Qn ủy Trung ương; Phơng Bộ Quốc phịng; Phơng Qn đồn 3) Ngồi ra, hồi ký tướng lĩnh hoạt động chiến trường Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, như: Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp (2000), Ký ức Tây Nguyên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Thượng tướng Giáo sư Hoàng Minh Thảo (2004), Chiến đấu Tây Nguyên (hồi ký), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội;… Nhìn chung, cơng trình, tài liệu đề cập mức độ khác liên quan đến tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, dạng khái qt, chưa có tính hệ thống, tập trung làm sáng tỏ số khía cạnh định, chưa có cơng trình chun khảo có nội dung, đầy đủ, toàn diện Tuy nhiên, kết nghiên cứu tư liệu q cơng trình sở để tác giả tham khảo, vận dụng trình viết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định chủ trương, đường lối Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng xây dựng tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên bao gồm đội chủ lực, đội địa phương dân qn du kích hồn tồn đắn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Làm rõ trình xây dựng hoạt động tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên giai đoạn (1965-1972), góp phần vận dụng vào công xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tăng cường quốc phòng an ninh xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Bám sát tiến trình lịch sử, làm rõ đời, trình xây dựng hoạt động tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên - Làm bật đóng góp tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn (1965-1972) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên, cụ thể đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn (1965 - 1972) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên (B3) - Về thời gian: Từ năm 1965 đến năm 1972 - Về không gian: địa bàn tỉnh theo địa giới hành lúc gồm: Kon Tum, Gia Lai Đắc Lắk Tuy nhiên, để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn khái quát chiến trường Tây Nguyên trước năm 1965 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh quân đội, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng lực lượng vũ trang 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử chủ yếu kết hợp với phương pháp logic Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh… nhằm làm bật trình xây dựng, phát triển phát huy vai trò tr.38] Lực lượng du kích năm 1968 có 11.867 người [2, tr.25], năm 1970 có 17.300 [3, tr.37], đến năm 1972 13.400 người [3, tr.38] Đây khác biệt chiến trường Tây Nguyên với chiến trường khác miền Nam năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Do đó, khối chủ lực Tây Nguyên đóng vai trò định làm thay đổi bước ngoặt quan trọng chiến trường Đi đơi với q trình phát triển lực lượng, đội chủ lực chiến trường Tây Nguyên, có bước phát triển phương thức tác chiến, từ nắm địch địa hình, xây dựng tâm, huấn luyện đội, phối hợp chặt chẽ với địa phương đơn vị bạn mở chiến dịch tiến cơng từ cấp tiểu đồn, trung đồn sư đồn có hiệp đồng qn binh chủng chặt chẽ huy thống Mặt trận Tây Nguyên, sau Bộ Tư lệnh Chiến trường Tây Nguyên, bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” để quốc Mỹ Đồng thời, tiêu diệt nhiều đơn vị Mỹ đồng minh Mỹ Tây Nguyên, giành hiệu suất chiến đấu cao chiến dịch, bước làm thay đổi tương quan lực lượng cục diện chiến trường Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên, chủ yếu đội chủ lực lực lượng nòng cốt buộc quân Mỹ qn đội Sài Gịn ln phải căng lực lượng khắp chiến trường rừng núi để đối phó không tránh khỏi thất bại Trước nguy bị phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, tháng năm 1965, Mỹ trực tiếp đem quân tham chiến chiến trường miền Nam, thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Trong bối cảnh chiến tranh ngày leo thang diện rộng mức độ ác liệt, chiến trường Khu có Tây Nguyên nơi đặt quân Mỹ quyền Sài Gòn, tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên củng cố phát triển tổ chức, qn số, vũ khí trang bị, trình độ kỹ chiến thuật Với khí tiến cơng “tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt”, thực phương thức tác chiến “bám thắt lưng địch mà đánh” khắp chiến trường, lãnh đạo Đảng ủy Bộ Tư lệnh B3, đội chủ lực phối hợp với lực lượng Tây Nguyên tổ chức nhiều chiến 108 dịch tiến công phản công tiêu diệt nhiều sinh lực địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh địch làm cho chúng hoang mang, lo sợ chiến dịch: Plei Me, Sa Thày, Đắk Tô, Bắc Tây Nguyên…Đặc biệt chiến dịch Plei Me, đội chủ lực đánh bại Sư đồn kỵ binh khơng vận số Mỹ, tiêu diệt Chiến đoàn quân đội Sài Gòn Đây câu trả lời cho câu hỏi: Việt Nam có đánh Mỹ khơng? Là đấm chủ lực chiến trường rừng núi, tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên có vai trị đặc biệt quan trọng tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân năm 1968 tiến công chiến lược giành thắng lợi định năm 1972, góp phần đánh bại chiến lược chiến tranh Mỹ Bên cạnh thực nhiệm vụ tác chiến, tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên với đồng bào dân tộc địa phương tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk) giữ vững vai trò làm nịng cốt hoạt động trị vũ trang địa bàn đóng qn Để hồn thành nhiệm vụ, khơng thể khơng có giúp đỡ, đùm bọc đồng bào dân tộc Tây Nguyên phần lương thực thực phẩm Để giúp địa phương đánh địch giảm bớt khó khăn lương thực, Bộ Tư lệnh Chiến trường Tây Nguyên thường xuyên điều trung đoàn chủ lực xuống tăng cường cho địa phương vừa làm nhiệm vụ chiến đấu, vừa giúp địa phương tổ chức huấn luyện lực lượng vũ trang xây dựng địa, tạo nên gắn bó thân thiết đồng bào dân tộc với “bộ đội Cụ Hồ” Tổ chức quân chiến trường Tây Ngun lập nên nhiều chiến cơng, hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử mình, góp phần thắng lợi chung chiến trường miền Nam, đánh bại ý chí xâm lược Mỹ quyền Sài Gịn địa bàn; tô thắm thêm truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam; viết tiếp trang sử vàng lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, đồng thời đặt móng cho đời Quân đoàn - quân đoàn chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 109 Sau nghiên cứu tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên giai đoạn 1965-1972, học viên thấy số ưu điểm hạn chế sau: Về ưu điểm: Một là: Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên khối chủ lực xây dựng, huấn luyện quy trang bị đẩy đủ vũ khí từ miền Bắc, nên vào chiến trường tiến hành tác chiến giành hiệu suất chiến đấu cao chiến dịch Plei Me (1965) điển hình Đồng thời, tinh thần chiến đấu cao, sẵn sàng hy sinh để giành lại độc lập tự cho Tổ quốc cán bộ, chiến sĩ Hai là: Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên biết phát huy lợi địa hình trung du, rừng núi tổ chức thực hành tác chiến, góp phần hạn chế thương vong chiến đấu Ba là: Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên thường xuyên nhận đạo chi viện trực tiếp Trung ương Đảng Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng vũ khí trang bị, lương thực thực phẩm tạo điều kiện cho đơn vị yên tâm chiến đấu Đồng thời, đùm bọc, nuôi dưỡng đồng bào dân tộc Tây Nguyên Bên cạnh thuận lợi, tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên gặp phải số hạn chế sau: Một là: Trước đối tượng tác chiến quân đội Mỹ trang bị vũ khí đại, huấn luyện bản, khả động cao, khối chủ lực ta vũ khí trang bị khơng đồng nên gặp khó khăn tác chiến Hai là: Phối hợp hiệp đồng tác chiến đơn vị ta gặp khó khăn địch đánh phá tuyến thơng tin Ngồi ra, khả chi viện cho cịn nhiều hạn chế địch đánh phá dài ngày Ba là: Là địa bàn thưa dân nên nguồn bổ sung cho đơn vị chủ lực không đáng kể chủ yếu tăng cường từ miền Bắc nên việc thích nghi khí hậu thơng thạo địa hình phải thời gian So với chiến trường miền 110 Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên có điểm khác biệt khối chủ lực phát triển mạnh (chủ yếu bổ sung từ miền Bắc) so với đội địa phương dân qn du kích, cịn chiến trường Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ khối chủ lực phát triển chỗ từ đội địa phương bổ sung vào Đây nguyên nhân làm ảnh hưởng không nhỏ thực hành tác chiến Ngoài ra, nguồn đảm bảo chỗ lương thực, thực phẩm cho đơn vị chủ lực cịn hạn chế nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến xây dựng hoạt động tác chiến khối chủ lực Tây Nguyên Bốn là: Tây Nguyên địa hình trung du thuận lợi cho quân đội Mỹ qn đội Sài Gịn phát huy tối đa binh khí, kỹ thuật phối hợp hiệp đồng tác chiến nên bị ta bao vây, cô lập chúng sử dụng khơng qn pháo binh đến chi viện Như vậy, với thuận lợi hạn chế tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên (1965-1972) kinh nghiệm quý để Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phịng có điều chỉnh phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, đặc biệt xây dựng khối chủ lực phù hợp với điều kiện vùng, góp phần đưa kháng chiến chống Mỹ giành thắng lợi hoàn toàn vào 4.1975 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bản Tổng kết chiến trường Tây Nguyên chiến tranh giải phóng chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Phơng Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Hồ sơ 235, Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng Bản Tổng kết chiến trường Tây Nguyên chiến tranh giải phóng chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Phơng Qn đồn 3, Hồ sơ 321, lưu Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng Báo cáo tổng kết năm 1970 Mặt trận Tây Ngun (từ 8-4 đến tháng 12-1970), Phơng Qn đồn 3, Hồ sơ 27-BTL, lưu Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng Bộ Chỉ huy quân tỉnh Đắk Lắk (1994), Đắk Lắk - 30 năm chiến tranh cách mạng, tập (1954 - 1975) Bộ Chỉ huy quân Tỉnh Gia Lai, Gia Lai 30 năm chiến tranh giải phóng (19457 10 11 12 13 1975), Xuất 22.12.1993 Bộ Chỉ huy quân Tỉnh Kon Tum (1993), Kon Tum 30 năm chiến đấu kiên cường bất khuất Bộ Chỉ huy quân Tỉnh Gia Lai (2012), Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Gia Lai (1945 - 2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Chỉ huy quân Tỉnh Đồng Tháp - Bộ Chỉ huy quân Tỉnh Long An (2001), Trung đoàn 320 chặng đường 30 năm (1964 - 1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu 5, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Tổng kết chiến thuật lực lượng vũ trang Quân khu hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phịng, Qn đồn (2015), Lịch sử đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên Quân đoàn 3, Biên niên kiện (1964 - 2014), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hậu cần (1999), Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập II (1954 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Trung tâm Từ điển bách khoa quân (2004), Từ điển bách khoa 112 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Bộ Quốc phòng 1945 2000 (Biên niên kiện), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1988), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, Những kiện quân sự, Viện Lịch sử quân Việt Nam ấn hành Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Hệ thống tổ chức quân Mỹ Việt Nam cộng hòa chiến tranh Việt Nam (1965 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2001), Lịch sử Mặt trận Đường - Bắc Quảng Trị (1966 - 1973), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tập I, (xuất lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tập II, (xuất lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tập V, (xuất lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tập VI, (xuất lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tập VII, (xuất lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2006), Lịch sử Kỹ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử Quân đội nhân dân, Tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2010), Lịch sử Tổ chức quân 113 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Việt Nam, Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2017), Lịch sử Tổ chức quân Việt Nam, Tập (1954 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2001), Tóm tắt chiến dịch kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Tư lệnh Quân khu 5, Bộ Tham mưu (2012), Lịch sử Bộ Tham mưu Quân khu (1945 - 2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Tổng Tham mưu (1998), Chiến tranh du kích kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) Chuyên đề: Đặc trưng chiến tranh du kích chiến trường Tây Nguyên kháng chiến chống Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Cục Hậu cần (2006), Lịch sử Hậu cần Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn (1964 - 2004), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Cục Kỹ thuật (2016), Lịch sử Ngành kỹ thuật Binh đoàn Tây Nguyên (1964 - 2015), Nxb Công an nhân dân Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Lữ đoàn pháo binh 40 (2017), Lịch sử Lữ đoàn pháo binh 40 (5.2.1967-5.2.2017), Nxb Thanh niên Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Sư đoàn 10 (2012), Lịch sử Sư đoàn 10, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Quốc Dũng, Vài nét công tác chuẩn bị lực lượng Mặt trận Tây Nguyên trước Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5-2018 Đảng Quân đoàn 2, Đảng Sư đoàn 325 (2011), Lịch sử Đảng Sư đoàn 325 (1951 - 2011), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 20 (1958), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 22 (1961), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 25 (1964), Nxb 114 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 26 (1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 29 (1968), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 31(1970), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 33 (1972), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại tướng Chu Huy Mân (2004), Thời sôi động, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, xuất lần thứ ba, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng ủy - Bộ Chỉ huy quân tỉnh Kon Tum (2015), Lịch sử Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Kon Tum (1945 - 2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng ủy Quân đoàn (2009), Lịch sử Đảng Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn (1964 - 2009), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng ủy Thị xã Kon Tum (1993), Truyền thống lực lượng vũ trang Thị xã Kon Tum 30 năm chiến đấu trưởng thành (1945 - 1975), Nxb Đà Nẵng Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân đoàn (2007), Lịch sử Cơng tác đảng, Cơng tác trị đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn (1964 - 2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Điện số 236/Đ, ngày 10-9-1971 Bộ Tổng Tư lệnh gửi chiến trường Tây Nguyên, Quân khu Miền, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp (2000), Ký ức Tây Nguyên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, Tập II, Bộ Tư lệnh Quân khu xuất bản, 1989 Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, Tập III, Bộ Tư lệnh Quân khu xuất bản, 1989 Lịch sử đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn (1964 - 2005) (2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Lực lượng vũ trang nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu 115 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 nước (1980), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nghị Thường vụ Đảng ủy B3 nhận định tình hình thực nhiệm vụ tác chiến xây dựng năm 1968 phương hướng năm 1969, Phông Quân ủy Trung ương, Hồ sơ 600, Số văn 22, lưu Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng, tr 20, 24 Nghị Đảng ủy B3 phương hướng nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 1970, Phơng Qn đồn 3, Hồ sơ 24/NQ-ĐU, lưu Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng Nguyễn Đức Phúc (2009), Tại Mỹ thua Việt Nam, Nxb Lao động Tập lược ghi chép tình hình từ 1965 đến 1968 chiến trường Tây Ngun, Phơng Qn đồn 3, Hồ Sơ 238, lưu Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng Tổng kết địch chiến trường Tây Ngun năm 1968, Phơng Qn đồn 3, Hồ sơ 17/TS, lưu Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng Tổng hợp thành tích chiến đấu Mặt trận B3 năm 1968, số liệu (từ 1-1 đến 1-121968), Phơng Qn đồn 3, Hồ sơ 206, lưu Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phịng Hồng Đình Thẻ, Tiểu đồn đặc cơng 408 Gia Lai Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 6-2008 Tập trích Nghị Quyết, Chỉ thị, Điện đạo Trung ương, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tham mưu chiến trường, Phơng Qn đồn 3, Hồ sơ 335, lư Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phịng Pi-tơ A.Pu-lơ (1986), Nước Mỹ Đơng Dương từ Ru-Dơ-Ven đến Ních-xơn, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội Quân đoàn (2011), Lịch sử Trường Quân Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn (1966 - 2011), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Quân đoàn (1995), Một số trận đánh đơn vị thuộc Binh đoàn Tây Nguyên, Tập 3, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Quân đội nhân dân Việt Nam (2005), 60 năm bảo vệ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2.9.1945 - 2.9.2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tổng Tham mưu (2007), Lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tập 3, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tư lệnh Quân khu (1994), Đánh thắng Mỹ - Một số 116 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 chiến dịch kháng chiến chống Mỹ Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị (2002), Lịch sử cơng tác đảng, cơng tác trị Qn đội nhân dân Việt Nam (1944 - 2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Quân khu 5, Cục Kỹ thuật (1995), Lịch sử Quân giới Quân khu (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sư đoàn 10, Trung đoàn Bộ binh 24 (2016), Lịch sử Trung đoàn 24 - Đoàn Trung Dũng (1946 - 2016), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sư đoàn 325 (2015), Lịch sử Trung đoàn 101 (1945 - 2015), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sư đoàn 325 (2015), Lịch sử Trung đoàn 95 (1945 - 2015), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sư đoàn 325 (1954 - 1975), Tập (1986), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Tây Nguyên vùng đất người (2006), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Tổng cục Chính trị (2012), Tổ chức lãnh đạo Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập II, Hà Nội Trung đoàn 18 Lê Trực (1945 - 1995) (1995), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội William C.Westmoreland (1998), Tường trình một quân nhân, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 117 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ Nguồn: Lực lượng vũ trang nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước [55]) 118 Phụ lục 2: Căn Hô lô uây Mỹ sân bay Plie Ku bị đội đặc công công (7-2-1965) Nguồn: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập II, [19]) 119 Phụ lục 3: Hình thái ta địch chiến trƣờng miền Nam (12 - 1968) (Nguồn: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập V, [20]) 120 Phụ lục 4: Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (30.3 - 5.6.1972) Nguồn: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập VII, [22]) 121 Phụ lục 5: Sơ đồ Tổ chức quân chiến trƣờng Tây Nguyên (1965-1972) Mặt trận Tây Nguyên (1965-1966) Bộ Tƣ lệnh Chiến trƣờng Tây Ngun (1966-1972) Phịng (Tham Mưu trị, Hậu cận) Tỉnh đội (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk) Huyện đội Xã đội Sư đoàn binh Các Trung đồn binh chủng: (Pháo binh, Cơng binh, …) Trung đoàn binh Tiểu đoàn binh chủng Tiểu đoàn binh Đại đội binh chủng Đại đội binh 122 Trường quân giới, Trường quân chính… Các Binh trạm (Trung, Nam, Bắc) Hệ thống kho ... vai trò tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên giai đoạn (1965 - 1972), kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đóng góp luận văn Hệ thống hồi cố lại tư liệu số liệu tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên. .. đóng góp tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn (1965-1972) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên, cụ... tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương: Chƣơng 1: Khái quát Mặt trận Tây Nguyên trước năm 1965 Chƣơng 2: Tổ chức quân chiến trường Tây Nguyên (1965 - 1968) Chƣơng 3: Củng cố phát triển