1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vấn đề việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ở tỉnh Hải Dương

139 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ********** VŨ TRƯỜNG GIANG VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Hiền Các số liệu luận văn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Trường Giang QUY ƯỚC VIẾT TẮT KCN KCX KĐT CN TTCN CNH, HĐH UBND KT-XH ĐTH XHCN CNXH LĐ-TBXH HĐND ĐBSH GDP TN TH THCS THPT SC TC CĐ ĐH LLLĐ LĐ HĐND CMKT TS XD DN : Khu công nghiệp : Khu chế xuất : Khu đô thị : Công nghiệp : Tiểu thủ công nghiệp : Công nghiệp hóa, đại hóa : Uỷ ban nhân dân : Kinh tế – xã hội : Đơ thị hóa : Xã hội chủ nghĩa : Chủ nghĩa xã hội : Lao động – thương binh xã hội : Hội đồng nhân dân : Đồng sông Hồng : Tổng sản phẩm quốc nội : Tốt nghiệp : Tiểu học : Trung học sở : Trung học phổ thông : Sơ cấp : Trung cấp : Cao đẳng : Đại học : Lực lượng lao động : Lao động : Hội đồng nhân dân : Chuyên môn kỹ thuật : Thuỷ sản : Xây dựng : Doanh nghiệp MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………… Chương Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn việc làm cho nông dân bị thu hồi đất…………………………………………………………… 1.1 Những vấn đề lý luận chung.…………………………………… 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Thu hồi đất tác động đến việc làm nơng dân 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho nông dân 28 1.2 Kinh nghiệm số địa phương giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất học rút cho tỉnh Hải Dương 33 1.2.1 Kinh nghiệm Thành phố Hà Nội 33 1.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh 34 1.2.3 Kinh nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc 38 1.2.4 Bài học rút cho tỉnh Hải Dương 41 Chương Thực trạng việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Hải Dương……………………………………………… 43 2.1 Tình hình thu hồi đất Hải Dương 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 43 2.1.2 Tình hình thu hồi đất 56 2.2.Tình hình việc làm nông dân bị thu hồi đất Hải Dương 61 2.1.1 Chủ trương, sách chương trình dự án thực để giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất……………………… 61 2.1.2 Thực trạng việc làm nông dân bị thu hồi đất………………… 64 2.3 Đánh giá chung giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Hải Dương…………………………………………………………… 71 2.3.1 Những kết đạt được………………………………………… 71 2.3.2 Một số tồn tại, nguyên nhân vấn đề đặt Chương Phương hướng giải pháp giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Hải Dương………………………………………………… 77 88 3.1 Phương hướng giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Hải Dương 88 3.1.1 Dự báo nhu cầu thu hồi đất số người việc làm thu hồi đất Hải Dương thời gian tới 88 3.1.2 Quan điểm, định hướng giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Hải Dương 91 3.2 Giải pháp giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Hải Dương 99 3.2.1 Gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển khu công nghiệp, khu đô thị với quy hoạch sử dụng đất, giải việc làm đào tạo nghề 99 3.2.2 Nâng cao chất lượng lao động nông thôn, mở rộng hệ thống dịch 101 vụ việc làm 3.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tạo mở việc làm… 105 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động 110 3.2.5 Tạo chế sách kinh tế - xã hội lao động lớn tuổi, 112 lao động nữ 3.2.6 Tăng cường hoạt động hỗ trợ trực tiếp nhằm khuyến khích 114 người lao động tự tạo việc làm, chuyển đổi nghề tìm kiếm việc làm Kết luận 117 Danh mục tài liệu tham khảo 119 Phụ lục 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tặng vật tự nhiên ban cho người điều kiện lao động Nói William Petty: Đất đai cha, lao động mẹ cải vật chất Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu thay Khác với nguồn lực khác, đất đai có hạn mặt diện tích, cấu loại đất di chuyển Hiện nay, cơng cơng nghiệp hố, đại hố thị hố diễn hầu hết tỉnh, thành phố nước với tốc độ ngày cao Theo quy luật chung, trình CNH, HĐH ĐTH dẫn đến việc hình thành khu công nghiệp, khu đô thị phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội Để có tiền đề vị trí, đất đai phục vụ xây dựng KCN, KĐT công trình cơng cộng, Nhà nước tiến hành thu hồi nhiều khu đất phần lớn đất nơng nghiệp giao cho chủ đầu tư để thực dự án sản xuất kinh doanh, phát triển sở hạ tầng Điều gây ảnh hưởng lớn đến việc làm đời sống người dân khu vực thu hồi đất Hải Dương tỉnh thuộc khu vực đồng sông Hồng trình CNH, HĐH ĐTH Thực mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 phấn đấu trở thành tỉnh có tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ chủ yếu, năm qua Hải Dương triển khai thực nhiều dự án phát triển kinh tế, xã hội như: chỉnh trang đô thị; xây dựng công sở; mở rộng hạ tầng giao thông; xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất Điều giúp cho Hải Dương đạt thành công định việc thu hút nguồn đầu tư nước nước ngoài, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, phát triển kinh tế - xã hội Cũng nhiều địa phương khác nước, Hải Dương tiến hành thu hồi đất phần lớn đất nơng nghiệp để xây dựng Khu công nghiệp, Khu đô thị hệ thống sở hạ tầng kinh tế –xã hội Việc thu hồi đất làm cho nông dân bị toàn phần đất sản xuất khơng có khả chuyển đổi nghề nghiệp rơi vào tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm dẫn đến giảm thu nhập, đời sống hộ gia đình gặp nhiều khó khăn Từ nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp: khiếu kiện đông người, lao động di cư tự thành phố lớn, tệ nạn xã hội tiềm ẩn nguy gây ổn định xã hội Xuất phát từ thực tiễn mang tính thời vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn việc nghiên cứu “Vấn đề việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, việc nghiên cứu bất cập nảy sinh thu hồi đất để xây dựng KCN, KĐT hệ thống hạ tầng sở vùng nông thôn nhiều tác giả thuộc lĩnh vực khác đặc biệt quan tâm thực Kết cơng trình nghiên cứu cho thấy, việc thu hồi đất ảnh hưởng lớn đến việc làm, đời sống kinh tế - xã hội môi trường sống người dân vùng thu hồi đất Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia GS.TSKH Lê Du Phong (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 - Điều tra điểm tâm lý nông dân bị thu hồi đất làm khu công nghiệp TS Lưu Song Hà (chủ biên), NXB.Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2009 - Vấn đề việc làm thu nhập cho lao động bị thu hồi đất trình cơng nghiệp hố, đại hố thị hoá, Đề tài nghiên cứu khoa học KX.01-2005, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2005 - Một số vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình thị hố Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Chương trình khảo sát, tổng kết thực tiễn năm 2005 – 2007 Tiến sĩ Vương Cường (chủ nhiệm), Học viện trị Quốc gia Hồ chí Minh, 2007 - Vấn đề việc làm cho người bị thu hồi đất phát khu cơng nghiệp tác giả Hồng Văn Cường, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, tháng 9/2006 - Về thực sách đền bù giải toả phát triển khu công nghiệp tác giả Phạm Chánh Dương, Tạp chí Cộng sản, số tháng 1/2003 - Phát triển Khu công nghệp với ổn định đời sống người dân nông thôn nước ta tác giả Trần Đắc Hiến, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, tháng 5/2006 - Đời sống việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng Khu công nghiệp tác giả Lê Du Phong, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, tháng 1/2006 - Một số giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp việc làm cho người lao động địa phương thu hồi đất để phát triển Khu công nghiệp đô thị tác giả Vũ Đức Quyết, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, tháng 5/2006 - Nhìn lại mười năm phát triển Khu công nghiệp Cụm công nghiệp tác giả Thu Thành, Đào Ngọc Dũng, Báo nhân dân, số 18329 ngày 10/10/2005 - Phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất nước ta - số vấn đề đặt tác giả Phạm Thắng, Tạp chí Cộng sản, số 13 tháng 7/2006 Đề cập trực tiếp đến đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Hải Dương, theo tác giả biết thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu sau: - Nghiên cứu thực trạng giải pháp giải việc làm cho lao động sau bàn giao đất cho cụm công nghiệp, khu công nghiệp khu đô thị địa bàn tỉnh Hải Dương, Đề tài khoa học Sở lao động thương binh xã hội Hải Dương chủ trì năm 2004 Đề tài cung cấp số liệu thống kê số lượng đất đai thu hồi, số người bị ảnh hưởng thu hồi đất từ năm 1997 đến năm 2001 đề xuất số giải pháp giải việc làm cho lao động sau bàn giao đất - Cơng nghiệp hố biến đổi đời sống gia đình nơng thơn Việt Nam (nghiên cứu trường hợp xã Aí Quốc, Nam Sách - Hải Dương) PGS.TS Hoàng Bá Thịnh, đăng Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, tháng 12/2008 Bài viết nêu khái quát tác động CNH, HĐH đến gia đình nơng thơn xã Ái Quốc mặt: thay đổi quy mơ gia đình; thay đổi cấu nghề nghiệp; biến đổi vai trò giới gia đình, đồng thời tác giả đánh giá tác động tích cực tiêu cực CNH, HĐH nông thôn địa bàn nghiên cứu - Giải thách thức q trình cơng nghiệp hố, phát triển nông nghiệp Hải Dương tác giả Bùi Quang Toản đăng Tạp chí Cộng sản số 15 năm 2009 Nội dung viết thách thức chủ yếu q trình cơng nghiệp hoá tỉnh Hải Dương như: tài nguyên đất nơng nghiệp ngày giảm; tình trạng nhiễm mơi trường; phân hố giàu nghèo; tình trạng thiếu việc làm nông thôn; nông nghiệp phát triển thiếu bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần…, đồng thời tác giả đưa giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hố Hải Dương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện trị quốc gia chủ trì Dưới cách tiếp cận vấn đề quan điểm giải mối quan hệ Cung - Cầu, Đề tài phân tích cách chi tiết thực trạng việc làm lao động nói chung, lao động nơng nghiệp nói riêng q trình ĐTH Hải Dương, có đề cập sơ lược đến thực trạng việc làm lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất Có thể khẳng định, Đề tài cơng trình khoa học có giá trị tham khảo lớn, đặc biệt số liệu điều tra nhóm nghiên cứu nguồn tư liệu hữu ích cho tác giả luận văn Nhìn cách tổng thể, cơng trình khoa học nêu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài luận văn Tuy nhiên, đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu so với đề tài luận văn có điểm khác biệt Đề tài luận văn tác giả cơng trình nghiên cứu độc lập tiếp cận góc độ Kinh tế Chính trị quan điểm phát triển bền vững, có kế thừa phát huy thành tựu cơng trình khoa học có liên quan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Từ việc làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn vấn đề việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tỉnh Hải Dương luận văn nêu bật định hướng giải pháp giải tốt vấn đề địa bàn nghiên cứu thời gian tới * Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn việc làm cho nông dân bị thu hồi đất q trình CNH, HĐH ĐTH - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tỉnh Hải Dương - Đề xuất phương hướng giải pháp giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tỉnh Hải Dương giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn đội ngũ đông đảo nông dân bị thu hồi đất phục vụ công nghiệp hố, đại hố thị hố tỉnh Hải Dương, đồng thời nghiên cứu vấn đề có liên quan 11 Đỗ Kim Chung (T1/2000), “Thị trường đất đai nông nghiệp Việt nam- Thực trạng định hướng sách”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (260) 12 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Nghị số 15/2007/NQ-CP ngày 27 tháng năm 2007 về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006 – 2010) tỉnh Hải Dương" 13 Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề nơng dân đất nơng nghiệp”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (14) 14 Cục thống kê tỉnh Hải Dương(2005), Kinh tế – xã hội tỉnh Hải Dương năm (2001 – 2005), NXB Thống kê, Hà Nội 15 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2007), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Phạm Chánh Dương (1/2003), “Về thực sách đền bù giải toả phát triển khu cơng nghiệp”, Tạp Chí Cộng sản, (3) 19 Đào Ngọc Dũng, Hoàn Hiền, Bảo Trung (3/2008), “Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân dân, (19203) 20 Đào Ngọc Dũng, Hoàn Hiền, Bảo Trung (3/2008), “Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân dân, (19204) 120 21 Đào Ngọc Dũng, Hoàn Hiền, Bảo Trung (3/2008), “Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân dân, (19205) 22 Đào Ngọc Dũng, Hoàn Hiền, Bảo Trung (3/2008), “Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân dân, (19206) 23 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Dũng (2000), “Chiến lược an toàn việc làm thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Lao động cơng đồn, (228) 25 Nguyễn Hữu Dũng (2008), “Phát triển Khu công nghiệp với vấn đề lao động - việc làm Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, (5) 26 Vũ Dũng (2002), “Tâm trạng người nông dân vấn đề làm thuê”, Tạp chí Tâm lý học, (6) 27 Đảng tỉnh Hải Dương (2004), Hải Dương lực kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 28 Đảng Bộ Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, Hải Dương 29 Đảng tỉnh Hải Dương (2007), Các chương trình, đề án thực nghị Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, Hải Dương 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị TW7- Khố VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX 121 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam khố X 36 Trần Thị Bích Hằng (2000), Vấn đề dân số – lao động – việc làm đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 37 Lê Thanh Hà (2008), “Một số bất cập việc làm, thu nhập Công nhân, người lao động nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (5) 38 Lưu Song Hà (2009), Điều tra điểm tâm lý nông dân bị thu hồi đất làm khu công nghiệp, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 39 Trần Thị Bích Hạnh (2003), Sử dụng có hiệu nguồn lao động tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền trung giai đoạn CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hố Hải Dương, Hà Nội 41 Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương khoá XIV kỳ họp thứ 11 (2008), Nghị số 91/2008/NQ-HĐND ngày 22 tháng năm 2008 Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 42 Trần Đắc Hiến (5/2006), “Phát triển Khu công nghệp với ổn định đời sống người dân nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam 43 Nguyễn Văn Hiển (18/5/2010), “Khiếu nại, tố cáo đơng người-Đất đai điểm nóng”, Báo điện tử Đảng Công sản Việt Nam 122 44 Vũ Ngọc Kỳ (2005), Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân, hội nông dân Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Đặng Tú Lan (12/2002), “Những nhân tố tác động đến vấn đề giải việc làm nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị 46 Trần Thị Lộc (1996), Tạo việc làm khu vực kinh tế ngồi quốc doanh thị, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 47 Vũ Thị Mai (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng q trình thị hố Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2006), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2007Hướng đến tầm cao 49 Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), “Giải việc làm thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, (23) 50 Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo phát triển giới 2008 - Tăng cường nơng nghiệp cho phát triển, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 51 Trần Minh Ngọc (2009), Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Đồng sơng Hồng đến 2020, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện KXXH Việt Nam 52 Hoàng Thế Liên (2003), Những điều cần biết đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Lê Du Phong (1/2006), “Đời sống việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng Khu công nghiệp”, Tạp chí Khu Cơng nghiệp Việt Nam 54 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - Thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 56 Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai năm 2003 123 57 Vũ Đức Quyết (5/2006), “Một số giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp việc làm cho người lao động địa phương thu hồi đất để phát triển Khu công nghiệp đô thị”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam 58 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương (2004), Báo cáo kết thực đề tài Nghiên cứu thực trạng giải pháp giải việc làm cho lao động sau bàn giao đất cho cụm công nghiệp, khu công nghiệp khu đô thị địa bàn tỉnh Hải Dương 61 Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương (3/2007), Báo cáo tình hình dạy nghề việc làm khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, (298) 62 Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương (5/2008), Tổng hợp báo cáo kết gữa Chương trình giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010 63 Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương (24/3/2010), Báo cáo giải pháp giải việc làm vấn đề xã hội nơi thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, (333) 64 Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương (27/3/2010), Báo cáo tình hình thiếu việc làm, việc làm, (367) 65 Tạp chí cộng sản (7/2007), (7) 66 Tình hình thu hồi đất nơng dân để thực cơng nghiệp hố, đại hố giải pháp phát triển (2007), Tạp chí Cộng sản điện tử, (12) 124 67 Tỉnh ủy Hải Dương (2010), Văn kiện trình đại hội đảng tỉnh lần thứ 15, Hải Dương 68 Tổng cục thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 69 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 70 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Thơm (2007), “Thị trường lao động Việt Nam gia nhập WTO-cơ hội, thách thức việc cần làm”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (3) 72 Phạm Đức Thành Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế Lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Thu Thành, Đào Ngọc Dũng (10/2005), “Nhìn lại mười năm phát triển Khu Công nghiệp cụm công nghiệp”, Báo nhân dân, (18329) 74 Phạm Thắng (7/2006), “Phát triển Khu Công nghiệp, khu chế xuất nước ta - số vấn đề đặt ra”, Tạp Chí Cộng sản, (13) 75 Bùi Ngọc Thanh (2008), “Về sánh việc làm bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Cộng sản, (17) 76 Đặng Xuân Thao (2000), Mối quan hệ dân số việc làm nông thơn Đồng Sơng Hồng q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Trung tâm KHXH&NV, Hà Nội 77 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2006 giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 78 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1998/QĐ-TTg ngày tháng năm 1998 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ 1997 – 2020 125 79 Thị trường lao động – sở lý luận thực tiễn Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồng Bá Thịnh (10/2008), “Nơng dân nghèo người nghèo”, Tạp chí Nơng thơn mới, kỳ 1, tr.11-13 81 Hồng Bá Thịnh (2/2008), “Cần hiểu dân số nông thôn nơng dân nước ta”, Tạp chí Nơng thơn mới, tr.6-7 82 Trần Thị Thu (2002), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 83 Trần Thị Thu (2003), “Tạo việc làm cho lao động nữ nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (37) 84 Phạm Thị Thuỷ (2010), “Giải toán việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Lao động xã hội, (391) 85 Đức Trường (T9/2006), “Việc làm cho người dân sau bị thu hồi đất: tốn khó ”, Báo Hà Nội mới, (13512) 86 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQGHN (5/2007), Số liệu điều tra Xã hội học đời sống kinh tế - xã hội dân cư vùng ven khu công nghiệp - Qua khảo sát xã Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 87 Đặng Hùng Võ, Đỗ Đức Đôi (7/2006), “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam 88 Trần Minh Yến (1/2007), “Việc làm -Thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (344) 126 PHỤ LỤC Phụ lục Trình độ đào tạo đạt dân số từ 15 tuổi trở lên Tỷ trọng dân số chia theo trình độ CMKT (%) Tỷ trọng dân số chia theo trình độ học vấn (%) Đơn vị Chưa học Chưa TN.TH TN.TH - Cả nước 5,5 14,5 25,7 28,9 12,1 2,6 4,7 1,6 4,4 - ĐBSH 2,3 7,5 15,0 39,3 16,5 3,5 6,8 2,3 6,8 - Hải Dương 2,5 7,3 10,2 51,3 14,7 3,2 5,8 2,1 2,9 TN.THCS TN.THPT TN.SC TN.TC TN.CĐ TN.ĐH trở lên ( Nguồn: [3, tr.156 -157] ) Phụ lục Một số tiêu lao động việc làm dân số tuổi lao động Tỷ lệ tham gia LLLĐ Tỷ số việc làm dân số Tỷ trọng LĐ nữ tổng số LĐ làm việc - Cả nước 82,2 51,2 - ĐBSH 81,2 - Hải Dương 85,2 Đơn vị Tỷ trọng LĐ ngành Nông - Lâm -TS Công nghiệp – XD Dịch vụ Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 46,6 51,9 21,5 26,5 - 50,2 48,7 45,8 26,7 27,6 4,6 52,9 49,7 54,5 27,1 18,5 4,5 (Nguồn: [3, tr.159 -160] ) 127 Phụ lục Tình hình việc làm theo ngành kinh tế Hải Dương Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 865.924 988.209 946.694 1.055.059 1.074.720 1.106.598 Nông - Lâm - Thuỷ sản 69,41 68,80 66,30 64,11 61,50 59,7 Công nghiệp – Xây dựng 14,05 16,50 18,80 17,60 19,90 21,2 Dịch vụ 16,52 14,70 14,90 18,29 18,60 19,1 Tổng số chỗ việc làm Trong (%) ( Nguồn: [2, tr.189& 62, tr.5] ) Phụ lục Việc làm cấu việc làm theo thành phần kinh tế Hải Dương năm 2007 Chia theo thành phần kinh tế Tổng chỗ việc làm 1.106.598 Nhà nước Tập thể Tư nhân Cá thể ĐTNN Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 57.543 5,2 71.929 6,5 99.594 9,0 854.294 77,2 23.238 2,1 (Nguồn: [62, tr.6] ) 128 Phụ lục Cơ cấu chỗ việc làm theo khu vực nông thôn – thành thị Hải Dương Năm Chỉ tiêu 2002 2005 2007 865.984 1.055.059 1.106.598 Khu vực nông thôn 85,66 87,01 84,0 Khu vực thành thị 14,34 12,99 16,0 Tổng số chỗ việc làm Trong (%) ( Nguồn : [2, tr.189 & 62, tr.7] ) Phụ lục So sánh tỷ lệ lao động nông nghiệp thiếu việc làm Hải Dương với số tỉnh vùng năm 2007 Số LĐNN thiếu việc làm (người) Tỷ trọng LĐNN thiếu việc làm tổng số LĐ thiếu việc làm tỉnh (%) Hải Dương 21.696 61,54 Bắc Ninh 26.317 78,14 Hưng Yên 53.527 91,58 Hà Nam 14.899 77,23 Nam Định 62.437 92,73 Thái Bình 22.461 81,14 Vĩnh Phúc 23.442 86,83 Tỉnh ( Nguồn : [62, tr.9] ) 129 Phụ lục Cơ cấu lao động nơng nghiệp chia theo số làm việc bình qn tuần Hải Dương số tỉnh khác vùng Đơn vị tính: % Tỉnh Tổng số Dưới 20 Từ 20 đến Từ 30 đến 30 40 Từ 40 đến 50 Từ 50 trở lên Hải Dương 100 1,53 6,96 9,96 51,71 29,84 Vĩnh Phúc 100 6,36 0,97 4,49 66,38 27,81 Hưng Yên 100 0,23 3,72 10,10 67,85 18,11 Bắc Ninh 100 3,98 7,43 9,84 47,39 31,37 Hà Nam 100 1,88 4,94 9,65 58,12 25,41 Nam Định 100 1,60 13,39 9,90 52,75 22,37 Thái Bình 100 2,59 4,95 8,56 43,52 40,37 Ninh Bình 100 0,67 5,71 6,26 58,71 28,65 ( Nguồn : [2, tr.200] ) 130 Phụ lục Các Khu đô thị Khu công nghiệp Hải Dương STT Diện tích (ha) Tên KĐT, KCN Địa bàn I Khu ĐT Khu ĐT phía Đơng 108 TP Hải Dương Khu ĐT phía Tây 433 TP Hải Dương Khu ĐT Mật Sơn 40 Huyện Chí Linh Khu ĐT Sao Đỏ - Huyện Chí Linh Khu du lịch Hải Hà 36 TP Hải Dương Khu VHTT ĐT Cộng Hồ - Huyện Chí Linh Các Khu đô thị khác - II Các Khu công nghiệp KCN Nam Sách 64 Huyện Nam Sách KCN Đại An 644 TP Hải Dương KCN Phúc Điền 87 Huyện Cẩm Giàng KCN Tân Trường 313 Huyện Cẩm Giàng KCN Phú Thái 72 Huyện Kim Thành KCN Việt Hoà - Kenmark 247 TP Hải Dương KCN Tàu Thuỷ Lai Vu 212 Huyện Kim Thành KCN Nhị Chiểu 500 Huyện Kim Môn KCN Cộng Hồ 300 Huyện Chí Linh 10 KCN Cẩm Điền – Lương Điền 184 Huyện Cẩm Giàng Nguồn: Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 131 Phụ lục Trình độ học vấn LĐ bị thu hồi đất Hải Dương so với số tỉnh, thành (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai) Đơn vị tính: % Chưa TN tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Tỉnh Hải Dương 7,17 11,59 62,23 19,01 - TP Hải Dương 7,63 16,85 55,11 20,41 - Huyện Cẩm Giàng 10,22 6,46 66,13 17,19 - Huyện Bình Giang 0,51 5,25 75,61 18,63 - Huyện Nam Sách 1,93 5,21 72,65 20,21 - Huyện Kim Thành 12,38 9,03 68,12 10,47 - Huyện Chí Linh 2,26 5,20 66,10 26,44 Tỉnh, thành phố khác 11,80 30,75 40,22 27,23 Chỉ tiêu (Nguồn: [62, tr.12] ) Phụ lục 10 So sánh trình độ CMKT LĐ bị thu hồi đất Hải Dương so với tỉnh, thành phố khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai) Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Chưa đào tạo nghề Được đào tạo nghề Tỉnh Hải Dương 94,46 5,54 - TP Hải Dương 95,85 4,15 - Huyện Cẩm Giàng 88,09 11,91 - Huyện Bình Giang 95,94 4,06 - Huyện Nam Sách 93,86 6,14 - Huyện Kim Thành 96,53 3,47 - Huyện Chí Linh 94,36 5,64 Tỉnh, thành phố khác 80,94 19,06 (Nguồn: [62, tr.13] ) 132 Phụ lục 11 Tình hình phát triển khu CN, cụm CN diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi tỉnh Hải Dương TT Chỉ tiêu ĐVT Giai đoạn 2001- 2005 2006 2007 2008 2009 Dự kiến 2010 Tổng số khu CN, KCX khu 10 10 11 Số cụm công nghiệp cụm 23 23 25 29 29 30 Tổng diện tích đất nơng nghệp 109.320 108.677 108.060 107.064 105.860 105.118 Diện tích đất NN bị thu hồi 2.503 643 617 996 1.204 742 a Đất xây dựng sở hạ tầng đô thị 643 312 250 210 140 150 b Đất dành cho xây dựng KCN, KCX 1.053 331 300 670 674 432 807 _ 67 50 70 60 c Đất dành cho xây dựng cụm kinh tế nhỏ (TTCN, DN), cụm CN d Đất giành cho giao thông _ _ _ 66 320 100 Số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp Hộ 24.067 6.472 5.667 8.520 9.600 6.400 Lđ 50.541 13.462 11.759 17.650 19.730 13.160 Số lao động thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp ( Nguồn: [63] ) 133 Phụ lục 12 So sánh tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn Hải Dương với bình quân chung ĐBSH số tỉnh khác vùng năm 2007 Đơn vị tính: % Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nơng thơn Đơn vị Hải Dương 74,55 Bình qn chung vùng ĐB sơng Hồng 76,25 Bình qn chung nước 75,54 Vĩnh Phúc 74,80 Bắc Ninh 77,37 Hưng Yên 73,43 Hà Nam 75,64 Nam Định 73,56 Thái Bình 76,36 Ninh Bình 76,35 (Nguồn: [62, tr.10] ) 134

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN