Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
1 BÀI 9 BÀI 9 PHƯƠNGPHÁPCHIAĐỀUKHOẢNG 2 BÀI SỐ 9 :PHAY CHIAĐỀUKHOẢNG BÀI SỐ 9 :PHAY CHIAĐỀUKHOẢNG I. CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG MÂM CHIA TRÒN – Cấu tạo mâm chia tròn – Sử dụng mâm chia tròn I. CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ TRỰC TIẾP – Cấu tạo đầu phân độ trực tiếp – Phươngpháp phân độ trực tiếp I. CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP – Cấu tạo đầu phân độ gián tiếp – Phươngpháp phân độ gián tiếp I. CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG – Cấu tạo đầu phân độ vạn năng – Phân độ trực tiếp, gián tiếp và phân độ vi sai – Phươngpháp sử dụng đầu phân độ I. BÀI TẬP THỰC HÀNH 3 I CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG MÂM CHIA I CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG MÂM CHIA CẤU TẠO MÂM CHIA TRÒN 1. thân 2. vành khắc 360 o 3. vạch chuẩn 4. tay quay 5. vành du xích 6. mâm gá 7. khoá xiết cố định mâm 1 2 3 4 5 6 7 4 • Bánh vít thường có số răng z 0 =60, 90, 120, 180 được lắp cố định với mâm gá • Trục vít ăn khớp với bánh vít có số đầu mối k=1 • Tay quay lắp với vành du xích có khắc độ • Khi quay tay quay 1 vòng, mâm chia sẽ quay được 1/z 0 vòng hay 360/z 0 độ CẤU TẠO MÂM CHIA TRÒN CẤU TẠO MÂM CHIA TRÒN tay quay trục vít K=1 bánh vít có số răng =Z 0 SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÂM CHIA TRÒN ĐƠN GIẢN 5 SỬ DỤNG MÂM CHIA TRÒN SỬ DỤNG MÂM CHIA TRÒN CÔNG DỤNG Mâm chia tròn thường dùng để chia nhiều khoảng cách đều nhau hay chia theo một trị số góc.ví dụ khoan 4 lỗ, 6 lỗ . cách đều Số khoảngchia thường nhỏ và chia chẳn cho 360 0 Mâm chia tròn còn dùng trong các công việc cần bước tiến vòng như phay rảnh cung tròn, phay cam chép hình . PHƯƠNGPHÁPCHIAĐỀUKHOẢNG TRÊN MÂM CHIA TRÒN Dùng vạch khắc độ trên mâm chia Dùng du xích trên tay quay để chia; du xích có khắc 2 0 , 3 0 , 4 0 . ứng với bánh vít có 180, 120, 90 răng. Mỗi vạch trên du xích tương ứng với 1' Một số mâm chia tròn có khả năng nối truyền động với vítme bàn máy để có chuyển động chạy dao vòng tự động 6 SỬ DỤNG MÂM CHIA TRÒN SỬ DỤNG MÂM CHIA TRÒN Gá lắp mâm chia trên máy phay trục truyền động bộ bánh răng truyền động 7 MỘT VÀI LOẠI MÂM CHIA TRÒN MỘT VÀI LOẠI MÂM CHIA TRÒN Mâm chia có đế vuông góc Mâm chia có đế xoay 8 CẤU TẠO ĐẦU PHÂN ĐỘ TRỰC TIẾP 1- cần gài chốt 2-trục chính 3- tay quay 4-đĩa chia 5-nắp che 6-thân 7-gạt tốc 8-mũi tâm trước 9-mũi tâm sau 10- thân ụ động 11-khoá hảm 12- tay vặn II CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ II CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ TRỰC TIẾP TRỰC TIẾP 9 SỬ DỤNG ĐẦU PHÂN ĐỘ TRỰC TIẾP Đĩa chia trên đầu phân độ trực tiếp thường có 24 lỗ hay 24 rảnh lắp trực tiếp trên trục chính đầu phân độ. Như vậy có thể chiađều được 2, 3, 4, 6, 8, 12, và 24 khoảng (đôi khi còn có 30 lỗ và 36 lỗ) Khi chia, cần rút chốt cài và quay trực tiếp trục chính một số khoảng n= 24/z (với z là số khoảng cần chia). sau khi cài chốt, cần khoá cố định trục chính lại. Đầu phân độ trực tiếp đơn giản, dể chế tạo, dùng trong các công việc chia không cần dộ chính xác cao GÁ ĐẦU PHÂN ĐỘ TRỰC TIẾP LÊN MÁY PHAY 10 III CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ III CHIAĐỀUKHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP GIÁN TIẾP PHẠM VI SỬ DỤNG Dùng trong những trường hợp không thể phân độ trực tiếp, ví dụ chiađều 5; 7; 9 khoảng .(những số không là ước của 24) Độ chính xác cao do dùng cơ cấu giảm tốc trục vít bánh vít Hạn chế trong một số trường hợp khoảngchia lớn CẤU TẠO ĐẦU PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP Cơ cấu truyền động chính bằng trục vít bánh vít Các bộ phận phụ như tay quay, dĩa chia, kim cài, cánh kéo , ụ sau . PHƯƠNGPHÁP PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP Có thể dùng phân độ trực tiếp nếu có dĩa chia trực tiếp [...]... Sau khi đã cắm kim vào lỗ, cần xoay kéo để xác định tiếp khoảng chia sắp tới 16 IV CHIA ĐỀUKHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG TÍNH NĂNG CỦA ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG Chia độ trực tiếp, chia độ gián tiếp, chia độ vi sai Chia độ khi phay rảnh xoắn Trục chính có khả năng xoay nghiêng một góc đến 900 CẤU TẠO CỦA ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG CÁC PHƯƠNG PHÁPCHIAĐỀU KHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG 17 CẤU TẠO ĐẦU PHÂN ĐỘ... khi cắm vào lỗ trên đĩa chia dùng để xác định khoảng cần chia, đầu kim được tôi cứng, bên trong có lò xo đẩy 14 PHƯƠNGPHÁP PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP 2 gọi n : số vòng tay quay trong 1 lần phân độ z: số phần cần chia Mỗi lần phân độ, trục chính cần quay 1 góc bằng 1/z vòng ta có phương trình xích truyền động cho mỗi lần phân độ: 1 k 1 N 40 n × = ⇒n = = z0 z z z ví dụ 1: chia 8 phần đều nhau Khi số vòng tay... trên đĩa chia 3 4 5 40 n= = 5 vg 8 15 ví dụ 2: z>40; cho Z = 48 40 5 5 m n= = = × 48 6 6 m 25 cho m = 5 ⇒ n = vg 30 Tức là quay tay 25 khoảng trên vòng lỗ 30 (có trên đĩa chia) ví dụ 3: z30+15 ; 60+30>25 +15 điều kiện thoả z'< z nên đĩa chia phải quay ngược chiều tay quay ( trường hợp này phải lắp thêm bánh răng trung gian z 0 ăn khớp giữa bánh c và d) 23 sơ đồ lắp bánh răng thay thế z 40 trục chính z 25 z30 z0=35 trục trung gian z 60... 16; 17; 18; 19; 20; 23; 26; 29; 30; 31; 33; 37; 39; 41; 43; 47; 49; 54 Trên đĩa lỗ lắp hai thanh dẹt 1;3 có thể mở ra một góc, giới hạn một số lỗ nhờ vít 2 và lò xo ép vào thường gọi là hai cánh kéo Đĩa chia lắp lồng không trên trục tay quay và được cố định nhờ một chốt khoá 13 CƠ CẤU TRỤC VÍT - BÁNH VÍT TRỤC VÍT: liền với trục tay quay, thường có số đầu mối k =1 BÁNH VÍT: cố định với trục chính, thường . 1 BÀI 9 BÀI 9 PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐỀU KHOẢNG 2 BÀI SỐ 9 :PHAY CHIA ĐỀU KHOẢNG BÀI SỐ 9 :PHAY CHIA ĐỀU KHOẢNG I. CHIA ĐỀU KHOẢNG BẰNG MÂM CHIA TRÒN. vi sai – Phương pháp sử dụng đầu phân độ I. BÀI TẬP THỰC HÀNH 3 I CHIA ĐỀU KHOẢNG BẰNG MÂM CHIA I CHIA ĐỀU KHOẢNG BẰNG MÂM CHIA CẤU TẠO MÂM CHIA TRÒN