Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
116,5 KB
Nội dung
Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên ======***====== A. Đặt Vấn đề I Cơ sở lí luận Kĩnăngsống đợc hiểu nh là khả năng tâm lí xã hội của mỗi ngời cho những hành vi thích ứng và tích cực giúp cho bản thân đối phó hiệu quả với những đòi hỏi và thử thách của cuộc sống. Kĩnăngsống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội, nó cần thiết đối với thanh thiếu niên để họ có thể ứng phó một cách tự tin, tự chủ và hoàn thiện hành vi của bản thân trong giao tiếp. Giải quyết các vấn đề của cuộc sống với mọi ngời xung quanh, mang lại cho mỗi cá nhân cuộc sống thoải mái, lành mạnh về thể chất, tinh thần và các mối quan hệ xã hội. Kĩnăngsống giúp cho bản thân mỗi ngời có một cuộc sống an toàn và, khoẻ mạnh và nâng cao chất lợng cuộc sống. Kĩnăngsống đợc hình thành qua quá trình thực hành và trải nghiệm của bản thân, nó giúp cho mỗi cá nhân nâng cao năng lực ứng phó trong mọi tình huống căng thẳng hàng ngày. Kĩnăngsống là rất cần thiết đến đờisống của con ngời, đặc biệt là đối với học sinh lứa tuổi thanh thiếu niên đang trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Tuy vậy, muốn học sinh có và hiểu những kiến thức vềkĩnăngsống cơ bản để học sinh có thể áp dụng và rèn luyện trong cuộc sống, học tập và tu dỡng đạo đức hàng ngày thì ngời giáo viên- ngời giáo dục thế hệ trẻ cũng cần phải nắm đợc những kiến thức vềkĩnăngsống cũng nh phơng pháp để giáo dục các kĩnăng đó. Ii. Cơ sở Thực tiễn. Từ thực tế sau khi đợc tham dự lớp dự án Giáo viên tổng phụ trách Đội triển khai phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cc của bộ giáo dục tổ chức. Đặc biệt là khi tham gia lớp tập huấn vềkĩnăngsống và sau khi áp dụng những kiến thức của bài học vào việc giáo dục kĩnăngsống cho học sinh trờng tôi cho hiệu quả tốt. Tôi nhận thấy vai trò của giáo viên- tổng phụ trách đội trong nhà trờng là hết sức cần thiết, cũng nh có rất nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giáo dục kĩnăngsống cho các em dới hình thức tổ chức các hoạt động tập thể. Do vậy, trong thời lợng hạn hẹp của chuyênđề này, tôi cũng xin đợc chia sẻ với các bạn đồng nghiệp những kiến thức và phơng pháp giáo dục vềkĩnăng sống- một phạm vi kiến thức rất mới để chúng ta cùng áp dụng vào giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh, nhất là những học sinh ở độ tuổi thanh- thiếu niên ở bậc THCS. B. Giải quyết vấn đề ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 1 Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Phần I Một số thông tin vềKĩnăngsống 1. Khái niệm vềkĩnăng sống. Kĩnăngsống đợc hiểu nh là khả năng tâm lí xã hội của mỗi ngời cho những hành vi thích ứng và tích cực giúp cho bản thân đối phó hiệu quả với những đòi hỏi và thử thách của cuộc sống. Kĩnăngsống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội, nó cần thiết đối với thanh thiếu niên để họ có thể ứng phó một cách tự tin, tự chủ và hoàn thiện hành vi của bản thân trong giao tiếp. Giải quyết các vấn đề của cuộc sống với mọi ngời xung quanh, mang lại cho mỗi cá nhân cuộc sống thoải mái, lành mạnh về thể chất, tinh thần và các mối quan hệ xã hôi. Kĩnăngsống giúp cho bản thân mỗi ngời có một cuộc sống an toàn và , khoẻ mạnh và nâng cao chất lợng cuộc sống. Kĩnăngsống đợc hình thành qua quá trình thực hành và trải nghiệm của bản thân, nó giúp cho mỗi cá nhân nâng cao năng lực ứng phó trong mọi tình huống căng thẳng hàng ngày. Tuy nhiên, kĩnăngsống không giống nh các kĩnăng khác của cuộc sống nh: Kĩnăng đọc, đếm, hay các kĩnăng thực hành khác. 2. Tầm quan trọng của giáo dục kĩnăngsống - Tạo sự hiểu biết và cung cấp thêm thông tin về mối quan hệ giữa con ngời và cách sống - Đề cao những giá trị và thái độ tích cực đối với các chuẩn mực về văn hoá, xã hội, đạo đức, chính trực và sự công bằng. - Nâng cao lòng tự tin, tự đánh giá đúng về khả năng tự hiểu mình ở mỗi ngời. - Lí giải đợc cảm xúc của bản thân để phát triển kĩnăng tự điều chỉnh, phát triển lòng tự trọng và tôn trọng đối với ngời khác, chấp nhận đặc tính riêng của mỗi cá thể. - Dạy cách c xử phù hợp có hiệu quả. - Phân tích đợc những ảnh hởng của gia đình, xã hội, kinh tế và chính trị lên cách c xử của con ngời với con ngời. - Phát triển lòng thông cảm nhân ái giữa con ngời với con ngời. - Rèn luyện cách tự kiềm chế bản thân và năng lực ứng phó đối với trạng thái căng thẳng( Stress). 3. Mục đích tiếp cận kĩnăngsông - Bản thân kĩnăngsống không có tính hành vi. Các kĩnăngsống cho phép chúng ta chuyển dịch kiến thức ( cái chúng ta biết), thái độ và giá trị ( cái chúng ta nghĩ , cảm thấy, tin tởng) thành hành động( cái cần làm và cách cần làm nó) theo xu hớng tích cực và mang tính xây dựng. - Ngày nay nhiều thanh thiếu niên không có khả năng đáp ứng kịp thời những đòi hỏi và sự căng thẳng ngày càng ra tăng của xã hội vì thiếu sự hỗ trợ cần thiết để tăng c- ờng và xây dựng các kĩnăngsống cơ bản. Điều đó có thể gây ra những tổn hại về mặt sức khoẻ và đạo đức của mỗi ngời. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 2 Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- - Vì vậy mục tiêu tiếp cận kĩnăngsống trong giáo dục sức khoẻ cho học sinh, thanh thiếu niên là: + Nâng cao kiến thức và hiểu biết về giới tính, sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục. + Giúp học sinh, thanh thiếu niên hiểu và tự giải quyết các vấn đềvề sức khoẻ bản thân, phát triển ở họ những giá trị và những kĩnăngsống có khả năng đa đến một phong cách sống lành mạnh, tích cực và có trách nhiệm. + Khuyến khích hành vi có trách nhiệm của học sinh để ngăn ngừa tình trang mang thai sớm, sự lây truyền của các bệnh qua đờng tình dục và HIV/AIDS. + Nâng cao khả năng tự đánh giá bản thân và tính tự trọng, tự tin của học sinh trong quan hệ bạn bè cùng trang lứa và với ngời lớn. + Tạo điều kiện cho học sinh nhận biết đợc sự lạm dụng về tình cảm, tình dục và cách xử chí với vấn đề này. + Biết coi trọng phụ nữ và các em gái, ngăn chặn hành vi bất bình đẳng giới tính trong cộng đồng. + Nâng cao sự hiểu biết của học sinh về những tác động xấu của tệ nạn xã hội với sự phát triển của kinh tế văn hoá, chính trị, quân sự của đất nớc cũng nh sự phát triển giống nòi của mỗi dân tộc. 4. Lợi ích của kĩnăng sống. - Giáo dục kĩnăngsống cho học sinh ở các trờng học nói riêng sẽ mang lại cho các em học sinh những lợi ích sau đây. a. Lợi ích của mặt sức khoẻ. - Giáo dục kĩnăngsống góp phần xây dựng hành vi sức khoẻ lành mạnh cho cá nhân và cộng đồng. - Giáo dục kĩnăngsống sẽ giúp các em giải quyết đợc những nhu cầu để các em phát triển một cách tốt nhất. - Giáo dục kĩnăngsống tạo khả năng cho mỗi cá nhân có thể tự bảo vệ sức khoẻ cho mình cho mọi ngời trong cộng đồng. - Giáo dục kĩnăngsống góp phần xây dựng môi trờng sống lành mạnh đảm bảo cho trẻ phát triển tốt nhất về thể chất, tinh thần và hiểu biết xã hội. b. Lợi ích về mặt giáo dục - Giáo dục kĩnăngsống có những tác động tích cực đối với: + Quan hệ giữa thày và trò, giữa bạn với bạn + Tạo hứng thú trong học tập + Để hoàn thành công việc của mỗi cá nhân một cách sáng tạo và có hiệu quả. + Đề cao chuẩn mực đạo đức cũng nh vai trò chủ động, tự giác của học sinh trong quá trình học tập và tu dỡng. c. Lợi ích về mặt xã hội - Giáo dục kĩnăngsống thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng môi trờng xã hội lành mạnh. - Giáo dục kĩnăngsống có giá trị đặc biệt đối với thanh thiếu niên lớn lên trong một xã hội văn hoá đa dạng, nền kinh tế phát triển và thế giới là một mái nhà chung. d. Lợi ích về mặt kinh tế, chính trị ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 3 Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- - Giáo dục kĩnăngsống nhằm hình thành những phẩm chất mà các nhà kinh tế, chính trị tơng lai cần có. - Giáo dục kĩnăngsống giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền trẻ em giúp các em xác định đợc nghĩa vụ của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội, góp phần củng cố ổn định chính trị của quốc gia. 5. Vì sao cần tiếp cận ph ơng pháp giáo dục kĩnăngsống Phơng pháp giáo dục kĩnăngsống giúp: - Mỗi ngời phát triển các kĩnăng cá nhân và xã hội mà họ cần để giữ gìn bản thân an toàn, trở thành những ngời có trách nhiệm và tinh thần độc lập, sáng tạo. Tiếp cận kĩnăngsống cũng có khả năng làm chủ tình cảm và cảm xúc của mỗi cá nhân. - Làm cho ngời ta hiểu rằng có một khoảng cách giữa kiến thức và hành vi của con ngời. Vì vậy nếu chỉ tiếp thu kiến thức thì con ngời có thể nhận đợc những thông tin, nhng lại có ít ảnh hởng đến hành vi. Ngợc lại nếu có đợc những kĩnăngsống thì sự tác động nên cuộc sống của họ sẽ tích cực. Khi những kĩnăng của mỗi ngời phát triển và nâng cao thì sự tự tin và tự trọng cũng sẽ tăng theo. Điều này rất quan trọng vì sự tự trọng là một nhân tố trong việc quyết định hành vi của mỗi ngời, đặc biệt đối với việc duy trì lối sống lành mạnh và có trách nhiệm trớc sức khoẻ bản thân và cộng đồng. II.Một số kĩnăng cơ bản 1.Kĩ năng giao tiếp Kĩnăng giao tiếp giúp cho quá trình tơng tác giữa các cá nhân và tơng tác trong nhóm và với tập thể đông đảo hơn, giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng của mình, giúp ngời khác hiểu mình rõ hơn. Thái độ cảm thông đối với ngời khác cũng góp phần giải quyết vấn đề mà họ gặp phải. Kĩnăng hợp tác và làm việc tập thể là các yếu tố quan trọng trong kĩnăng giao tiếp, giúp đem lại hiệu quả cao cho nhóm và giúp cá nhân tăng cờng sự tự tin và hiệu quả trong việc thơng thuyết, sử lí tình huống và giúp đỡ ngời khác. * Đối với học sinh kĩnăng này nhằm giúp: - Biết đợc các kĩnăng cần thiết khi giao tiếp. - Có khả năng thực hành giao tiếp có hiệu quả. - Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của ngời khác. a. Cách thiết lập tình bạn. Mỗi cá nhân cần có nhiều bạn bè để chia sẻ, bày tỏ, thổ lộ những điều mà mình quan tâm. Việc thiết lập tình bạn bắt đầu từ giai đoạn sớm nhất của cuộc đời , nhng thanh thiếu niên cần phải nhận biết đợc tình bạn hình thành nh thề nào, và phải thiết lập và phải phát triển ra sao để cả hai bên cùng có lợi, đồng thời phải biết khớc từ kiểu tình bạn có thể đa họ đến những hành vi nguy hiểm nh quan hệ tình dục bừa bãi, nghiện ma tuý, trộm cắp b, Cách bày tỏ sự cảm thông. Bày tỏ sự cảm thông bằng cách tự đặt mình vào vị trí của ngời khác, đặc biệt khi thanh thiếu niên phải ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 4 Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- đơng đầu với những vấn đề nghiêm trọng do hoàn cảnh hoặc do những hành vi của chính bản thân họ gây ra. Điều này có nghĩa là hiểu và coi hoàn cảnh của ngời khác nh của chính mình và tìm cách giảm bớt gánh nặng bằng sự chia sẻ với họ hơn là lên án hoặc coi khinh họ. Do vây, cảm thông cũng đồng nghĩa với việc hỗ trợ ngời đó để họ có thể tự quyết định và đứng vững trên đôi chân của mình một cách nhanh chóng nhất. c. Cách đứng vững trớc sự lôi kéo của bạn bè. Đứng vững trớc sự lôi kéo của bạn bè có nghĩa là bảo vệ những giá trị và niềm tin của bản thân nếu phải đơng đầu với những ý nghĩa và việc làm sai trái của bạn bè. Bản thân phải dừng ngay những việc mà mình tin là sai làm và có khả năng bảo vệ quyết định của mình dù điều này không đợc nhóm bạn đồng tình. Do vậy, khi cả nhóm bạn bè gây ảnh hởng và thói quen xấu thì việc phản đối, khớc từ bạn bè là một kĩnăng rất quan trọng. d. Cách thơng lợng. Thơng lợng là một kĩnăng quan trọng trong mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau. Nó liên quan đến tính kiên định, sự cảm thông cũng nh khả năng đơng đầu với sự đe doạ hoặc rủi ro tiềm tàng trong các mối quan hệ giữa cá nhân với nhau kể cả sức ép của bạn bè hoặc xác định rõ vị trí của cá nhân và xác định sự hiểu biết nhau. e. Cách giải quyết xung đột không dùng bạo lực. Xung đột là điều không thể tránh khỏi và đôi khi lại là cần thiết trong kĩnăng giải quyết xung đột trên cơ sở xây dựng. Kĩnăng này giúp cá nhân giải quyết tình huống của bản thân hoặc giúp ngời khác hiểu mà giải quyết xung đột. g. Cách giao tiếp hiệu quả # Kĩnăng giao tiếp bằng lời. Giao tiếp bằng lời là cách sử dụng ngôn từ trong giao tiếp. - Những điểm cần lu ý trong cách nói. + Sử dụng ngôn từ đơn giản, không gây hoảng sợ cho ngời nghe. + Nói và sử dụng ngôn từ mà ngời bạn cần giúp đỡ mong muốn đợc nghe. + Tránh sử dụng các từ phản đối. + Nói các thông tin chính xác và đầy đủ. Không nói nửa chừng. + Chỉ nói những vấn đề có liên quan, không đi quá xa vấn đề chính. + Tỏ thái độ ân cần, quan tâm đến ngời nghe. + Chú ý âm điệu, điểm nhấn và âm lợng của giọng nói. + Diễn đạt trôi chảy, lu loát. # Kĩnăng giao tiếp không lời. Giao tiếp không dùng lời là cách sử dụng ngôn ngữ cử chỉ. - Những điểm cần lu ý trong sử dụng giao tiếp qua cử chỉ. + ánh mắt- luôn hớng về ngời đang đối thoại + Thái độ: không tỏ ra bồn chồn, lo lắng không yên, đu đa ngời, nghịch tóc, hoặc vân vê quần áo + Khoảng cách: Sẽ khó nói chuyện khi hai ngời đứng quá xa nhau hoặc quá gần nhau. Vì vậy khoảng cách thích hợp nhất là 60cm -.> 90 cm. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 5 Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- + T thế: ngồi thẳng lng, thậm chí hơi nghiêng về phía ngời nói để họ biết rằng bạn thích thú. Khi bạn tỏ ra uể oải, ngời đối diện sẽ cho rằng bạn muốn đợc nghỉ ngơi, hoặc ngời ta làm cho bạn buồn ngủ. # Kĩnăng lắng nghe. - Lắng nghe thế nào ?. + Ngừng làm việc, ngừng xem ti vi, ngừng đọc. + Nhìn vào ngời nói. + Giữ khoảng cách phù hợp giữa hai ngời. + Đừng quay sang hớng khác khi ngời đang nói. + T thế ngồi ngay ngắn. + Hãy gật đầu và nói vâng, vâng, Tôi hiểu .để cho mọi ngời biết rằng bạn đang thực sự lắng nghe và thực sự hiểu những gì mà ngời khác đang nói với mình. + Nếu bạn không hiểu hãy nói cho họ biết đừng giả vờ là mình đang lắng nghe. + Nhắc lại các cụm từ mang thông tin chính là để nắm rõ hơn những gì ngời đối thoại đang nói. + Đừng ngắt lời ngời đang nói. 2: Kĩnăng tự nhận thức. Kĩnăng tự nhận thức giúp học sinh tự hiểu rõ về bản thân mình nh: Đặc điểm, tính cách, thói quen, thái độ, ý kiến, cách suy nghĩ., cảm xúc, các nhu cầu của chính mình, các mối quan hệ xã hội cũng nh các điểm tích cực và hạn chế của bản thân. Tự nhận thức là cơ sở rất quan trọng giúp cho việc giao tiếp có hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm đối với ngời khác. Tự nhận thức cũng liên quan đến kĩnăng xác định giá trị, tức là thái độ, niềm tin của bản thân và điều mình cho là quan trọng hay cần thiết. Nhận thức rõ về bản thân giúp cá nhân thể hiện sự tự tin và tính kiên định để có thể quyết định giải quyết một vấn đề nào đó có hiệu quả cao nhất. Tự nhận thức còn giúp cho bản thân mỗi ngời đặt ra mục tiêu phấn đấu phù hợp với thực tế. Thanh thiếu niên cần nhận biết và hiểu rõ bản thân, những tiềm năng, tình cảm, cảm xúc cũng nh vị trí của mình trong cuộc sống. Hiểu đợc cả những mặt mạnh và mặt hạn chế của bản thân mình. Đồng thời, họ còn phải hiểu về các nguy cơ và các yếu tố thúc đẩy làm tăng nguy cơ( trong đó có yếu tố môi trờng, phim ảnh, bạn bè, các tình huống căng thẳng )Cũng nh những yếu tố mang tính bảo vệ( yếu tố tích cực từ bạn bè, gia đình, nhà trờng và xã hội ) * Đối với học sinh, thanh thiếu niên, kĩnăng này giúp: + Biết nhận thức và thể hiện bản thân mình. + Có thể đánh giá đợc mặt tốt và cha tốt của bản thân. 3: Kĩnăng xác định giá trị. Giá trị là thái độ, niềm tin, chính kiến và cách suy nghĩ của bản thân mình và điều mà mình coi là quan trọng. Trong đó có cả những chủ quan, thành kiến của bản thân nhng có khi bản thân không nhận ra. Xác định giá trị là hiểu rõ những thái độ, niềm tin, cách suy nghĩ đó. Xác định giá trị cũng khắc phục thái độ phân biệt đối xử. Cũng cần lu ý rằng mỗi ngời có xuất thân từ những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, đợc giáo dục khác nhau, có kinh nghiệm sống khác nhau. Điều này sẽ giúp cho ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 6 Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- bản thân biết tôn trọng ý kiến của ngời khác, chấp nhận là ngời khác có suy nghĩ khác biệt với mình. Từ những nhận thức nh vậy sẽ góp phần điều chỉnh hành vi của ta trong tơng tác với ngời khác, góp phần củng cố mối quan hệ của bản thân ngời khác. * Đối với thanh- thiếu niên, học sinh kĩnăng này giúp: Hiểu rõ giá trị là niềm tin, chính kiến, thái độ, định hớng cho hoạt động và hành vi của mỗi ngời. Thấy rõ đợc ý nghĩa của việc hình thành kĩnăng xác định giá trị cho bản thân và biết tôn trọng giá trị của ngời khác. Biết phân tích những mặt lợi, hai, đợc, mất của một hành vi cá nhân muốn thực hiện. 4: Kĩnăng ra quyết định. Trong cuộc sống mỗi ngày một ngời có thể phải ra nhiều quyết định. Tuỳ theo tình huống xảy ra mà ngời ta phải lựa chọn ra một quyết định nhng đồng thời cũng phải lờng trớc đợc các tình huống có thể xảy ra do sự lựa chọn của mình. Do đó cần phải cân nhắc thận trọng những quyết định, lờng trớc những hậu quả trớc khi ra quyết định của mình là đúng và hợp lý. * Đối với thanh- thiếu niên, học sinh kĩnăng này giúp: Luyện kĩnăng suy nghĩ có phê phán, t duy sáng tạo, kĩnăng giải quyết vấn đề một ccáh có cân nhắc cái lợi, cái hại của từng giải pháp để cuối cùng có một quyết định đúng đắn. Nắm đợc các bớc ra quyết định. Thực hành đợc kĩnăng ra quyết định. - Kĩnăng ra quyết định bao gồm. a. T duy phê phán. Thanh- thiếu niên, học sinh lớn lên trong thế giới hôm nay phải đơng đầu với nhiều vấn đề, nhiều tình huống trong cuộc sống, do đó đòi hỏi thờng xuyên họ phải ra quyểt định phù hợp, nếu không sẽ phải trả giá cho những quyết định sai lầm. Chính vì thế đòi hỏi họ phải có khả năng phân tích một cách có phê phán môi trờng sống của họ và những thông tin đa dạng, phức tạp tác động tới họ một cách dồn dập. b, T duy sáng tạo. Cuộc sống con ngời luôn tiếp cận với các sự việc mới, phơng thức mới, ý tởng mới, cách sắp xếp và tổ chức mới, đó chính là t duy sáng tạo. Điều đó rất quan trọng trong kĩnăngsống bởi vì con ngời thờng xuyên bị đặt vào những hoàn cảnh bất ngờ và không bình thờng. Trong hoàn cảnh đó đòi hỏi phải có t duy sáng tạo để có thể đáp ứng một cách phù hợp. c, Giải quyêt vấn đề. Chỉ có thể thông qua việc thực hành ra quyết định và giải quyết vấn đề thì thanh thiếu niên mới có thể xây dựng đợc những kĩnăng cần thiết để có những lựa chọn tốt nhất trong bất kì hoàn cảnh nào mà họ phải đơng đầu. Sơ đồ ra quyết định: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 7 Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Xác định vấn đề---> Thu nhập thông tin---> Liệt kê các giải pháp lựa chọn---> Kết quả sự lựa chọn, cảm xúc, Giá trị--> Ra quyết định--> Hành động --->Kiểm định lại hiệu quả của quyết định. 5: Kĩnăng kiên định. Tính kiên định là kĩnăng thực hiện những gì mình muốn hoặc từ chối bằng đ- ợc những gì mà mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét đến quyền và nhu cầu của ngời khác và quyền và nhu cầu của mình một cách đúng mực. Đó là tính kiên định theo chiều hớng tích cực. Ví dụ một học sinh nữ từ chối sự tán tỉnh của một bạn trai hay một ngời lớn tuổi. Một em bé thuyết phục bố mẹ để tiếp tục đợc đi học Tính kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỉ và sự phục tùng, phụ thuộc. - Tính hiếu thắng là luôn chỉ nghĩ đến bản thân mình, đến quyền và nhu cầu của bản thân mình mà quên đi quyền và nhu cầu của ngời khác. - Tính phục tùng lại thể hiện sự phụ thuộc và bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của ngời khác là trên hết mà quên đi quyền và nhu cầu của bản thân mình bất kể điều đó là hợp lí. * Đối với thanh- thiếu niên, học sinh kĩnăng này giúp: - Phân biệt đợc tính kiên định và phục tùng, hiếu thắng. - So sánh với quyền và nhu cầu của bản thân với quyền, nhu cầu của ngời khác để lựa chọn thái độ và hành vi cho phù hợp. * các yếu tố kiên định. - Biết rõ bạn muốn gì và cần gì. - Có thể nói lên điều bạn muốn và cần. - Tin rằng mình có giá trị. - Có cố gắng và có quyết tâm để lo cho nhu cầu và sự an toàn của mình. Lu ý: + Kĩnăng kiên định là có thể rèn luyện đợc. + Kĩnăng kiên định là tăng thêm sự tự tin. + Kiên định giúp bạn cảm thấy thoải mái khi ứng phó với các tình huống trong cuộc sông. + Quyền đợc thể hiện thái độ kiên định: Quyền đợc bảo vệ nhân cách và lòng tự trọng của mình mà không vi phạm đền quyền của ngời khác. * Thể hiện thái độ kiên định a, Tính kiên định - Cởi mở, thành thật với bản thân và với ngời khác. - Lắng nghe ý kiến của ngời khác. - Bày tỏ sự thông cảm đối với hoàn cảnh của ngời khác. - Tự trọng và tôn trọng ngời khác. - Biết xử lí cảm xúc của mình. - Thể hiện rõ ý kiến và mong muốn của mình. - Nói không và giải thích đợc lí do. - Thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến quyền của ngời khác. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 8 Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- b, Thái độ hung hăng. - Thực hiện bằng đợc điều mình muốn bất kề điều gì, thậm chí làm phơng hại đến quyền lợi và nhu cầu của ngời khác. - Buộc ngời khác phải làm điều họ không muốn, không đúng chuẩn mực. - Nói lớn tiếng và thô lỗ. - Ngắt lời ngời khác. - Luôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên. c, Thái độ phục tùng. - yên lặng vì sợ ngời khác giận. - Tránh xung đột. - Đồng ý nhng trong lòng không muốn. - Luôn đặt nhu cầu của ngời khác lên trên bất kể mọi tình huống. - Chiều theo những việc mà mình không muốn. - Trong lòng giận dữ và khó chịu nhng không nói ra. - Luôn mơ hồ về ý nghĩa và điều mình mong muốn. - Luôn biện minh hành động của mình là vì ngời khác. - Không có thái độ kiên quyết. 6. Kĩnăng ứng phó với tình huống căng thẳng. Cảm xúc là một phần hiển nhiên của cuộc sống. Khi một cá nhân có khả năng đơng đàu với căng thảng thì căng thẳng là một nhân tố tích cực bởi chính những sức ép đó buộc cá nhân phải tập trung vào công việc của mình và ứng phó một cách thích hợp. Tuy nhiên sự căng thảng còn có sức mạnh huỷ diệt các nhân nếu những sức ép đó quá lớn và không giải toả đợc do thiếu những kĩnăng ứng phó với nó. Do đó, thanh thiếu niên và học sinh cần phải có khả năng nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân và hậu quả cũng nh cách ứng phó với nó. * Đối với thanh- thiếu niên, học sinh kĩnăng này giúp: - Biết đơc những tình huống dễ gây căng thảng trong cuộc sống, cảm xúc thờng có khi căng thẳng. - Biết cách ứng phó khi ở trong tình huống căng thẳng. * Biểu hiện của sự căng thẳng. Hiểu và nhận diện đợc những dấu hiệu của sự căng thẳng của bản thân mình là hết sức cần thiết. Sự căng thẳng biểu hiện ở một số rối loạn chức năng của các cơ quan trong cơ thể( Về thể chất, tinh thần, tình cảm và hành vi ) a, Những rối loạn về chức năng trong cơ thể. - Đổ mồ hôi, - mệt mỏi. - Chóng mặt- đau cơ bắp - Muốn ngất đi, tim đập nhanh. - Đau đầu, mệt lả ngời. b. Rối loạn về tinh thần. - Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, có thay đổi nhanh. - Cảm thấy bồi hồi, lo lắng, sợ hãi. - Có mặc cảm tội lỗi. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 9 Kĩnăngsống và phơng pháp giáo dục kĩnăngsống cho thanh- thiếu niên --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- - Hân hoan một cách cao độ. - Cảm giác buồn. - Cảm thấy vô vọng. - Cảm thấy bị dồn nén. - Cảm thấy xa lạ. - Mất phơng hớng. - Dễ nổi nóng, nổi cáu. - Tự đổ lỗi cho bản thân. - Cảm thấy dễ bị tổn thơng. c. Tác động đến t duy, suy nghĩ. - Không muốn suy nghĩ gì nữa. - Khó tập trung. - ý nghĩ quanh quẩn. - Suy nghĩ chậm, không nghĩ ra đợc. - Không nhớ. - Bị lẫn lộn. - Suy nghĩ tiêu cực( Ví dụ: Không ai cần đến mình) - Nghi ngờ( Ví dụ: Không ai quý mến mình nữa) - Hoang tởng. - Không biết quyết định thế nào. - Hồi tởng lại những buồn phiền gần đây nhất. - Cảm thấy mất lòng tin. d. Rối loạn hành vi. - Khó ngủ, ăn không ngon. - Nói năng không rõ ràng, khó hiểu. - Nói năng liên tục về một sự việc. - Hay tranh luận. - Rút lui. - Phóng đại. - Không muốn tiếp xúc với ngời khác. - Uống rợu bia, các chất gây nghiện, thuốc an thần - Không muốn năng động bình thờng. * Cách chống lại căng thẳng( Stress) - Quan tâm đến cơ thể và hành vi của mình, cần theo dõi những thay đổi khi áp dụng các biện pháp chống căng thẳng. - Tránh các tình huống căng thẳng nếu có thể. - Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc. - Tập các bài th giãn để kiểm soát nhịp thở và giảm sự căng thẳng cơ bắp. - Xác định nguyên nhân gây căng thẳng. Làm gì đó để thay đổi các nguyên nhân này nếu bạn có thể- và chấp nhận nếu bạn không thể. - Quản lí thời gian và hoàn thành từng việc một. - Suy nghĩ lạc quan. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến 10 [...]... cả lớp hoặc trớc nhóm - Khích lệ mọi ngời phát biểu và đóng góp ý ki n, càng nhiều ý ki n càng tốt - Liệt kê tất cả mọi ý ki n phát biểu đa lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ trờng hợp nào ngoại trừ trờng hợp trùng lặp - Phân loại các ý ki n - Làm sáng tỏ những ý ki n cha rõ ràng và cùng lớp, nhóm thảo luận sâu từng ý - Tổng hợp ý ki n của mọi ngời và hỏi xem còn thắc mắc hay bổ xung gì không 11... thiết thực, những sáng ki n kinh nghiệm và những mô hình hoạt động Đội hay của các trờng bạn gửi lên có thể tập hợp thành quyển, phô tô lại cho chúng tôi cùng nghiên cứu học hỏi và áp dụng Tổ chức các lớp tập huấn cho chúng tôi học hỏi những chuyên đề, sáng ki n kinh nghiệm hay và thiết thực trong nghiệp vụ công tác Độiđể chúng tôi đợc giao lu, học hỏi thêm nhiều ki n thức và kinh nghiệm từ các bạn... trong giao tiếp C Kết thúc Gần 3 năm công tác, với kinh nghiệm còn cha nhiều và vốn ki n thức về nghiệp vụ công tác còn hạn chế Tuy vậy, qua chuyênđề nhỏ này, với vốn ki n thức và kinh nghiệm nhỏ của mình Tôi rất mong muốn các bạn đồng nghiệp nghiên cứu, xem xét xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động phù hợp cho đơn vị mình để các em học sinh có điều ki n học tập và rèn luyện tốt hơn nữa trong môi... nữa trong môi trờng học tập ở nhà trờng Tôi cũng rất mong nhận đợc sự chia sẻ kinh nghiệm của các bạn để tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình tốt hơn nữa trong công tác Đội D .Ki n nghị- đề xuất Qua đây cũng mong các đồng chí trong ban thờng vụ Huyện Đoàn, tổ chức cho chúng tôi đợc tham quan, học hỏi các chuyên đề, sáng ki n kinh nghiệm và các mô hình hoạt động Đội hay, có hiệu quả thiết thực trong công... bắt đầu cuộc thảo luận bằng một câu chuyện hoặc một bức tranh theo nội dung tơng ứng để gợi ý - Cần khích lệ để mọi ngời học cùng tham gia đóng góp ý ki n, giáo viên không nên chê bai một ý ki n nào - Có thể cử nhóm trởng và th kí ghi chép lại các ý ki n Chức vụ này nên luân lu cho mọi ngời cùng làm Phần III Thiết kế bài dạy Bài học vềkĩnăng giao tiếp- tự nhận thức I Mục tiêu Làm cho học sinh:... -c Những điểm cần lu ý khi sử dụng - Phơng pháp động não có thể dùng để lí giải bất kì một vấn đề gì Song nó đặc biệt phù hợp với những vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong cuộc sống của ngời học - Các ý ki n phát biểu nên ngắn gon, lí tởng là bằng một từ hay một câu thật ngắn - Tất cả mọi ý ki n của ngời học đều đợc hoan nhênh, chấp nhận mà không cần phê phán nhận định đúng, sai - Cuối giờ thảo... tiếp bằng lời nói một cách có hiệu quả 2: Cách tiến hành - Gv chia nhóm, mỗi một nhóm khoảng 3->4 ngời đóng vai nh một cuộc tranh luận có thể về bóng đá, có thể về môt sự ki n nào đó - Cả 3, 4 ngời đều tranh thủ nói trớc và nói hết ý ki n của mình 3 Nhận xét đánh giá 16 Lê Thị Nhung Tr ờng THCS Hợp Tiến Kĩnăngsống và phơng... chuyện - Gv rút ra kết luận: Phải biết lắng nghe ý ki n ngời khác khi họ đang nói, có nh vậy thì hoạt động giao tiếp mới thực sự có hiệu quả Hoạt động 4: Hãy Từ chối 1: Mục đích: - Thông qua hoạt động trò chơi học sinh học đợc kĩnăng biết cách từ chối điều mình không thích, không muốn một cách khôn khéo, có hiệu quả - Thể hiện kĩnăng cơng quyết, lập trờng ki n định trớc sự lôi kéo hoặc sức ép của bạn... Các em đã đạt đợc những già qua đề án? + Các em học đợc điều gì? + Những ngời tham gia đề án của các em đã học đợc điều gì? c Lợi ích của việc sử dụng phơng pháp lập đề án - Học sinh có điều ki n thực hành nagy ki n thức đã học - Dễ đánh giá kết quả - Học sinh có cơ hội để rèn luyện các kĩnăng nh: Kĩnăng giao tiếp, kĩnăng ra quyết định, kĩnăng giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu - Một vài ví dụ: + Lập... thêm sinh động 7 Phơng pháp thảo luận nhóm a Đặc tính Đây là một phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho mọi ngời tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, học viên có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý ki n hay để giải quyết một vấn đề nào đó b Lợi ích Phát triển năng lực t duy sáng tạo, kĩnăng giao tiếp tự nhận thức kĩnăng ra quyết định và giải quyết vấn đề một cách hợp lí c Cách tiến hành . công tác, với kinh nghiệm còn cha nhiều và vốn ki n thức về nghiệp vụ công tác còn hạn chế. Tuy vậy, qua chuyên đề nhỏ này, với vốn ki n thức và kinh nghiệm. chuyên đề, sáng ki n kinh nghiệm hay và thiết thực trong nghiệp vụ công tác Đội để chúng tôi đợc giao lu, học hỏi thêm nhiều ki n thức và kinh nghiệm từ