1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu “vành đai sữa” của thành phố Hà Nội (lấy thí dụ minh họa ở huyện Ba Vì)

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 102,12 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu cụ thể về huyện Ba Vì với tư cách như một thí dụ minh họa (case study) với các nguồn lực, tình hình và định hướng phát triển của ngành chăn nuôi mới được ra đời này.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2015, Vol 60, No 3, pp 115-121 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00019 NGHIÊN CỨU “VÀNH ĐAI SỮA” CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (LẤY THÍ DỤ MINH HỌA Ở HUYỆN BA VÌ) Lê Mỹ Dung Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Hà Nội thủ đơ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa hàng đầu nước Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thực phẩm nhân dân, năm gần xuất “vành đai sữa” bao trùm vài huyện ngoại thành, Ba Vì huyện có ngành chăn ni bị sữa phát triển Thành phố Sau tổng quan “vành đai sữa” Thủ đô, báo nghiên cứu cụ thể huyện Ba Vì với tư cách thí dụ minh họa (case study) với nguồn lực, tình hình định hướng phát triển ngành chăn ni đời Từ khóa: Vành đai, chăn ni, bị sữa, Ba Vì, Hà Nội Mở đầu Hà Nội thủ đơ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa hàng đầu nước Về quy mơ dân số, Thành phố có 6.957 nghìn người, dân thành thị chiếm 42,5% (năm 2012) [1], đứng hàng thứ hai số 63 tỉnh, thành phố, sau TP Hồ Chí Minh Để đảm bảo nhu cầu cho thành phố triệu dân Hà Nội nói riêng thành phố khác Việt Nam giới nói chung, “vành đai xanh” mang tính chất quy luật bao quanh thành phố hình thành nhằm cung cấp loại thực phẩm cần thiết rau, thịt, sữa cho nhân dân “Vành đai xanh” khơng phải bất biến, mà có thay đổi, phụ thuộc chủ yếu vào biến động quy mô dân số nhu cầu thực phẩm nhân dân thành phố Nhờ kết công Đổi mới, chất lượng sống người dân Hà Nội ngày cải thiện Nhu cầu sữa sản phẩm từ sữa tăng lên nhanh chóng Vì thế, năm gần “vành đai sữa” Thủ đô xuất ngày rõ nét Vành đai bao trùm số huyện ven đô với phát triển mạnh mẽ ngành chăn ni bị sữa, mà tiêu biểu huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Gia Lâm, Đơng Anh, Mê Linh Trên sở tổng quan “vành đai sữa” TP Hà Nội, tác giả nghiên cứu sâu huyện Ba Vì với tư cách minh họa cụ thể (case study) Vậy câu hỏi đặt lại lấy huyện Ba Vì làm thí dụ cho “vành đai sữa” Thành phố? Lí chủ yếu chăn ni bị sữa phát triển mạnh huyện với 1/3 tổng đàn bò sữa Thành phố (năm 2012) Hơn nữa, huyện Ba Vì cịn xác định vùng trọng điểm chăn ni bị sữa Hà Nội với xã tổng số 15 xã trọng điểm lĩnh vực toàn Thành phố Ngày nhận bài: 15/8/2014 Ngày nhận đăng: 29/3/2015 Liên hệ: Lê Mỹ Dung, e-mail: dungle128@yahoo.com.vn 115 Lê Mỹ Dung 2.1 Nội dung nghiên cứu Tổng quan “vành đai sữa” Thành phố Hà Nội So với ngành chăn nuôi khác, chăn nuôi bị sữa ngành tương đối hình thành Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu sữa sản phẩm từ sữa ngày tăng nhân dân Trong giai đoạn 2005 - 2012, số lượng đàn bị sữa nước ta tăng từ 55,9 nghìn lên 130,0 nghìn sản lượng sữa tươi tăng lên tương ứng từ 197,7 nghìn lên 381,7 nghìn [6] Đàn bị sữa tập trung chủ yếu vùng: Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Hà Nội thành phố có ngành chăn ni bị sữa phát triển hàng đầu nước ta 2.1.1 Quy mơ đàn bị sữa Quy mơ đàn bị nói chung Hà Nội có biến động Nhờ chuyển đổi mục đích chăn nuôi theo hướng lấy thịt lấy sữa nên ngành chăn ni bị có chuyển biến tích cực Năm 2012 đàn bò Thành phố Hà Nội chiếm 28,5% đàn bị Đồng sơng Hồng [6] Trong cấu đàn bò Hà Nội, bò thịt bò sinh sản chiếm ưu tuyệt đối Bị sữa có tỉ trọng khiêm tốn, với 5,8% tổng đàn bò năm 2012 Mặc dù đàn bò sữa Thành phố có xu hướng tăng số lượng lẫn tỉ trọng, mức tăng thấp so với nhu cầu tiềm phát triển địa phương Tuy vậy, chăn ni bị sữa coi mạnh ngành chăn nuôi đại gia súc Thành phố Hà Nội bốn trung tâm chăn ni bị sữa hàng đầu nước Nhìn chung, đàn bị sữa có tăng, chậm Trong giai đoạn 2005 - 2012, đàn bò sữa tăng từ 7.300 lên 7.787 con, đàn bò sinh sản 5.881 (chiếm 75,5% tổng đàn), đàn bò vắt sữa 4.142 (70,4% tổng đàn bò sinh sản) [4] Giống bò sữa ni chủ yếu giống bị Hà Lan (HF) Cơ cấu giống đàn bị sữa Thành phố gồm có giống bò chủng (10%), HFF3 (62%), HFF2 (18%) HFF1 (10%) Với quy mơ đàn bị sữa vậy, Hà Nội đứng hàng thứ số 63 tỉnh, thành phố nước, sau TP Hồ Chí Minh tỉnh Nghệ An, đồng thời chiếm đến 3/4 đàn bị sữa Đồng sơng Hồng 6,1% đàn bò sữa nước ta Trên địa bàn Thành phố hình thành số vùng chăn ni bị sữa quy mơ lớn với tư cách “vành đai sữa” Hà Nội huyện Ba vì, Gia Lâm, Đơng Anh, Quốc Oai, Đan Phượng với 15 xã trọng điểm chăn ni bị sữa có quy mơ đến năm 2015 đạt 14.650 [3] Đó xã thuộc huyện Ba Vì (Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bái, Tòng Bạt, Minh Châu, Ba Trại); xã huyện Gia Lâm (Phù Đổng, Trung Màu, Dương Hà, Đặng Xá); xã huyện Đông Anh (Vĩnh Ngọc, Tàm Xã) huyện có xã huyện Quốc Oai (Phương Cách), huyện Đan Phượng (Phương Đình), huyện Phúc Thọ (Xuân Phú) 2.1.2 Sản lượng sữa thị trường tiêu thụ Việc gia tăng quy mơ đàn bị sữa với q trình nâng cao chất lượng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sản lượng sữa tăng nhanh Trong giai đoạn 2005 - 2012, sản lượng sữa tăng gần 2,0 lần đạt 18,6 nghìn năm 2012 (chiếm 72,0% sản lượng sữa Đồng sông Hồng 5,0% sản lượng sữa nước) [6] Sản lượng sữa tăng nhanh nhờ vào việc tăng suất sữa giống bị lai HFF1 (với sản lượng 3.615 kg/chu kì), HFF2 (3.757 kg/chu kì), HFF3 (3.610 kg/chu kì) 116 Nghiên cứu “vành đai sữa” thành phố Hà Nội (Lấy thí dụ minh họa huyện Ba Vì) Bảng Sản lượng sữa bình quân sữa theo đầu người Hà Nội [1] Tiêu chí Sản lượng sữa (nghìn tấn) Bình qn/người/năm (lít) 2005 9.489 16,0 2008 11.301 18,0 2010 15.565 24,0 2012 18.568 26,7 Do suất sữa cải thiện, sản lượng sữa gia tăng nên bình quân sản lượng sữa theo đầu người Thành phố tăng lên đáng kể Năm 2012 mức bình quân Hà Nội 26,7 lít/người, cao TP Cần Thơ, TP Đà Nẵng, thấp so với TP Hồ Chí Minh (27 lít/người) mức bình quân nước (4,5 lít/người) Thị trường tiêu thụ sữa tươi Hà Nội có nhiều triển vọng Dự báo nhu cầu sữa tiếp tục tăng nhanh đạt khoảng 25 nghìn vào năm 2015 [3] Trên địa bàn Thành phố có cơng ty chế biến sữa quy mô lớn (như Công ty sữa quốc tế IDP, Vinamilk, Hanoimilk ) với công suất 280 tấn/ngày 100 sở chế biến sữa quy mô nhỏ, công suất - tấn/ngày Việc chế biến tiêu thụ sữa tươi diễn đa dạng với công nghệ chế biến từ thấp (làm sữa cô đặc, sữa bánh, sữa chua) đến cao (có hệ thống làm lạnh) Để đảm bảo việc tiêu thụ sữa cách nhanh chóng, quy trình sản xuất sữa từ nông hộ, trang trại chăn nuôi đến nhà máy chế biến hoàn thiện Chất lượng sữa tươi ngày nâng cao Một số sản phẩm sữa có thương hiệu thị trường nước biết đến sữa tươi Ba Vì 2.1.3 Hình thức chăn ni bị sữa định hướng phát triển Cũng nhiều địa phương khác phạm vi nước, hình thức chăn ni bị sữa huyện ngoại thành Hà Nội chủ yếu quảng canh bán thâm canh Chăn nuôi thâm canh với quy mơ lớn cịn hạn chế Chăn ni quảng canh bán thâm canh thường áp dụng nơng hộ trang trại nhỏ Chăn ni bị sữa nông hộ chiếm đến 96% tổng số hộ với quy mơ nhỏ, trung bình từ đến con/hộ Bị chủ yếu ni nhốt chuồng kết hợp với việc chăn thả ngồi gị, bãi ven đê, ven sơng Cơng nghệ cịn lạc hậu, sử dụng lao động phụ gia đình, tận dụng nguồn phụ phẩm từ ngành trồng trọt thức ăn thơ xanh sẵn có với thức ăn tinh phối trộn Việc đầu tư trồng cỏ suất cao chưa trọng, hệ thống chuồng trại thường đơn giản chưa đảm bảo vệ sinh Chăn nuôi thâm canh áp dụng trang trại nuôi tập trung có quy mơ vừa lớn Hình thức địi hỏi nhiều vốn đầu tư, áp dụng cơng nghệ với quy trình chăn ni tiên tiến Bị nuôi đồng cỏ thâm canh luân phiên, nuôi nhốt chuồng với phần thức ăn đảm bảo dinh dưỡng mà chủ yếu thức ăn tinh hỗn hợp công ty chế biến thức ăn gia súc Trừ số nơi có truyền thống chăn ni Ba Vì, chăn ni bị theo hình thức thâm canh cịn tương đối nơng dân ngoại thành Vì tính đến nay, tồn thành phố có 2.599 hộ ni bị sữa với quy mơ trung bình 3,27 con/hộ, số hộ ni 20 con/hộ có hộ, từ 11 - 20 con/hộ có 28 hộ, số cịn lại hộ nuôi 10 con/hộ [3] Các trang trại ni bị sữa quy mơ lớn cịn hạn chế Ngành chăn ni bị sữa Hà Nội hình thành phát triển, bộc lộ nhiều hạn chế Đó việc sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, thiếu quy hoạch Tình trạng thiếu nguồn giống tốt hạn chế sở vật chất - kĩ thuật, vốn, nguồn thức ăn công nghiệp ảnh hưởng 117 Lê Mỹ Dung nhiều đến hiệu việc ni bị sữa Đối với ngành sản xuất cịn mẻ này, theo định hướng Thành phố, quy mơ đàn bị sữa đạt khoảng 15 nghìn vào năm 2015 20 nghìn vào năm 2020 Sản lượng sữa tươi mức tương ứng 25 nghìn 36 nghìn Chăn ni bị sữa phát triển theo hình thức mới, áp dụng kĩ thuật công nghệ cao, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng số vùng chăn ni lớn, có nhiều tiềm Ba Vì, Gia Lâm, Đơng Anh, Quốc Oai, Đan Phượng [7] 2.2 Phát triển chăn ni bị sữa huyện Ba Vì Ba Vì huyện nằm phía tây bắc Thủ Hà nội có diện tích 424 km2 với số dân gần 26 vạn người (năm 2012) [1] Về mặt hành chính, huyện có thị trấn (Tây Đằng) 30 xã Việc sát nhập huyện Ba Vì vào Thành phố Hà Nội ngày - - 2008 thời thuận lợi giúp cho ngành chăn ni bị sữa huyện có điều kiện phát triển mạnh 2.2.1 Vai trị ngành chăn ni Chăn ni ngành có vai trị quan trọng kinh tế huyện Ba Vì Giá trị sản xuất ngành tăng nhanh, từ 361 tỉ đồng năm 2005 lên 4.379,0 tỉ đồng năm 2012 Về giá trị sản xuất, huyện Ba Vì dẫn đầu thành phố Hà Nội với 22,0% giá trị sản xuất chăn ni tồn Thành phố [1] Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nơng nghiệp huyện có chuyển dịch theo hướng tích cực với việc tăng nhanh tỉ trọng chăn nuôi giảm nhanh tỉ trọng trồng trọt Trong giai đoạn 2005 - 2012, tỉ trọng chăn ni tăng từ 40,2% lên 70,0%, cịn ngược lại tỉ trọng trồng trọt giảm từ 59,2% xuống 26,2% Tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp tương đối nhỏ tăng lên không đáng kể [2] Mặc dầu ngành chăn ni Ba Vì phát triển mạnh, vai trị chăn ni bị sữa lại khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm có Ngun nhân chủ yếu chỗ chăn ni bò sữa huyện phát triển Trong tương lai, vai trị ngày nâng cao nhờ việc khai thác hợp lí mạnh sẵn có, thị trường tiêu thụ Thành phố 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển chăn ni bị sữa - Thị trường tiêu thụ Thị trường có vai trị định việc phát triển chăn ni bị sữa huyện Ba Vì Nó ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sản xuất, góp phần mở rộng (hoặc thu hẹp) quy mô sản xuất Dân số ngày tăng, mức sống không ngừng nâng cao, nhu cầu thực phẩm chất lượng cao, có sữa sản phẩm từ sữa liên tục phải bảo đảm động lực giúp cho chăn ni bị sữa huyện phát triển mạnh Có hai loại thi trường tiêu thụ thị trường Hà Nội thị trường ngồi Hà Nội, thị trường thứ có ý nghĩa định Hà Nội thủ đô nước ta với dân cư đông đúc Một thành phố xấp xỉ triệu dân (năm 2012), dân thành thị chiếm gần triệu (42,5%) thị trường tiêu thụ lớn Đó chưa kể số lượng đông đảo khách vãng lai nước quốc tế hàng ngày qua lại Hà Nội Thị trường Hà Nội thị trường thứ yếu với tỉ trọng nhỏ Tuy nhiên với chất lượng sản phẩm ngày nâng cao, khả mở rộng thị trường khả thi Năm 2010 sản phẩm sữa Ba Vì trao giải thưởng cúp vàng châu Âu chất lượng Thương 118 Nghiên cứu “vành đai sữa” thành phố Hà Nội (Lấy thí dụ minh họa huyện Ba Vì) hiệu sữa Ba Vì có chỗ đứng thị trường nước Đó động lực giúp cho chăn ni bị sữa huyện có điều kiện cất cánh - Nguồn lao động: Huyện Ba Vì có nguồn lao động tương đối dồi Năm 2012 toàn huyện có gần 15 vạn người độ tuổi lao động Người lao động nhìn chung có nhiều kinh nghiệm việc chăn ni Trước họ chăn ni theo hình thức chăn thả, hiệu không cao Ngày nay, người lao động học hỏi tiếp thu khoa học - kĩ thuật để xây dựng trang trại chăn ni bị sữa quy mơ lớn, đem lại hiệu cao kinh tế xã hội Mặt hạn chế nguồn lao động trình độ chun mơn cịn chưa đáp ứng yêu cầu Các chủ hộ phần lớn xuất thân từ nông dân, chưa đào tạo chun mơn nghiệp vụ quản lí nên việc điều hành sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Ngay thông tin thị trường cập nhật - Nguồn thức ăn: Nguồn thức ăn nhân tố quan trọng tác động đến việc ni bị sữa Về đại thể huyện Ba Vì có nguồn thức ăn chính: Nguồn thức ăn xanh huyện đa dạng, phong phú Trong huyện có xã miền núi, khí hậu mát mẻ, thích hợp cho việc trồng loại cỏ phục vụ chăn nuôi bị sữa Tồn huyện có khoảng 800 trồng cỏ với sản lượng 23 nghìn [2] Các giống cỏ trồng phổ biến gồm cỏ voi, cỏ VA06, cỏ Chi Lê, cỏ Pangola Bên cạnh nguồn thức ăn xanh nguồn thức ăn từ phụ phẩm ngành trồng trọt có giá trị định Sự phát triển ngành trồng trọt tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh chăn ni bị sữa Năm 2012 huyện Ba Vì sản xuất 82 nghìn lúa; 18,3 nghìn ngơ Ngồi việc đảm bảo trực tiếp nguồn thức ăn, sản phẩm từ ngành trồng trọt nguồn nguyên liệu dồi ngành cơng nghiệp chế biến thức ăn cho bị sữa Một nguồn thức ăn quan trọng mà việc sản xuất huyện Ba Vì cịn bị hạn chế Đó nguồn thức ăn từ công nghiệp chế biến thức ăn gia súc Cơ sở chế biến thức ăn lớn huyện doanh nghiệp tư nhân Minh Giang Ngồi địa bàn huyện cịn có số doanh nghiệp kinh doanh thức ăn chế biến cho gia súc từ nơi khác chuyển - Giống bò sữa: Giống bò sữa tốt tiền đề cho việc phát triển chăn nuôi, nâng cao suất chất lượng sữa Năm 1962 cột mốc đánh dấu việc bắt đầu ni bị sữa miền Bắc nước ta nhập 30 bò lai trắng đen từ Trung Quốc ni Ba Vì Năm 1964 tạo giống chủng bò lai Sind đàn bò lai F1, cho lai trực tiếp vào năm sau đời thứ hai (F2), đời thứ ba (F3) Kết địa bàn huyện có đàn bị lai chun sữa Song song với việc lai tạo giống, huyện chủ trương nhập giống bò sữa cho suất cao từ nước Chẳng hạn năm 2001 huyện nhập 21 bò sữa giống HF 24 bò Jersey từ Mỹ - Các nhân tố khác: Tác động đến việc chăn ni bị sữa Ba Vì cịn có nhiều nhân tố khác nguồn vốn, trình độ khoa học - cơng nghệ, sách phát triển Huyện Ba Vì bước đầu xây dựng hệ thống sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho chăn ni bị chế biến sữa Trong lĩnh vực lai tạo giống có Trung tâm bị giống Mơncađa, Trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ Ba Vì (với nhiệm vụ chủ yếu cung cấp giống cho suất cao tư vấn cho hộ nông dân kĩ thuật chăn nuôi bị sữa) Trong lĩnh vực chế biến sữa có Cơng ty sữa quốc tế (IDP), Công ty sữa Vinamilk, Công ty sữa Nestle 119 Lê Mỹ Dung 2.2.3 Thực trạng phát triển ngành chăn ni bị sữa - Quy mơ đàn bị sản lượng sữa: Chăn ni bị sữa mạnh đặc biệt huyện Ba Vì Đây coi trung tâm nuôi bị sữa hàng đầu khơng Thành phố Hà Nội, mà nước Từ năm 60 - 70 kỉ XX, bò sữa bắt đầu nuôi địa bàn huyện Trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ Ba Vì Trong năm gần đây, chăn ni bị sữa phát triển mạnh quy mơ đàn bị lẫn sản lượng sữa Bảng Quy mơ đàn bị sữa sản lượng sữa tươi huyện Ba Vì [1, 2] Tiêu chí Số lượng bò sữa (con) Sản lượng sữa (tấn) % sản lượng sữa so với toàn Thành phố 2005 2.376 2.772 29,2 2008 2.164 4.875 43,1 2010 3.800 9.750 62,6 2012 4.100 11.517 63,0 Nhìn chung giai đoạn 2005 - 2012 quy mơ đàn bị sản lượng sữa huyện tăng nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân Hà Nội sữa sản phẩm từ sữa Riêng năm 2007 đàn bò sữa giảm mạnh dẫn đến sản lượng sữa tươi giảm sút Có nhiều nguyên nhân, quan trọng giá thị trường Ở thời điểm sữa tươi bị ép giá, giá bán sản phẩm chăn ni khác (như thịt bị, thịt lợn ) tăng mạnh nên nhiều hộ huyện bán bò sữa để ni gia súc khác có lợi ích kinh tế cao - Hình thức chăn ni: Ở huyện Ba Vì có hình thức chăn ni chủ yếu hộ gia đình trang trại Chăn ni bị sữa theo hộ gia đình có vai trò quan trọng Hơn 80% tổng đàn bò sữa nước ta ni hộ gia đình Ở huyện Ba Vì hình thức chăn ni phổ biến với hỗ trợ vốn, giống, kĩ thuật chăn nuôi Công ty sữa quốc tế (IDP) Tính đến cuối năm 2012 huyện có 1.524 hộ ni bị sữa, 1.227 hộ ni với quy mô - con/hộ, 269 hộ nuôi với quy mơ - 10 con/hộ có 28 hộ nuôi 10 con/hộ [2] Ba xã huyện phát triển đàn bị sữa mạnh với quy mơ ni lớn Vân Hòa, Tản Lĩnh Yên Bái Chăn ni bị sữa theo hình thức trang trại xây dựng huyện Ba Vì Tại số 58 trang trại có đến 47 trang trại chăn ni, có trang trại gia đình với quy mô trang trại từ 35 đến 70 bò sữa [1] Riêng trang trại Trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ Ba Vì ni 300 Vừa qua, công ty IDP Trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ Ba Vì xây dựng trang trại nằm giai đoạn I diện tích 25 Trang trại bao gồm nhiều khu vực (như chăn nuôi, sản xuất thức ăn, vắt sữa ) với trang thiết bị đại với tư cách mơ hình mẫu, giúp nơng dân tiếp cận với cách làm ăn - Hiệu kinh tế: Chăn ni bị sữa - ngồi việc đáp ứng nhu cầu thị trường - xác định nghề giúp nơng dân huyện Ba Vì xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Việc chăn ni bị sữa góp phần làm tăng thu nhập trung bình người dân huyện từ 3,9 triệu đồng năm 2005 lên 22 triệu đồng năm 2010 25,0 triệu đồng năm 2012, đồng thời giải việc làm cho 11 nghìn lao động, xóa nghìn hộ nghèo [2] Theo người chăn ni bò, bò sữa đem lại thu nhập trung bình từ 15 đến 20 triệu đồng/năm, tùy theo ni nhiều hay ni Như vậy, cần ni bị sữa, năm có 120 Nghiên cứu “vành đai sữa” thành phố Hà Nội (Lấy thí dụ minh họa huyện Ba Vì) thể có 100 triệu đồng Đó chưa kể bị sữa cịn gây giống mà bê vừa sinh có giá - triệu đồng Với việc phát triển chăn ni bị sữa, huyện Ba Vì trở thành phận đặc biệt quan trọng “vành đai sữa” Thành phố Hà Nội Kết luận “Vành đai xanh” nói chung “vành đai sữa” nói riêng vành đai tất yếu hình thành Hà Nội để phục vụ cho nhu cầu thực phẩm ngày tăng nhân dân Trong số 30 quận, huyện, thị xã Thủ huyện Ba Vì địa phương có ngành chăn ni bị sữa phát triển mạnh Chính huyện nghiên cứu thí dụ minh họa cho “vành đai sữa” Hà Nội Từ thực tiễn thăng trầm ngành chăn ni bị sữa địa bàn nghiên cứu, rút nhiều học cho việc phát triển “vành đai sữa” Thủ đô TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê TP.Hà Nội, 2014 Niên giám thống kê Hà Nội 2013 Nxb Thống kê [2] Phịng Thống kê, Phịng Chăn ni huyện Ba Vì, 2012 Số liệu thống kê [3] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2020, định hướng năm 2030 [4] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, 2012 Số liệu thống kê chăn nuôi giai đoạn 2001 - 2012 [5] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), 2012 Địa lí nơng - lâm - thủy sản Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm [6] Tổng cục thống kê, 2014 Niên giám thống kê Việt Nam 2013 Nxb Thống kê [7] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ABSTRACT Studying on “dairy belt” in Hanoi city (A case study of the Ba Vi district) Hanoi is the capital and also the center on politics, economics and culture of the country To meet the increasing demand for food of the people in recent years have appeared “dairy belt” covers several suburban districts which Ba Vi is the most developing dairy farming district in the city After an overview of Hanoi’s “dairy belt”, this paper focuses on studying Ba Vi district such as a case study with the resources, the situation and development orientation of this newly livestock sector Keywords: Farming, dairy, belt, Hanoi, Ba Vi 121 ... ni bị sữa, huyện Ba Vì trở thành phận đặc biệt quan trọng “vành đai sữa” Thành phố Hà Nội Kết luận “Vành đai xanh” nói chung “vành đai sữa” nói riêng vành đai tất yếu hình thành Hà Nội để phục... khả mở rộng thị trường khả thi Năm 2010 sản phẩm sữa Ba Vì trao giải thưởng cúp vàng châu Âu chất lượng Thương 118 Nghiên cứu “vành đai sữa” thành phố Hà Nội (Lấy thí dụ minh họa huyện Ba Vì). .. kì), HFF3 (3.610 kg/chu kì) 116 Nghiên cứu “vành đai sữa” thành phố Hà Nội (Lấy thí dụ minh họa huyện Ba Vì) Bảng Sản lượng sữa bình quân sữa theo đầu người Hà Nội [1] Tiêu chí Sản lượng sữa (nghìn

Ngày đăng: 21/09/2020, 13:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Quy mô đàn bò sữa và sản lượng sữa tươi của huyện Ba Vì [1, 2] - Nghiên cứu “vành đai sữa” của thành phố Hà Nội (lấy thí dụ minh họa ở huyện Ba Vì)
Bảng 2. Quy mô đàn bò sữa và sản lượng sữa tươi của huyện Ba Vì [1, 2] (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w