Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
111,39 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀKHÁIQUÁTVỀHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Hoạtđộnghuyđộngvốncủa các ngânhàngthương mại. 1.1.1. Một số các vấnđề liên quan. 1.1.1.1. Tiền tệ và hoạtđộngngân hàng. Ngânhàngthươngmại là một trong những định chế tài chính quan trọng nhất của hệ thống tài chính 1 quốc gia. Nếu đối với sự vận hành của nền kinh tế quốc gia, nguồn vốn được xem như là máu trong một cơ thể sống thì hệ thống các ngânhàngthươngmại là các mao mạch chính. Hoạtđộngcủa các ngânhàngthươngmại là những thể hiện sâu sắc nhất những diễn biến của thị trường tiền tệ 2 nói riêng và thị trường tài chính nói chung. Ngoài ra, nhìn vào hoạtđộngcủa hệ thống các ngânhàngthương mại, chúng ta có thể nhìn thấy sự vận hành của chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia trong từng thời kì cũng như sự hưng thịnh hay trên đà suy vong của nền kinh tế kinh tế quốc gia đó. Ngânhàng cũng là một loại hình doanh nghiệp, tuy nhiên hoàn toàn khác với các loại hình doanh nghiệp thông thường khác, các ngânhàngthươngmại chịu sự điều chỉnh của một hệ thống pháp luật chuyên ngành 3 với những nguyên tắc điều chỉnh hết sức khắc khe. Vậy nguyên nhân nào tạo nên yêu cầu khác biệt đó? Có thể lí giải từ nhiều góc độ: vị trí, vai trò của các ngânhàngthương mại, yêu cầu an toàn cho nền kinh tế, tính chất rủi ro trong bản chất hoạtđộngcủa loại hình doanh nghiệp này,… Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, các đặc tính trên đều xuất phát từ một yếu tố duy nhất, đó là đối tượng kinh doanh của loại hình doanh nghiệp này: tiền tệ. Theo khoản 1 điều 9 Luật Ngânhàng nhà nước Việt Nam 4 “Tiền tệ là phương tiện thanh toán, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại và các giấy tờ có giá như tiền”. Xuất phát từ bản chất của tiền tệ là loại tài sản vô hình với giá trị của nó không liên quan gì đến hình thức vật lí của nó mà dựa vào trái quyền hợp pháp trên một lợi ích tương lai nào đó. Tiền tệ, hiều theo nghĩa hẹp là đồng tiền được luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một 1 Thị trường tài chính (financial market) được đề cập trong đề tài này có thể được định nghĩa: là thị trường giao dịch về các loại tài sản tài chính, vốn tài chính và các sản phẩm tài chính hay công cụ biểu thị vốn phát sinh theo từng phương thức giao dịch trên thị trường thị trường tài chính được hình thành và phát triển trong một nền kinh tế đều dựa trên hai cơ sở chủ yếu là nhu cầu giao lưu vốn cùng với sự xuất hiện các công cụ vốn. Thị trường tài chính được hợp thành bởi thị trường vốn và thị trường tiền tệ. (Gs.Ts Lê Văn Tư, Pgs.Ts Phạm Văn Năng, Thị Trường Tài Chính, Nxb Thống Kê Hà Nội, năm 2003) 2 Thị trường tiền tệ (money market) là thị trường nơi các công cụ nợ ngắn hạn (thường dưới một năm) được mua bán với số lượng lớn. Các công cụ nợ ngắn hạn lưu hành trên thị trường tiền tệ thường do nhà nước, các ngânhàng và các doanh nghiệp lớn phát hành, đặc biệt là có tính thanh khoản cao, và rủi ro không thanh toán thấp. (Gs.Ts Lê Văn Tư, Pgs.Ts Phạm Văn Năng, Thị Trường Tài Chính, Nxb Thống Kê Hà Nội, năm 2003) 3 Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 (sắp được thay thế bới Luật Các tổ chức tín dụng mới vào cuối năm 2009 – trong quá trình phân tích các vấnđề liên quan đến các quy định của pháp luật, tác giả cũng sẽ phân tích các quy định mới của dự thảo luật này); Nghị định số 49/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/09/200 về tổ chức và hoạtđộngcủaNgânhàngthương mại. 4 Đã được sửa đổi bổ sung. quốc gia hay nền kinh tế, chính vì vậy, tiền tệ còn được gọi là “tiền lưu thông”. Từ góc độ này, tiền tệ có thể mang hình thức là tiền giấy hoặc tiền kim loại do nhà nước (Ngân hàng trung ương, bộ tài chính,…) phát hành. Tuy nhiên, theo định nghĩa của Luật Ngânhàng nhà nước Việt Nam như được nêu trên và cả nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính đều sử dụng thuật ngữ tiền tệ theo nghĩa rộng hơn rất nhiều. Tiền tệ lúc này bao gồm tiền (tiền tệ theo nghĩa hẹp) và những loại hình có thể thay thế tiền mặt, chúng còn có tên gọi khác là “near-money” _ công cụ được coi như tiền là các chứng khoán 5 , bản thân chúng không được gọi là tiền nhưng có thể chuyển thành tiền một cách dễ dàng. Để tiền mặt thật sử trở thành tiền tệ, hay nói cách khác muốn nó trở thành một loại hàng hóa có khả năng sinh lợi, các ngânhàng chính là những đầu mối quan trọng để thực hiện chu trình chuyển đổi này. Về cơ bản có thể, có thể diễn đạt cách ngắn gọn như sau, để biến tiềm mặt thành tiền tệ, người ta phải đem tiền mặt đi đổi dưới các hình thức như mua, kí gởi, cho vay…, và như vậy, nó tạo ra lãi suất (giá củahàng hóa tiền tệ) mà tiền mặt không làm được. Và có thể nói đây là phương thức hình thành nguồn vốn quan trọng nhất của các ngânhàngthương mại, đó chính là bản chất kinh tế cơ bản củahoạtđộngngânhàng nói riêng và toàn thị trường tài chính nói chung. Nó chính là khởi phát củahoạtđộnghuyđộngvốn hiểu dưới góc độ kinh tế sơ khai trong hoạtđộngcủa các ngânhàngthương mại. Hệ thống tiền tệ hiện nay (các hệ thống tài chính phát triển) 6 CUNG ỨNG TIỀN THÀNH PHẦN CỦA NÓ M 1 A - Tiền mặt của nhà nước - Tiền gửi không kì hạn M 1 B - M1A - Tiền gửi trong các tài khoản dùng séc M 2 - M1B - Các khoản gửi tiết kiệm - Các khoản gửi có kì hạn (ngắn) - Đơn vị nhỏ của tiền gửi có kì hạn (small-denomiation time deposit – CDs) - Trái phiếu ngắn hạn được mua lại củangânhàngthươngmại (overnight REPOs) - Euro đôla nhỏ - Tiền gửi trong các quỹ tín dụng của thị trường tiền tệ (money market fund deposits) - Tài khoản gửi ở thị trường tiền tệ (money market deposit accounts) M 3 - M2 5 Vai trò đầu tiên của chứng khoán chính là các phương tiện huyđộng vốn, nhưngvề sau khi hoạtđộng kinh doanh tiền tệ phát triển, nó trở thành hàng hóa kinh doanh quan trọng trên thị trường chứng khoán. 6 Pts Lê Vinh Danh, “Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô củangânhàng trung ương ở các nước tư bản phát triển”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 1997, trang 31. - Đơn vị lớn của tiền gửi có kì hạn (large-denomination time deposit jumpo) - Trái phiều dài hạn được mau lại củangânhàngthươngmại và các hệ thống tài chính khác (RPs) - Euro đôla lớn L - Trái phiếu (khoa bạc – công ty – đô thị) - Cổ phiếu (kho bạc – công ty –đô thị) - Trái phiếu tiết kiệm (saving bonds) - Thương phiếu (commercial paper) 1.1.1.2. Vốn trong hoạtđộngcủangân hàng: • Bản chất của nguồn vốn. Vốn trong kinh tế học là một phạm trù tương đối phức tạp và khó tìm được một định nghĩa thống nhất giữa các quan điểm từ trước đến nay. Trong tác phẩm Tư bản luận của mình, Các Mác đã kháiquát phạm trù vốn thành phạm trù cơ bản. Theo Các Mác, tư bản là giá trị mang lai giá trị thặng dư. Định nghĩa này thể hiện đầy đủ bản chất của vốn: 1) vốn phải đại diện cho một loại tài sản nhất định nào đó; 2) vốn phải luôn luôn vận động, luôn luôn sinh lời trong quá trình vận động; 3) vốn là một loại hàng hóa và cũng như những loại hàng hóa khác, nó có chủ đích thực. Nói ngắn gọn, vốn là một bộ phận của cãi được dùng vào sản xuất để làm ra của cãi nhiều hơn. Xuất phát từ vai trò trên, vốn là tiền đềcủahoạtđộng kinh doanh trong toàn xã hội nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng, mọi doanh nghiệp đều có nhu cầu to lớn vềvốnđểvận hành và phát triển. Hơn nữa, hoạtđộng kinh doanh thường xuyên đòi hỏi phải không ngừng được bổ sung một số lượng vốn nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu về tái sản xuất mở rộng, về thanh toán, về dự trữ,… phát sinh ở mọi thời điểm. Trong cơ chế thị trường, lượng vốn kinh doanh biểu hiện thế lực và sức cạnh tranh của doanh nghiệp, có tầm quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thị trường. Chính vì vậy mà thị trường tài chính mà trong đó đóng vai trò chủ chốt là các ngânhàngthươngmại luôn có mối quan hệ khắng khít cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, là nguồn huyết mạch cung cấp cho doanh nghiệp sức sống để tồn tại và phát triển. Đây là căn nguyên làm cho các ngânhàngthươngmại trở thành một trong những định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia. Khởi phát nguyên thủy của việc hình thành các ngânhàngthươngmại không phải là nhu cầu vềvốn mà là nhu cầu về cất giữ tài sản, tuy nhiên, các dịch vụ ngânhàng sơ khai không đơn thuần là “hệ quả phái sinh” từ việc một số chủ thể (tiền thân của các ngânhàng – các tổ chức tín dụng thời sơ khai) nắm giữ một lượng tư bản khổng lồ mà nguyên nhân trực tiếp của hiện tượng này theo quan niệm của tác giả là nhu cầu khách quan của nền kinh tế, nhu cầu vềnhững nguồn vốn với sự đa dạng về thời hạn và quy mô. Quay trở lại với vấnđề nguồn vốncủa các ngânhàngthương mại, các ngânhàngthươngmại cũng là một loại hình doanh nghiệp, nguồn vốn cũng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với nó tương tự như đối với các doanh nghiệp khác, tuy nhiên, vốn đối với các ngânhàng không đơn thuần chỉ là phục vụ cho nhu cầu mua nguyên vật liệu hay thực hiện các thanh toán chi trả mà nó là đối tượng trực tiếp củahoạtđộngngân hàng, nó là “hàng hóa”, là phương tiện hoạtđộngcủa các ngân hàng. Chính vì thế, khác với các loại hình doanh nghiệp khác, nhu cầu vềvốncủa các ngânhàng nói riêng và các tổ chức tín dụng nói chung là rất lớn và có thể nói là không hạn chế về lượng. Xuất phát từ tính chất đó, loại doanh nghiệp đặc biệt này chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay mượn, phần lớn bắt nguồn từ hoạtđộng bán các trái quyền tiền gửi cho các doanh nghiệp, cá nhân… để cung ứng dịch vụ tín dụng và các dịch vụ khác. Chính nguồn vốn vay mượn này, chứ không phải vốn sở hữu, đã tạo nguồn lực tài chính chủ yếu cho các hoạtđộngcủangân hàng. Trong giai đoạn đầu củahoạtđộngngân hàng, các ngânhàngthường không chủ động trong việc tìm kiếm các nguồn vốn mà thường phụ thuộc vào người gửi tiền. Nhưng kinh tế càng phát triển, các ngânhàng phát hiện ra rằng, nguồn vốn truyền thống theo định hướng tiền gửi không đủ đáp ứng mức cầu tín dụng đang gia tăng của các khách hàng doanh nghiệp và gia đình. Để thảo mãn nhu cầu tín dụng gia tăng của giới doanh nghiệp và cá nhân cần phải có những nguồn vốn mới: vay trên thị trường tiền tệ. Thị trường tiền tệ giúp các ngânhàng có đầu óc đổi mới phát triển nguồn vốn quan trọng và dồi dào có thể vay mượn cấp thời (vài phút hoặc vài giờ) bằng cách thông qua bất cứ công cụ nào của thị trường tiền tệ (như các chứng chỉ tiền gửi, vay dự trữ, bán lại thương phiếu, …). Nguồn vốn vay trên thị trường tiền tệ làm cho tính chất của các nguồn vốncủa các ngânhàng thêm phong phú, hiện nay người ta phân biệt hai loại nguồn vốncủangânhàngthương mại: nguồn vốn thụ động và nguồn vốn đi mua. Đối với các ngân hàng, nguồn vốn tiền gửi chủ yếu là các nguồn vốn thụ động. Ngânhàng không phải van nài khách hàng, mà khách hàng chủ động đến gửi tiền vì muốn có những tiện ích hay các dịch vụ khác được ngânhàng cung ứng (chủ yếu là an toàn và lãi suất). Ngược lại, vay vốn trên thị trường tiền tệ là nguồn vốn phải đi mua. Ngânhàng sử dụng nguồn vốn này phải tích cực tìm kiếm bất kì nguồn vốn khả dụng nào và trả mức giá ít nhất ngang bằng lãi suất thị trường hiện hành để bảo đảm nhu cầu sử dụng cảu mình. Nét đặc thù của tất cả các nguồn vốn trên thị trường tiền tệ là tính nhạy cảm với giá cả 7 của chúng. Các ngânhàng muốn tiếp cận nguồn vốn này cần cung cấp mức lãi suất cạnh tranh, thậm chí trong một số trường hợp, ngânhàng có thể tạm thời nâng cao mức lãi suất huyđộng so với lãi suất thị trường hiện hành cho đến khi đủ vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng của nó. Tóm lại, vốnngânhàng có thể được hiểu là những giá trị tiền tệ ngânhàng tự có, huyđộng và tạo lập được để thực hiện cho vay, đầu tư và thực hiện các dich vụ ngân hàng. Việc tạo lập và huyđộngvốn hình thành nên các khoản mục bên tài sản nợ của bảng cân đối tài sản củangânhàngthương mại. Việc sử dụng vốnđể cho vay, đầu tư, thực hiện các dịch vụ ngânhàng hình thành nên các khoản mục bên tài sản có của bảng cân đối tài sản ngânhàngthương mại. • Phân loại nguồn vốn. Về cơ bản nguồn vốncủangânhàng có thể được phân loại thành các dạng cơ bản sau: 7 Lãi suất là giá cả của việc mua và bán quyền sử dụng vốn hay nói cách khác lãi suất chính là giá cả của tiền, nhưng giá cả bày chỉ có thể xuất hiện khi diễn ra các quan hệ tín dụng và do vậy, người ta còn gọi là giá cả của tín dụng. VỐN TỰ CÓ (vốn chủ sở hữu) VỐNHUYĐỘNGVỐN ĐI VAY CÁC NGUỒN VỐN KHÁC Khái niệm Là nguồn vốn do NHTM tự tạo lập ra, thuộc sở hữu riêng có của NHTM. Là những giá trị tiền tệ mà ngânhànghuyđộng được từ công chúng thông qua việc bán các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng (là vốn do NHTM tạo lập ra thông qua việc thu hút tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá). Là nguồn vốn mà NHTM có được dựa trên mối quan hệ vay mượn trên thị trường liên ngân hàng, dựa trên các quỹ cho vay đã được thiết lập. Là nguồn vốn hình thành trong quá trình cung cấp dịch vụ ngânhàng cho khách hàng. Đặc điểm -Chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốncủangânhàng (khoảng 5 - 10%) nhưng lại có tính chất Quyết định đến sự hình thành và tồn tại củangânhàng -Nguồn vốn này mang tính ổn định cao (vì nó thuộc sở hữu của NHTM và NHTM không có nghĩa vụ phải hoàn trả) -Không thuộc sở hữu của NHTM. -Có tính biến động cao, không ổn định (cần phải dự trữ) -Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốncủa NHTM. -Là loại nguồn vốn đa dạng về: Nguồn gốc hình thành, Thời hạn các khoản huy động, Giá trị các khoản huy động, Loại tiền huy động. -Không thuộc sở hữu củangân hàng. -Chiếm tỷ trọng ko lớn (ko quá lệ thuộc vào nguồn vốn này để kinh doanh) -Độ ổn định cao hơn nguồn vốnhuy động. -Chi phí cao, lãi suất nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất thị trường. -Thời hạn rất ngắn (ngày, tuần). -Không thuộc sở hữu của NHTM. -Quy mô nhỏ. -Chi phí ko cao. -Độ ổn định thấp. Vai trò -Bảo đảm an toàn cho hoạtđộngcủa NHTM -Vốn tự có với vai trò hoạt động: mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện tổ chức mọi hoạtđộng kinh doanh củangân hàng. -Vốn tự có góp phần điều chỉnh mọi hoạtđộng kinh doanh củangânhàng (quy mô, giá trị tài sản cố định, cơ cấu tài sản,…) Là nguồn vốn chủ yếu của các ngânhàngthương mại, đáp ứng hầu hết các nhu cầu vềhoạtđộng tín dụng của các ngânhàng này. Có vai trò đặc biệt đối với việc kinh doanh của NHTM (giải quyết nhanh nhu cầu, với khối lượng lớn). Phục vụ cho các hoạtđộngcủangânhàngthươngmại như các ngồn vốn khác. Thành phần Thành phần củavốn tự có: gồm vốn tự có cấp 1 (vốn cơ bản) và vốn tự có cấp 2 (vốn bổ sung). Gồm có 2 phương thức huyđộng là: huyđộng tiền gửi và huyđộng thông qua phát hành giấy tờ có giá. Vay NHTW Vay các NHTM -Nguồn vốn nhận tài trợ ủy thác đầu tư. -Nguồn vốn trong thanh toán. -Nguồn vốn khác: vay nước ngoài, vay công ty mẹ (nếu có), … Cơ cấu nguồn vốn hiện nay của các ngânhàngthươngmại Việt Nam (Thống kê ở mức độ tương đối) 1.1.2. Vai trò củahoạtđộnghuyđộngvốn đối với hoạtđộngcủa các ngânhàngthương mại. Như đã được trình bày ở trên, ngânhàng cũng là một doanh nghiệp, vì vậy vai trò của nguồn vốn đối với các ngânhàngthươngmại đầu tiên cũng sẽ Quyết định đến quy mô, thế lực và khả năng mỏ rộng quy mô của các ngân hàng. Nhìn từ góc độ kinh tế, có thể kháiquát hóa các vai trò của nguồn vốn này đối với hoạtđộngcủa một ngânhàngthươngmại dưới một vài các khía cạnh sau: • Vốn là cơ sở củahoạtđộngngân hàng: NHTM muốn hoạtđộng kinh doanh được thì phải có vốn, vốn phản ánh năng lực chủ yếu để Quyết định khả năng kinh doanh. • Để có giấy phép thành lập thì NHTM phải có vốn pháp định. • Để thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình thì NHTM cần phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt hoạtđộng kinh doanh của mình. • … • Vốncủa NHTM Quyết định đến quy mô và khả năng mở rộng hoạtđộng kinh doanh của NHTM: • Quy mô của NHTM thể hiện ở Tổng tài sản (tiền, chứng khoán, quy mô cho vay, tài sản cố định, …), nếu nguồn vốn lớn tài sản lớn. • Phạm vi: nếu nguồn vốn lớn thì có thể mở rộng hệ thống chi nhánh tại các địa phương địa bàn hoạtđộng rộng. • Khả năng mở rộng hoạtđộng kinh doanh: nếu nguồn vốn lớn thì có khả năng cung cấp nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, … • Vốncủa NHTM Quyết định đến khả năng thanh toán của NHTM đó. Điều này thể hiện như sau: • Nếu nguồn vốn lớn dự trữ thực tế lớn tạo điều kiện cho NHTM có thể tập trung vốn, ứng phó kịp thời với trường hợp khách hàng rút tiền lớn hơn so với dự kiến ban đầu. • Nếu nguồn vốn lớn NHTM có thể đa dạng hóa danh mục đầu tư (đầu tư trên thị trường chứng khoán: dự trữ thứ cấp) tạo điều kiện phân tán rủi ro NHTM có điều kiện kinh doanh an toàn hơn. • Nếu nguồn vốn lớn NHTM sẽ có uy tín cao trên thị trường khi NHTM thiếu hụt trong thanh toán thì có điều kiện thuận lợi trong việc vay mượn và bù đắp kịp thời thiếu hụt trong thanh khoản, … • Nếu nguồn vốn lớn, NHTM thường được sự trợ giúp từ phía Chính phủ vì nếu những NHTM lớn mà sụp đổ thì sẽ ảnh hưởng nặng nề tới hệ thống tiền tệ quốc gia và nền kinh tế. • Vốncủa NHTM Quyết định tới khả năng cạnh tranh của NHTM đó. Nếu có nguồn vốn lớn thì NHTM sẽ có ưu thế hơn trong cạnh tranh, điều này thể hiện như sau: Cạnh tranh về giá: • Nguồn vốn lớn giúp NHTM tạo dựng được lợi thế nhờ quy mô do đó giảm được chi phí bình quân có điều kiện cạnh tranh về giá. • Nguồn vốn lớn giúp NHTM có điều kiện giao dịch với khách hàng lớn giá trị giao dịch lớn chi phí giao dịch bình quân cho 1 hợp đồng thấp giảm được chi phí bình quân cạnh tranh về giá. • Nguồn vốn lớn giúp NHTM có điều kiện giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh có điều kiện giảm chi phí bù đắp rủi ro. Cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ: • Nguồn vốn lớn giúp NHTM có điều kiện để đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, ứng dụng những công nghệ mới. • Nguồn vốn lớn giúp NHTM có điều kiện để nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng khách hàng, … Thông qua hệ thống các vai trò mang đậm chất kinh tế của nguồn vốnngânhàngthươngmại ta có thể nhận thấy tầm quan trọng củahoạtđộnghuyđộngvốn đối với sự tồn tại và phát triển của một ngânhàngthươngmại như thế nào. Tuy nhiên, nhìn vào cơ cấu của nguồn vốn này, có thể nhận thấy vai trò của các nguồn vốn là hoàn toàn không giống nhau và mang đặc tính khá khác nhau và đặc biệt trong một số trường hợp việc huyđộng các nguồn vốn này chi phí lợi nhuận bị tạm thời bỏ qua (lợi nhuận âm) và xuất hiện các chủ thể đặc biệt. Mặt khác, việc sử dụng các nguồn vốn này bị ràng buộc khá chặc chẽ bởi các quy định pháp luật. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này như được trình bày ở trên chính là xuất phát từ việc đối tượng kinh doanh của các ngânhàngthươngmại chính là loại hàng hóa đặc biệt – tiền tệ. Lí giải một cách đơn giản và thực tế hơn đó chính là xuất phát từ vai trò của hệ thống các ngânhàngthươngmại trong hệ thống tài chính và nền kinh tế quốc gia, nó là huyết mạch, là đầu tàu nơi các chính sách kinh tế được triển khai nhằm vận hành nền kinh tế theo những chiến lược được định ra từ chính phủ. Vì vậy, khác với các doanh nghiệp thông thường khác, ngoài vai trò kinh tế, nguồn vốn trong các ngânhàngthươngmại còn đóngnhững vai trò khác khá quan trọng được thiết lập từ các quy định của pháp luật. Những nhiệm vụ đó có thể được kháiquát như sau: Đối với nguồn vốn tự có: Khoản 13 Điều 9 Luật Các tổ chức tín dụng quy định: “Vốn tự có gồm có giá trị thực củavốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác của tổ chức tín dụng theo quy định củaNgânhàng nhà nước. vốn tự có là căn cứ để tính toán các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạtđộngngân hàng”. Vốn điều lệ và vốn pháp định cũng là những thể hiện của nguồn vốn này. Vốn pháp định theo quy định của khoản 7 Điều 4 Luật Doanh nghiệp “là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp”. Vốn điều lệ là vốn được ghi trong điều lệ củangân hàng. Theo quy định tại khoản 6 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp 2005: “Vốn điều lệ là vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.” Vì vậy, vốn điều lệ của các ngânhàngthươngmại thực tế phải luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định. Có thể nói vốn pháp định là nguồn vốn có vai trò tiên quyết đối với sự hình thành và tồn tại của các ngânhàngthươngmại 8 , theo quy định của Quyết định số 24/2007/QĐ- 8 Trước đây, mức vốn điều lệ tối thiểu để xin cấp giấy phép NHTMCP Nông thôn là 5 tỉ đồng và NHTMCP đô thị là 70 tỉ đồng. Tuy nhiên, theo quy định của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước qua Quyết định số 24/2007/QĐ-NHNN những NH nào thành lập từ nay đến trước ngày 31.12.2008 phải có mức VĐL là 1.000 tỉ đồng. Đối với các NH thành lập từ 31.12.2008 đến năm 2010, vốn điều lệ tối thiểu là 3.000 tỉ đồng. Nguồn vốn góp phải là nguồn hợp pháp; không được sử dụng tiền vay dưới bất cứ hình thức nào để góp vốn thành lập NH. NHNN, đến năm 2010, nếu không đủ số vốn điều lệ theo quy định của Quyết định này, các ngânhàng buộc phải sáp nhập hoặc phải tiến hành giải thể. Ngoài ra, nguồn vốn tựu có này còn Quyết định rất lớn hoạtđộng và các nghiệp vụ củangânhàngthương mại. 9 Đối với nguồn vốn khác, phương thức điều chỉnh mang tính mềm mỏng hơn và thiên về tính nghiệp vụ cũng hướng tới mục đích chính là đảm bảo an toàn của hệ thống tín dụng, đảm bảo khả năng thanh toán của các ngân hàng. Chẳng hạn, vận dụng nguyên tắc an toàn tín dụng, các khản vốn được huyđộngngắn hạn chỉ được dùng để cung cấp tín dụng ngắn hạn, điều 45 Luật Các tổ chức tín dụng quy định chỉ có tổ chức tín dụng là ngânhàng mới có quyền huyđộng các nguồn vốnngắn hạn này. Ngoài một số rất ít các quy định mang tính hành chính mệnh lệnh này, để quản lí phương thức sử dụng các nguồn vốn này, nhà nước ta sử dụng các phương pháp mềm dẻo và linh hoạt hơn phù hợp với xu thế phát triển của các nghiệp vụ tài chính trên thế giới. một trong những ví dụ điển hình đó chính là các quy định về bảo hiểm tiền gửi hay các quy định về dự trữ bắt buộc (các vấnđề này sẽ được phân tích cụ thể ở phấn sau). 1.1.3. Những đặc trưng cơ bản củahoạtđộnghuyđộng vốn. 1.1.3.1. Nguồn gốc hoạtđộnghuyđộng vốn. Huyđộngvốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớm nhất trong hoạtđộngcủa các ngânhàngthương mại. Trong giai đoạn sơ khaicủahoạtđộngngân hàng, những nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạtđộng cất giữ các tài sản có giá nhắm mục đích đảm bảo an toàn, và lúc này, người phải trả phí là người gửi tiền chứ không phải là các ngân hàng, các khoản tiền chỉ được xem đơn thuần là vật được kí gửi chứ hoàn toàn không đóng vai trò là nguồn vốn đối với các ngânhàngthương mại, tiền lúc này không được xem là tiền tệ theo đúng nghĩa của nó, vì không có khả năng luân chuyển, không sinh ra được lợi nhuận. Khi nhu cầu tín dụng gia tăng, nghiệp vụ ngânhàng phát triển, vị thế đó bị đảo ngược, ngânhàng là người phải trả phí (lãi suất – giá cả của tín dụng), và nguồn tiền được kí gửi thay đổi vai trò của nó, trở thành nguồn vốn khả dụng và lớn nhất của các ngânhàngthươngmại hiện nay 10 . Chính vì vậy, trái ngược với quá khứ, ngânhàng là người phải đi nài nỉ khách hàng gửi tiền, nếu trước đây, ngânhàng là người bị động trong quan hệ này thì hiện nay, hầu hết tất cả các ngânhàng đều có các chính sách, phương thức để lôi kéo nguồn tiền gửi này và chính vì vậy các phương thức huyđộngvốn ngày càng trở nên quan trọng, phong hú và đa dạng hơn. Có thể nói, hiện nay, hoạtđộnghuyđộngvốn là một trong nhữnghoạtđộng hết sức quan trọng và liên quan đến sự sống còn của các ngânhàngthương mại. 1.1.3.2. Khái niệm hoạtđộnghuyđộng vốn. Xuất hiện khá lâu đời và không ngừng phát triển, thay đổi cùng với sự phát triển của các ngânhàngthương mại, nội hàm củakhái niệm hoạtđộnghuyđộngvốn đã có những thay đổi 9 Chẳng hạn, căn cứ vào quy mô của nguồn vốn tự có này, điều chỉnh quy mô hoạtđộngcủangânhàngthương mại, cụ thể: (vốn tự có/ Σtài sản rủi ro) ≥ 8%.; điều chỉnh giá trị tài sản cố định mua sắm, cơ sỏ vật chất kĩ thuật: tài sản cố định ≤(50% Vốn tự có cấp 1); điều chỉnh đối tượng khách hàng, điều chỉnh cơ cấu tài sản củangân hàng; điều chỉnh nghiệp vụ góp vốn mua cổ phiếu,… 10 Các nguồn tiền kí gửi hay còn gọi là các tài sản nợ củangânhàngthươngmại là nguồn vốn chủ yếu trong hoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng. Các ngânhàng trên thế giới tài sản nợ chiếm khoản từ 90% - 95% trên tổng số nguồn vốncủa các ngân hàng, đối với các ngânhàngthươngmại Việt Nam, ti lệ này thấp hơn. rất đáng kể, cả về quy mô và các hình thức thể hiện. Hơn nữa, gần như không tìm được một định nghĩa hoàn thiện vềhoạtđộng này cũng như không có được sự thống nhất hoàn toàn giữa các quan điểm. Đặc biệt, là sự khác biệt trong cách hiểu khi đề cập vấnđề này dưới các khía cạnh khác nhau. Phổ biến nhất là việc sử dụng thuật ngữ này trong các khía cạnh không chuyên, đặc biệt là ngôn ngữ thường nhật của xã hội và báo chí, khái niệm huyđộngvốn được sử dụng ở đây đối với hoạtđộngcủa các ngânhàngthươngmại có thể nói là hẹp và không rõ ràng nhất, trong nhiều trường hợp có sự không thống nhất trong nội hàm của bản thân khái niệm. Nhưng nhìn chung, phổ biến nhất, khái niệm này được dùng chủ yếu đề cập đến một hoạtđộng đặc trưng nhất của các ngânhàngthương mại, đó là nhận tiền gửi và dưới các hình thức cơ bản nhất, cụ thể là nhận tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi có và không có kì hạn khác. Một cách không chính thức, dưới khía cạnh kinh tế cũng có khá nhiều cách tiếp cận với riêng khái niệm này, tuy cũng khá tương đồng nhau và phạm vi thường rộng hơn khái niệm được đề cập ở trên nhưng nội hàm của chúng thường không đồng nhất. Cách tiếp cận thông thường nhất hiện nay trong các nghiên cứu của các chuyên ngành kinh tế, tài chính ngânhàng là tiếp cận khái niệm huyđộngvốn từ nguồn gốc của các nguồn vốn. chẳng hạn, nguồn vốn được chia thành vốn tự có, vốnhuy động, vốn đi vay, vốn tiếp nhận, vốn khác. Chính vì vậy, hoạtđộnghuyđộngvốncủangânhàngthươngmại lúc này bao gồm cả việc khởi tạo nguồn vốn ban đầu cho sự hình thành vốn điều lệ và cả việc tạo lập nguồn vốn cấp 2 (một bộ phận của nguồn vốn tự có) củangânhàngthương mại. 11 Tuy nhiên, khi nhắc đến nghiệp vụ huyđộngvốncủa các ngânhàngthương mại, một số tài liệu chuyên ngành đôi lúc cũng có cách tiếp cận hẹp hơn. Chẳng hạn, trong một số giáo tài liệu giảng dạy của các trường khối kinh tế tài chính khi đề cập đến các hình thức của nghiệp vụ huyđộngvốnthường chỉ bao gồm: Hình thức tiền gửi thanh toán, hình thức tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, các hình thức tiền gửi đặc biệt khác 12 . Có thể xem đây là một cách tiếp cận thiên về tính kinh tế và mang nặng tính nghiệp vụ nhưng thiết nghĩ đôi lúc có khả năng gây tâm lí thiên lệch đối với các chủ thể tiếp nhận. Vẫn biết rằng khi tiếp cận từ khía cạnh này, quan điểm của nhà nghiên cứu đang cố nhấn mạnh tính lợi nhuận trong hoạtđộngcủa các ngânhàngthương mại. Có nghĩa rằng , nếu loại trừ các hình thức khác (ví dụ như các khoản vay trong thị trường liên ngân hàng) trong việc đảm bảo nguồn vốn, đảm bảo khả năng thanh 11 Nguồn vốn cấp 2 được hình thành thông qua các thành phần như: • 50% giá trị tăng thêm của tài sản cố định. • 40% giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, góp vốn). • Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có kì hạn ban đầu, thời hạn còn lại trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tối thiểu là 5 năm; • Các công cụ khác thỏa mãn điều kiện có kì hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm; • Dự phòng chung tối đa bằng 1,25% tổng tài sản có rủi ro. 12 Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Đề cương hướng dẫn nghiệp vụ ngânhàngthương mại. [...]... cấp vốncủangânhàng trung ương và lãi suất cho vay của ngânhàngthương mại, mức tiền mà ngânhàngthươngmại muốn vay, và khả năng quản trị nguồn vốncủangânhàngthươngmại đó Về phía ngânhàng trung ương, tái cấp vốn là một trong những nghệp vụ quan trọng của nó nhằm thực hiện chính sách tiền tệ của mình Với tư cách là ngânhàngcủa các ngân hàng, ngânhàng trung ương luôn là chủ nợ của các ngân. .. năm, những ngày đặc biệt,… - tài này, những phân tích chuyên sâu của tác giả trong đề tài này chỉ hướng đến nhóm các hoạtđộnghuyđộngvốn phục vụ cho mực tiêu lợi nhuận (tức hoạtđộnghuyđộngvốn bằng nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá) 1.2 Nhữngvấnđề pháp lí vềhoạtđộnghuyđộngvốn 1.2.1 Bản chất pháp lí củahoạtđộnghuyđộngvốn Ở phần 1 chương này chúng ta đã tìm hiểu nhữngvấnđề chung... thấy rõ vì sao huyđộngvốn lại được xem như một loại nghiệp vụ của ngânhàngthương mại, cũng giống như các loại hình kinh doanh khác cũng có những nghiệp vụ riêng của mình phục vụ riêng cho hoạtđộng kinh doanh Hiểu rõ khái niệm nguồn vốn trong hoạtđộnghuyđộngvốn giúp ta tiến thêm một bước trong việc xác định khái niệm, bản chất củahoạtđộnghuyđộngvốncủa các ngânhàngthươngmại Có thể khẳng... định, một hoạtđộng chỉ có thể được xem là hoạt động huyđộngvốncủangânhàng thương mại khi nhằm mục đích thu hút, tìm kiếm, gia tăng nguồn vốn không thuộc sở hữu củangânhàng Chính vì vậy, căn cứ vào tiêu chí này, các nổ lực gia tăng nguồn vốn tự có không thuộc nhóm hành vi huyđộngvốncủa các ngânhàngthươngmại được đề cập trong phạm vi đề tài này Thứ ba, về khía cạnh khách thể của hành vi,... lại, khái niệm nguồn vốn được đề cập trong nội hàm khái niệm này là theo nghĩa thứ hai, tức như là một hàng hóa” của riêng các tổ chức tín dụng nói chung và các ngânhàngthươngmại nói riêng Lúc này, hoạtđộnghuyđộngvốncủa các ngânhàngthươngmại có thể được hình dung một cách dễ hiểu hơn là hoạtđộng “tìm kiếm các nguồn hàng cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp mình Việc khẳng định lại khái. .. các hình thức huyđộngvốncủa các ngânhàngthươngmại cùng là hoạtđộnghuyđộng vốn, cùng phục vụ cho hoạtđộng bình thườngcủa các ngânhàngthương mại, tuy nhiên, các hình thức huyđộngvốn hướng đến hai nhóm mục tiêu khác nhau, mục tiêu kinh tế và mục tiêu an toàn Như đã được nói đến trong phần lời nói đầu, do tính hạn chế củađề tài cũng như mục đích của tác giả khi nghiên cứu đề 25 Thế chấp... tệ củangânhàng trung ương b) Vay vốncủaNgânhàng nhà nước Ngânhàng trung ương là nơi phát hành tiền, là nơi thực thi và điều hành chính sách tín dụng quốc gia và là ngânhàngcủa các ngânhàng Chính vì vậy, khi các ngânhàngthươngmại lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, ngânhàng trung ương trở thành cứu cánh cuối cùng Thông thường tất cả các ngânhàngthươngmại (hay có thể gọi là ngân hàng. .. cầu vềvốncủa các ngânhàngthương mại, đồng nghĩa với việc cắt giảm lãi suất huyđộngvốn Một số các biện pháp tác động gián tiếp khác: Thật sự, tiền tệ là một hàng hóa cực kì nhạy cảm, bất cứ một động thái nào từ phía ngânhàng trung ương hoặc thị trường tài chính cũng có thể tác động đến hoạtđộnghuyđộngvốncủa các ngânhàngthươngmại Chính vì vậy, nếu biết cách vận dụng chúng một cách linh hoạt, ... tục thực hiện và vai trò của chúng trong tổng thể hoạtđộngcủa một ngân hàng, ở đây, các phương thức huyđộngvốn sẽ được chia thành hai nhóm: 1) nhóm các phương thức huyđộngvốn hướng đến mục tiêu lợi nhuận; 2) và 1.1.4 nhóm các phương thức huyđộngvốn xuất phát từ mục đích đảm bảo an toàn trong hoạtđộngcủa các ngân hàngthương mại. 14 1.1.4.1 Nhóm các phương thức huyđộngvốn hướng đến mục tiêu... giấy tờ có giá khác đểhuyđộngvốncủa tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định củaNgânhàng nhà nước.” Đây là những quy định khá chung và toàn diện về nhóm các hoạtđộng này, dưới đây sẽ là những phân tích kháiquát nhất vềnhững loại hình nghiệp vụ cụ thể: a) Hoạtđộng nhận tiền gửi Trong các hình thức huyđộngvốncủa tổ chức tín dụng, đây là phương thức huyđộngvốn cổ xưa nhất và . NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại. 1.1.1. Một số các vấn. được chia thành vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay, vốn tiếp nhận, vốn khác. Chính vì vậy, hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại lúc này bao