Bài giảng Chính trị - Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh

59 953 4
Bài giảng Chính trị - Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Chính trị - Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh với các nội dung khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; một số nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh; học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

Bài KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH KẾT CẤU I Khái niệm, nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm Nguồn gốc II Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tư tưởng quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước thật dân, dân, dân Tư tưởng đại đồn kết toàn dân Tư tưởng phát triển kinh tế văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tư tưởng đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư III Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn Sự cần thiết phải học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Nội dung chủ yếu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh I Khái niệm, nguồn gốc q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại” Nguồn gốc • Hồn cảnh lịch sử Tư tưởng HCM kế thừa phát triển truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Đông phương Tây Chủ nghĩa Mác – Lê nin nguồn gốc lý luận chủ yếu Phẩm chất lực Hồ Chí Minh 2.Nguồn gốc a Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: + Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp => Mâu thuẫn dân tộc lên hàng đầu Thực dân Pháp đổ lên bờ biển Đà Nẵng 2.Nguồn gốc a Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: + Các phong trào yêu nước nổ theo khuynh hướng tư tưởng (PK, DCTS, TS,…)…lần lượt giải đáp đường cứu nước => thất bại PhongTRÀO trào yêu theo khuy dân chủ tưKIẾN sản PHONG YÊUnước NƯỚC THEO XUhướng HƯỚNG PHONG Phan BộiNghi Châu Vua Hàm Phan Châu Trinh Tơn Thất Thuyết Nguyễn Hồng Thái Hoa Học Thám 2.Nguồn gốc a Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu TK XX: + Thất bại phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX => CMVN lâm vào khủng hoảng đường lối cứu nước => Thôi thúc người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước 2.Nguồn gốc - Bối cảnh thời đại: + CNTB chuyển sang CNĐQ + Cách mạng tháng 10 Nga thành công + Quốc tế III thành lập => Đặc điểm xu thời đại Đó sở quan trọng để Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cứu nước phù hợp với thực tiễn VN 2.Nguồn gốc b Truyền thống văn hóa dân tộc: + Chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước + Tinh thần nhân nghĩa, truyền Làng Sen – thống đoàn kết, tương thân quê nội Bác Hồ tương 2.Nguồn gốc b.Truyền thống văn hóa dân tộc: + Tinh thần lạc quan yêu đời + Dân tộc Việt Nam dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, tinh tế ứng xử, giản dị lối sống, biết quý trọng hiền tài… Bìa Ngục trung nhật ký Đối với cán bộ, đảng viên Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, nguyên tắc tự phê bình phê bình cách chân thành, nghiêm túc Chống thái độ dĩ hoà vi quý, bao che sai lầm khuyết điểm cho nhau, yêu nên tốt, ghét nên xấu, bè cánh Làm tổn thất cho Đảng, cho CM, nhân dân - Có tinh thần quốc tế Tinh thần quốc tế sáng, thuỷ chung Đó tinh thần đồn kết Quốc tế vơ sản Với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước Với người tiến giới Vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến XH CNXH, hợp tác hữu nghị dân tộc HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI c Những nguyên tắc xây dựng đạo đức c Những nguyên tắc xây dựng đạo đức Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức Đối với người Lời nói phải đơi với việc làm đem lại hiệu thiết thực cho thân có tác dụng người khác Chống: nói nhiều làm ít, nói mà khơng làm, nói đằng, làm nẻo, khơng gương mẫu Vì “Quần chúng q mến người có tư cách đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Bác kết luận: Người ta soi qua người khác để điều chỉnh hành vi Có gương chung riêng, lớn nhỏ, xa gần, gương người tiêu biểu, người tốt, việc có ý nghĩa quan trọng Bác gương lớn Xây đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Xây đạo đức Chống vô đạo đức xâ y ch ố n g Nâng cao ý thức trách nhiệm Tăng cường quản lý kinh tế - tài Cải tiến kỹ thuật Tham Lãng phí Quan liêu Phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Vì Đối với người “Đạo đức CM khơng phải trời rơi xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Việc tu dưỡng đạo đức thực hoạt động thực tiễn, lao động, học tập tất mối quan hệ xã hội Tư tưởng chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau • Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành quan tâm, chăm lo đến việc bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau - Thế hệ trẻ, việc làm quan trọng cần thiết Việc giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ cần phải tập trung vào nội dung bản: Tư tưởng chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau • Thứ nhất:Giáo dục, bồi dưỡng toàn diện cho hệ trẻ để thành người cán vừa “hồng” vừa “chuyên” • Theo Hồ Chí Minh, chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ phải toàn diện; trọng đủ mặt: lý tưởng, chí khí, đạo đức cách mạng; trình độ học vấn, khoa học, kỹ thuật, quân sự; nếp sống văn hóa, giáo dục thể chất Tư tưởng chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Thứ hai: Phương châm giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ • Giáo dục phải phù hợp với đối tượng; học phải đôi với hành, học mà không hành học vơ ích, hành mà khơng học hành không trôi chảy; giáo dục phải phối hợp gia đình, nhà trường xã hội; • Giáo dục, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau phải xuất phát từ yêu cầu cách mạng giai đoạn, từ thực tiễn xã hội III Vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam • Kiên định mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh • Kiên định đường lối độc lập, tự chủ tích cực, chủ động hội nhập quốc tế IV Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn Tự nghiên cứu tài liệu kể số mẫu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh ... phong cách Hồ Chí Minh Nội dung chủ yếu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh I Khái niệm, nguồn gốc q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ...KẾT CẤU I Khái niệm, nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm Nguồn gốc II Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với... nhân dân Tư tưởng đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư III Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn Sự cần thiết phải học tập làm theo tư tưởng,

Ngày đăng: 21/09/2020, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan