Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
Chuyên đề: Giải pháptiếtkiệmnănglượngởtòanhàV-Towerthuộccôngty VINAPON 1 MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở lý luận về nănglượng 5 Chương 2: Tình hình khai thác tòa nhà, vấn đề sử dụng nănglượng 23 Chương 3: Kết luận 69 2 PhÇn më ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài Nhờ chính sách cải tổ nền kinh tế nước ta đã dần hồi phục và phát triển mạnh trong những năm gần đây. Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ, du lịch tăng trưởng khá ổn định. Tốc độ đô thị hoá cao, đời sống nhân dân được cải thiện, do vậy nhu cầu sử dụng nănglượng phục vụ sản xuất và tiêu dùng ngày một lớn. Việt Nam là một trong những nước có nguồn nănglượng sơ cấp như than, dầu khí, uranium, thuỷ điện tính bình quân trên đầu người thấp so với mức bình quân của nhiều nước khác. Vậy mà quá trình thăm dò, khảo sát, quy hoạch, thiết kế, khai thác chế biến, vận chuyển và sử dụng thì sự lãng phí và tổn thất rất lớn, diễn ra ở tất cả các khâu. Đơn cử như ngành than, dầu mỏ khí đốt tổn thất ít nhất 30% do phụ thuộc vào công nghệ khai thác lạc hậu, tổn thất ở nhiệt điện rất lớn từ 35 – 55% (tuabin – nhiệt điện than) do phụ thuộc vào các chu trình nhiệt của lò hơi, trang thiết bị, tổn thất truyền tải là 12%. Vấn đề khai thác và sử dụng không tối ưu, xuất khẩu hơn 50% sản lượng tha, gần 100% dầu thô khai thác được với giá bán thấp nhưng lại nhập khẩu điện từ Trung Quốc, xăng diezel, khí gaz từ nước ngoài về với giá cao. ý thức sử dụng nănglượng của người dân, doanh nghiệp, công sở, trường học, bệnh viện chưa được nâng cao. Nếu để mất cân bằng nănglượng sẽ là rào cản lớn nhất cho việc phát triển nền kinh tế xã hội. Không có biện pháptiếtkiệmnănglượng hợp lý nước ta có thể khủng hoảng về năng lượng. Chính vì vậy em chọn đề tài: “ Giáp pháptiếtkiêmnănglượngởtòanhà V- Tower thuộccôngty VINAPON” 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài “Giải pháptiếtkiệmnănglượng ” được lựa chọn xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn. Nhận thức được vai trò to lớn của việc tiếtkiệmnănglượng với nền kinh tế đất nước nói chung cũng như các đơn vị tiêu thụ, sử dụng năng lượng. Qua đó ta thấy được những hạn chế và bất cập cần tháo gỡ, đưa ra những giải pháptiếtkiệmnănglượng có tính khả thi, tổng kết, đánh giá những thành tưu đã đạt được. 3 Phạm vi nghiên cứu 3 Do đặc điểm điện năng là dạng nănglượng phổ biến và được dùng rộng rãi, các doanh nghiệp luôn tiêu thụ sử dụng nănglượng với quy mô lớn nên đề tài tâp trung vào nghiên cứu tình hình sử dụng nănglượng trong các doanh nghiệp từ đó đánh giá thực trang và tìm kiếm giải pháp giúp doanh nghiệp sử dụng tiếtkiệm mà có hiệu quả. Qua đó cũng có thể áp dụng một phần nào đối với những đơn vị sử dụng nănglượng khác như: Khu vực công cộng, hộ gia đình tuỳ theo đặc thù của mỗi đơn vị 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu. Trao đổi học hỏi kiến thức từ phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh tòanhà V-Tower. Kết hợp lý thuyết và công việc thực tế, ví dụ cụ thể, sau đó đưa ra những kết luận cuối cùng về những nhân tố mà chúng ta vừa nghiên cứu nhằm đảm bảo tính chính xác và khoa học. 5 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài tập trung vào nội dung chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về nănglượng Chương 2: Tình hình khai thác tòanhà và vấn đề sử dụng nănglượng Chương 3: Kết luận Trong quá trình viết bài khó có có thể tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo của như của các bạn tham khảo. Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo ……….và tập thể cán bộ công nhân viên TòanhàV-Towerthuộccôngty VINAPON , đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình làm đồ án. Hà Nội, ngày …. tháng … năm 2009 Người thực hiện …………………… Ch¬ng 1: c¬ së lý luËn vÒ N¨ng lîng 4 1.1 Các khái niệm cơ bản về năng lợng 1.1.1 Năng lợng. Năng lợng là dạng năng lợng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm các nguồn năng lợng sơ cấp nh than, dầu, khí đốt, nớc và nguồn năng lợng thứ cấp đợc sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lợng sơ cấp. 1.1.2 Sử dụng năng lợng tiếtkiệm và quả. Là sử dụng năng lợng một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lợng, giảm chi phí năng lơng cho hoạt động của các phơng tiện, thiết bị sử dụng năng lợng mà vẫn đáp ứng nhu năng lợng cần thiết cho quá trình sản xuất dịch vụ và sinh hoạt. 1.1.3 Cơ sở sử dụng năng lợng trọng điểm. Là cơ sở có mức tiêu thụ nhiên liệu và nhiệt năng tổng cộng hàng năm quy đổi ra tấn dầu tơng đơng từ 1.000 TOE trở lên hoặc công suất tiêu thụ điện trung bình từ 500KW trở lên hoặc tiêu thụ điện hàng năm từ 3.000.000 kWh trở lên. 1.1.4 Sản phẩm tiếtkiệmnăng lợng Là thiết bị, phơng tiện có hiệu suất cao với mức tiêu thụ năng lợng thấp và các loại vật liệu cách nhiệt có hệ số cách nhiệt tốt đợc thiết kế chế tạo sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam về hạn mức sản mức sử dụng năng và hạn mức tổn thất năng lợng. 1.2 Nội dung kiểm toán năng lợng 1.2.1 Khái niệm kiểm toán năng lợng Kiểm toán năng lợng là một trong những nhiệm vụ đầu tiên để hoàn thành chơng trình kiểm soát năng lợng một cách hiệu quả. Kiểm toán năng lợng bao gồm các công việc nh: khảo sát xem các thiết bị sử dụng năng lợng thế nào, đồng thời đa ra một chơng trình nhằm thay đổi phơng thức vận hành, cải tạo hoặc thay thế thiết bị tiêu thụ năng lợng hiện tại và các bộ phận liên quan đến hoạt động tiêu thụ năng lợng. Thông qua kiểm toán năng lợng, các doanh nghiệp hoặc cá nhân có thể thu đợc lợi ích rất lớn. Kiểm toán năng lợng đôi khi cũng đợc gọi là khảo sát năng lợng hoặc phân tích năng lợng. Kiểm toán năng lợng là quá trình khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng các hoạt động tiêu thụ năng lợng nhằm xác định mức tiêu thụ năng lợng của đơn vị kinh doanh dịch vụ, các nhà máy sản xuất hay hộ gia đình, đồng thời tìm ra các lĩnh vực sử dụng năng lợng lãng phí, đa ra các cơ hội bảo tồn năng lợng và biện pháp mang lại tiếtkiệmnăng lợng. 5 Sử dụng năng lợng hiệu quả và tiếtkiệm chính là việc sử dụng năng lợng một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lợng, giảm chi phí năng lợng cho hoạt động của các ph- ơng tiện, thiết bị sử dụng năng lợng mà vẫn đáp ứng nhu cầu năng lợng cần thiết cho quá trình sản xuất dịch vụ và sinh hoạt. Với những thiết bị, phơng tiện tiếtkiệmnăng lợng có hiệu suất cao với mức tiêu thụ năng lợng thấp và các loại vật liệu cách nhiệt có hệ số cách nhiệt tốt đợc thiết kế chế tạo, sản xuất phù hợp với điều kiện Việt Nam về hạn mức sử dụng điện năng và hạn mức tổn thất năng lợng. 1.2.2. Mục đích kiểm toán năng lợng Thông qua kiểm toán năng lợng, ngời ta có thể đánh giá đợc tình hình sử dụng năng l- ợng của đơn vị hiện tại. Sau đó, từ các phân tích về thực trạng sử dụng năng lợng, có thể nhận biết đợc các cơ hội bảo tồn năng lợng và tiềm năngtiếtkiệm chi phí trong hệ thống sử dụng năng lợng dựa trên thực trạng hoạt động tiêu thụ năng lợng của đơn vị. Kiểm toán viên phải kiểm tra tổng thể đơn vị, đồng thời kiểm tra chi tiết các hệ thống. Sau khi phân tích số liệu về khía cạnh tiêu thụ năng lợng của đơn vị, kiểm toán viên sẽ đánh giá về cả mặt kỹ thuật và kinh tế của các cơ hội bảo tồn năng lợng và tiềm năngtiếtkiệm chi phí trong hệ thống sử dụng năng lợng thông qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật. Từ đó kiểm toán viên đa ra các giải pháp nhằm mang lại tiếtkiệm chi phí sử dụng năng l- ợng cho đơn vị kiểm toán. Kiểm toán năng lợng mang lại lợi ích: sử dụng các công nghệ lạc hậu, thiết kế cha tối - u, vận hành cha phù hợp, hành vi sử dụng cha hiệu quả Là những nguyên nhân gây thất thoát năng lợng. Xác định đợc tiềm năngtiếtkiệmnăng lợng và mức độ u tiên với từng giải pháp. Đánh giá đợc ảnh hởng của giải pháptiếtkiệmnăng lợng tới các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Tăng cờng nhận thức về sử dụng năng lợng của lãnh đạo và doanh nghiệp trong tơng lai. Hiệu quả của những kiểm toán năng lợng cho thấy tiềm năng áp dụng các giải pháp đối với các doanh nghiệp của Việt Nam thờng mang lại hiệu quả tiếtkiệmnăng lợng từ 5%-40% tổng điện năng tiêu thụ. 1.2.3 Quy trình kiểm toán năng lợng: Quy trình KTNL đợc thể hiện Sơ đồ 6 Bớc 2 Chuẩn bị kiểm toán Bớc 3 Thực hiện kiểm toán Bớc 4 Viết báo cáo Nhận thông tin từ tổ chức kiểm toán Gặp gỡ tổ chức kiểm toán Phân tích và đánh giá chi tiết Thu thập số liệu và thông tin Khảo sát sơ bộ toàn bộ phạm vi kiểm toán Tính toán chi tiết thông số cho các giải pháp TKNL Phân tích sơ bộ Chuẩn bị phơng tiện Viết báo cáo TKNL Chuẩn bị form thu thập tài liệu Thu thập thông tin Trình bày báo cáo tổ chức đợc kiểm toán Xác định ngày và thời gian khảo sát, thu thập số liệu Chuẩn đoán hiện trạng Hoàn chỉnh báo cáo Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán Phân tích thông tin Phân phối báo cáo đến những bộ phận sử dụng (thi công, triển khai ) Chuẩn bị nội dung kiểm toán Lựa chọn giải pháp Xác định cơ hội tiếtkiệm NL Bớc 1 Khởi đầu công Quyết định thực hiện KTNL Hoạch định mục tiêu tiếtkiệm NL Chuẩn bị nhân lực làm kiểm Hoạch định các tiêu chí kiểm Xác định phạm vi đợc kiểm toán Tham khảo ý kiến tổ chức đợc kiểm toán Thoả thuận, hợp tác, bảo mật thông tin 1.1 7 Giới thiệu cơ hội TKNL đến tổ chức đợc kiểm toán Kết thúc khảo sát tại hiện trờng Chuẩn bị nội dung thông tin cần đợc cung cấp Giải thích quy trình kiểm toán Với sơ đồ 1.1 ta thấy quy trình kiểm toán gồm có 4 bớc cơ bản: Bớc 1: Khởi đầu công việc Quy trình kiểm toán bắt đầu với việc thu thập thông tin về vận hành của thiết bị hoặc từ hồ sơ cũ của nó thông qua các hoá đơn. Vạch ra các kế hoạch, mục tiêu kiểm toán. Bớc 2: Chuẩn bị kiểm toán Một số công việc phải làm đầu tiên trớc khi nhân viên kiểm toán làm việc ở từng bộ phận chi tiết. Lựa chọn số liệu dựa trên điều kiện sử dụng năng lợng và su tầm một số thông tin ban đầu dựa trên hình dạng vật lý và hoạt động của thiết bị. Phân tích sơ bộ việc sử dụng, tiêu thụ năng lợng tại đơn vị kiểm toán. Đa ra nội dung kiểm toán. Bớc 3: Thực hiện kiểm toán Từ thông tin trên các hoá đơn năng lợng, biết thiết bị vận hành, công cụ kiểm toán có thể thu thập và kiểm tra thực tế đối với thiết bị đó có thể đợc thực hiện: gặp gỡ , phỏng vấn đơn vị kiểm toán để khai thác những số liệu chi tiết. Bớc 4: Viết báo cáo Chuẩn bị một báo cáo trình bày chi tiết kết quả và kế hoạch gợi ý cuối cùng Độ dài và mức độ chi tiết của báo cáo phụ thuộc vào từng loại kiểm toán. Sau đó là lập kế hoạch hoạt động. 1.2.4 Các loại kiểm toán năng lợng (KTNL) 1.2.4.1 Kiểm toán năng lợng sơ bộ: Kiểm toán năng lợng sơ bộ là hoạt động khảo sát thoáng qua quá trình sử dụng năng l- ợng của hệ thống. Kiểm toán sơ bộ nhận diện và đánh giá các cơ hội và tiềm năngtiếtkiệmnăng lợng của thiết bị tiêu thụ năng lợng chính trong hệ thống hoạt động này có thể phát hiện ra ít nhất 70% các cơ hội tiếtkiệmnăng lợng trong hệ thống. Các bớc thực hiện: - Khảo sát lớt qua toàn bộ tất các dây chuyềncông nghệ, các thiết bị cung cấp và tiêu thụ năng lợng, các phân xởng - Nhận dạng nguyên lý, quy trình công nghệ - Nhận dạng dòng năng lợng - Nhận dạng định tính các cơ hội tiếtkiệmnăng lợng -Nhận dạng các thiết bị, điểm cần đo lờng sâu hơn sau này, các vị trí đặt thiết bị đo lờng. Báo cáo tiếtkiệmnăng lợng sơ bộ: 8 - Danh mục - Tên cơ hội tiếtkiệmnăng lợng - Khả năngtiếtkiệm có thể (ớc lợng) - Chi phí thực hiện khảo sát định lợng sâu hơn 1.2.4.2 Kiểm toán năng lợng chi tiếtKiểm toán năng lợng chi tiết là hoạt động khảo sát, thu thập, phân tích sâu hơn về kỹ thuật, lợi ích kinh tế, tài chính Cho một vài giải pháptiếtkiệmnăng l ợng của hệ thống tiêu thụ năng lợng. Các bớc thực hiện: - Thu thập số liệu quá khứ của đối tợng đề án(thiết bị, dây chuyền, phơng án ) trong nhiều mặt: vận hành, năng suất, tiêu thụ năng lợng - Khảo sát, đo lờng, thử nghiệm, theo dõi hoạt động của thiết bị, đối tợng về tập quán vận hành, đo lờng tại chỗ. - Xây dựng giải pháp từ đó lập danh sách các phơng án chi tiết có thể áp dụng - Khảo sát, đo lờng, thử nghiệm, theo dõi hoạt động của thiết bị đối tợng bao gồm: tập quán vận hành, đo lờng tại chỗ, xử lý số liệu. - Khảo sát thị trờng (nếu cần) - Phân tích phơng án để tìm ra, lựa chọn giải pháp tốt nhất cả 3 mặt: kỹ thuật, đầu t, thi công. - Tính toán chi phí đầu t + Phân tích lợi ích tài chính + Nhận dạng và phân tích các nguồn vốn Báo cáo tiếtkiệmnăng lợng chi tiết: - Thông tin chi tiết các giải pháptiếtkiệmnăng lợng đợc sử dụng; Giải pháp quản lý, giải phápcông nghệ, thiết bị sử dụng giá thành - Thông tin chi tiết các giải pháp tài chính: mức đầu t, thời gian thu hồi vốn, nguồn tài chính, lợi ích/chi phí sử dụng vốn. 1.2.5Báo cáo kiểm toán năng lợng Kết thúc KTNL ta sẽ thu đợc báo cáo KTNL. Báo cáo KTNL cung cấp thông tin về các cơ hội,tiềm năng TKNL,các giải pháp TKNL,các chỉ tiêu kinh tế tính toán hiệu quả dự án TKNL,đề xuất các kế hoạch,triển khai thực hiện việc sử dụng năng lợng hợp lý,hiệu quả. Bảng tóm tắt 9 Bảng tóm tắt các gợi ý và tiếtkiệm chi phí Bảng mục lục Lời giới thiệu Mục đích của kiểm toán năng lợng Sự cần thiết phải thực hiện và tiếp tục chơng trình kiểm soát chi phí năng lợng Mô tả đơn vị Mô tả sản phẩm hoặc dịch vụ Kích thớc, cấu trúc của các thiết bị, vị trí cần kiểm toán Danh mục thiết bị với đầy đủ các đặc điểm kỹ thuật Phân tích hoá đơn năng lợng Cấu trúc giá Bảng và đồ thị biểu diễn năng lợng tiêu thụ và chi phí Thảo luận về chi phí năng lợng Cơ hội bảo tồn năng lợng Phân tích về kỹ thuật Phân tích về chi phí và tiếtkiệm Đánh giá kinh tế Lập kế hoạch hoạt động Giới thiệu cơ hội bảo tồn năng lợng tiềm năng và kế hoạch Lựa chọn một giám đốc năng lợng và phát triển năng lợng Kết luận Bình luận thêm 1.3 Phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính dự án TKNL - Xác định mức đầu t: (Giá của 1 bộ thiết bị mới ) ì (tổng số thiết bị cần thay thế) - Tính toán lợng tiếtkiệm hàng năm: (công suất mới công suất mới) ì (số giờ hoạt động trong 1 năm) - Tổng giá trị tiếtkiệm đợc hàng năm: (Tổng công suất tiếtkiệm hàng năm) ì (Tiền điện trung bình) Tính toán các chỉ tiêu trong dự án TKNL: - Giá trị hiện tại thuần (NPV): 10 [...]... chính để khởi động lại cho hệ thống và chờ cho dòng điện ổn định tr ớc khi chuyển sang trạng thái tiếtkiệm Fluoresave đã đợc kiểm tra tại các nơi làm việc và đợc so sánh sự tiêu thụ điện năng trớc và sau khi sử dụng tiếtkiệm từ 25 40% Kết quả kiểm tra cho thấy 19 Fluoresave tiếtkiệm hơn 35% trong khi độ sáng của đèn giảm xuống mắt thờng không nhận ra Đối với các khu công nghiệp, nhà máy, côngty bệnh... đợc năng lợng cần thiết cấp cho tải hơn nữa POWER PLANER II còn có khả năng phát hiện đợc thiết bị đang chạy ở chế độ không tải hoặc non tải để điều chỉnh điện áp phù hợp với Do vậy, thiết bị luôn hoạt động trong trạng thái tối u và quan trọng nhất là tiếtkiệm điện năng tiêu thụ POWER PLANER II tiếtkiệm từ 15 40% trên hóa đơn tiền điện của gia đình hoặc hoặc doanh nghiệp bạn Mức tiếtkiệm phụ thuộc. .. Giới thiệu một số thiết bị , các biện pháp tiếtkiệmnăng lợng điện 1.5.1 Giới thiệu một số thiết bị tiếtkiệmnăng lợng điện 14 1.5.1.1 Biến tần Là thiết bị dùng để biến đổi điện áp hoặc dòng điện xoay chiều ở đầu vào từ một tần số này thành đIện áp hoặc dòng đIện có 1 tần số khác ở đầu ra Bộ biến tần thờng đợc sử dụng để điều khiển vận tốc dòng xoay chiều theo phơng pháp điều khiển tần số: n= 60 j p... biện pháp tiếtkiệmnăng lợng điện Hình1.15.Bóng compact 1.5.2.1 Khu vực nhàở Trong khu vực nhàở thì điện năng đợc sử dụng chủ yếu cho các thiết bị chiếu sáng và các thiết bị phục vụ sinh hoạt Vì vậy thiết kế hệ thống điện trong nhà phải hợp lý, cần chọn các thiết bị điện có khả năng cao, phù hợp với nhu cầu sử dụng Thay thế các thiết bị đã quá cũ, tổn hao lớn, dùng bóng đèn tiếtkiệm nh bóng compact... không khí, bơm nhiệt, máy nén khí, động cơ, tất cả các loại hoạt động nhờ motor 1.5.1.5 Fluoresave Thiết bị tiết kiệmnăng lợng cho hệ thống chiếu sáng Fluoresave là một bộ nguồn tiếtkiệm điện cung cấp cho hệ thống đèn chiếu sáng và dợc đIều khiển bởi bộ mạch vi xử lý ben trong Fluoresave tiết kiệmnăng lợng cho đèn huỳnh quang và các loại đèn khác hoạt động trên nguyên lý phóng đIện nh đèn: natri, thủy... của riêng các nhà doanh nghiệp lớn mà còn là cảu các doanh nghiệp nhỏ, khu vực thơng mại và các hộ gia đình, khi sự cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng gia tăng thì vấn đề tiết kiệmnăng lợng là một yếu tố rất quan trọng Chính vì nh thế hiện nay Côngty ESIT đã phân phối thiết bị năng lợng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực thơng mai và hộ gia đình Sản phẩm đợc lắp ngay sau công tơ kiểm soát... đơn Tổng chi phí đầu t/Tổng giá trị tiếtkiệm đợc hàng năm 1.4 Các thiết bị phục vụ KTNL 1.4.1 Đo lờng diện: - Dụng cụ đo lờng điện dùng đểkiểm tra tình trạng làm việc của từng thiết bị đợc thực hiện bằng: - Dụng cụ đa năng: Có thể đo điệp áp dòng điện và điện trở - Đồng hồ đo hệ số công suất: dùng để đo hệ số công suất hoặc tỉ số giữa thành phần trở và tổng trở năng lợng điện cung cấp - Thiết bị đo... thiết bị này tiếtkiệm đợc từ 15 40% điện năng cho toàn bộ hệ thống điện của bạn và sản phẩm đã đợc lắp đặt và kiểm chứng mức tiếtkiệm điện Nguyên lý hoạt động: Bộ POWER PLANER là thiết bị vi điều khiển kỹ thuật số và phần mềm đợc quyền của hàng Energy Smart để quản lý việc cung cấp năng lợng một cách tối u, loại bỏ các năng lợng vô ích, cỉa thiện hiệu suất thiết bị đIện Phần mềm quản lý năng lợng của... Thiết bị tiếtkiệm đện cho máy may Công nghiệp 16 Chi phí điện năngđể phục vụ sản xuất của Nhà máy Dệt, may chiếm phần lớn trong tổng chi phí sản xuất Trong tất cả các chi phí đầu vào cho sản xuất đều tăng, thêm vào đó Việt Nam đã chính thức hội nhập vào Tổ chức Thơng Mại thế giới WTO Việc hạ giá thành sản phẩm trong đó việc giảm thiểu tiêu thụ đIện năng đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà Quản... của Doanh nghiệp Hình1.12 Sewsaver Hình1.12 Sewsaver Do vậy các giải phápđể sử dụng năng lợng một cách có hiệu quả và tiếtkiệm đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà Quản lý Thiết bị SEWSAVER có thể giúp các Doanh nghiệp giảm tiêu thụ trên động cơ máy may công nghiệp tới 30% đến 58% chi phí đIện năng, qua đó giảm đáng kể điện năng tiêu thụ và góp phần nâng ca to tính cạnh tranh cho Doanh nghiệp . Chuyên đề: Giải pháp tiết kiệm năng lượng ở tòa nhà V-Tower thuộc công ty VINAPON 1 MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lượng 5 Chương. biện pháp tiết kiệm năng lượng hợp lý nước ta có thể khủng hoảng về năng lượng. Chính vì vậy em chọn đề tài: “ Giáp pháp tiết kiêm năng lượng ở tòa nhà