Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Đây là phần trình bày PowerPoint về hệthốngsảnxuấtvàchi phí. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Phím Esc để kết thúc trình bày. dbavn.com 2005 Kinh tế vi mô Slide 2 Sảnxuất · Sảnxuất bao gồm các hoạt động liên quan đến quá trình sản xuất. Trong phạm vi kinh tế học, sảnxuất đề cập đến cách thức kết hợp nguồn lực (đầu vào) để tạo ra sản phẩm và dịch vụ (đầu ra) thoả mãn nhu cầu. · Đề cập đến các thay đổi thuộc vật lý · thay đổi địa điểm · thay đổi thời gian · thay đổi sở hữu 2005 Kinh tế vi mô Slide 3 SảnxuấtvàChiphí · Sảnxuất là mối quan hệ về kỹ thuật giữa tập hợp các yếu tố đầu vào và tập hợp các sản lượng đầu ra. Q X = f(đầu vào [đất đai, lao động, vốn], công nghệ, . . . ) [các thể chế pháp lý, văn hóa/xã hội ảnh hưởng đến hàm số sản xuất]. · Hàm chiphí biểu thị mối quan hệ bằng tiền giữa sản lượng vàchiphísản xuất; Cost = f(Q X {đầu vào, công nghệ} , giá cả đầu vào, . . . ) · Hàm chiphí được xác định từ giá cả yếu tố đầu vào và các quan hệsản xuất. Hiểu được hàm số sảnxuất để giải thích các dữ liệu chi phí. 2005 Kinh tế vi mô Slide 4 Chiphí · Chiphí phát sinh từ sản xuất. Một khái niệm về chiphí rất quan trọng, đó là chiphí cơ hội [chi phí biên]. Có rất nhiều chiphí liên quan đến hoạt động sản xuất. Khi một nguồn lực sử dụng cho sản xuất, thì cũng có nghĩa là nguồn lực hy sinh cho việc sảnxuất hàng hóa khác. · Các chiphí có thể là: · Chiphí tiềm ẩn · Chiphí minh nhiên 2005 Kinh tế vi mô Slide 5 Chiphí tiềm ẩn · Chiphí cơ hội hay MC bao gồm các chiphí liên quan đến hoạt động sản xuất. Nhiều chiphí là tiềm ẩn và rất khó đo lường. · Giả sử, một hoạt động sảnxuất ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người. Đây là chiphí tiềm ẩn và rất khó xác định. · Các hoạt động sảnxuất khác có thể làm giảm thời gian cho các hoạt động khác. Trong trường hợp này, có thể ước lượng giá trị bằng tiền. 2005 Kinh tế vi mô Slide 6 Chiphí minh nhiên · Chiphí minh nhiên là những chiphí phát sinh thực tế trên thị trường. Chẳng hạn, chiphí lao động, trả lãi vay. · Một số chiphí minh nhiên có thể được xác định và sử dụng trong quá trình ra quyết định. Khấu hao là một minh họa. 2005 Kinh tế vi mô Slide 7 Lợi nhuận thông thường · Trong kinh tế học, các chiphí bao gồm: · tiền lương biểu thị cho chiphí lao động · tiền lãi biểu thị cho chiphí vốn · tiền thuê biểu thị cho chiphí đất đai · “lợi nhuận thông thường [ P ]” biểu thị cho các chiphí hoạt động của doanh nghiệp · lợi nhuận thông thường bao gồm cả rủi ro. 2005 Kinh tế vi mô Slide 8 Hàm sảnxuất · Hàm số sảnxuất biểu thị mối quan hệ giữa đầu vào (lao động, vốn,…) và đầu ra (sản phẩm, dịch vụ) trong một thời gian nhất định. · Mối quan hệ này được xác định thông qua đặc tính hàng hóa và công nghệ. · Hàm số sảnxuất “giống” như một công thức nấu ăn; nó cho chúng ta biết thành phần và lượng, cách thức kết hợp và chế biến, và nấu ăn bao nhiêu. 2005 Kinh tế vi mô Slide 9 Q X = f(L, K, R, công nghệ, . . . ) Q X = Sản lượng [đầu ra] L = Lao động K = Vốn R = Tài nguyên [đất đai] Các quyết định về phương pháp sảnxuất hàng hóa X, đòi hỏi chúng ta phải có thông tin ảnh hưởng của các biến số đối với Qx. Một phương pháp để nhận diện ảnh hưởng của mỗi biến số đến sản lượng, là thay đổi một biến số vào một thời điểm cụ thể. Sử dụng giả định ceteris paribus trong phân tích này. Thời kỳ sử dụng trong phân tích cũng cung cấp cách thức xác định ảnh hưởng của các thay đổi yếu tố đầu vào đến sản lượng đầu ra. 2005 Kinh tế vi mô Slide 10 Công nghệ · Thời kỳ sảnxuất [liên quan đến, chi phí] được chia thành nhiều thời kỳ khác nhau. · Thời kỳ “siêu dài hạn” là thời kỳ đủ dài để có thể thay đổi công nghệ cho quá trình sản xuất. · Trong các thời kỳ ngắn hơn [dài hạn, ngắn hạn và thời điểm], công nghệ là không đổi. [...]... các phân tích về sảnxuấtvàchi phí, thời kỳ mà các đầu vào, công nghệ, vàsản lượng không biến đổi · Hàm cung sẽ không co giãn (hoàn toàn) trong trường hợp này 2005 Kinh tế vi mô Slide 13 Sảnxuất trong ngắn hạn Hãy xem xét quá trình sản xuất, trong đó K, R và công nghệ là cố định: Khi L thay đổi thì sản lượng Sảnxuấtsản phẩm X thay đổi, QX= f(L) L APL = TPL L = = Hiệu quả đầu vào APL đạt cực đại... Slide 30 CHIPHÍ DÀI HẠN MC1 $ ATC! MC2 ATC* là qui mô tối ưu! LRMC ATC6 ATC2 ATC3 ATC5 ATC* ATC* LRAC Trong dài hạn, cũng có chiphí biên LRMC Tại Q* chiphí trên mỗi đơn vị là cực tiểu [đầu vào sử dụng ít nhất] Cmin Q* Q Với qui mô nhà máy 1, chiphí là ATC1 và MC1 : Với qui mô nhà máy lớn hơn 2, chiphí đơn vị sẽ dịch chuyển (sản lượng) ra ngoài ở mức (chi phí) thấp hơn Nhà máy đạt được chiphí hiệu... $28=$58 $30 + $32=$62 $30 + $36=$66 $30 + $40=$70 Kinh tế vi mô Slide 24 Giá cả lao động [PL] bằng $4 trên mỗi đơn vị và giá của vốn [PK] bằng $6 mỗi đơn vị Hãy xác định chi phísảnxuất cho hệ thốngsảnxuất sau: ATC = AVC + AFC = TC/Q AFC = TFC/Q = $30ĨQ AVC = TVC / Q SẢNXUẤTVÀCHIPHÍ L K TP AP MP 0 5 0 0 1 2 5 5 8 23 8 11.5 8 15 3 4 5 5 42 57 14 19 15 5 6 5 5 67 74 7 8 5 5 79 82 11.28 9 10 5... AP sản phẩm trên mỗi lao động tăng dần Phân công lao động và kết hợp đầu vào L, K & R hiệu quả làm cho AP tăng lên Sản phẩm trung bình giảm sau lao động thứ 4 “quá nhiều” lao động với K, R & tech, MP< AP Kinh tế vi mô Slide 23 Giá cả lao động [PL] bằng $4 trên mỗi đơn vị và giá của vốn [PK] bằng $6 mỗi đơn vị Hãy xác định chi phísảnxuất cho hệthốngsảnxuất sau: TFC = PK x K = $6K = 6 x5 = $30, Chi. .. APL MPL 2 1 2005 2 3 4 5 6 7 tế vi 9 Kinh 8 mô Labour 5 Khi MPL bằng 0, hệ số góc TPL bằng 0, và TP đạt cực đại Slide 20 Tóm tắt: TPL , MPL và APL Trong nhiều hệthốngsản xuất, Q ban đầu tăng với tốc độ tăng dần Điều này là do phân công lao Z TPL động và sự kết hợp “tốt hơn” giữa đầu vào biến đổi và đầu vào cố định TPL Tại điểm uốn Sản phẩm biên giảm dần Khi Q [TPL ] tăng lên với tỷ lệ tăng dần, MP tăng... đổi 2005 Kinh tế vi mô Slide 11 Sảnxuất ngắn hạn · Sảnxuất ngắn hạn là thời kỳ có ít nhất một yếu tố đầu vào là không đổi (cố định) và ít nhất một yếu tố đầu vào là biến đổi · Nếu vốn [K] và tài nguyên [R] là cố định hay không đổi trong ngắn hạn, thì lao động [L] là đầu vào biến đổi Khi đó, sản lượng đầu ra thay đổi theo sự thay đổi của lao động QX = f(L) Công nghệ, K và R là cố định hay không đổi... x Q** J TVC = AVC* x Q* Khoảng cách giữa ATC và AVC tại mức sản lượng bất kỳ, chính là AFC Tại Q**, AFC là RJ Q* Q** Q Tại sản lượng Q*, thì AVC đạt cực tiểu AVC* [cũng là cực đại AP L] Tại Q** thì ATC là CỰC TIỂU 2005 Kinh tế vi mô Slide 29 Sảnxuất dài hạn Sảnxuất dài hạn · Sảnxuất dài hạn là thời kỳ, trong đó: · Công nghệ là không đổi · Tất cả đầu vào đều biến đổi · Thời kỳ dài hạn là tập hợp... thêm sẽ cho “năng suất” thấp hơn Tại L3 thì TP đạt cực đại; đây là mức sản lượng tối đa [Q] có thể sảnxuất với qui mô nhà máy [đầu vào K cố định] Thêm lao động, thì sản phẩm tăng thêm [biên] sẽ âm 2005 Kinh tế vi mô Slide 27 Q MPL APL APL Chiphí biến đổi trung bình [AVC] vàchiphí biên [MC] là hình ảnh trong “gương” của hàm AP và MP APL APL MPL AVC = 1 x PL MP 1 x PL AP L $ Tối đa hóa AP tương ứng.. .Sản xuất dài hạn · Sảnxuất dài hạn là thời kỳ mà: · Công nghệ không thay đổi · Tất cả các biến số khác [lao động, vốn, tài nguyên, …] là biến đổi, nghĩa là có thể thay đổi · Những biến số này có thể thay đổi theo tỷ lệ cố định hay biến đổi Điều này rất quan trong đối với quá trình sảnxuất · Nếu đầu vào là biến đổi, đầu ra sẽ thay đổi · QX = f(L, K, R, ) công nghệ không thay đổi... vào lao động 2005 Kinh tế vi mô 0 0 ∆TPL=4 4 4 -4 10 5 6 20 6.67 10 25 6.25 5 5 đầu ra 0 1 4 TPL TPL L APL = L= L L ∆TPL MPL = ∆L MPL = MPL 3 ∆L = 1 APL 2 L = Lao động TPL = QX = sản lượng X APL = sản phẩm trung bình [TP/L] MPL = sản phẩm biên [∆TP/ ∆L] TPL 29 5.8 6 32 5.3 4 3 7 34 4.87 8 35 4.37 2 1 9 35 3.89 0 Slide 14 Sảnxuất trong ngắn hạn APL = TPL L = đầu ra đầu vào = Hiệu quả lao động Sảnxuất . Slide 3 Sản xuất và Chi phí · Sản xuất là mối quan hệ về kỹ thuật giữa tập hợp các yếu tố đầu vào và tập hợp các sản lượng đầu ra. Q X = f(đầu vào [đất. phí sản xuất; Cost = f(Q X {đầu vào, công nghệ} , giá cả đầu vào, . . . ) · Hàm chi phí được xác định từ giá cả yếu tố đầu vào và các quan hệ sản xuất.