Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - LƢƠNG THỊ BÍCH PHƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TĂNG TRƢỞNG HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - LƢƠNG THỊ BÍCH PHƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ TĂNG TRƢỞNG HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC THS ĐẶNG TRÍ DŨNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 iii TĨM TẮT Cuộc khủng hoảng nợ xấu thời gian vừa qua cho thấy nhiều bất cập việc kinh doanh sản phẩm tín dụng ngành ngân hàng nước ta Mặc dù thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng không mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng hoạt động tín dụng Nhung nhìn chung chất hoạt động rủi ro chi phí so với tín dụng Do đó, việc tập trung phát triển dịch vụ phi tín dụng ngày trở nên phổ biến Nghiên cứu nhằm xác định tác động tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 - 2017 Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài 32 NHTM nước Việc phân tích liệu thực cách sử dụng phương pháp GMM Kết nghiên cứu cho thấy có tương quan dương tốc độ tăng trưởng phi tín dụng đến hiệu hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tác động chiều đến hiệu hoạt động ngân hàng Kết cho thấy quy mô ngân hàng, tỷ lệ cho vay tiền gửi có tác động ngược chiều đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Dựa kết nghiên cứu, khóa luận đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cải thiện lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM Việt Nam Từ khóa: Phi tín dụng, hiệu hoạt động ngân hàng, GMM iv ABSTRACT Reason for choosing a topic The trend of international integration has brought about great opportunities and challenges for the economy in general and the banking and finance sector in particular Vietnam's commercial banks face competition pressure as the penetration of international banks and financial institutions surpasses technology, finance and service quality,…Therefore, it is essential that commercial banks in Vietnam innovate in order to maintain and develop in this competitive environment Most of the income of commercial banks was mainly from credit activities before According to Cafe, banks' long-term profits still depend on credit, including big banks like BIDV, Vietinbank or Vietcombank For small banks, interest from credit activities account for from 80% to 90% Credit activities, however, is often more risky than other products and services of the bank Moreover, credit activities are controlled by the legal corridor of the State, so the business activities of commercial banks in Vietnam experience many difficulties As a result, commercial banks have shifted towards developing noninterest services in order to achieve more sustainable and less risky income As a matter of fact, nowadays, foreign banks tend to focus on developing noninterest services to boost the performance more effectively However, in reality, noninterest services from commercial banks in Vietnam are still monotonous in terms of form, low quality and small size leading to low efficiency and limited competitiveness Therefore, understanding the impact of noninterest growth on banking performance and developing noninterest activities is an important step than ever From these theoretical and practical issues, I chose the topic "The effect of noninterest growth on efficiency in commercial banks in Vietnam" to study v Research purposes The study would like to analyse and assess the impact of noninterest income and the performance of commercial banks Accordingly, the topic may serve to orient the operation of noninterest activities at the commercial banks in Vietnam Objects and scope of the study • Research objects The objective of this study was to examine effects of non-interest income on efficiency of commercial banks in Vietnam • Research scope Study time: Data analysis was conducted from 2006 to 2017 at 32 commercial banks in Vietnam Research objects: Based on the collected data, the scope of research of the study analysed on 32 commercial banks nationwide Research Methods In accordance with the content, purpose and requirements of the topic, the thesis uses the following research methods: • Statistical analysis methods, based on statistics and financial statements of commercial banks in Vietnam • Using Excel and Stata software and applying GMM model for quantitative research, analysing data in the research process Value of Study The study shall be of great importance to academic institutions focusing on the banking sector in Vietnam It will add a knowledge base to existing literature on effects of non-interest income on the financial performance of commercial banks It will also provide a platform for discussion and debates amongst academicians, policy makers, and professionals and provides a basis for further research vi The findings will be a useful reference to bank managers to be able to make sound decisions regarding non-interest income and risks associated in order to get profits and enhance the performance The structure of thesis Apart from the preamble, conclusion, appendices and references list, the thesis consists of five chapters: Chapter 1: Introduction Chapter one gives an brief overview of the subject matter, the purpose and scope of the study as well as a summary of the research methods used In addition, this chapter presents the value of study and thesis structure Chapter 2: Theoretical Foundations and Literature review This chapter will debate on theories about noninterest growth and bank efficiency and the impact of noninterest growth on the performance of commercial banks At the same time, in this chapter, the author presents an overview of literature and empirical studies both internationally and locally on noninterest income and financial performance Empirical studies have shown positive, negative or non-linear relationship of non-interest income growth on the efficiency of commercial banks Based on that, in Chapter three, the author proposes methods, builds a suitable quantitative model to test the hypothesis of the effect of noninterest growth on the performance of commercial banks in Vietnam Chapter 3: Research methodology This research methodology chapter highlights and explains the strategy used in gathering data and investigating the effects of noninterest income on efficiency of commercial banks in Vietnam This section is comprised of the research hypotheses, scope, data collection techniques, sample, data analysis, analytical model, the relevance of the study Introduction of GMM estimation methods to differentiate endogenous phenomena along with model conformity tests and self-correlation vii Chapter 4: Research Results Chapter four presents the current status of noninterest performance and performance of commercial banks through the ratio of return on total assets in the period of 2006 – 2017 This chapter also covers the study response rate and then provides the descriptive statistics of the study variables, testing of the hypothesis It also contains the results of the correlation analysis where inter-relationships among six study variables were examined and the results of the estimation model by the GMM method The findings will be presented in tables Chapter 5: Conclusion and Recommendations Chapter five presents the discussions drawn from the data findings analyzed and presented in the chapter four The chapter is structured into conclusions, recommendations to improve the performance of commercial banks in Vietnam through the impact of noninterest growth and areas for further research This chapter concludes the whole study on the effect of noninterest growth on the performance of commercial banks in Vietnam between 2006 and 2017, providing a more comprehensive picture of this issue so that bank managers can develop policies that are proper to the case of Vietnam viii LỜI C M ĐO N Tôi tên Lương Thị Bích Phượng, sinh viên lớp HQ2 – GE03, khoa Tài – Ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM, niên khóa 2014 – 2018 Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Tác giả ix LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành l ng iết ơn sâu s c đến qu thầy cô Trường Đại Học Ngân Hàng nói chung thầy khoa Tài Chính Khoa Ngân Hàng nói riêng tạo điều kiện cho thực luận Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt gi p trưởng thành nhiều chuyên môn lẫn suy ngh suốt quãng đường đại học Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành sâu s c đến người thầy giảng viên hướng dẫn tơi, Thạc s Đặng Trí Dũng Sự hướng dẫn tận t nh thầy gi p giải vấn đề phát sinh suốt tr nh nghiên cứu hoàn thành ài luận Cuối c ng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đ nh ạn tôi, ên tơi động viên cổ vũ để tơi có động lực hồn thành ài luận Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Tác giả x MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT iv LỜI C M ĐO N viii LỜI CẢM ƠN ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii DANH MỤC BẢNG xiv CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Cấu tr c đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC .5 2.1 Tăng trưởng phi tín dụng hiệu hoạt động NHTM 2.1.1 Tăng trưởng phi tín dụng 2.1.2 Hiệu hoạt động ngân hàng 2.2 Tác động tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu hoạt động NHTM .10 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 11 43 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu chương 4, chương 5, tóm lược lại vấn đề đồng thời đưa kết luận kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam thông qua tác động tăng trưởng phi tín dụng 5.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu xác định phân tích tác động tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Cụ thể đề tài tiến hành đánh giá mức độ tác động tăng trưởng phi tín dụng lý giải kết nghiên cứu sở lý thuyết chương 2, so sánh với nghiên cứu trước, từ đưa sở tảng để nhà quản trị xây dựng, hoạch định sách thời kỳ kinh tế khác nhau, gia tăng hiệu hoạt động cho ngân hàng thông qua việc phát triển hoạt động phi tín dụng Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, đó, hiệu hoạt động ngân hàng thể tiêu tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) Thông qua phương pháp ước lượng GMM, nghiên cứu phát tốc độ tăng trưởng phi tín dụng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tác động chiều với hiệu hoạt động ngân hàng Quy mô ngân hàng, tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi có mối tương quan ngược chiều với hiệu hoạt động ngân hàng Trong đó, yếu tố v mơ tăng trưởng kinh tế GDP tỷ lệ lạm phát INF không tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng 5.2 Khuyến nghị giải pháp Nghiên cứu nhằm kiểm định tác động tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2017 Kết nghiên cứu cho thấy biến tăng trưởng phi tín dụng tác động chiều với tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROA, chứng tỏ tăng trưởng phi tín dụng thực tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng Trên sở đó, nghiên cứu đề số kiến 44 nghị sau làm sở hoạch định chiến lược hoạt động kinh doanh cho ngân hàng Thứ nhất, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng phi tín dụng Kết nghiên cứu cho thấy tác động chiều tăng trưởng phi tín dụng đến hiệu hoạt động ngân hàng Do đó, ngân hàng cần tập trung phát triển hoạt động phi tín dụng Tăng cường tiềm lực tài chính, mở rộng kênh phân phối tảng công nghệ đại, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phi tín dụng để ước cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng Qua đó, gi p ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng hơn, lợi nhuận theo tăng lên Thứ hai, nghiên cứu phát quy mô ngân hàng có tác động ngược chiều với hiệu hoạt động ngân hàng Quy mơ ngân hàng tăng nhanh vượt lực quản trị ngân hàng làm gia tăng bất ổn (Ngô Thanh Tuyền, 2015) Tăng vốn gi p ngân hàng tăng sức chịu đựng trước kiện bất lợi, tạo lợi quy mơ phải có lộ trình cụ thể, đảm bảo khả quản trị được cải thiện phù hợp với việc gia tăng quy mô Ngồi ra, để nâng cao lực tài chính, Ngân hàng cần cấu lại vốn điều lệ, vốn tự có phù hợp với chuẩn mực quốc tế xử lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hố tình hình tài chính, nâng cao khả cạnh tranh nhằm cung cấp dịch vụ đệm để đ p rủi ro, thua lỗ cho phép NHTM tiếp tục tồn để ước có hội nâng cao hiệu hoạt động tương lai Thứ ba, tập trung vào chiến lược quản trị khoản NHTM Dựa kết nghiên cứu, theo tỷ lệ cho vay tiền gửi tác động ngược chiều với hiệu hoạt động ngân hàng Nếu tỷ lệ cao, có ngh a ngân hàng khơng có đủ khoản để đ p cho yêu cầu quỹ không lường trước ngược lại, tỷ lệ thấp, ngân hàng khơng kiếm nhiều tiền Do đó, việc hoạch định dự đoán thay đổi lưu lượng tiền gửi cho vay, thay đổi lợi nhuận vơ quan 45 trọng Ngồi ra, ngân hàng cần trọng nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh nguồn nhân lực công nghệ để quản lý khoản cơng tác phịng ngừa xử l khó khăn khoản Cùng với gia tăng tính liên kết thống ngân hàng để đảm bảo an tồn tốn, phịng ngừa rủi ro Cuối cùng, ngân hàng cần hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay (nhất trung dài hạn) theo lãi suất thị trường để không xảy tình trạng khách hàng gửi tiền, rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao đối thủ canh tranh với lãi suất cao hơn, hấp dẫn Thứ tư, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tác động chiều đến hiệu hoạt động ngân hàng Các nhà quản trị ngân hàng cần xác định cấu vốn hợp lý sử dụng đ n ẩy tài hiệu để có tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cao Điều gi p gi p tăng giá trị cho cổ đông, giúp ngân hàng thu hút nguồn vốn đầu tư gia tăng vốn, gia tăng quy mô Tuy nhiên, cần thận trọng việc sử dụng đ n ẩy tài chính, đ n ẩy cao làm tăng rủi to, nguy phá sản ảnh hưởng dây chuyền cho hệ thống ngân hàng Vu Nahm (2013) cho hoạt động hiệu an tồn, ngân hàng nên suy trì tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản mức 4% - 14% Ngân hàng giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản mức 4% không cải thiện khả sinh lời, ngược lại c n làm gia tăng chi phí vay, nguy vỡ nợ từ kéo giảm khả sinh lời ngân hàng Do đó, nhà quản trị cần trọng việc quản trị vốn chủ sở hữu ngân hàng, đánh giá hiệu sử dụng vốn hoạch định vốn xác, khoa học qua việc xác định hợp lý vốn tài sản rủi ro 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế đề tài Thứ nhất, nay, áo cáo tài kiểm tốn NHTM Việt Nam chưa cơng bố đầy đủ, chí khơng cơng bố Điều làm liệu nghiên cứu bị bất cân xứng, ảnh hưởng đến kết hồi quy mơ hình Song, tác giả nghiên cứu đề tài 32 NHTM với phương án tối ưu Ngoài 46 ra, nghiên cứu chưa tiếp cận ngân hàng liên doanh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu dựa liệu thu thập từ báo cáo tài ngân hàng Điều khơng phản ánh kỳ vọng từ thị trường biến động tài sản theo thị trường Bên cạnh đó, theo so cáo giám sát l nh vực tài Ủy ban Giám sát tài Quốc gia (2012), kết kinh doanh ngân hàng không thật khả quan số liệu áo cáo Theo Báo cáo đánh giá khu vực tài (FSA) Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), báo cáo tài hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa minh bạch đáng tin cậy 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu Từ hạn chế nghiên cứu đề tài, nghiên cứu kh c phục hạn chế phát triển toàn diện vấn đề tác động tốc độ tăng trưởng phi tín dụng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Về quy mô nghiên cứu: hệ thống ngân hàng minh bạch việc công bố thông tin, mẫu nghiên cứu mở rộng so sánh hiệu hoạt động khối ngân hàng nước nước để thấy khác nhân tố đến nhóm Về biến số sử dụng mơ hình: nghiên cứu phân tích tác động tăng trưởng phi tín dụng thơng qua số tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE tỷ lệ thu nhập lãi cận iên NIM để đo lường phân tích hiệu hoạt động ngân hàng cách đầy đủ hiệu 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương tr nh ày tóm t t nội dung nghiên cứu kết luận thu từ kết nghiên cứu, gợi ý số khuyến nghị việc tăng tỷ trọng dịch vụ phi tín dụng đồng thời đạt hiệu hoạt động ngân hàng Chương khép lại toàn nội dung nghiên cứu tác động tăng trưởng phi tín dụng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2017, mang lại cách toàn diện tác động tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu hoạt động ngân hàng, tạo cở sở giúp nhà quản trị ngân hàng quan quản l đưa sách phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam 48 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu “Tác động tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam” đạt kết sau: Cung cấp sở lý luận tăng trưởng phi tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng Đánh giá thực trạng tăng trưởng phi tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng thể qua tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROA giai đoan 2006 – 2017 Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp GMM để phân tích tác động tốc độ tăng trưởng phi tín dụng đến hiệu hoạt động NHTM, từ đưa kết luận rõ ràng mối quan hệ tăng trưởng hoạt động phi tín dụng với hiệu hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, yếu tố kiểm sốt mơ hình tác động tích cực hay tiêu cực đến hiệu hoạt động ngân hàng Dựa kết nghiên cứu, khóa luận hàm số sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Tuy nhiên, giới hạn khả tiếp cận tài liệu sở liệu hệ thống NHTM giới hạn thời gian nghiên cứu, khóa luận số hạn chế định Tác giả mong nhận góp ý q Thầy Cơ để nghiên cứu hoàn thiện 49 TÀI LIỆU TH M KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng anh Altunbas, Y., Carbo, S., Gardener, E P M., & Molyneux, P (2007), Examining the relationships between capital, risk and efficiency in European banking European Financial Management, 13, 49–70 Bhadury and Subrat 2009, “Non Interest Income - Growing Importance”, SIES Journal of Management Busch, R., and Kick, T., (2009), “Income Diversification in the German Banking Industry”, Deutsche Bundesbank Discussion Paper Series 2: Banking and Financial Studies Bourke, p (1989), “Concentration and other determinants of ank profita ility in Europe, North America and Australia”, Journal of Banking and Finance, 13 (1) pp 65 – 79 Céline Meslier-Crouzille, Ruth Tacneng, Amine Tarazi Is Bank Income Diversification Beneficial? Evidence from an Emerging Economy Chien-Chiang Lee , Shih-Jui Yang ,Chi-Hung Chang, 2014, “Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis”, North American Journal of Economics and Finance Chiorrazo, V., Milani, C., Salvini, F, (2008), “Income Diversification and Bank Performance: Evidence from Italian Banks”, Journal of Financial Services Research, vol 33, pp 181-203 De Young, R., and Roland, K (2001), “Product Mix and Earnings Volatility at Commerical Banks: Evidence from a Degree of Total Leverage Model”, Journal of Financial Intermediation, vol 10, pp 54-84 50 Demirguc, A., Huizinga, H.P., (2009), “Bank Activity and Funding Strategies: The Impact on Risk and Return”, Centre for Economic Research Asli Demirguc-Kunt, Luc Laeven, Ross Levine , Regulations, Market Structure, Institutions, and the Cost of Financial Intermediation Fungacova, Z., and T Poghosyan, 2011, Determinants of Bank Interest Margin in Rusia: Does Bank Ownership Matter?, Economic Systems, 35: 481-495 Gelos, R G., 2009, Banking Haw, I M., Ho, S S M., Hu, B., & Wu, D (2010), “Concentrated control, institutions, and anking sector: An international study”, Journal of Banking and Finance, 34, 485–497 Irik, I and Hassan, M., K., (2003), “Efficiences, ownership and market structure, corporate control anf gorvenance in the Turkish anking industry”, Journal of Business Finance and Accountin, 1363 -1421 Gul, S., Irshad, F., and Zaman, K 2011, „Factors affecting ank profita ility in Pakistan‟, The Romanian Economic Journal, vol 39, no.14, pp 61-89 Grigol, M (2011) Foreign Investment Effects on the Banking Sector in Georgia (No 32897), University Library ò Munich, Germany Kosmidou, K and Spathis, Ch., (2000), “Measurement of ank performance in Greece”, South Eastern Europe Journal of Economics 1, pp.97-97 Kevin J Stiroh, 2002, “Diversification in Banking Is Noninterest Income the Answer?” Federal Reserve Bank of New York Li Li , Yu Zhang, 2013, “Are there diversification enefits of increasing noninterest income in the Chinese anking industry”, Journal of Empirical Finance 51 Mnasri, K., Abaoub, E., (2010), “Diversification, Bank Risk Taking and Performance:Evidence from Tunisian Banks”, International Journal of Monetary Economics and Finance, Vol 3, pp 13-32 Mercieca, S., Schaeck, K., & Wolfe, S (2007), “Small European anks: Benefits from diversification?”, Journal of Banking & Finance, 31, 1975– 1998 Muriu, P W 2013, Microfinance Profitability: Does financing choice matter? Neely, M c., and Wheelock, D C, 1997, „Why does ank performance vary across states?‟, Federal Reserve Bank of St Loius Review, (Mar), pp 27-40 O amuyi, T M 2013, „Determinants of anks‟ profita ility in a developing economy: evidence from Nigeria‟, Organizations and markets in emerging economies, Vol 4, No 2, pp 97-111 Onuonga, S M (2014), “The Analysis of Profita ility of Kenya‟s Top Six Commercial Banks: Internal Factor Analysis”, American International Journal of Social Science, Vol (3)5 Perry, P (1992), “Do anks gain or lose from inflation”, Journal of Retail Banking, 14(2), pp.25-40 Revell, J (1979), “Inflation and financial institutions”, Financial Times, London Ronald Shrieves and Drew Dahl, 1992, “The relationship etween risk and capital in Commercial banks”, Journal of Banking & Finance vol 16 Robert DeYoung, and Tara Rice, 2003, “Noninterest Income and Financial Performance at U.S Commercial Banks”, The Financial Review, Federal Reserve Bank of Chicago Smith, R., Staikouras, C and Wood, G, “Non-Interest Income and Total Income Stability,” Banco de Espana, Working Paper No 198 52 Syafri 2012, Factors affecting bank profitability in Indonesia, The 2012 International Conference on Business and Management, eds Phuket, Thailand, pp 236-242 Stiroh, K J (2006), A Portfolio View of Banking with Interest and Noninterest Activities, Journal of Money, Credit and Banking, 38(5), 1351–1361 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng việt Báo cáo tài Ngân hàng thương mại http://finance.vietstock.vn Nguyễn Thị Hải Yến, 2015, Nâng cao hiệu tài dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Bình Phước, Luận Văn Thạc s Kinh tế, Trường ĐH Ngân hàng TPHCM Nguyễn Việt Hùng, 2008, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Tiến s Kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Thị Linh, 2015, Phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến s , Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Quách Vũ Bằng, 2015, Yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu dịch vụ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bạc Liêu, Luận văn Thạc s , Trường ĐH Ngân hàng TPHCM Nguyễn Phương Chi, 2013, Đo lường nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM Ngô Thanh Tuyền, 2015, Quan hệ tăng trưởng tín dụng sức khỏe ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh 53 PHỤ LỤC Phụ lục Các ngân hàng mẫu nghiên cứu Số thứ tự Ký hiệu Ngân hàng ABB NH TMCP An Bình ACB NH TMCP Á Châu AGRIBANK BIDV NH TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam CTG NH TMCP Công thương Việt Nam EAB/ DAF NH TMCP Đông Á EIB NH TMCP Xuất nhập Việt Nam HBB NH TMCP Nhà Hà Nội HDB NH TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 10 Kienlong NH TMCP Kiên Long 11 MBB NH TMCP Quân đội 12 MHB 13 MSB NH TMCP Hàng Hải 14 MXB NH TMCP Phát triển Mê Kông 15 Nam A Bank NH TMCP Nam Á 16 NVB NH TMCP Quốc dân 17 OCB NH TMCP Phương Đông 18 PGB NH TMCP Xăng dầu Petrolimex 19 PNB NH TMCP Phương Nam 20 SCB NH TMCP Sài Gòn 21 SeaBank NH TMCP Đông Nam Á 22 SGB NH TMCP Sài G n Công thương 23 SHB NH TMCP Sài Gịn – Hà Nội NH Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam NH TMCP Phát triển Đồng sông Cửu Long 54 24 STB NH TMCP Sài G n Thương Tín 25 TCB NH TMCP Kỹ thương Việt Nam 26 VCB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 27 VIB NH TMCP Quốc tế Việt Nam 28 VAB NH TMCP Việt Á 29 VNCB NH TMCP Xây dựng Việt Nam 30 VPB NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 31 VietcapitalBank NH TMCP Bản Việt 32 WEB NH TMCP Phương Tây Nguồn: Tổng hợp tác giả 55 Phụ lục Thống kê mô tả biến Nguồn: Tổng hợp từ Stata 14 56 Phụ lục Ma trận tƣơng quan Nguồn: Tổng hợp từ Stata 14 Phụ lục Kết kiểm định tƣợng đa cộng tuyến Nguồn: Tổng hợp từ Stata 14 Phụ lục Kết hồi quy ROA theo mơ hình GMM Nguồn: Tổng hợp từ Stata 14 ... Tăng trưởng phi tín dụng hiệu hoạt động NHTM 2.1.1 Tăng trưởng phi tín dụng 2.1.2 Hiệu hoạt động ngân hàng 2.2 Tác động tăng trưởng hoạt động phi tín dụng đến hiệu hoạt động. .. nghiên cứu Các hoạt động phi tín dụng có ảnh hưởng tới hiệu hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam hay không? Tác động hoạt động phi tín dụng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại tiêu cực... tích đánh giá tác động hoạt động phi tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Qua đó, đề tài phục vụ cho việc định hướng hoạt động hoạt động phi tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Câu