Giáo án Ngữ văn 12 (Mẫu số 1) được biên soạn dựa trên mẫu giáo án nhằm phát triển năng lực của học sinh và chương trình học môn Ngữ văn lớp 11. Đây còn là tư liệu tham khảo cho các giáo viên hỗ trợ công tác giảng dạy, xây dựng tiết học hiệu quả.
MẪU SỐ 1 Ngày soạn: Ngày dạy 12A3 12A4 12A5 Tiêt 1: ́ KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 2. Về kĩ năng: Kỹ năng nhìn nhận: nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam. Kỹ năng đánh giá vấn đề: nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 so với các giai đoạn khác Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học 3. Về thái độ: Có quan điểm lịch sử, quan điểm tồn diện khi đánh giá văn học thời kì này; khơng khẳng định một chiều mà cũng khơng phủ nhận một cách cực đoan; Biết trân trọng giá trị của nền văn học cách mạng 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn học giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận II. CHUẨN BỊ 1. Chuân bi cua ̉ ̣ ̉ GV: Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit Tư liệu tham khảo: Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX (NXB Giáo dục) 2. Chuân bi cua ̉ ̣ ̉ HS: SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. MẪU SỐ 1 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần tìm hiểu kiến thức mới) Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương phap/Ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: Nh ̣ ớ một số nội dung cơ bản đã học, tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài Phương phap: tr ́ ực quan, trình bày 1 phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: ̣ ̣ Nhìn hình ảnh đốn sự kiện GV trình chiếu một số hình ảnh: Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập tại quảng trường Ba Đình, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Miền Bắc trong cơng cuộc xây dựng XHCN, Chiến thắng miền Nam HS trả lời, GV chuẩn xác, giới thiệu bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: ̣ + Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 + Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX Phương phap: ́ Sử dụng nhóm phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, chơi trị chơi, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày một phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: ̣ ̣ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu vài nét I. Văn học VN từ CMT8 năm 1945 đến năm về hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn 1975 hố. 1. Vài nét về hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn Trình bày những nét cơ bản về hố hồn cảnh lịch sử của xã hội VN Nền văn học thống nhất về khuynh hướng từ 1945 – 1975? tư tưởng, về quan niệm nhà văn kiểu mới: HS làm việc cá nhân nhà văn chiến sĩ. GV: Nền vh gắn liền với sự Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn: nghiệp giải phóng dt: nhiệm vụ + Xây dựng cuộc sống mới ctrị lớn lao và cao cả, gợi ko khí + Chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ sơi động của xh “Xẻ dọc TS Hình thành những tư tưởng tình cảm rất đi tương lai” TH riêng Nền kinh tế cịn nghèo nàn và chậm phát triển MẪU SỐ 1 2. Hướng dẫn tìm hiểu q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Hoạt động nhóm Hs thảo luận trong 5 phút và trình bày theo nhóm về 3 chặng đường phát triển của VHVN (1945 1975) Nhóm 1: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1945 đến 1954 qua 4 ý sau: + Chủ đề chính ? + Nêu những thành tựu của truyện ngắn và kí, kể tên các tác phẩm; tỏc giả tiêu biểu? + Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tác giả tiêu biểu? + Nêu những thành tựu của kịch và lí luận phê binh, kể tên các tác phẩm tác giả tiêu biểu? Nhóm 2 : tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1955 đến 1964 qua 4 ý sau: +Chủ đề chính : + Nêu những thành tựu của văn xi, kể tên các tác phẩm, tg tiêu biểu? +Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm,tg tiêu biểu? + Nêu những thành tựu của kịch, kể tên các tác phẩm,tg tiêu biểu? Nhóm 3: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1965 đến 1975 qua 4 ý sau: +Chủ đề chính ? +Nêu những thành tựu của truyện ngắn và kí, kể tên các tác phẩm tiêu biểu? + Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tiêu biểu? 2. Q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu a.Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đồn kết tồn dân , cổ vũ phong trào Nam Tiến Cuối 1946 vh tập trung pá cuộc kc chống td Pháp. Vh gắn bó sâu sắc với đs cm và kháng chiến, tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nd, thể hiện niềm tự hào dt và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kc Những tác phẩm tiêu biểu: sgk b. Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 * Nội dung cơ bản: Tập trung ca ngợi hả người lđ Ngợi ca những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xd CNXH với cảm hứng lãng mạn Tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, ý chí thống nhất đất nước. * Những thể loại tiêu biểu: Văn xi mở rộng đề tài: + Viết về sự đổi đời của con người, miêu tả sự biến đổi số phận và tính cách nv trong mơi trường xh mới. + Khai thác đề tài kc chống Pháp, hiện thực cuộc sống trước cm t8 Thơ ca pt mạnh mẽ: Nguồn cảm hứng lớn: sự hồi sinh của đất nước, cơng cuộc xd XHCN, sự hồ hợp giữa cái riêng và cái chung, nỗi đau chia cắt hai miền Nam – Bắc c. Chặng đường từ 1965 đến 1975 Đề cao tinh thần u nước và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cm. Văn xi: tập trung pá cuộc sống cđ và lđ, khắc hoạ thành cơng hả con người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất. MẪU SỐ 1 + Nêu những thành tựu của kịch, kể tên các tác phẩm tiêu biểu? 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam Văn học VN trong 30 năm chiến tranh có những đặc điểm cơ bản nào? Hai đề tài chính mà văn học tập trung thể hiện là gì? GV minh họa thêm: + Tình cảm đẹp nhất là tình u tổ quốc: “Ơi! Tổ quốc ta u như máu thịt Như mẹ, như cha, như vợ, như chồng Ơi! Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngơi nhà ngọn núi dịng sơng” + Con người đẹp nhất, u thương nhất là anh bộ đội: Người em u thương là chú bộ đội Trần Đăng Khoa; Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Hoan hơ anh giải phóng qn, Kính chào anh con người đẹp nhất (Tố Hữu) + Đề tài tình u rất hạn chế. Nếu có nói phải gắn liền với chiến đấu: “Em! Anh ơm chặt em và cả khẩu súng trường trên vai em” Nguyễn Đình Thi + Từ tiền tuyến lớn nhiều tp đã pá nhanh nhạy và kịp thời cuộc cđ của qn dân miền Nam anh dũng + ở miền Bắc truyện và kí pt mạnh Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc: khuynh hướng mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực, tăng cường sức khái qt, chất suy tưởng, chính luận Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận. * Văn học vùng địch tạm chiếm: sgk 3. Những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. Biểu hiện: Nền văn học được kiến tạo theo mơ hình “Văn hố nghệ thuật cũng là một mặt trận”, nhà văn là người chiến sĩ *Tập trung vào hai đề tài chính: Tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội Đề tài Tổ quốc: + Thể hiện và giải quyết mâu thuẫn xung đột ta > hai đề tài này bao qt tồn bộ nền vh VN từ 45> 75 làm nên diện mạo của nền vh gđ này. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút ) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: N ̣ ắm được một số vấn đề cơ bản giai đoạn văn học Phương phap: ́ Nêu vấn đề MẪU SỐ 1 * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: Ho ̣ ̣ ạt động nhóm theo bàn Những thành tựu và hạn chế của VHVN từ 1945 đến 1975? Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó, thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong lao động và chiến đấu Tiếp nối và phát huy những tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống u nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. Đạt được những thành tựu lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là xuất hiện những tác phẩm mang tầm vóc thời đại Hạn chế: giản đơn, phiến diện, cơng thức… d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút ) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: Đ ̣ ạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức Phương phap: ́ Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: HS làm ̣ ̣ ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Vẽ sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ grap bài học Hồn thiện bảng hệ thống kiến thức sau: Thành tựu / 1945 1954 1955 1964 1965 197 Chặng đường Hồn cảnh lịch sử Những nội dung lớn Truyện, kí Tác giả, tác Thơ phẩm tiêu Kịch biêu Lí luận phê bình 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) Hồn thành bài thu hoạch theo u cầu Soạn bài tiếp tiết 2: + Những đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 + Vài nét khái quát về văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX MẪU SỐ 1 Tiêt 2: ́ KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 2. Về kĩ năng: Kỹ năng nhìn nhận: nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam. Kỹ năng đánh giá vấn đề: nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 so với các giai đoạn khác Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học 3. Về thái độ: MẪU SỐ 1 Có quan điểm lịch sử, quan điểm tồn diện khi đánh giá văn học thời kì này; khơng khẳng định một chiều mà cũng khơng phủ nhận một cách cực đoan; Biết trân trọng giá trị của nền văn học cách mạng 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn học giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận II. CHUẨN BỊ 1. Chuân bi cua ̉ ̣ ̉ GV: Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit Tư liệu tham khảo: Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX (NXB Giáo dục) 2. Chuân bi cua ̉ ̣ ̉ HS: SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Những đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 + Vài nét khái quát về văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần tìm hiểu kiến thức mới) Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương phap/Ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: Nh ̣ ớ một số nội dung cơ bản đã học, tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài Phương phap: tr ́ ực quan, trình bày 1 phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: ̣ ̣ Nhìn hình ảnh đốn sự kiện GV trình chiếu một số hình ảnh: Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập tại quảng trường Ba Đình, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Miền Bắc trong cơng cuộc xây dựng XHCN, Chiến thắng miền Nam HS trả lời, GV chuẩn xác, giới thiệu bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) 2. Bai m ̀ ơi: ́ Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản 1. Giúp HS tìm hiểu những đặc điểm 3. Những đặc điểm cơ bản của nền văn cơ bản của nền văn học Việt Nam từ học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 MẪU SỐ 1 năm 1945 đến năm 1975 HS thảo luận nhóm – GV chia lớp thành 4 nhóm: Tại sao có thể nói đây là một nền văn học hướng về đại chúng?Nền vh của ta mang tính nd sâu sắc. Điều đó được biểu hiện trong đời sống vh ntn? Lấy dc để chứng minh? b. Nền văn học hướng về đại chúng Nền vh gắn bó với nd lđ những con người bình thường đang “làm ra đất nước” Nhà văn có những nhận thức đúng đắn về nhân dân, có tình cảm tốt đẹp với nd, nhận ra cơng lao to lớn của họ trong lđ sx và trong sự nghiệp giải phóng dt Nội dung sáng tác: Đây là nền văn học mới thuộc về nhân + Pá đời sống của nd lđ, tâm tư khát vọng dân. Nhà văn là những người gắn bó xương nỗi bất hạnh của họ trong xh cũ thịt với nhân dân, như Xn Diệu đã nói: + thể hiện con đường tất yếu đến với cm “Tôi cùng xương thịt với nhân dân của của người dân lđ khi bị đẩy đến bước tôi, đường cùng, phát hiện ở họ khả năng cm và Cùng đổ mồ hôi cùng xôi giọt máu Tôi sống với cuộc đời chiến đấu phẩm chất anh hùng. của triệu người yêu dấu cần lao” + xây dựng hình tượng quần chúng cm: (Những đêm hành qn) người nơng dân, người mẹ, chị phụ nữ, em “Đất nước của những người mẹ mặc áo vá bé vai Nghệ thuật: Giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, Bền bỉ ni chồng, ni con đánh giặc” hình thức nghệ thuật quen thuộc với nd, “Mẹ vẫn đào hầm trong tầm đại bác” Em là phát huy thể thơ dt GV: “Đất nước” – NKĐ, “Tiếng hát c. Nền văn học mang khuynh hứng sử thi và con tàu”, “Đôi mắt” – NC cảm hứng lãng mạn: * Khuynh hướng sử thi: “ôi nd một nd như thế Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch con nguyện lại hi sinh nếu được sống sử và có tính chất tồn dt hai lần” – Dương Hương Ly Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lí “Tiếng hát con tàu” tưởng chung của dt, gắn bó sp mình với sp Trình bày những biểu hiện của đất nước, kết tinh những phẩm chất cao khuynh hướng sử thi trong nội dung đẹp của cộng đồng. văn học? Nhà văn nhìn ngắm, miêu tả cuộc đời GV đọc bài “Người con gái VN” bằng con mắt có tầm bao qt lịch sử, dân “Anh u em như u đất nước tộc, thời đại. Con người được khám phá Vất vả đau thương tươi thắm vơ ngần chủ yếu ở khía cạnh bổn phận, trách nhiệm, Anh nhớ em mỗi bước đường anh nghĩa vụ cơng dân, ý thức chính trị. bước Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang Mỗi tối anh nằm, mỗi miếng anh ăn” trọng tráng lệ, hào hùng => Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới Cảm hứng lãng mạn của vh 45 – 75 những cái lớn lao, phi thường qua những hả thể hiện rõ nhất ở điểm nào? tráng lệ. Họ ra trận, đi vào mưa bom bão đạn mà * Cảm hứng lãng mạn: vui như trẩy hội: Là cảm hứng khẳng định cái tơi dạt dào “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, tình cảm hướng tới cách mạng MẪU SỐ 1 Mà lịng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu). “Những buổi vui sao cả nước lên đường Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục” (Chính Hữu). “Đường ra trận mùa này đẹp lắm, Trường Sơn Đơng nhớ Trường Sơn Tây” (Phạm Tiến Duật). Những cơ gái trong TP "Những 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu lịch sử, xã hội và văn hố Trình bày hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hố? GV: Nền kt thị trường khiến nảy sinh những đặc điểm tâm lí mới: lối sống hưởng thụ, thực dụng, tư tưởng phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến các mối quan hệ xh, can thiệp vào đời sống xh 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu những chuyển biến và một số thành tựu Văn học giai đoạn này có sự chuyển biến ntn? Biểu hiện: + Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc Cảm hứng nâng đỡ con người vượt lên những chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh => Khuynh hướng ST + CHLM làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan và đáp ứng được u cầu pá hiện thực đời sống trong q trình vận động và pt cách mạng II. Văn học VN từ năm 1975 đến nay 1. Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: Với chiến thắng mùa xn năm 1975, ls dt ta mở ra một thời kì mới thời kì độc lập, tự do và thống nhất đất nước nhưng phải đương đầu với nhiều thử thách mới. Từ năm 1986, kinh tế nước ta bước sang nền kinh tế thị trường, văn hố nước ta có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước trên tg, thúc đẩy nền vh phải đổi mới Nguyện vọng của nhà văn và người đọc đã khác trước. Cái nhìn của nhà văn khơng đơn giản, một chiều mà đa diện, góc cạnh có tính chất đối thoại 2. Những chuyển biến và một số thành tựu: *Q trình đổi mới: Từ 1975 đến 1985: văn học trăn trở tìm kiếm hướng thay đổi Từ 1986 đến hết thế kỉ XX: Văn học đổi mới mạnh mẽ theo hướng dân chủ hóa mang tính nhân bản, nhân văn hơn *Thành tựu: Đa dạng, phong phú hơn về đề tài, chue đề Nhìn thẳng vào hiện thực, khám phá con người ở những mối quan hệ đời thường, đa dạng, phức tạp Quan tâm hơn đến số phận con người MẪU SỐ 1 4. Hướng dẫn HS tổng kết Hãy tổng kết ngắn gọn những thành tựu của vh giai đoạn này? Sự sáng tạo, cách tân của nhà văn được đề cao III. Tổng kết Vh 45 – 75 kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn của vh dt: CN nhân đạo đặc biệt là CN u nước và CN anh hùng. Đã pá được hiện thực của đất nước trong một thời kì khó đầy gian khổ hi sinh nhưng hết sức vẻ vang nền vh tiên phong chống đế quốckế hoạch Sau năm 75 vh bước vào cơng cuộc đổi mới vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút ) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: N ̣ ắm được một số vấn đề cơ bản giai đoạn văn học Phương phap: ́ Nêu vấn đề * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: Ho ̣ ̣ ạt động nhóm theo bàn HS thảo luận nhóm Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt kéo dài suốt 30 năm, vấn đề dân tộc nổi lên hàng đầu; văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 khơng thể là tiếng nói riêng của mỗi cá nhân mà tất yếu phải đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, của tồn dân tộc. Văn học mang đậm chất sử thi, tập trung phản ánh những vấn đề cơ bản nhất, có ý nghĩa sống cịn của đất nước: Tổ quốc cịn hay mất, độc lập tự do hay nơ lệ. Đây là văn học của những vấn đề, những sự kiện có ý nghĩa lịch sử, của chủ nghĩa u nước và chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lý tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, thể hiện và kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cả cộng đồng. Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ý thức chính trị, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Cái riêng tư, đời thường nếu được nói đến thì chủ yếu cũng là nhấn mạnh thêm trách nhiệm và tình cảm của cá nhân đối vơi cộng đồng. Lời văn sử thi cũng thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng” (Ngữ văn 12, tập một – NXBGD 2013 trang 12,13) Câu 1 : Đoạn văn trên thuộc phong cách ngơn ngữ nào? Phong cách ngơn ngữ khoa học Phong cách ngơn ngữ chính luận 10 MẪU SỐ 1 Muc tiêu: T ̣ ạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới Phương phap, kĩ thu ́ ật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: Cho HS thi k ̣ ̣ ể tên, đọc những bài viết về đề tài người lính. GV nhận xét, chuyển bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: ̣ + Bưc tranh thiên nhiên hung vi, d ́ ̀ ̃ ữ dôi nh ̣ ưng mi lê, tr ̃ ̣ ữ tinh va hinh anh ng ̀ ̀ ̀ ̉ ười linh Tây Tiên v ́ ́ ới ve đep hao hung, hao hoa. ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ + But phap lang man đăc săc ngôn ng ́ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ữ co tinh tao hinh. ́ ́ ̣ ̀ Phương phap: ́ Sử dụng nhóm phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày một phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: ̣ ̣ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I. Tim hiêu chung : ̀ ̉ về tác giả và văn bản 1. Tác giả : Giới thiệu những nét chính về nhà Tên khai sinh : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988) thơ Quang Dũng ? GV: Khắc sâu một vài điểm bản: Quê quán: Phượng Trì Đan Phượng – Hà Nhắc đến Quang Dũng, độc giả khơng Tây (nay thuộc Hà Nội) nhớ đến bài thơ Tây Tiến mà cịn Nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ gợi nhớ đến hình ảnh xứ Đồi mây tranh, soạn nhạc. Được biết nhiều với tư trắng: Tơi nhớ xứ Đồi mây trắng lăm cách là nhà thơ dấu ấn hội hoạ và âm (Đơi mắt người Sơn Tây) q hương nhạc in đậm trong các thi phẩm nhà thơ Phượng Trì Đan Phượng – Phong cách thơ: phóng khống, hồn hậu, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) lãng mạn và tài hoa hào hoa (là hai chữ nói lên hồn cốt con người cũng như thơ ca Quang Dũng) 2001, được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật Cho HS xem video”Binh đoàn Tây Sáng tác chính: Mây đầu ơ (thơ, 1968), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988) Tiến) 2. Văn bản: HS trả lời câu hỏi: Căn cứ vào phần Tiểu dẫn hãy * Hoàn cảnh ra đời : Viết cuối năm 1948, cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ Phù Lưu Chanh (Hà Tây), ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị Tây Tiến? cũ. Lúc đầu bài thơ có tên là Nhớ Tây Tiến * Đồn binh Tây Tiến : Thời gian thành lập: đầu năm 1947, Quang 118 MẪU SỐ 1 Chữ Tây Tiến gắn với kiện Dũng là đại đội trưởng nào? Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào, bảo GV: Cung cấp thêm: vệ biên giới Việt – Lào và miền Tây Bắc Địa bàn hoạt động: hiện lên chân Bộ của Việt Nam thực trong bài thơ với vơ vàn các địa Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai Châu, Hồ danh của Miền Tây Bắc Bộ và đất bạn Bình, miền Tây Thanh Hố (Việt Nam), Lào: sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Sầm Nưa (Lào) địa bàn rộng lớn, hoang Pha Luông, Mướng Hịch, Viên Chăn, vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc Châu Mộc, Sầm Nưa… Thành phần: Trong đội quân có Thành phần : Phần đơng là thanh niên Hà Quang Dũng làm thơ, Văn Đa, Quang Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên; Thọ hoạ sĩ, Dỗn Quang Khải là điều kiện chiến đấu gian khổ, thiếu thốn nhạc sĩ, tác giả hát Vì nhân dân vật chất, bệnh sốt rét hồnh hành dữ qn mình, Như Trang – tác giả của bài dội. Tuy vậy, họ vẫn sống rất lạc quan, Tiếng cồng qn y vẫn giữ cốt cách hồ hoa, lãng mạn Sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về GV: gọi HS đọc bài thơ. u cầu đọc: Hồ Bình thành lập Trung đồn 52 Bốn câu đầu: nhẹ nhàng, trữ tình, ngân dài trong các vần bằng Những câu tiếp theo: những câu thơ nhiều vần trắc đọc mạnh mẽ, những câu thơ nhiều vần đọc nhẹ nhàng, mềm mại Phần thứ hai: nhẹ nhàng, bay bổng Đoạn ba: nhấn giọng vào những chữ khơng mọc tóc, dữ oai hùm, mắt trừng, chẳng tiếc đời xanh, gầm lên, khúc độc hành * Bố cục: Kết bài: giọng buâng khuâng Bài thơ gồm mấy đoạn ? Xác định ý chính mỗi đoạn ? HS thảo luận nhóm theo bàn GV: Giới thiệu mạch liên kết cảm xúc của bài thơ: Cấu trúc bài thơ theo diễn biến tự nhiên nỗi nhớ của nhà thơ: Nhớ về Tây Tiến, Quang Dũng nhớ khung cảnh chiến trường, nhớ những nơi mình đã đi qua, rồi mới nhớ đến người lính Tây Tiến, đồng đội của mình. Nhà thơ đã tạo ra một cái nền thiên nhiên thật đẹp để người lính xuất hiện: + khung cảnh chiến trường Tây Tiến Phần 1: “Sơng Mã thơm nếp xơi”: Những cuộc hành qn gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội Phần 2: “Doanh trại hoa đong đưa”: Những kỉ niệm đẹp về tình qn dân trong đêm liên hoan và cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng Phần 3: “Tây Tiến đồn khúc độc hành”: Chân dung người lính Tây Tiến Phần 4: “Tây Tiến chẳng về xi”: Lời thề gắn bó với đồn qn Tây Tiến 119 MẪU SỐ 1 thật khắc nghiệt, dữ dội phù hợp với chân dung người chiến sĩ cũng dữ dội, phi thường, + kết hợp với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình, ấm áp ở những nơi người lính Tây Tiến đã đi qua, gợi lên tâm hồn lãng mạn, hào hoa của họ Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II. Đoc – hiêu văn ban : ̣ ̉ ̉ 1. Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho Câu thơ mở đầu giới thiệu cho bài thơ: người đọc điều gì? “Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi, Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.” Cụm từ Tây Tiến ơi cho ta cảm > Câu thơ mở đầu giới thiệu hai hình nhận như thế nào về nỗi nhớ của tượng chính của bài thơ: miền Tây mà sơng nhà thơ? Mã là đại diện và Tây Tiến, người lính Tây GV: Câu thơ như lời tâm sự, vừa như Tiến lời gọi có tác dụng định hướng tồn bộ + Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, khơng kiềm cảm xúc của bài thơ: nỗi nhớ. Nhà thơ nén nỗi, bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến cất lên tiếng gọi Tây Tiến như tiếng ơi! gọi người thân yêu, như muốn gọi thức dậy bao kỉ niệm Nhớ chơi vơi là một nỗi nhớ như thế nào ? “Nhớ chơi vơi”: Nỗi nhớ mênh mơng, khơng định hình, khơng theo trình tự thời gian và khơng gian, cứ dâng trào theo cảm xúc của nhà thơ. Tây Tiến là một thời đã qua. Chỉ cịn lại nỗi nhớ chơi vơi + Hai chữ “chơi vơi”: vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hình tượng hố nỗi nhớ nỗi nhớ da diết, thường trực, ám ảnh; mênh mơng, bao trùm cả khơng gian, thời gian Hai câu thơ giúp cho ta tưởng tượng đường Câu 3 4: Hình ảnh đồn qn trong đêm mà người lính đã trải qua? trên địa bàn gian lao, vất vả: Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ, khắc “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, nghiệt hiểm trở, ngăn cản bước Mường Lát hoa về trong đêm hơi” chân con người + Vừa tả thực: Sương mù vùng cao như che Em có cảm nhận như về hình ảnh lấp, nuốt chửng đồn qn mỏi mệt: “Sài khơng gian và người lính trong câu Khao sương lấp đồn qn mỏi” thơ thứ hai? + Vừa sử dụng bút pháp lãng mạn: “Mường Lát hoa về trong đêm hơi” gợi không gian huyền ảo: cảnh vật về 120 MẪU SỐ 1 Những từ ngữ nào trong hai câu thơ đầu đặc tả đường hành quân của những chiến sĩ Tây Tiến? Qua đó, em hình dung được những gì về con đường hành qn của họ GV: Dốc lên khúc khủy vì đường đi là núi đèo hiểm trở, gập ghềnh – vừa lên cao đã lại đổ xuống, cứ thế gấp khúc nối tiếp nhau Thăm thẳm: khơng chỉ đo chiều cao mà cịn gợi ấn tượng về độ sâu, cảm giác hút tầm mắt người, không biết đâu là giới hạn cuối cùng Hai chữ" ngửi trời" đã miêu tả một khơng gian như thế nào? Khơng vậy, giúp ta cảm nhận được gì về các chàng trai Tây Tiến? + GV khẳng định: Vượt qua cái khúc khủy, thăm thẳm ấy, đoàn quân tưởng chừng đỉnh của mây thành cồn heo hút, một mình vượt lên vơ vàn những dốc đèo khác Câu thơ có sử dụng hình thức nghệ thuật gì? Miêu tả cảnh tượng hành quân như thế nào? khuya phủ đầy hơi sương lạnh giá Câu thơ với nhiều thanh bằng: Tạo cảm xúc lâng lâng trong lòng người chiến sĩ khi bắt gặp cảnh hoa nở giữa rừng Hé mở vẻ đẹp hào hoa, lạc quan, yêu đời của người lính Bốn câu tiếp theo: Đặc tả hình thế sơng núi hiểm trở nhưng khơng kém phần thơ mộng của miền Tây trên đường hành qn: “ Dốc lên khúc khuỷ dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi” + Hai câu đầu: o Những từ ngữ giàu giá trị gợi hình khúc khuỷ, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời + kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 diễn tả thật đắc địa sự hiểm trở, trùng điệp, độ cao ngất của núi đèo miền Tây o Hai chữ ngửi trời : @ vừa đặc tả độ cao chót vót của núi (Người lính trèo lên núi cao dường đang đi trong mây nổi thành cồn “heo hút”, mũi súng như chạm đến đỉnh trời) @ vừa thể hiện tính chất tinh nghịch, khí phách ngang tàng, coi thường hiểm nguy của người lính Tây Tiến + Câu thơ thứ ba với phép đối, như bẻ đơi: Hệ thống thanh điệu của câu thơ “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống thứ tư như thế nào so với ba câu thơ diễn tả dốc núi vút lên, đổ xuống gần trên? Nhưng điệu giúp như thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn cho ta hình dung điều gì? xuống sâu thăm thẳm hình dung sự khó nhọc trên chặng đường hành qn leo dốc gian khổ + Câu thơ thứ tư đối lập với ba câu trên: “Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi” + GV: Chuyển ý toàn bằng, âm kết thúc dịng 121 MẪU SỐ 1 “Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa Gục lên súng mũ bỏ qn đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người “Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” Hai câu thơ đầu có sử dụng cách nói gì? Em hiểu thế nào về hai câu thơ đó? Cái hoang vu, dữ dội của thiên nhiên được đẩy cao cực độ trong những từ ngữ nào trong hai câu thơ: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Hai câu thơ giúp cho ta hình dung cảnh tượng nào? Trước khung cảnh ấy, theo em, tâm trạng chiến sĩ Tây Tiến cảm thấy như thế nào? GV: Liên hệ : “Nhà lá đơn sơ nhưng tấm lịng rộng mở Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau” (Bao giờ trở lại – Hồng Trung Thơng) thơ: câu thơ nhẹ như nhịp thở thư giãn của người lính Hình dung: Người lính tạm dừng chân bên một dốc núi, phóng tầm mắt ra xa, thấy một khơng gian mịt mùng sương rừng, mưa núi, thấy thấp thống những ngơi nhà như đang bồng bềnh trơi giữa biển khơi tận hưởng cảm giác bình yên, lãng mạn của núi rừng Sáu câu tiếp theo: Người lính cịn phải vuợt qua cảnh núi rừng hoang sơ, hùng vĩ : + Hai câu đầu: tiếp tục miêu tả hình ảnh người lính. o Cách nói giảm nói tránh về cái chết: khơng bước nữa, bỏ qn đời o Có hai cách hiểu: Trên chặng đường hành qn gian khổ, người lính q mỏi mệt nên kiệt sức, ngủ thiếp đi trong chốc lát Người lính hi sinh một cách nhẹ nhàng, thanh thản như vừa hồn thành xong nhiệm vụ với Tổ quốc + Cái hoang vu, hiểm trở tiếp tục được khai thác theo chiều thời gian: o Âm thanh: tiếng “thác gầm thét” trong mỗi buổi chiều, hình ảnh: “cọp trêu người” đêm đêm o Tên miền đất lạ: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch gợi không gian hoang vu, rừng thiêng nước độc, đầy bí hiểm Đoạn thơ kết thúc đột ngột bằng hai câu thơ: “Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” + Cảnh tượng thật đầm ấm: Sau chặng đường hành vất vả, người lính qy quần bên nồi cơm bốc khói + Bát xơi nghi ngút khói và hương lúa nếp ngày mùa được trao từ tay em : làm ấm lịng 122 MẪU SỐ 1 người chiến sĩ, xua tan vẻ mệt mói + Kết hợp từ khá lạ, quan hệ từ bị lược bớt: “mùa em” làm giọng thơ ngọt ngào, êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm thế cho người đọc cảm nhận đoạn tiếp theo c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút ) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: N ̣ ắm được một số vấn đề cơ bản Phương phap: ́ Nêu vấn đề * Hinh th ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức hoat đông: HS làm bài t ̣ ̣ ập theo nhóm lớn (4 nhóm) Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa Gục lên súng mũ bỏ qn đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thet́ Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các u cầu sau: 1. Đoạn thơ trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả? 2. Nêu ý nghĩa tu từ của từ láy chơi vơi trong đoạn thơ. 3. Câu thơ : Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi được phối thanh như thế nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc phối thanh đó 4. Cụm từ bỏ qn đời thể hiện vẻ đẹp bi hùng của người lính Tây Tiến như thế nào? Định hướng trả lời: 1/ Đọc thơ thể hiện nỗi nhớ da diết của tác giả về miền Tây và đồn qn Tây Tiến. Đó là những cuộc hành qn gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội 2/ Từ láy “ chơi vơi” gợi nỗi nhớ mênh mơng, khơng định hình, khơng theo trình tự thời gian và khơng gian, cứ dâng trào theo cảm xúc của nhà thơ. 3/ Câu thơ : Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi được phối tồn thanh bằng. Hiệu nghệ thuật : tạo cảm giác được những mệt mỏi, căng thẳng đã được trút hết và những con người chiếm lĩnh được đỉnh cao, phóng tầm mắt bốn 123 MẪU SỐ 1 phương nhẹ nhõm, sảng khối ngắm nhìn trong khơng gian bao la, mịt mùng sương rừng, mưa núi, thấy thấp thống những ngơi nhà của người dân tộc như đang bồng bềnh trơi giữa màn mưa rừng 4/ Cụm từ bỏ qn đời thể hiện vẻ đẹp bi hùng của người lính Tây Tiến : Từ “bỏ” khẳng định người coi cái chết nhẹ nhàng trong dãi dầu mưa nắng, lúc vượt qua núi đèo. Nhà thơ đã sử dụng cách nói giảm nhưng vẫn gieo vào lịng người đọc xót xa thương cảm về những gian nan, vất vả mà người lính Tây Tiến đã phải trải qua d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút ) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: Đ ̣ ạt những u cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức Phương phap: ́ Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học Mình có đủ bộ giáo án văn 10,11,12 soạn theo hình thức mới như trên * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: HS làm ̣ ̣ ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Tìm hiểu đề, lập dàn ý: Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong khổ 1 của bài thơ Tây Tiến? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) Nắm nội dung bài học: Chuẩn bị bài “Tây Tiến” – Quang Dũng : + Đoạn thơ thứ hai mở ra một cảnh thiên nhiên khác với khổ thơ thứ nhất như thế nào? Hãy phân tích để làm rõ điều đó? + Hình ảnh người lính Tây Tiến được khắc họa như thế nào ở khổ thơ thứ ba? + Ở đoạn thơ thứ tư, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi”? : Tiêt 20 ́ TÂY TIÊN ́ Quang Dung ̃ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Bưc tranh thiên nhiên hung vi, d ́ ̀ ̃ ữ dôi nh ̣ ưng mi lê, tr ̃ ̣ ữ tinh va hinh anh ng ̀ ̀ ̀ ̉ ười linh ́ Tây Tiên v ́ ơi ve đep hao hung, hao hoa. ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ But phap lang man đăc săc ngôn ng ́ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ữ co tinh tao hinh. ́ ́ ̣ ̀ 2. Về kĩ năng: Đoc – hiêu môt bai th ̣ ̉ ̣ ̀ ơ trư tinh theo đăc tr ̃ ̀ ̣ ưng thê loai ̉ ̣ 124 MẪU SỐ 1 Ren ki năng cam thu th ̀ ̃ ̉ ̣ ơ trư tinh ̃ ̀ 3. Về thái độ: Trân trọng, yêu quý anh bộ đội cụ Hồ, có ý thức trách nhiệm với đất nước. Chủ động, tích cực học tập, sáng tạo Về phẩm chất: Sống u thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thu thập thơng tin liên quan đếnvăn bản Năng lực đọc – hiểu mơt bai th ̣ ̀ ơ trư tinh theo đăc tr ̃ ̀ ̣ ưng thê loai ̉ ̣ Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận tác phẩm trữ tình Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập Tư liệu tham khảo: video Binh đồn Tây Tiến 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi Nội dung chuẩn bị: + Đoạn thơ thứ hai mở ra một cảnh thiên nhiên khác với khổ thơ thứ nhất như thế nào? Hãy phân tích để làm rõ điều đó? + Hình ảnh người lính Tây Tiến được khắc họa như thế nào ở khổ thơ thứ ba? + Ở đoạn thơ thứ tư, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi”? III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: T ̣ ạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới Phương phap, kĩ thu ́ ật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: HS tr ̣ ̣ ả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua bài thơ "Tây Tiến" có đặc điểm: A. Hùng vĩ, hoang sơ B. Dữ dội, huyền bí C. Trữ tình, thơ mộng D. Cả A, B, C Câu 2: "Nhớ chơi vơi" là nỗi nhớ như thế nào ? A. Lửng lơ dai dẳng ám ảnh khơn ngi. B. Trơ trọi lẻ loi khơng cịn nơi bám víu C. Bàng hồng ngơ ngác lạc lõng. D. Thẫn thờ trĩu nặng triền miên Câu 3: Cụm từ "anh về đất" đã được tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? A. Cách nói giảm B. Cách nói cụ thể hóa C. Cách nói ước lệ D. Cả A, B, C 125 MẪU SỐ 1 Câu 4: Điểm gặp gỡ giữa bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu và bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng là: A. Đều viết về vẻ đẹp người lính Cụ Hồ. B. Đều viết về người lính xuất thân là nơng dân C. Đều viết về người lính xuất thân từ thành thị. D. Đều viết về vẻ đẹp tình đồng chí thiêng liêng GV nhận xét, chuyển bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: ̣ + Bưc tranh thiên nhiên hung vi, d ́ ̀ ̃ ữ dôi nh ̣ ưng mi lê, tr ̃ ̣ ữ tinh va hinh anh ng ̀ ̀ ̀ ̉ ười linh Tây Tiên v ́ ́ ới ve đep hao hung, hao hoa. ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ + But phap lang man đăc săc ngôn ng ́ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ữ co tinh tao hinh. ́ ́ ̣ ̀ Phương phap: ́ Sử dụng nhóm phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày một phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: ̣ ̣ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hương dân tìm hi ́ ̃ ểu những kỉ 2. Đoạn 2: Những kỉ niệm về tình qn niệm về tình qn dân trong đêm dân trong đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng liên hoan văn nghệ và cảnh sơng a. Ki niêm tinh qn dân: ̉ ̣ ̀ nước miền Tây thơ mộng Bốn câu thơ đã miêu tả một khung “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ cảnh khơng gian như thế nào? GV : Là hội hè nên đêm liên hoan thật Khèn lên man điệu nàng e ấp nhiều ánh sáng: ánh sáng bừng tỏa của Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” ngọn đuốc hoa, ánh sáng từ xiêm áo Khơng gian: ánh sáng lung linh của lửa lộng lẫy của các vũ cơng. Hịa lẫn là đuốc, âm thanh réo rắt của tiếng đàn, cảnh tiếng khèn rộn ràng, tình tứ vật và con người như ngả nghiêng, bốc Nhân vật trung tâm trong đêm liên men say, ngất ngây, rạo rực huyền ảo, hoan văn nghệ này là ai? Họ xuất rực rở, tưng bừng, sơi nổi hiện như thế nào? Nhân vật trung tâm: em với áo xiêm lộng Hai chữ “Kìa em” diễn tả cảm lẫy (xiêm áo tự bao giờ), vừa e thẹn vừa giác gì của các chiến sĩ Tây Tiến? tính tứ (e ấp), vừa dun dáng trong điệu vũ Họ đã hịa nhập ra sao vào thế giới xứ lạ (man điệu) phương xa xứ lạ nơi đây? làm say đắm lịng người chiến sĩ xa nhà Trong cái nhìn hào hoa lãng mạn của Hai chữ kìa em: cái nhìn vừa ngạc nhiên người lính Tây Tiến, ánh đuốc chiếu sáng buổi liên hoan văn nghệ nơi doanh vừa mê say, ngây ngất của các chàng trai Tây Tiến trại trở thành ngọn đuốc hoa tân hơn ngọt ngào Người lính Tây Tiến nhập cuộc, hịa 126 MẪU SỐ 1 mình say sưa theo âm điệu dìu dặt, đưa hồn về những chân trời mới, xây hồn thơ với bao mộng ước ngọt ngào: Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ => Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tình đến mê hoặc b. Cảnh sơng nước miền Tây: “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy, Bức tranh Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ được miêu tả như thế nào? Có nhớ dáng người trên độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Khơng gian: Dịng sơng trong một buổi chiều giăng mắc một màu sương; sơng nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử mênh mơng, nh mờ, ảo mơng Hình ảnh con người hiện lên như Con người: thế nào trên dịng sơng ấy? + dáng người trên độc mộc: dáng hình mềm mại, uyển chuyển của những cơ gái Bức tranh thiên nhiên ở đây có Thái trên những chiếc thuyền độc mộc những nét gì khác với bức tranh + Vẻ đẹp của con người hồ hợp với vẻ cảnh thiên nhiên miêu tả cảnh đèo đẹp của thiên nhiên: những bơng hoa rừng dốc? cũng “đong đưa”, làm dun trên dịng nước GV: Đọc đoạn thơ này, ta như lạc vào lũ. thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi Những nét vẻ mềm mại, duyên dáng mơ, của âm nhạc. Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu khác hẳn với những nét khoẻ khoắc, gân guốc khi đặc tả cảnh dốc đèo cất lên từ tâm hồn ngây ngất, mê say của những người lính Tây Tiến. Hơn ở đâu hết, trong đoạn thơ này, chất thơ và chất nhạc hồ quyện với nhau đến mức khó tách biệt. Với ý nghĩa đó, Xn Diệu có lí khi cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng như ngậm nhạc trong miệng => Ngơn ngữ tạo hình, giàu tính nhạc, chất thơ và chất nhạc hồ quyện: thể hiện vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của thiên nhiên và con người 2. Hương dân tìm hi ́ ̃ ểu chân dung người lính Tây Tiến Nêu vấn đề cho HS thảo luận : ( Câu hỏi 4 SGK ) * Nhóm 1, 3: Bốn câu đầu Hình ảnh đối lập qn xanh màu lá oai hùm cho người đọc thấy phẩm chất người lính Tây Tiến? 3. Chân dung người lính Tây Tiến: a/ 4 câu đầu: Bên ngồi: có vẻ kì dị, lạ thường: khơng mọc tóc, da xanh màu lá chiến trường khắc nghiệt vì thiếu thốn, vì bệnh sốt rét đang hồnh hành.=>GIAN KHỔ Bên trong: dữ oai hùm, mắt trừng thậm xưng thể hiện sự dũng mãnh. Bề ngồi thì lạ thường nhưng bên trong khơng hề yếu đuối, vẫn oai phong lẫm liệt ở tư thế “ dữ Hai câu thơ Mắt trừng …… kiều oai hùm”=>Ý CHÍ thơm Người lính Tây Tiến là những chàng trai cần được hiểu như thế nào? lãng mạn, hào hoa với trái tim rạo rực, khao 127 MẪU SỐ 1 Vì sao có thời người ta phê phán ý thơ này, cho là buồn rớt, mộng rớt hoặc cường điêu thiếu tự nhiên? Gọi đại diện 2 nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi góp ý nhận xét Hs thảo luận nhóm, ghi lại kết quả vào phiếu học tập, đại diện trả lời * Nhóm 2,4: HS theo dõi đoạn thơ; “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Hình ảnh những nấm mồ lính nằm rải rác nơi biên cương gợi cho em suy nghĩ gì? Hai câu thơ:Áo bào … độc hành mang lại ấn tượng cho người đọc?Hình ảnh dịng sơng Mã đây có gì khác với hình ảnh dịng sơng Mã ở câu đầu bài thơ? 4. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội Cảm xúc của tác giả bộ lộ như thế nào qua bốn câu thơ cuối ? GV: “Không hẹn ước” Sự chia tay mãi mãi kẻ ở người đi Gợi cảm xúc buồn Tình cảm của tác giả như thế nào? + GV: “Ai lên…về xi”: Kỷ niệm khơng thể nào qn => Khẳng định tinh thần “nhất khứ bất phục hồn”, tinh thần gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi mà họ đã đi qua khát yêu đương: gởi mộng, mắt trừng=>LÃNG MẠN * Càng gian khổ=> căm thù=> tạo thành ý chí + nhờ tâm hồn lãng mạn giúp người lính vẫn sống, vẫn tồn tại trong đạn bom khắc nghiệt b/ 4 câu sau: “ Chiến trường đời xanh”: thái độ dứt khốt ra đi với tất cả ý thức trách nhiệm, khơng tính tốn. Sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xn cho đất nước “ mồ viễn xứ”, “ áo bào thay chiếu”: từ Hán Việt: nấm mồ của người chiến sĩ trở thành mộ chí tơn nghiêm "áo bào": cái chết sang trọng Cái bi nâng lên thành hùng tráng lí tưởng của người nằm xuống. Cái chết bi hùng, có bi nhưng khơng luỵ. Sơng Mã: gợi điển tích Kinh Kha khí khái của người lính. Cái chết đậm chất sử thi bi hùng bởi tiếng gầm của sông Mã * Cả đoạn thơ cảm hứng bi tráng về cuộc đời chiến đấu gian khổ, tư tưởng lạc quan và sự hi sinh gian khổ, anh dũng của người lính 4. Lời thề gắn bó với đồn qn Tây Tiến và miền Tây Bắc: “Tây Tiến người đi khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phơi Ai lên Tây Tiến mùa xn ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi” Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người đi khơng hẹn ước” tơ đậm cái khơng khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi khơng hẹn ngày về, một đi khơng trở lại (nhất khứ bất phục hồn) Đường lên Tây Tiến: thăm thẳm, chia phơi: nỗi xót xa khi đã xa đồng đội, khi nghĩ đến đường lên Tây Tiến xa xơi, vời vợi Lời thề cùng Tây Tiến: 128 MẪU SỐ 1 + Mùa xn ấy: thời điểm lịch sử khơng bao giờ trở lại mốc thương nhớ vĩnh viễn trong trái tim những người lính Tây Tiến một thời + Cách nói đối lập: Sầm Nứa > Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm buồn nhưng tinh thần chẳng về xi làm tốt lên vẻ hào hùng của cả đoạn thơ 4. Hướng dẫn HS tổng kết IV. Tơng kêt: ̉ ́ Đánh giá giá trị của tác phẩm về Bài thơ xây dựng tượng đài đẹp đẽ vả nội dung, nghệ thuật của bài thơ? độc đáo về người lính TT trong thời kì kháng chiến: anh dũng, kiên cường và hào hoa, lãng mạn Bài thơ được viết với cảm hứng lãng mạn và bi tráng, thể hiện tài năng và tâm hồn tinh tế của QD người nghệ sĩ, chiến sĩ TT c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút ) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: N ̣ ắm được một số vấn đề cơ bản Phương phap: ́ Nêu vấn đề * Hinh th ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức hoat đông: ̣ ̣ GV chia lớp thành 4 đội, phổ biến luật chơi Luật chơi: + 7 ô chữ hàng ngang + 1 ô chữ hàng dọc + Sau khi nghe câu hỏi gợi ý, đội nào có tín hiệu nhanh được quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Từ ơ hàng ngang thứ 3 đội nào có tín hiệu sẽ có quyền trả lời ơ hàng dọc, nếu trả lời đúng được 40 điểm, trả lời sai mất quyền được chơi tiếp B2: Các nhóm thảo luận thống nhất đáp án B3: Nhóm có đáp án nhanh nhất cử đại diện trình bày B4: GV nhận xét chốt đúng/ sai, cho điểm hoặc gọi nhóm khác * Gợi ý về ơ chữ hàng dọc: (có 7 chữ cái) Từ diễn tả Vẻ đẹp nổi bật của hình tượng người lính Tây Tiến cũng như cảm hứng sáng tác của Quang Dũng trong bài thơ 129 MẪU SỐ 1 * Gợi ý về ơ chữ hàng ngang: – Ơ chữ số 1 (có 6 chữ cái): Tên địa bàn in dấu những chặng đường hành qn của binh đồn Tây Tiến – Ơ chữ số 2: (có 5 chữ cái) Nét riêng của thiên nhiên nơi người lính TT hành qn, được thể hiện qua những câu thơ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống – Ơ chữ số 3: (có 6 chữ cái) Vẻ đẹp độc đáo của người lính TT được thể hiện qua những câu thơ: Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm – Ơ chữ số 4: (có 7 chữ cái)Những câu thơ Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Thể hiện nét đẹp nào nữa của thiên nhiên nơi đơn vị TT hành qn qua – Ơ chữ số 5: (có 8 chữ cái) Địa danh xuất hiện trong câu thơ ……… hoa về trong đêm hơi – Ơ chữ số 6: (có 6 chữ cái): Hai câu thơ: Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa Rải rác biên cương mồ viễn xứ Nói lên hiện thực gì? – Ơ chữ số 7: (7 chữ cái) Vẻ đẹp tinh thần của người lính thể hiện qua câu thơ: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh BI TRÁNG Ơ chữ hàng ngang: – ơ số 1: TÂY BẮC – ơ số 2: DỮ DỘI – ơ số 3: LÃNG TỬ – ơ số 4: TRỮ TÌNH – ơ số 5: MƯỜNG LÁT – ơ số 6: HY SINH – ơ số 7: DŨNG CẢM T Â Y B Ắ C D Ữ D Ộ I L Ã N G T Ử T R Ữ T Ì N H Ờ N G L Á T M Ư 130 MẪU SỐ 1 H Y S I N H d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút ) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ Muc tiêu: Đ ̣ ạt những u cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức Phương phap: ́ Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: HS làm ̣ ̣ ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS lựa chọn một trong số các vấn đề sau: So sánh nét giống và khác nhau giữa hình tượng người lính Tây Tiến với hình tượng người lính trong một số bài thơ khác cùng viết về đề tài người lính chống Pháp như: ( Nhớ – Hồng Ngun; Đồng chí – Chính Hữu) Cảm nhận về hình tượng người lính thủ đơ sau khi đọc bài thơ Tây Tiến – Quang Dũng; Nhật kí Đặng Thùy Trâm; Nhật kí “Mãi mãi tuổi hai mươi” – Nguyễn Văn Thạc Có ý kiến cho rằng: Hiện nay, Rất nhiều học sinh giỏi đăng kí vào các trường qn đội chứng tỏ phẩm chất của người lính VN đang được kế thừa phát huy Anh/chị có đồng ý với ý kiến trên khơng?Vì sao? Từ hình tượng người lính Tây Tiến, anh/chị có suy nghĩ gì về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) Học bài: + Vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến : Hào hùng , hào hoa + Cảm hứng lãng mạn và chất bi tráng của bài thơ Chuẩn bị bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học + Đọc kỹ các văn bản SGK trang 91, 92 + Trả lời các câu hỏi gợi ý thảo luận SGK + Lập dàn bài cho đề văn SGK 93 Thày cơ tải đủ năm trên website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn Hoặc liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên 131 MẪU SỐ 1 trungtamhotrogiaoducsaokhue@gmail.com hotline: 0989832560 : 132 ... Thiết bị dạy học: SGK, SGV? ?Ngữ? ?văn? ?12? ?(tập? ?1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng? ?Ngữ? ?văn? ?12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit Tư liệu tham khảo:? ?Văn? ?học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX (NXB? ?Giáo? ?dục)... Lời? ?văn? ?sử thi cũng thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng” (Ngữ? ?văn? ?12, tập một – NXBGD 2013 trang? ?12, 13) Câu 1 : Đoạn? ?văn? ?trên thuộc phong cách ngơn? ?ngữ? ?nào? Phong cách ngơn? ?ngữ? ?khoa học Phong cách ngơn? ?ngữ? ?chính luận 10 MẪU SỐ 1... trong cách sách chun khảo) để làm tư liệu học tập. Nội dung các bài viết có thể là: Đánh giá về giai đoạn? ?văn? ?học Đánh giá về một bộ phận/xu hướng? ?văn? ?học Đánh giá về một tác giả (được học trong CT và SGK? ?Ngữ? ?văn? ?12) 11 MẪU SỐ 1 Đánh giá về một tác phẩm (được học trong CT và SGK? ?Ngữ? ?văn? ?12)