1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 (Mẫu số 1)

140 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Video Trailer thiên hùng ca uy lit xo https://www.youtube.com/watch?v=iUJ3AX4DFEU

  • + Xem video Thần Thoại Hy Lạp : Hành trình trở về của ODYSSEY 

  • * Hình thức tổ chức hoạt động: GV cho HS Video Trailer thiên hùng ca uy lit xo https://www.youtube.com/watch?v=iUJ3AX4DFEU

    • 2. Thử nhập vai Uy-lít-xơ (Hoặc Pê nê lốp) để kể lại câu chuyện

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 10 (Mẫu số 1) với các bài học tổng quan văn học Việt Nam; hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ; khái quát văn học dân gian Việt Nam; văn bản...

MẪU SỐ 1 Ngày soạn:   Ngày dạy 10A1 10A2 10A3  Tiết 1:  T   ỔNG QUAN VĂN  HỌC VIỆT NAM  I. MỤC TIÊU  1. Về kiến thức:  ­ Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và  văn học viết; ­  Nắm được một cách khái qt tiến trình phát triển của văn học viết; ­ Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học 2. Về kĩ năng: Nhận diện được nên văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ  thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc 3. Về thái độ:  ­ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học ­ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học ­ Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: niềm tự hào về  truyền thống dân tộc  và say mê với văn học 4. Định hướng phát triển năng lực:  ­ Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam ­ Năng lực đọc – hiểu  các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và  văn học viết) ­ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học ­ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc  điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học Việt Nam; ­ Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết ­ Năng lực tạo lập văn bản nghị luận II. CHUẨN BỊ    1. Chuẩn bị của giáo viên:  ­ Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ  năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit;  phiếu học tập  ­ Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn  học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học   Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 (NXB Giáo dục, năm 2000) 2. Chuẩn bị của học sinh:  ­ SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,  vở ghi.     + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.  MẪU SỐ 1 + Ghi tên các tác phẩm văn học Việt Nam đã học ở THCS; Phân loại các tác phẩm   theo bộ phận, giai đoạn sáng tác, thể loại III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)  2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)  * Mục tiêu; Phương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ­ Muc tiêu: T ̣ ạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới ­ Phương phap, kĩ thu ́ ật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng:  ̣ ̣ GV chia lớp thành  4 nhóm, tham gia trị chơi:  Tìm  hiểu về văn học Việt Nam Nội dung: Kể  tên các tác phẩm của văn học Việt Nam đã học từ  THCS, nêu rõ tác  giả, giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại Cách chơi: Trong vịng 5 phút các nhóm thi đua thực hiện u cầu. Nhóm nào kể  đúng và nhiều hơn là nhóm chiến thắng GV giới thiệu bài mới: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử  tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những đặc điểm về  văn học nước nhà,chúng ta cùng tìm hiểu tổng quan văn học việt nam Bài học đầu tiên ở lớp 10 là một bài văn học sử (lịch sử văn học): Tổng quan văn   học Việt Nam có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt. Một mặt nó giúp các em có  một cái nhìn khái qt nhất, hệ thống nhất về nền văn học nước ta từ xưa tới  nay, mặt khác nó giúp các em ơn tập tất cả những gì đã học ở chương trình ngữ   văn THCS đồng thời sẽ định hướng cho chúng ta học tiếp tồn bộ chương trình  Ngữ văn THPT b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ­ Muc tiêu:  ̣ +  Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và  văn học viết; + Nắm được một cách khái qt tiến trình phát triển của văn học viết; + Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học ­ Phương phap:  ́ Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng  não, thông tin ­ phản hồi, mảnh ghép * Hinh th ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức hoat đông: ̣ ̣ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1.Hướng dẫn tìm hiểu về các bộ phận  I. Các bộ phận hợp thành của  hợp thành của VHVN VHVN  Thảo luận nhóm theo bàn :  vh Vn được  VHVN: ­ vh dân gian hợp thành từ những bộ phận nào? Nêu sự                 ­ vh viết khác nhau giữa các bộ phận đó về đặc  MẪU SỐ 1 trưng tiêu biểu, chữ viết, hệ thống thể  loại? Các bộ phận hợp thành v Văn học dân giann h Văn học viết ­ Là sáng tác của tập thể và đc truyền  miệng ­ Là sáng tác của giới trí thức, đc ghi lại  ­ Thể loại: thần thoại, sử thi, tr thuyết,  bằng chữ viết (chữ Nơm. chữ Hán, chữ  ctích, ngụ ngơn, t. cười, t.ngữ, c.đố,  quốc ngữ) t.thơ, chèo, hị, vè,  ­ Thể loại: văn xi, thơ, văn biền ngẫu,  ­ Mang tính tập thể gắn bó với các sinh  tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, t.ca  hoạt khác nhau trong đs cộng đồng ­ Mang tính cá nhân, ko mang dấu ấn  tập thể.  c Việt Nam 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu q trình  phát triển của văn học viết GV u cầu HS hoạt động nhóm, thời  gian 5 phút ­  Nhóm 1 + nhóm 3: Trình bày những đặc  điểm cơ bản của văn học trung đại (thời  gian, hồn cảnh, văn tự, tác giả, thể loại,   thi pháp, thành tựu tiêu biểu) – Phiếu  học tập số 1 + Nhóm 2 + Nhóm 4: Trình bày những  đặc điểm cơ bản của văn học hiện đại  (thời gian, hồn cảnh, văn tự, tác giả, thể  loại, thi pháp, thành tựu tiêu biểu) –  Phiếu học tập số 1 ­ GV (nhấn mạnh): Tuy văn xi chữ  Nơm hiếm thấy, nhưng nhờ chữ Nơm mà  các thể thơ dân tộc (lục bát, song thất lục   bát ) có vai trị quan trọng trong sự hình  thành các thể thơ VH dân tộc (truyện thơ  Nơm, ngâm khúc, hát nói ) + Vậy VH hiện đại chịu ảnh hưởng bởi  văn hố nào mà có sự thay đổi như thế? Gợi ý : Nhờ sự kế thừa văn hố truyền  thống, tiếp thu văn hố thế giới, văn học  hiện đại đổi mới có sự khác biệt gì so với   văn học trung đại? II. Q trình phát triển của văn học  viết Nền VHVN được chia làm hai thời kỳ  lớn  + Từ đầu thế kỷ X đến hết  XIX (gọi  là VH trung đại) + Từ đầu thế kỷ XX đến  nay (gọi là  VH hiện đại) Đặc  điểm Thời  gian VH TĐ VH hiện  đại Từ thế kỉ X ­  Từ thế kỉ  XIX XX đến  Hồn  XHPK hình  Đấu tranh  giành độc  cảnh thành, phát  triển, suy  lập, thống  thối, cơng  nhất đất  cuộc dựng  nước và sự  nước, giữ  nghiệp đổi  nước của dân  mới từ  tộc 1986 – nay Chủ yếu là  Văn tự Chữ Hán,  chữ Nôm chữ Quốc  ngữ Giao lưu  Ảnh  Chịu ảnh  hưởng  hưởng  của  quốc tế  rộng rãi văn hóa Nho giáo,  MẪU SỐ 1 GV mở rộng: 1858 td Pháp xâm lược  nước ta. Khoa cử chữ hán chấm dứt ở  Bắc kì năm 1915 ở Trung kì 1918 + cuộc khai thác thuộc địa ­> hình thành  các đơ thị ­> tầng lớp thị dân, tt tiểu tư  sản, gc vơ sản ­> thị hiếu, nhu cầu, qđ  thẩm mĩ mới     Mười mấy năm xưa ngọn bút lơng    Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng    Bây giờ anh đổi lơng ra sắt    Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng                                     ( Tản Đà ) Khái niệm “bút lơng”, “bút sắt” gợi cho  anh/ chị suy nghĩ gì về đặc điểm của hai  thời đại văn học Việt Nam?  HS suy nghĩ trả lời. GV nhấn mạnh ­ GV hỏi:Theo anh/chị căn cứ trên những  tiêu chí nào để có sự phân chia thành các  thời đại văn học trên? HS suy nghĩ, trả lời GV nhấn mạnh, mở rộng: dựa trên sự  vận động của lịch sử, chủ yếu và quyết  định là sự vận động của chính bản thân  văn học đặc biệt là nững đổi thay về mặt   thi pháp Phật giáo, tư  tưởng Lão –  Trang Nhà văn  Tác giả Chủ yếu là  nhà nho chuyên  nghiệp,  văn  chương  thành một  nghề Thơ mới,  Thể  Tiếp nhận  hệ thống thể  tiểu  loại loại từ VH  thuyết,  Trung Quốc,  kịch nói… thể loại sáng  tạo của dân  tộc  Thi pháp  Thi ph p Lối viết ước  mới: hiện  lệ, sùng cổ,  thực, đề  cao cá tính  phi ngã sáng tạo Thành  Thơ văn yêu  Thơ mới,  nước, thơ  tiểu thuyết  tựu thiền Lý ­  Tự lực văn  Trần, thơ văn  đoàn,  Nguyễn Trãi,  VHHTPP,  NBK,  văn thơ  Nguyễn Du,  chống  …  Pháp,  chống  Mĩ… c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣   ­ Muc tiêu: C ̣ ủng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.  ­ Phương phap/kĩ thu ́ ật : Động não, trình bày một phút, dạy học  nêu vấn đề,  * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: HS th ̣ ̣ ảo luận nhóm theo bàn ­ Phiếu học tập  số 2 chia nhóm cho HS thảo luận về sự khác nhau giữa vh trung đại và vh hiện đại ­ Nhóm 1: Thời gian, sự hình thành và pt? ( dc minh hoạ) MẪU SỐ 1 ­ Nhóm 2: Tác giả, tác phẩm ( dc bằng những tg, tp cụ thể) ­ Nhóm 3: Chữ viết ( dc bằng những tg, tp cụ thể) ­ Nhóm 4: Hệ thống thể loại ( dc bằng những tg, tp cụ thể) ­ Nhóm 5: Thi pháp ( dc bằng những tg, tp cụ thể) Các nhóm nhận xét, bổ sung GV đưa ra bảng hệ thống Điểm khác biệt Văn học trung đại Văn học hiệ Thời gian đại Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX Từ thế kỉ XX đến nay Sự hình thành,  phát triển Bối cảnh văn hố, văn học  vùng Đơng á, Đơng Nam á  ( đặc biệt là văn học TQ)  Tác giả  Thể loại Chữ viết, thơ  mới, trường ca,  kịch Thi pháp Tiếp nhận hệ thống thể loại  từ vh TQ(cũng có những thể  loại s.tạo của dt): văn xi,  thơ, văn biền ngẫu Chữ Nơm ­ chữ Hán Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi  ngã Bối cảnh của giao lưu văn hoá,  văn học của nhiều nền vh trên tg  (tiếp xúc với các nền vh châu Âu ác nhà nho, vua quan Xuất hiện đội ngũ nhà văn, thơ  chuyên nghiệp, sáng tác văn chương thành một nghề Tiểu thuyết, truyện ngắ Chữ quốc ngữ Lối viết hiện thực, đề cao cá  tính sáng tạo, đề cao cái tơi cá  nhân  d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ­ Muc tiêu: Đ ̣ ạt những u cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung  của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức  ­ Phương phap:  ́ Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: HS làm  ̣ ̣ ở nhà:  Sưu tầm những bài viết phê bình về văn học dân gian và văn học viết (đăng trên các  báo/tạp chí, các sách chun khảo, các Webside) để làm tư liệu học tập. Nội dung  các bài viết có thể là: ­ Đánh giá giá trị của văn học dân gian ­ Đánh giá về giai đoạn văn học ­ Đánh giá về tác giả văn học (được học trong chương trình và SGK Ngữ văn 10) ­ Đánh giá về một tác phẩm (được học trong chương trình và SGK Ngữ văn 10) MẪU SỐ 1 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )  ­ Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap ­ Chuẩn bị: Tiết 2: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi + Mối quan hệ của con người Việt Nam với thế giới tự nhiên được biểu hiện qua  những mặt nào? VD minh họa? + Một trong những nội dung quan trọng và nổi bật nhất của VHVN?   + Hãy nêu những biểu hiện của mối quan hệ giữa con người Việt Nam và xã hội?  Phân tích VD minh họa?  + Ý thức cá nhân là gì?  ý thức về bản thân của con người Việt Nam được biểu  hiện trong VH ntn? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm/tổ/Tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………………… Bài học: Tổng quan văn học Việt Nam (tiết 1) Đặc  điểm Thời gian VH trung đại Hoàn  cảnh Văn tự Ảnh  hưởng  văn hóa Tác giả Thể loại Thi pháp Thành tựu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 VH hiện đại MẪU SỐ 1 Nhóm/tổ/Tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………………… Bài học: Tổng quan văn học Việt Nam (tiết 1) Điểm khác biệt Thời gian Sự hình thành,  phát triển Tác giả Thể loại Chữ viết Thi pháp Văn học trung đại Văn học hiện đại Tiết 2: TỔNG QUAN VĂN  HỌC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU  1. Về kiến thức:  ­ Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và  văn học viết; ­  Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết; ­ Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học MẪU SỐ 1 2. Về kĩ năng: Nhận diện được nên văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ  thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc 3. Về thái độ:  ­ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học ­ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học ­ Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: niềm tự hào về  truyền thống dân tộc  và say mê với văn học 4. Định hướng phát triển năng lực:  ­ Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam ­ Năng lực đọc – hiểu  các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và  văn học viết) ­ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học ­ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc  điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học Việt Nam; ­ Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết ­ Năng lực tạo lập văn bản nghị luận II. CHUẨN BỊ  1. Chuẩn bị của giáo viên:  ­ Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ  năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit;  phiếu học tập  ­ Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn  học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (NXB Giáo dục, năm 2000); Văn học   Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 (NXB Giáo dục, năm 2000) 2. Chuẩn bị của học sinh:  ­ SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,  vở ghi.     ­ Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi + Mối quan hệ của con người Việt Nam với thế giới tự nhiên được biểu hiện qua  những mặt nào? VD minh họa? + Một trong những nội dung quan trọng và nổi bật nhất của VHVN?   + Hãy nêu những biểu hiện của mối quan hệ giữa con người Việt Nam và xã hội?  Phân tích VD minh họa?  + Ý thức cá nhân là gì?  ý thức về bản thân của con người Việt Nam được biểu  hiện trong VH ntn? III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)  2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)  * Mục tiêu; Phương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ­ Muc tiêu: T ̣ ạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới MẪU SỐ 1 ­ Phương phap, kĩ thu ́ ật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng:  ̣ ̣ HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Nền văn học Việt Nam do những bộ phận văn học nào dưới đây hợp thành? A. Văn học dân gian và văn học hiện đại B. Văn học dân gian và văn học viết C. Văn học dân gian và văn học trung đại D. Văn học trung đại và văn học hiện đại Câu 2. Tư tưởng nào sau đây ảnh hưởng gì đến sự phát triển của văn học Việt  Nam? A. Phật Giáo C. Lão ­ Trang B. Khổng giáo D. Cả A, B và C Câu 3. Văn học trung đại Việt Nam được viết bằng loại văn tự nào? A. Chữ Nôm và chữ Quốc ngữ B. Chữ Hán và chữ Nôm C. Chữ Hán và chữ Quốc ngữ D. Chữ Hán và chữ của một số dân tộc thiểu số Câu 4. Nhận định nào dưới đây nhận xét đúng về xuất xứ của chữ Nơm? A. Chữ Nơm là loại chữ cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt.  B. Chữ Nơm là loại chữ do người Việt cổ tự sáng tạo ra để ghi âm tiếng Việt C. Chữ Nơm là loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản nói D. Chữ Nơm là loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản viết Câu 5. Nhận định nào dưới đây nhận xét đúng về chữ quốc ngữ? A. Chữ quốc ngữ là loại chữ sử dụng chữ cái tiếng Anh để ghi âm tiếng Việt B. Chữ quốc ngữ là loại chữ dùng chữ cái tiếng Pháp để ghi âm tiếng Việt C. Chữ quốc ngữ là loại chữ dùng chữ cái La­tinh để ghi âm tiếng Việt D. Chữ quốc ngữ là loại chữ dùng chữ cái Bồ Đào Nha để ghi âm tiếng Việt Câu 6. Đặc trưng thi pháp nào sau đây thuộc về văn học trung đại? A. Tính quy phạm C. Tính dị bản B. Tính nguyên hợp D. Tính cá thể Câu 7. Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn học quốc  gia nào? A. Nhật Bản C. Trung Quốc B. Pháp D. Ấn Độ Câu 8. Hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam là gì? A. Căm thù giặc và tự hào dân tộc B. Yêu nước và nhân đạo C. Yêu thiên nhiên và yêu con người D. Tự hào về dân tộc và niềm lạc quan, ham sống b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ MẪU SỐ 1 ­ Muc tiêu:  ̣ +  Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và  văn học viết; + Nắm được một cách khái qt tiến trình phát triển của văn học viết; + Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học ­ Phương phap:  ́ Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não,  thơng tin ­ phản hồi, mảnh ghép * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: HS th ̣ ̣ ảo luận nhóm  Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hướng dẫn HS tìm hiểu con   III. Con người Việt Nam qua văn học người VN qua văn học.  Chia lớp thành 4 nhóm, trong thời gian 10 p Thực hiện nhiệm vụ sau khi bốc thăm 4 nội dung, HS thảo luận  Chọn HS bất kì trong nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn xác kiến   thức.  Nhóm 1: Mối quan hệ giữa con  1. Con người VN trong quan hệ với thế giới  người với thế giới tự nhiên được  tự nhiên thể hiện như thế nào? lấy ví dụ  ­ VHDG: Thiên nhiên là đối tượng nhận thức,  cụ thể minh hoạ?  cải tạo, chinh phục (thần thoại). Thiên nhiên  ­ Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế  hiện ra ở vẻ đẹp phong phú của các vùng trên  giới tự nhiên: quê hương đất nước (ca dao) + Thần thoại Thần trụ trời, Quả bầu  ­ VH trung đại: Thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo  tiên,  giải thích sự hình thành thế giới  đức, thẩm mĩ.  tự nhiên và con người + Truyền thuyết Sơn Tinh ­ Thủy Tinh  ­ VH hiện đại: gắn với tình u q hương đất  khát vọng chinh phục thế giới tự nhiên nước, tình cảm lứa đơi ­ Thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỉ: ­> Tình u thiên nhiên  là nội dung quan trọng  + Ca dao về q hương đất nước: của vh VN         “ Đường vơ xứ Nghệ quanh  quanh         “ Hỡi cơ tát nước bên đường         “Đứng bên ni đồng ngó bên tê  đồng          + Thơ Nơm Nguyễn Trãi, Hồ  Xn Hương, Nguyễn Khuyến, ­ Thiên nhiên gắn với lí tưởng thẩm mĩ,  đạo đức nhà nho: VD: Tùng, cúc, trúc,  mai  cốt cách người qn tử (thơ  Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ) ­ Thiên nhiên thể hiện tình u q  hương, đất nước, u cuộc sống và đặc  biệt là tình u lứa đơi:   VD: Ca dao  tình u những vật thân  thuộc tình u q hương đất nước   Sóng (Xn Quỳnh), Tương tư  MẪU SỐ 1 ­ Kĩ năng tổng hợp  vấn đề: khái qt được nội dung bài học bằng Graph hoặc Bản  đồ tư duy ­ Kĩ năng tạo lập văn bản: tóm tắt văn bản tự sự, phân tích nhân vật trong tác phẩm  tự sự 3. Về thái độ:  ­ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản ­ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức tác phẩm văn học ­ Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Hình thành ở HS  có được tình u đối  với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính  nghĩa trong cuộc sống 4. Định hướng phát triển năng lực:  ­ Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản  ­ Năng lực đọc – hiểu  các tác phẩm tự sự dân gian theo đặc trưng thể loại   ­ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân các tác phẩm tự sự dân gian  ­ Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những  đặc điểm cơ bản, giá trị của những các tác phẩm tự sự dân gian Việt Nam  ­ Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm tự sự dân gian Việt  Nam ­ Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  1. Chuẩn bị của giáo viên:  ­ Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ  năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit;  phiếu học tập  ­ Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam  (NXB Văn học 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh:  + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài + Những hình thức biến hóa của Tấm trong câu chuyện. Ở mỗi lần biến hóa, Tấm   đã nói và làm gì ? Ý nghĩa của những lời nói và hành động ấy ? + Cách kết thúc, ý nghĩa chuyện?  III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)  2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương phap/Ki tht day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ­ Muc tiêu: T ̣ ạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới ­ Phương phap, kĩ thu ́ ật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng:  ̣ ̣ 1. HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất về ý nghĩa những lần hố thân của Tấm? A. Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm B. Nói lên cuộc đấu tranh bền bỉ, khơng khoan nhượng MẪU SỐ 1 C. Thể hiện tính chất quyết liệt của mâu thuẫn D. Nói lên sự tàn ác đến kiệt cùng của mẹ con Cám Câu 2. Tại sao nhân vật Bụt lại khơng xuất hiện kể từ khi Tấm vào cung? A. Vì Bụt khơng thể xuất hiện nhiều hơn hai lần B. Vì Tấm đã có sự bảo vệ của nhà vua C. Vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn D. Vì Tấm khơng cần Bụt giúp nữa Câu 3  Ngày nay, cụm từ  Tấm Cám  thuờng được dùng để  nói về  những người phụ  nữ  như thế nào? A. Hiền lành, chất phác C. Nhẫn nhục, cam chịu  B. Nết na, xinh đẹp  D. Chăm chỉ, xinh đẹp 2. Cho HS hát “Tấm Cám chuyện chưa kể”  b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Muc tiêu/Ph ̣ ương phap/Ki thuât day hoc ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ­ Muc tiêu:  ̣ + Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ  và con chồng trong gia đình phụ  quyền   thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin  của nhân dân.  + Kết cấu của truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn   cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì ­ Phương phap:  ́ Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não,  thơng tin ­ phản hồi, mảnh ghép * Hinh th ̀ ưc tơ ch ́ ̉ ức hoat đơng: ̣ ̣ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính    Hướng dẫn hs tìm hiểu về  2. Những hình thức biến hố và ý nghĩa của   q trình biến hố: hình thức biến hóa của Tấm ­    Hãy nhắc lại những hình thức   *Những hình thức biến hóa biến   hóa     Tấm     câu   ­ Chim vàng anh : nhắc nhở  bắt Cám phải phơi  chuyện   Ở     lần   biến   hóa,   áo của vua (chồng mình) thật cẩn thận: Phơi áo   Tấm đã nói và làm gì ? Ý nghĩa   chồng tao, phơi lao phơi sào, chớ  phơi bờ  rào,   của những lời nói và hành động   rách  áo chồng tao; hót lên rất vui tai cho vua   ấy ? nghe, rồi “rúc vào tay áo vua” ­  Cây xoan đào : cành lá sà xuống làm bóng mát   cho vua mỗi khi vua đến nằm hóng mát ­  Khung cửi : răn đe, dọa nạt, nguyền rủa Cám  ­ Quả  thị  :  thơm ngát tỏa ra khắp nơi”) và từ  quả thị bước ra, trở lại làm người (“trẻ đẹp hơn   xưa”)  ­> Những vật Tấm gửi thân (chim chóc, thảo  ­ Em có nhận xét gì về những vật  mộc, đồ  vật, trái cây) là những gì bình dị, thân   Tấm gửi thân?  thương       sống   dân   dã,   binh   dị     MẪU SỐ 1 ­   Đằng   sau     trình   biến   hóa   này của Tấm, ta hiểu được điều   gì về cơ Tấm hiền lành và dụng ý   sâu xa của dân gian ? Thảo luận cặp đơi ­  Có ý kiến cho rằng : chính sức   sống   mãnh   liệt     Tấm     nguyên nhân quan trọng nhất tạo   nên   chiến   thắng   cuối     Nhưng lại có người nghĩ khác :   chính sự phù trợ từ các lực lượng   siêu tự  nhiên (Bụt) mới là yếu tố   quan   trọng     tạo   nên   chiến   thắng   cuối     Ý   kiến     anh/chị? người dân lao động ­ là những hình ảnh đẹp tạo  ấn tượng thẩm mĩ cho câu truyện * Ý nghĩa : ­ Cơ Tấm có sức sống thật mãnh liệt, có sức  trỗi dậy thật phi thường trước sự  vùi dập, hãm  hại của mẹ con Cám ­>tg dân gian muốn khẳng định sức sống mãnh  liệt của con người, của cái thiện (khơng một lực  lượng thù địch nào có thể  tiêu diệt được); con  người khơng chịu khuất phục, đầu hàng cái ác,  cái xấu, sẽ  chiến đấu đến cùng để  bảo vệ  cơng  lý ­ Sức sống mãnh liệt của con người, của cái  thiện mới là ngun nhân quan trọng nhất tạo  nên chiến thắng cuối cùng ­ Hạnh phúc phải tự do mình tìm lấy và gìn giữ  thì hạnh phúc ấy mới bền lâu .  ­ Hạnh phúc khơng phải tìm đâu xa xơi   cõi  nào mà nó tồn tại ngay trong cõi thực này .  => Thực ra chiến thắng trong truyện   cổ   tích     chiến   thắng     niềm   mơ  ước     không   phải     chiến   thắng   cuộc   đời  thực.  Vì thế  nhân  vật  chính ln ln nhận được sự  phù trợ  từ     lực   lượng   siêu   tự   nhiên   Nếu  khơng có sự  phù trợ  của Bụt thì Tấm  khơng có ngày được gặp vua. Tuy nhiên  có một điểm đáng lưu ý: Bụt chỉ  xuất     Tấm     cô         cô   gái  ngây thơ, trong trắng và yếu đuối. Giai  đoạn   biến   hóa     sau       Tấm,   ta  khơng thấy Bụt xuất hiện nữa. Vai trị    Bụt   chấm   dứt     Tấm   thực   sự  bước vào cuộc đấu tranh giành lại sự  sống. Tính tích cực, chủ động của nhân  vật  Tấm  thể  hiện     điểm   này   đó  cũng chính là cơ  sở  để  dân gian khẳng  * Yếu tố kì ảo ­ đặc trưng cơ bản của truyện cổ  định:  tích.  ­  Tất nhiên những lần biến hóa   ấy là khơng thể có trong cuộc đời   thực, nó chỉ có trong thế giới của   cổ  tích. Từ  đây em nhận ra một   đặc   trưng           thể   loại truyện cổ tích nhất là cổ tích   thần kỳ ? ­ Thể  hiện khát vọng  ước mơ  chiến thắng cái  ác, cái xấu, áp bức bất cơng của nhân dân lao   động.  ­ Làm nên một thế  giới cổ  tích, lãng mạn bay   bổng, xây đắp cho con người lao  động những  ước mơ đẹp 3. Hành động trả  thù của Tấm và quan niệm,   MẪU SỐ 1 Tích hợp kĩ năng sống ­ Về hành động trả thù của Tấm,   có hs cho rằng: Với hành động ấy   cơ Tấm khơng hiền như  chúng ta   vẫn nghĩ: “Quả  thị  thơm cơ Tấm   rất hiền” Đó là hành động giết   người trả  thù cũng độc ác khơng    mẹ   con  Cám.  Suy nghĩ     em? 2. Hướng dẫn HS tổng kết ­ Bản chất của mâu thuẫn, xung  đột và ý nghĩa xã hội của mâu  thuẫn trong truyện Tấm Cám ? ­    Việc   Tấm   chết     sống   lại   nhiều lần, cuối cùng cũng đã tìm   lại     hạnh   phúc   mà   không   phải đợi đến kiếp sau như thuyết   luân   hồi     nhà   Phật     cho   thấy quan niệm nào của nhân dân   lao động xưa về hạnh phúc ?  ­  Cái kết thúc có hậu được xem     biểu     cao       ước   mơ. Theo em, xã hội mà nhân dân   ước mơ qua truyện cổ tích này là   một xã hội thế nào ? ­ Tại sao nói Tấm Cám rất tiêu   biểu   cho   đặc   điểm   nghệ   thuật   của thể  loại  cổ  tích nhất  là  cổ   tích thần kỳ ?     thái độ sống của nhân dân  Tấm là nhân vật văn học do nhân dân lao  động sáng tạo ra để thể hiện quan niệm, thái độ  của mình về cuộc sống. Cái tư tưởng cốt lõi mà  dân   gian   muốn   gửi   đến   người   nghe,   đọc     :  thiện luôn thắng ác, “ở  hiền gặp lành,   ác gặp   ác”. Với suy nghĩ như  thế, dân gian khơng cho  rằng hành động của Tấm là độc ác thậm chí là  cần thiết đối với Cám tức là kẻ  ác cần bị  trừng  trị đích đáng “Hiền” trong quan niệm của dân gian là  “Đi với Bụt mặc  áo cà sa. Đi với ma mặc  áo  giấy”. Hiền không đồng nghĩa với nhút nhát, sợ  hãi, chịu khuất phục trước cái ác, cái xấu.  II.  Tổng kết 1. Giá trị nội dung :  ­   Mâu   thuẫn     xung   đột     truyện  Tấm   Cám phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong  gia  đình phụ  quyền thời cổ  (dì ghẻ  > Những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm  khẳng định giá trị tinh thần lớn lao của truyện cổ  tích * Chứng minh, bình luận:  ­ Truyện CT thể hiện một cách sâu sắc khát  vọng hạnh phúc, khát vọng về lẽ cơng bằng của  con người. Khát vọng đó được tập trung thể hiện  trong mẫu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám,  trong cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.  ­ Cội nguồn của những khát khao trong truyện cổ  tích: Truyện cổ tích ra đời trong xã hội đã phân  MẪU SỐ 1 ­   Phần   kết     cần   đảm   bảo   những ý nào? Đề 2: Đọc truyện "Tấm Cám"  anh chị nghĩ gì về cuộc đấu tranh  giữa cái thiện và cái ác, giữa  người tốt và kẻ xấu trong xã hội  xưa và nay? ­  Phần  thân    cần  triển  khai     luận   điểm     sử   dụng     thao tác lập luận nào?  ­   Phần   kết     cần   đảm   bảo   chia giai cấp. Trong xã hội đó, những người mồ  cơi , những người em út, những đứa  chồng ­  những thân phận nhỏ bé ln bị đối xử bất cơng ­ Những ước mơ đã đưa họ vượt qua bao gian  khó tủi cực của cuộc đời để sống một cuộc sống  có ý nghĩa. Cịn mỗi chúng ta như được tiếp thêm  niềm tin nghị lực, sức mạnh để vượt qua những  khó khăn trong cuộc sống.  c. Kết bài ­ Ý nghĩa và giá trị của những câu truyện cổ tích  đối với đời sống tinh thần của mỗi con người  Việt Nam  Đề 2:  *  Phân tích, tìm hiểu đề: Đề bài u cầu bàn  luận một vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội nhưng  xuất phát từ sự thể hiện của vấn đề đó trong văn  học: cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người  xấu và người tốt trong xã hội ngày nay *  Lập dàn ý:   a/Mở bài:  ­ Giới thiệu về những quan niệm đạo đức  truyền thống liên quan đến thiện và ác trong dân  gian  ­ Giới thiệu truyện cổ tích "Tấm Cám" và bài  học đạo đức về sự chiến thắng của cái thiện b/ Thân bài: ­ Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt  và kẻ xấu thể hiện trong "Tấm Cám" + Đặc trưng thể loại cổ tích: phản ánh cuộc đấu  tranh giai cấp trong xã hội  + Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong  truyện cổ tích "Tấm Cám": Dì ghẻ, Cám >

Ngày đăng: 20/09/2020, 13:19

w