Quản lý nợ xấu tại ngân hàng bưu điện liên việt chi nhánh sài gòn

109 30 0
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng bưu điện liên việt chi nhánh sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HOA THỊ SAO LY QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT CHI NHÁNH SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HOA THỊ SAO LY QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT CHI NHÁNH SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ LINH HIỆP TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Hoa Thị Sao Ly Sinh ngày 18 tháng 11 năm 1987 – Tây Ninh Q qn: Đức Hịa, Long An Hiện cơng tác tại: Công ty cổ phần Xăng dầu Quốc tế Ipeco Là học viên cao học khóa XIV, lớp 14B2 Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã ngành: 60.34.02.01 Mã số học viên: 020114120105 Cam đoan đề tài: “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt – Chi nhánh Sài Gòn” Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Linh Hiệp Luận văn đƣợc thực Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc cơng bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi TP.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 03 năm 2015 Hoa Thị Sao Ly LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM đồng ý PGS.TS Đỗ Linh Hiệp, tác giả thực đề tài “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt – Chi nhánh Sài Gòn” Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc ủng hộ lớn từ tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, giảng viên Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Linh Hiệp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt - Chi nhánh Sài Gòn, đồng nghiệp tạo điều kiện cho tác giả đƣợc học hỏi, trao dồi kiến thức, kinh nghiệm số liệu suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian khả hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc đóng góp ý kiến nhà khoa học ngƣời quan tâm đến đề tài để luận văn đƣợc hoàn thiện i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU ix CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .1 1.1.1 Các quan điểm nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Một số quan điểm nợ xấu giới 1.1.1.2 Nợ xấu theo quan điểm Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam .3 1.1.2 Những tiêu chí phản ánh nợ xấu 1.1.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 1.1.4 Tác động nợ xấu ngân hàng kinh tế xã hội 10 1.1.4.1 Tác động đến ngân hàng .11 1.1.4.2 Tác động đến kinh tế - xã hội .12 1.2 LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .12 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.2 Mục tiêu quản lý nợ xấu .12 ii 1.2.3 Nội dung công tác quản lý nợ xấu .14 1.2.3.1 Xây dựng chiến lƣợc thực thi quản lý nợ xấu 14 1.2.3.2 Các biện pháp phòng ngừa nợ xấu 15 1.2.3.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu 17 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 21 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số quốc gia giới 21 1.3.1.1 Thái Lan 21 1.3.1.2 Trung Quốc 23 1.3.1.3 Hàn Quốc 24 1.3.1.4 Mỹ .26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 1.3.2.1 Bài học kinh nghiệm tổ chức điều hành vĩ mô hoạt động quản lý nợ xấu 27 1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại .28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN .30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN .30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức 31 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh thời gian qua 32 iii 2.1.3.1 Tình hình nguồn vốn huy động 33 2.1.3.2 Tình hình cho vay .34 2.1.3.3 Hoạt động phát hành thẻ .36 2.1.3.4 Hoạt động toán quốc tế tài trợ thƣơng mại 37 2.1.3.5 Thu dịch vụ ngân hàng 38 2.1.3.6 Kết hoạt động kinh doanh 39 2.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN 40 2.3 THỰC TRẠNG NỢ XẤU ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN .44 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN 46 2.4.1 Các văn pháp lý quản lý nợ xấu .46 2.4.2 Thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu 48 2.4.2.1 Xây dựng chiến lƣợc quản lý nợ xấu 48 2.4.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng .49 2.4.2.3 Thực trạng xử lý nợ xấu 53 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU .59 2.5.1 Những mặt đạt đƣợc 59 2.5.2 Những hạn chế 60 2.5.3 Nguyên nhân tồn 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 63 iv CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN 64 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN .64 3.1.1 Định hƣớng hoạt động đến 2020 .64 3.1.2 Định hƣớng hoạt động quản lý nợ xấu 65 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN 65 3.2.1 Nhóm giải pháp ngăn ngừa nợ xấu phát sinh 65 3.2.1.1 Hồn thiện quy trình tín dụng nâng cao chất lƣợng thẩm định 65 3.2.1.2 Hồn thiện mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng 68 3.2.1.3 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, giám sát khách hàng 70 3.2.1.4 Định giá tái định giá tài sản đảm bảo .71 3.2.1.5 Trích lập dự phịng rủi ro cho khoản tín dụng 72 3.2.1.6 Đa dạng hóa đối tƣợng phƣơng thức cho vay 72 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng cơng tác xử lý nợ xấu 73 3.2.2.1 Hồn thiện cơng tác phân loại nợ xấu 73 3.2.2.2 Mở rộng tăng cƣờng giải pháp thu hồi nợ vay 73 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ .77 3.2.3.1 Phát triển công nghệ ngân hàng 77 3.2.3.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 78 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ .79 3.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ 79 v 3.3.1.1 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng thƣơng mại công tác thu hồi nợ xấu .79 3.3.1.2 Xây dựng chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo 82 3.3.2 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc .83 3.3.2.1 Tăng cƣờng công tác tra, giám sát 83 3.3.2.2 Hình thành thị trƣờng mua bán nợ chuyên nghiệp .85 3.3.3 Khuyến nghị với Hội sở Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN CHUNG 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT AMC Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản ECB Ngân hàng Trung ƣơng Liên minh Châu Âu CBTD Cán tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DPRR Dự phịng rủi ro GHTD Giới hạn tín dụng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHLV Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt NHLV-CNSG Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt – Chi nhánh Sài Gòn NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc NHTƢ Ngân hàng Trung ƣơng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo XLRR Xử lý rủi ro VAMC Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam 79 cao cho cán chủ chốt đƣợc quy hoạch để xây dựng khung cho phát triển ổn định vững sau  Xây dựng chế độ đánh giá, khen thƣởng kỹ luật dựa chất lƣợng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Một điều tế nhị công tác nhân sự, đặc biệt bố trí, bổ nhiệm cán nghiệp vụ tín dụng cán khơng thể rõ kiến thẩm định tín dụng mà theo đạo cấp trên, cho dù thực tế khoản vay bị hạn, vốn cao nhƣng cán đƣợc đề bạt vào vị trí lãnh đạo Do tạo lập đƣợc phân định rõ ràng có trách nhiệm tách bạch thẩm định định cho vay, khơng có khả đƣa kết thẩm định khách quan trung thực Các quy định khen thƣởng kỷ luật phải đƣợc thống toàn hệ thống phải đƣợc thực nghiêm túc triệt để Nhờ nâng cao tính chịu trách nhiệm định tín dụng cán có liên quan  Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ đƣợc tạo lập dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc đƣợc nhanh chóng 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng thƣơng mại công tác thu hồi nợ xấu Hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay để giúp cho ngân hàng thuận lợi thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu, tránh tình trạng dây dƣa, kéo dài ảnh hƣởng đến công tác thu hồi nợ lành mạnh tài ngân hàng  Trƣớc tiên cần phải xem xét số chế pháp lý thu hồi nợ Một thực tế ngƣời làm công tác thu hồi nợ gặp phải nhiều 80 vƣớng mắc chế pháp lý cho việc thu hồi Nó vừa thiếu, vừa thừa, vừa mâu thuẫn lại không nghiêm việc chấp hành, lại thêm phần chậm trễ thi hành án, vừa vƣớng mắc văn pháp luật,… đến văn khác thấp Do đó, cần phải thiết lập chế pháp lý khắc phục bất cập hành Cơ chế phải đặc trƣng phù hợp với đặc điểm hoạt động tín dụng nƣớc ta Và thiết ban hành văn phải có tính pháp lý cao giải đƣợc tình trạng Ngay có quy định phù hợp thủ tục nhƣ trình tự thu hồi nợ cần phải có nghiêm chỉnh việc thực thi Nhà nƣớc toàn xã hội Việc xử lý nợ tồn đọng không nên coi Bộ ngành ngân hàng mà đòi hỏi cần phải có nỗ lực quan tâm cấp, ngành  Việc sửa đổi quy định bất hợp lý Luật Phá sản theo hƣớng thừa nhận tƣ cách chủ nợ có bảo đảm ngân hàng bảo lãnh, có nhận TSBĐ cho nghĩa vụ bảo đảm cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng Đồng thời, pháp luật phá sản phải thực công cụ pháp lý để loại bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khả tốn trình tự địi hỏi hiệu để chủ nợ (trong có NHTM) thực quyền thu nợ hợp pháp  Pháp luật đất đai cần có quy định bồi thƣờng thiệt hại cho ngân hàng nhận chấp giá trị quyền sử dụng bị Tòa án, quan có thẩm quyền hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ngân hàng nhận chấp hợp pháp trƣớc  Luật Thuế cần có sách ƣu đãi thuế việc xử lý nợ khó địi: ngân hàng xóa nợ cho khách hàng khách hàng không bị đánh thuế, ngân hàng bán tài sản chấp khơng đƣợc tính thu nhập khơng bị tính thuế, ngân hàng xóa nợ phần xóa nợ đƣợc tính vào chi phí,…  Luật DNNN cần thay đổi quan hệ tài sản tổng công ty công ty thành viên, mô hình tổ chức tổng cơng ty theo hƣớng: 81  Tổng công ty không đƣợc phép điều chuyển vốn cơng ty thành viên hạch tốn độc lập  Tổng cơng ty nên đƣợc tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Theo đó, cơng ty mẹ đầu tƣ toàn phần vốn vào công ty thực quản lý công ty thông qua quyền chủ sở hữu cơng ty Hồn chỉnh quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng nhƣ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật giao dịch bảo đảm bổ sung quy định xử lý TSBĐ; đồng thống quy định xử lý tài sản Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Phá sản, Luật Doanh nghiệp văn pháp luật có liên quan cở nguyên tắc đƣợc Bộ luật Dân quy định , xây dựng Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn xử lý TSBĐ theo Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ tập trung giải số “điểm nghẽn” hoạt động xử lý TSBĐ TCTD nhƣ: vấn đề thu giữ TSBĐ, xử lý TSBĐ trƣờng hợp có thay đổi trạng bên chấp ngƣời thứ ba đầu tƣ, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng TSBĐ cho ngƣời mua, ngƣời nhận chuyển nhƣợng, quyền nghĩa vụ bên nhận TSBĐ bên chấp/cầm cố tài sản, Chính phủ cần có phối, kết hợp ngành có liên quan, với NHNN thống nhất, chia sẻ quan điểm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, phối hợp để giúp tháo gỡ vấn đề vƣớng mắc q trình cấp tín dụng ngân hàng Quy định doanh nghiệp phải có kiểm tốn báo cáo tài nhằm khắc phục tình trạng báo cáo tài khơng trung thực thiếu kiểm toán xác nhận tổ chức chuyên nghiệp có uy tín, từ giúp cho ngân hàng thu thập đƣợc liệu thơng tin xác trung thực tình hình kinh doanh doanh nghiệp, sở đó, lƣợng hóa đƣợc mức độ rủi ro tín dụng, phân tích đánh giá thẩm định tín dụng xác, hạn chế rủi ro tín dụng xảy 82 3.3.1.2 Xây dựng chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Theo điều 4.3 Nghị định 178 Chính phủ, TCTD đƣợc quyền xử lý TSĐB để thu hồi nợ khách hàng vay (hoặc bên bảo lãnh) không thực thực không nghĩa vụ trả nợ cam kết Tuy nhiên, Nghị định không đề cập cụ thể đến thẩm quyền phát mại tài sản TCTD Ngoài ra, luật không cho phép TCTD đƣợc chủ động xử lý TSĐB quyền sử dụng đất mà phải xin ý kiến UBND cấp huyện (đối với khách hàng vay hộ gia đình, cá nhân), cấp tỉnh (đối với khách hàng vay tổ chức) thời gian chờ phản hồi ý kiến 15 ngày, chƣa kể TCTD phải tiến hành hàng loạt thủ tục khác đƣa tài sản phát mại Trong thực tế, xử lý TSĐB, việc bán tài sản ngân hàng tự định mà phải thơng qua quan chức có liên quan, chẳng hạn nhƣ muốn phát mại tài sản DNNN phải có đồng ý Cục Quản lý vốn, Bộ Chủ quản, quyền địa phƣơng Trong số trƣờng hợp, ngân hàng phải thông qua quan bảo vệ pháp luật tiến hành tố tụng Tịa án để đƣợc quyền phát mại tài sản có khách hàng khơng chịu bàn giao tài sản tìm cách lẫn tránh nghĩa vụ trả nợ Việc xử lý TSĐB địa phƣơng khác địa bàn hoạt động ngân hàng cịn khó khăn quyền địa phƣơng thƣờng có ý kiến đạo giải theo hƣớng có lợi cho khách nợ thuộc địa phƣơng (nhất DNNN địa phƣơng) làm cho việc đƣa tài sản phát mại thu hồi nợ ngân hàng gần nhƣ bất khả thi Tóm lại, có nhiều văn hƣớng dẫn việc chấp, xử lý TSĐB nhƣng văn chƣa sát với thực tế, khó thực thi, hiệu thu hồi nợ thấp, đặc biệt TSĐB quyền sử dụng đất Vì vậy, Nhà nƣớc cần điều chỉnh sách pháp luật liên quan, cho phép ngân hàng có nhiều quyền hạn cụ thể xử lý TSĐB Khi đó, việc xử lý TSĐB dễ dàng thuận lợi, đặc biệt TSĐB bất động sản có tính khoản cao đóng góp nhiều vào trình phát triển kinh tế, xã hội Nhà nƣớc nên sửa đổi Nghị định 178 theo hƣớng tăng thêm quyền hạn cho ngân hàng, cho phép ngân hàng tự việc bán TSĐB Văn hƣớng dẫn xử lý TSĐB phải đƣợc soạn thảo theo “tƣ duy” 83 khách nợ không trả đƣợc nợ TSĐB đƣợc xem nhƣ thuộc sở hữu ngân hàng, ngân hàng có đƣợc đầy đủ quyền hạn để xử lý tài sản, tránh phiền hà quan khác gây Ngoài ra, Nhà nƣớc cần ban hành văn quy định rõ trƣờng hợp xử lý TSĐB đất thuê Nhà nƣớc, tài sản thuộc sở hữu Nhà nƣớc 3.3.2 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 3.3.2.1 Tăng cƣờng công tác tra, giám sát NHNN cần thực kiểm tra, kiểm sốt thƣờng xun cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM Tăng cƣờng kiểm soát việc thực tổ chức máy quy trình tín dụng có đảm bảo theo nguyên tắc bƣớc thực quy trình mà NHTM ban hành hay không; kiểm tra việc chấp hành phân loại nợ NHTM có thực nghiêm chỉnh theo quy định NHNN Từ hạn chế việc ngân hàng chạy theo mục đích lợi nhuận mà cắt giảm chi phí nhân sự, không đảm bảo thực nghiêm quy trình tín dụng trích lập DPRR khơng đầy đủ nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng NHTM NHNN cần có biện pháp “chế tài” (xử lý thật nặng) ngân hàng không báo cáo trung thực nợ xấu ngân hàng mình, đặc biệt, tra NHNN phát (sau báo cáo ngân hàng) Trên sở báo cáo xác nợ xấu ngân hàng dẫn đến TCTD phải trích dự phịng bắt buộc theo Quyết định 493 NHNN Việc trích dự phịng bắt buộc tính đúng, tính đủ dẫn đến ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng, nhiều trƣờng hợp ngân hàng có lợi nhuận biến thành lỗ, Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc ngân hàng chịu áp lực nặng nề cổ đông (lợi nhuận chia cho cổ đông giảm; giá cổ phiếu ngân hàng giảm, ảnh hƣởng uy tín ngân hàng; ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nhƣ huy động vốn, cho vay, tốn…), từ thúc ép Hội đồng Quản trị Ban Điều hành tìm cách để xử lý nợ xấu Kết thực tế buộc ngân hàng xem lại xử lý từ gốc nợ xấu phát sinh, trƣờng hợp cụ thể ngân hàng có biện pháp xử lý Để sau xử lý không lập lại sai phạm vấn đề Trong có việc xây dựng nguyên tắc quản lý 84 rủi ro (chất lƣợng cơng tác tín dụng, thẩm định giá, tỷ lệ cho vay, đánh giá phân loại khách hàng, xem xét phƣơng án kinh doanh…) Trƣờng hợp ngân hàng có nợ xấu thực tế cao, NHNN cần có biện pháp xử lý, đƣa vào diện kiểm sốt đặc biệt Chống cạnh tranh khơng lành mạnh: thời gian vừa qua với việc mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM, NHNN giải phóng tăng tính chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thị trƣờng tín dụng “miếng đất màu mỡ” đem lại lợi nhuận cao nên ngân hàng đua thành lập hay mở rộng mạng lƣới giao dịch quy mơ Từ xuất cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng nhƣ cho khách hàng vay để hoàn trả nợ vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do đó, NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn sở cạnh tranh lành mạnh ngân hàng Sở hữu chéo tác nhân gây nên tình trạng nợ xấu cao Việc xử lý sở hữu chéo phải đảm bảo cho TCTD an toàn, lành mạnh minh bạch, phản ánh lực tài TCTD hệ thống TCTD Đồng thời hạn chế tối đa tác động tiêu cực sở hữu chéo tới an tồn hoạt động ngân hàng Do cần phải thận trọng, có lộ trình để giữ ổn định TCTD hệ thống TCTD Giải pháp xử lý sở hữu chéo phải tồn diện Theo đó, NHNN vừa phải tập trung sửa đổi, hoàn thiện chế, sách để hạn chế sở hữu chéo quy định an toàn hoạt động ngân hàng; đồng thời phải xử lý đồng bộ, tồn diện nhƣng có tính đến đặc điểm TCTD cụ thể: (i) tăng cƣờng cơng tác tra giám sát, rà sốt, chấn chỉnh trƣờng hợp vi phạm quy định liên quan đến vấn đề sở hữu chéo, xây dựng lộ trình giảm sở hữu vốn lẫn TCTD, tạo điều kiện cho TCTD thoái vốn TCTD công ty con, công ty liên kết hoạt động khơng có hiệu quả; (ii) xác định nguồn lực tài cổ đơng TCTD tham gia góp vốn, mua cổ phần TCTD Đảm bảo nguồn vốn cổ đông đầu tƣ vào TCTD hợp pháp phản ánh thực chất lực tài Bên cạnh đó, xem xét 85 việc tăng vốn điều lệ TCTD, NHNN tăng cƣờng công tác xác minh nguồn tiền cổ đơng ngƣời có liên quan tham gia góp vốn, mua cổ phần TCTD; (iii) NHNN giám sát chặt chẽ quan hệ tín dụng cổ đơng ngƣời có liên quan TCTD để mặt đánh giá khả tài cổ đơng, mặt khác ngăn chặn, phát xử lý tình trạng thao túng, chi phối ngân hàng dẫn đến vi phạm giới hạn cấp tín dụng cho cổ đơng ngƣời liên quan; (iv) phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Chứng khoán theo dõi, giám sát việc mua bán, chuyển nhƣợng cổ phần thị trƣờng chứng khoán; (v) phƣơng án tái cấu TCTD, NHNN cần yêu cầu TCTD vi phạm quy định sở hữu chéo, đầu tƣ, giới hạn sở hữu vốn cấp tín dụng nhƣ quy định an tồn khác phải có biện pháp xử lý; (vi) yêu cầu DNNN, Tổng công ty Nhà nƣớc xây dựng lộ trình thối vốn đầu tƣ lĩnh vực ngân hàng; (vii) xây dựng quy trình nhằm xử lý, ngăn chặn, phòng ngừa việc sở hữu chéo, đầu tƣ chéo Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel: NHNN cần ứng dụng nguyên tắc thực thi chức quan quản lý Nhà nƣớc giám sát thị trƣờng, hồn thiện phƣơng pháp kiểm sốt kiểm toán nội TCTD hƣớng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động kinh doanh nói chung cấp tín dụng nói riêng nhằm cảnh báo sớm cho NHTM, đảm bảo thị trƣờng phát triển bền vững 3.3.2.2 Hình thành thị trƣờng mua bán nợ chuyên nghiệp Thực Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg Quyết định số 734/2012/QĐNHNN tái cấu hệ thống TCTD Việt Nam, NHNN tiến hành giải pháp đồng liệt để chấn chỉnh hệ thống TCTD vốn đứng trƣớc rủi ro nhiều vấn đề cấp bách bắt nguồn từ suy thối kinh tế tồn cầu Q trình tái cấu ngân hàng năm qua có hai điểm sáng lớn, thƣơng 86 vụ sáp nhập, hợp ngân hàng yếu việc VAMC bƣớc đầu mua bán nợ xấu với số NHTM Theo quy định, VAMC đƣợc mua nợ xấu hai cách: Một là, mua nợ xấu TCTD theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành Bản chất giải pháp chuyển nợ xấu TCTD VAMC, để VAMC xử lý giúp vòng năm Giải pháp nhanh chóng làm bảng cân đối tài sản, qua tăng khoản, tăng khả cho vay TCTD, mà giúp TCTD rảnh tay để tập trung vào hoạt động kinh doanh Thậm chí, TCTD cịn sử dụng trái phiếu đặc biệt để cầm cố vay tái cấp vốn NHNN với lãi suất thấp lãi suất thị trƣờng Tuy nhiên, với giải pháp này, TCTD không nhận đƣợc “tiền tƣơi” mà nhận đƣợc trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành Hơn nữa, TCTD phải “có trách nhiệm” với khoản nợ xấu bán phải trích lập DPRR 20%/năm cho trái phiếu đặc biệt, mục đích để sử dụng quỹ dự phịng xử lý khoản nợ xấu, sau năm VAMC chƣa xử lý đƣợc Hai là, mua nợ xấu theo giá trị thị trƣờng Giải pháp giúp TCTD xử lý dứt điểm khoản nợ xấu TCTD có khoản tiền mặt từ nợ xấu bán Tuy nhiên, khó khăn lớn định giá nợ xấu, định giá TSBĐ, Việt Nam chƣa hình thành thị trƣờng mua bán nợ Việc chƣa có thị trƣờng mua bán nợ gây nhiều trở ngại VAMC muốn bán lại khoản nợ xấu mua Do đó, phải hình thành thị trƣờng mua - bán nợ chun nghiệp, phải có khn khổ pháp lý tốt cho thị trƣờng hoạt động Đặc biệt, muốn thu hút nhà đầu tƣ nƣớc tham gia thị trƣờng khn khổ pháp lý phải tạo thuận lợi cho họ, đặc biệt vấn đề trần tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp, ngân hàng, việc sở hữu tài sản Việt Nam, đặc biệt bất động sản 3.3.3 Khuyến nghị với Hội sở Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt NHLV đơn vị ngân hàng non trẻ, chắn đã, cịn gập khơng khó khăn việc triển khai văn nghiệp vụ, quy 87 chế, quy trình nghiệp vụ liên quan tới lĩnh vực hoạt động quản lý nợ xấu trực tiếp hoạt động tín dụng Do đó, cần xây dựng cẩm nang tín dụng cho cán Ngân hàng nhằm mục đích hƣớng dẫn cho cán vấn đề tác nghiệp Bởi đặc thù tín dụng dựa vào quy định pháp luật, phát triển sản phẩm tín dụng nên ln ln biến động cần cập nhật cách kịp thời Do đó, cần nhanh chóng nâng cấp trang wed Cẩm nang tín dụng để cập nhật kịp thời văn pháp lý, quy định, quy trình, biểu mẫu đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu chuyên môn ứng dụng vào thực tế Hội sở cần có quan tâm định có điều chỉnh phù hợp khuyến nghị phát sinh thực tế từ chi nhánh Các khuyến nghị nhằm tháo gỡ vƣớng mắc, khắc phục hạn chế mà chi nhánh chƣa thể thực đƣợc, nhằm hoàn thiện cố quy định ban hành, đảm bảo chi nhánh nắm bắt thực đạo Hội sở Công tác quản lý xử lý nợ xấu NHLV nhiều hạn chế Hiện nay, NHLV ban hành quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề, chƣa có quy định nhƣ văn hƣớng dẫn thực vấn đề Do đó, có nợ hạn, nợ xấu phát sinh, chi nhánh lung túng áp dụng biện pháp xử lý theo “cảm tính” Sau thời gian, thấy kết không khả thi, chi nhánh lập hồ sơ tiến hành khởi kiện Công tác tố tụng cán Phòng Quản lý nợ có vấn đề đảm trách Tuy nhiên, cán có kiến thức hạn chế quy định pháp luật nên ảnh hƣởng bất lợi đến quyền địi nợ Ngân hàng Do đó, Hội sở cần nhanh chóng ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết bƣớc cách ứng xử hợp lý khâu tiến trình tố tụng NHLV có Phịng Quản lý nợ có vấn đề Hội sở, gồm nhiều cán có kinh nghiệm kỹ cơng tác thu hồi nợ Do đó, Phịng Quản lý nợ có vấn đề cần tăng cƣờng cơng tác kiểm tra kiểm sốt, nắm rõ tình hình khoản nợ lớn phát sinh có nguy phát sinh chi nhánh Từ đó, Phịng có hƣớng dẫn chi 88 tiết biện pháp thu hồi nợ cụ thể khoản nợ, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xấu Chi nhánh nhƣ toàn hệ thống NHLV KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nợ xấu NHLV-CNSG nhƣ chiến lƣợc phát triển Chi nhánh thời gian tới, tác giả tổng hợp đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lý nợ xấu Chi nhánh Bên cạnh đƣa khuyến nghị với Chính phủ, với NHNN với Hội sở NHLV nhằm hạn chế phát sinh thêm nợ xấu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi công tác xử lý nợ xấu phát sinh nhƣ công tác quản lý nợ xấu nói chung Chi nhánh tồn hệ thống NHLV 89 KẾT LUẬN CHUNG Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn tồn lâu danh mục tài sản hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, NHLV-CNSG nói riêng làm cho tình hình tài NHTM trở nên yếu kém, làm suy giảm khả cạnh tranh nhƣ vị ngân hàng trình phát triển Điều trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh mà Việt Nam hội nhập với cộng đồng tài khu vực quốc tế Vì vậy, quản lý nợ xấu theo thơng lệ quốc tế nhằm phịng ngừa xử lý khoản nợ xấu trở thành yêu cầu cấp thiết NHTM Việt Nam Trƣớc yêu cầu thực tế khách quan với việc đề xuất biện pháp linh hoạt, luận văn tƣơng đối hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận chung nợ xấu, quản lý nợ xấu NHTM nhƣ nguyên nhân phát sinh biện pháp quản lý nợ xấu trình hoạt động NHTM Thứ hai, từ việc nghiên cứu thực trạng cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu NHLV-CNSG, qua đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu Chi nhánh thời gian qua, sở phân tích kết đạt đƣợc nhƣ vấn đề tồn tại, nguyên nhân tồn việc quản lý nợ xấu Chi nhánh để có sở xây dựng giải pháp công tác quản lý nợ xấu Thứ ba, luận văn xây dựng đƣợc số giải pháp để góp phần hồn thiện cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu NHLV-CNSG Đồng thời đƣa khuyến nghị Chính phủ, NHNN Hội sở NHLV nhằm bƣớc nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý nợ xấu ngày hiệu Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu phức tạp, với tầm nhìn, hiểu biết khả tác giả có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến 90 nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Linh Hiệp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo NHLV-CNSG, đồng nghiệp tạo điều kiện cho tác giả đƣợc học hỏi, trao dồi kiến thức, kinh nghiệm số liệu suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG ANH Basel Committee on Banking Supervision 2005 IMF‟s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators 2004 http://www.ecb.int/home/html/index.en.html B TIẾNG VIỆT Tác giả Nguyễn Đăng Dờn 2004, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến 2005, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Phan Thị Cúc 2008, Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Huy Hoàng – Chủ biên 2010, Quản trị ngân hàng, NXB Lao động xã hội, TP.Hồ Chí Minh Tài liệu Chính phủ 1999, Nghị định 178/NĐ-CP ngày 29/12/1999 đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ 2012, Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt Đề án cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 10 Chính phủ 2013, Nghị định 53/NĐ-CP ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 11 Chính phủ 2013, Quyết định 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 phê duyệt đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” đề án “Thành lập công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” 12 Lê Thị Ngọc Minh 2014, Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh quận 8, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2005, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 92 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2007, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 16 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2013, Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 17 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2014, Thông tƣ số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014 sửa đổi, bổ xung số điều Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 18 Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt – CN Sài Gịn, Quy trình tín dụng 19 Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt – CN Sài Gòn, Số liệu kinh doanh giai đoạn 2011-2014 20 Nguyễn Thị Thanh Tú Nguyễn Hồng Nhung 2013, „Nợ xấu TCTD Việt Nam nguyên nhân số giải pháp‟, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 3+4/2013, trang 49-54 21 Trần Huy Hoàng 2012, „Khủng hoảng kinh tế, quản trị ngân hàng vấn đề nợ xấu‟, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 73/2012, trang 4-9 22 Trần Kỳ Viễn 2013, Quản lý nợ xấu Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ lớn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh 93 23 Võ Huyền Anh 2013, Quản trị nợ xấu Phòng giao dịch Châu thành Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh 24 Vụ ngân hàng – Ngân hàng Nhà nƣớc 2007, Quản lý nợ xấu – nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Bản tin thơng tin tín dụng NHNN, số đến số 14 năm 2007 25 Vụ ngân hàng – Ngân hàng Nhà nƣớc 2008, Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế, NXB Thống kê, Hà Nội Website 26 Ngô Minh 2013, VAMC làm với nợ xấu mua?, truy cập http://www.vneconomy.vn/20131017091928373P0C6/vamc-lam-gi-voi-noxau-da-mua.html 27 Nguyễn Thị Kim Thanh 2012, Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam, truy cập http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Lua-chon-mo-hinhxu-ly-no-xau-o-Viet-Nam/16333.tctc 28 Vũ Công Ty 2012, Giải pháp cho “bài toán” nợ xấu Việt Nam?, truy cập http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Giai-phap-nao-cho-bai- toan-no-xau-o-Viet-Nam/16333.tctc ... sở lý luận quản lý nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt – Chi nhánh Sài Gòn Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ xấu Ngân. .. TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng. .. CỦA NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN .44 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT – CHI NHÁNH SÀI GÒN 46 2.4.1 Các văn pháp lý quản lý

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan