Nhân tố ảnh hưởng đến các điều khoản hợp đồng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tiền giang

87 23 0
Nhân tố ảnh hưởng đến các điều khoản hợp đồng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TĨM TẮT Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ điều khoản hợp đồng tín dụng (bao gồm số tiền vay, tỷ lệ tài sản đảm bảo số tiền vay, kỳ hạn vay lãi suất) ảnh hưởng quan hệ ngân hàng với khách hàng lên điều khoản Luận văn sử dụng liệu 100 hợp đồng tín dụng ký kết ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang với khách hàng doanh nghiệp cịn dư nợ tính đến thời điểm 30/10/2014 Kết chạy mơ hình hai giai đoạn tìm mối quan hệ (1) đồng biến lãi suất vay kỳ hạn vay, (2) mối quan hệ đồng biến lãi suất vay tỷ lệ tài sản đảm bảo, (3) tỷ lệ tài sản đảm bảo kỳ hạn vay có mối quan hệ đồng biến, (4) giá trị khoản vay lãi suất cho vay có mối quan hệ nghịch biến, (5) giá trị khoản vay tỷ lệ tài sản đảm bảo có mối quan hệ đồng biến phần phụ thuộc vào kết thương lượng bên cho vay lẫn bên vay hoạt động tín dụng, (6) Giá trị khoản vay kỳ hạn vay có mối quan hệ đồng biến chấp nhận phần Điều cho thấy điều khoản hợp đồng tín dụng có mối quan hệ vừa bổ sung vừa thay Luận văn chưa tìm thấy mối quan hệ ngân hàng khách hàng ảnh hưởng đến điều khoản hợp đồng tín dụng Qua kết nghiên cứu xác thực thêm chứng cho thấy điều khoản hợp đồng tín dụng có mối quan hệ tác động ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu mối quan hệ giúp cho ngân hàng khách hàng đạt kết tốt thương thảo hợp đồng II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tiền Giang, ngày 10 tháng năm 2015 Người thực Lê Văn Diễn III LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin vô cảm ơn Tiến sĩ Phạm Phú Quốc hướng dẫn thực luận văn Thầy khơi gợi cho tơi ý tưởng nghiên cứu khuyến khích tơi thực đề tài Trong trình thực đề tài có lúc gặp bế tắt, muốn bỏ cuộc, Thầy động viên, giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành Những điều Thầy hướng dẫn khơng có giá trị học tập, nghiên cứu mà cịn kiến thức q báu giúp tơi vận dụng tốt cơng việc sống Trong thời gian Thầy hướng dẫn, Thầy truyền cho tơi nghị lực, niềm tin mà tơi thấy có giá trị cho thân mình, câu nói William Arthur Ward “Sự kiên nhẫn ngày hơm biến nản lịng ngày hôm qua thành khám phá ngày mai Những mục đích ngày hơm biến thất bại ngày hôm qua thành tâm ngày mai” Lần nữa, xin gửi đến Thầy lời tri ân sâu sắc vô biết ơn công lao giúp đỡ Thầy dành cho Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Anh Nguyễn Quang Minh, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Xây dựng, nguyên Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang giúp đỡ, chia kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn Chân thành cảm ơn đến tập thể Phòng Khách Hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tiền Giang, giúp đỡ việc thu thập liệu nghiên cứu xác tốt Cuối xin vơ biết ơn đến gia đình tơi, hết lịng u thương, chăm sóc, động viên để tơi có thành ngày hôm IV MỤC LỤC TÓM TẮT I LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IX DANH MỤC BẢNG X CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 LÝ DO CHỌN TÀI NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 MỤC TIÊU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.5 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Dữ liệu nghiên cứu: 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG ĐIỂM QUA CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 ĐIỂM QUA CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 2.2.1 Mối quan hệ điều khoản hợp đồng V 2.2.1.1 Mối quan hệ lãi suất cho vay kỳ hạn vay 11 2.2.1.2 Mối quan hệ lãi suất cho vay tài sản đảm bảo 13 2.2.1.3 Mối quan hệ lãi suất cho vay giá trị khoản vay 14 2.2.1.4 Mối quan hệ tài sản đảm bảo kỳ hạn vay 15 2.2.1.5 Mối quan hệ tài sản đảm bảo giá trị khoản vay 17 2.2.1.6 Mối quan hệ giá trị khoản vay kỳ hạn vay 18 2.2.2 Mối quan hệ ngân hàng với khách hàng điều khoản hợp đồng tín dụng 20 2.2.2.1 Mối quan hệ khách hàng với ngân hàng tỷ lệ tài sản đảm bảo 22 2.2.2.2 Mối quan hệ khách hàng với ngân hàng kỳ hạn vay 22 2.2.2.3 Mối quan hệ khách hàng với ngân hàng giá trị khoản vay 22 2.2.2.4 Mối quan hệ khách hàng với ngân hàng lãi suất cho vay 22 2.3 PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Quan hệ điều khoản hợp đồng 25 2.3.1.1 Quan hệ lãi suất kỳ hạn cho vay (H1) 25 2.3.1.2 Quan hệ lãi suất tỷ lệ tài sản đảm bảo (H2) 25 2.3.1.3 Quan hệ tỷ lệ tài sản đảm bảo kỳ hạn vay (H3) 26 2.3.1.4 Quan hệ giá trị khoản vay lãi suất cho vay (H4) 26 2.3.1.5 Quan hệ giá trị khoản vay tỷ lệ tài sản đảm bảo (H5) 26 2.3.1.6 Quan hệ giá trị khoản vay kỳ hạn vay (H6) 27 2.3.2 Quan hệ ngân hàng khách hàng với điều khoản hợp đồng tín dụng 27 2.3.2.1 Mối quan hệ ngân hàng với khách hàng tỷ lệ tài sản đảm bảo 28 2.3.2.2 Mối quan hệ ngân hàng với khách hàng kỳ hạn cho vay 28 2.3.2.3 Mối quan hệ ngân hàng với khách hàng giá trị khoản vay 29 2.3.2.4 Mối quan hệ ngân hàng với khách hàng lãi suất cho vay 29 2.4 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 32 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 32 3.1 GIỚI THIỆU 32 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 32 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 32 3.2.2 Phương pháp ước lượng 35 3.3 GIẢI THÍCH VÀ ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN 36 3.3.1 Các biến phụ thuộc 36 3.3.2 Các biến độc lập 38 3.3.2.1 Quan hệ khách hàng với ngân hàng 38 3.3.2.2 Các biến đo lường tính chất khách hàng 38 3.4 SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH 40 3.4.1 Nguồn liệu 41 3.4.2 Cơ sở liệu 44 3.5 TÓM TẮT 45 CHƯƠNG 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 GIỚI THIỆU 46 4.2 THỐNG KÊ MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 46 4.2.1 Thống kê mô tả 46 4.2.2 Phân tích tương quan 47 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.3.1 Kết kiểm định giả thuyết liên quan tới câu hỏi thứ (RQ1) 50 4.3.1.1 Kết kiểm định giả thuyết H1: Lãi suất vay kỳ hạn vay có mối quan hệ đồng biến (Lãi suất vay kỳ hạn vay thay nhau) 50 VII 4.3.1.2 Kết kiểm định giả thuyết H2: Lãi suất vay tỷ lệ tài sản đảm bảo có mối quan hệ đồng biến (Lãi suất vay tỷ lệ tài sản đảm bảo bổ sung cho nhau) 50 4.3.1.3 Kết kiểm định giả thuyết H3: Tỷ lệ tài sản đảm bảo kỳ hạn vay đồng biến (Tỷ lệ tài sản đảm bảo kỳ hạn vay thay nhau) 51 4.3.1.4 Kết kiểm định giả thuyết H4: Giá trị khoản vay lãi suất vay có mối quan hệ nghịch biến.(Giá trị khoản vay lãi suất bổ sung cho nhau) 52 4.3.1.5 Kết kiểm định giả thuyết H5: Giá trị khoản vay tỷ lệ tài sản đảm bảo có mối quan hệ đồng biến (Giá trị khoản vay tỷ lệ tài sản đảm bảo thay nhau) 52 4.3.1.6 Kết kiểm định giả thuyết H6: Giá trị khoản vay kỳ hạn vay có mối quan hệ đồng biến (Giá trị khoản vay kỳ hạn vay bổ sung cho nhau) 53 4.3.1.7 Tóm tắt kiểm định giả thuyết cho câu hỏi nghiên cứu thứ (RQ1) 54 4.3.2 Kết kiểm định giả thuyết liên quan tới câu hỏi thứ hai (RQ2) 55 4.3.2.1 Kết kiểm định giả thuyết mối quan hệ ngân hàng với khách hàng tỷ lệ tài sản đảm bảo 55 4.3.2.2 Kết kiểm định giả thuyết mối quan hệ ngân hàng với khách hàng kỳ hạn cho vay 55 4.3.2.3 Kết kiểm định giả thuyết quan hệ ngân hàng với khách hàng giá trị khoản vay 55 4.3.2.4 Kết kiểm định giả thuyết mối quan hệ ngân hàng với khách hàng lãi suất cho vay 56 4.4 KẾT QUẢ HỒI QUY CÁC BIẾN KIỂM SOÁT 57 4.4.1 Liquid 57 4.4.2 Debta 57 4.4.3 Fsize 58 4.4.4 Turno 58 4.5 KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN CỦA MƠ HÌNH 58 4.6 TÓM TẮT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 60 VIII KẾT LUẬN 60 5.1 GIỚI THIỆU 60 5.2 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 5.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 63 5.4 HẠN CHẾ 65 5.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 76 IX DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt RQ Research Question Câu hỏi nghiên cứa H Hypothyses Giả thuyết Đồng Việt Nam VNĐ OLS Ordinary Least Squares Thương mại Cổ phần TMCP USD Ước lượng bình phương nhỏ United States dolar Đồng Đơla Mỹ TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước CIC Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng GHTD Giới hạn tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng VCB Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIF Variance Inflation Factor Hệ số phóng đại phương sai X DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mối quan hệ điều khoản hợp đồng 11 Bảng 2.2 Tóm tắt kết cơng trình nghiên cứu trước mối quan hệ lãi suất cho vay kỳ hạn vay 11 Bảng 2.3 Tóm tắt kết cơng trình nghiên cứu trước mối quan hệ lãi suất cho vay tài sản đảm bảo 13 Bảng 2.4 Tóm tắt kết cơng trình nghiên cứu trước mối quan hệ giá trị khoản vay lãi suất cho vay 14 Bảng 2.5 Tóm tắt kết cơng trình nghiên cứu trước mối quan hệ tài sản đảm bảo kỳ hạn vay 15 Bảng 2.6 Tóm tắt kết cơng trình nghiên cứu trước mối quan hệ giá trị khoản vay tài sản đảm bảo 17 Bảng 2.7 Tóm tắt kết cơng trình nghiên cứu trước mối quan hệ giá trị khoản vay kỳ hạn vay 19 Bảng 2.8 Tóm tắt kết cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ngân hàng với khách hàng điều khoản hợp đồng tín dụng 21 Bảng 2.9 Tổng hợp câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Tổng hợp kỳ vọng dấu biến kiểm soát 39 Bảng 3.2 Tổng hợp nguồn liệu thu thập 41 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 46 Bảng 4.2 Kết tương quan biến mơ hình 47 Bảng 4.3 Tổng hợp kết chạy giai đoạn mơ hình 49 Bảng 4.4 Tóm tắt kiểm định giả thuyết cho câu hỏi nghiên cứu thứ 54 63 - Đối với câu hỏi nghiên cứu thứ hai, thực kiểm tra tám giả thuyết để đưa kết luận cho giả giả thuyết chính, kết cho thấy: H7: Các doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với ngân hàng áp dụng điều khoản tín dụng ưu đãi Khi ngân hàng khách hàng có mối quan hệ thân thiết gắn bó lâu năm với hay khách hàng có quan hệ giao dịch với ngân hàng thương thảo hợp đồng tín dụng ngân hàng dành sách ưu đãi cho khách hàng thân thiết Tuy nhiên qua kết chạy mơ hình hồi qui cho thấy mối quan hệ thân thiết gắn bó lâu năm ngân hàng khách hàng hay khách hàng có quan hệ giao dịch với ngân hàng khơng có quan hệ với nhau, khách hàng có quan hệ mật thiết với ngân hàng khơng áp dụng điều khoản ưu đãi ký kết hợp đồng tín dụng Vì giả thuyết nghiên cứu H7 không chấp nhận Từ kết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ RQ2 là: Khách hàng có quan hệ lâu dài gắn bó với ngân hàng khơng hưởng ưu đãi điều khoản ký kết hợp đồng tín dụng Ngồi giả thuyết nghiên cứu kiểm định cho kết nêu trên, mơ hình nghiên cứu thực kiểm tra ảnh hưởng biến kiểm sốt (về tính chất khách hàng Liquidr; Debta; Fsize; Turno; Areceive, ROA) đến điều khoản hợp đồng tín dụng hầu hết cho kết với kỳ vọng ban đầu 5.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu luận văn đóng góp cho lĩnh vực học thuật, thực tiễn, bao gồm (1) gợi ý cho nhà hoạch định sách (2) ứng dụng VCB chi nhánh Tiền Giang (3) tư vấn kinh nghiệm cho doanh nghiệp vay vốn Về mặt học thuật, luận văn xác thực thêm chứng cho thấy điều khoản hợp đồng tín dụng có mối quan hệ lẫn thơng qua chứng chi nhánh ngân hàng Việt Nam Luận văn có cải tiến so với cơng trình khác liên đến biến tài sản bảo đảm sử dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo so với tổng số tiền vay, nghiên cứu trước sử dụng biến giả (dummy), tức 64 xem xét khoản vay có tài sản đảm bảo hay khơng Biến tỷ lệ luận văn tốt so với biến giả (chỉ mang giá trị 0) giá trị mang tính liên tục nên đánh giá mức độ ảnh hưởng điều khoản tài sản đảm bảo với điều khoản khác chi tiết Đối với giới ngân hàng người lập sách chiến lược kinh doanh, thơng qua chứng điều khoản hợp đồng tín dụng có mối quan hệ với cho thấy ngân hàng tiệm cầm đồ, vào tài sản đảm bảo vay, điều khoản hợp đồng khác xác định tùy tiện Do vậy, xây dựng sách, người có liên quan vừa nêu nên có cân nhắc ảnh hưởng, tác động lẫn tất điều khoản hợp đồng tín dụng đưa quy định có liên quan đến hoạt động cấp tín dụng tín dụng Với sách tín dụng phù hợp với thực tiễn có ý nghĩa quan trọng ngân hàng khách hàng, giúp ngân hàng vừa phát triển tín dụng vừa kiểm soát rủi ro giới hạn cho phép Đồng thời, hoạt động tín dụng xây dựng sở minh bạch giúp người vay dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu vốn với lãi suất cho vay hợp lý Đối với VCB chi nhánh Tiền Giang, qua chứng mối quan hệ điều khoản hợp đồng tín dụng chi nhánh thương thảo hợp đồng tín dụng khơng nên tập trung vào một vài điều khoản với khách hàng mà cần phải xem xét cân nhắc tất điều khoản để mang lại kết thương thảo tối ưu ký kết hợp đồng Hơn nữa, việc quan tâm mối quan hệ ảnh hưởng lẫn điều khoản hợp đồng tín dụng giúp ngân hàng nhận diện khách hàng, góp phần hạn chế rủi ro cho hoạt động cấp tín dụng đưa điều kiện ràng buộc khách hàng tốt ký kết hợp đồng VCB chi nhánh Tiền Giang có sách ưu đãi cho đối tượng khách hàng này, chẳng hạn như: giảm phí dịch vụ, sản phẩm thẻ, miễn phí sử dụng sản phẩm ngân hàng điện tử để quản lý khoản tiền vay tài khoản toán hay làm thủ tục hồ sơ vay vốn giải ngân nhanh chóng Tuy nhiên kết chạy mơ hình cho thấy VCB chi nhánh Tiền Giang chưa thực ưu đãi điều khoản ký kết hợp hợp đồng 65 Nếu kiểm sốt tốt rủi ro, VCB chi nhánh Tiền Giang thực ưu đãi một vài điều khoản hợp đồng tín dụng ký kết với khách hàng nhằm nâng cao sức cạnh tranh để thu hút khách hàng tốt Về phía khách hàng, qua kết nghiên cứu luận văn cho họ thấy điều khoản hợp đồng tín dụng mà họ ký kết với ngân hàng có mối quan hệ ảnh hưởng với Với kết mối quan hệ điều khoản hợp đồng tín dụng giúp họ đưa thương thảo có lợi cho điều kiện phù hợp với nhu cầu khả ký kết hợp đồng Ngoài ra, luận văn cho thấy quan hệ họ với ngân hàng chưa có tác dụng việc thương thảo điều khoản hợp đồng 5.4 HẠN CHẾ Trong điều kiện cho phép thời gian hạn chế, việc thu thập sử dụng liệu phục vụ chạy mơ hình nghiên cứu để kiểm tra giả thuyết đặt hạn chế số lượng phân loại chi tiết Chỉ thu thập liệu 100 hợp đồng tín dụng ký kết VCB chi nhánh Tiền Giang với khách hàng doanh nghiệp dư nợ đến thời điểm 30/10/2014 chưa mở rộng thu thập chi nhánh khác hệ thống VCB để nguồn liệu có tính đại diện cao Nguồn liệu bao gồm doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, có nhiều khác quy mơ, số tài sách tín dụng ngân hàng dành riêng cho lĩnh vực cụ thể Hợp đồng tính dụng chưa phân loại cụ thể theo tiêu chí như: theo kỳ hạn vay (hợp đồng ngắn hạn, trung hạn dài hạn), tính chất hợp đồng (từng lần, hạn mức…), đối tượng khách hàng vay vốn kết đạt chưa phải tốt Các biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu khơng có biến “Các giao ước ràng buộc” hạn chế luận văn Hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam, ký kết hợp đồng tín dụng chưa trọng đến điều khoản “Các giao ước ràng buộc”, luận văn khơng thể có liệu điều khoản để đưa vào mô hình nghiên cứu 66 5.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI Do liệu phục vụ chạy mơ hình nghiên cứu thu thập chi nhánh nhỏ thành lập thời gian ngắn VCB, nghiên cứu cải tiến việc thu thập liệu nhiều chi nhánh VCB khu vực hành khác nhau, tăng nhiều biến phụ thuộc cho mơ hình, phân loại hợp đồng tín dụng theo ngành nghề cụ thể hay chia theo phân loại hợp đồng tín dụng để nghiên cứu (hợp đồng tín dụng lần, hạn mức…) Trong tương lai, vai trò thỏa thuận ràng buộc coi trọng đưa vào hợp đồng thành điều khoản cụ thể, nghiên cứu thu thập liệu để đưa biến vào mơ hình nghiên cứu biến phụ thuộc./ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandre, H., Bouaiss, K., & Refait-Alexandre, C (2011) Does a banking relationship help a firm on the syndicated loans market in a time of financial crisis? Working Paper, Midwest Finance Association Annual Meeting Asquith, P., Beatty, A., & Weber, J (2005) Performance pricing in bank debt contracts Journal of Accounting and Economics, 40(1-3), 101-128 doi: DOI: 10.1016/j.jacceco.2004.09.005 Barclay, M J., Marx, L M., & Smith, C W (2003) The joint determination of leverage and maturity Journal of Corporate Finance, 9(2), 149-167 Beatty, A., Ramesh, K., & Weber, J (2002) The importance of accounting changes in debt contracts: The cost of flexibility in covenant calculations Journal of Accounting and Economics, 33(2), 205-227 Berger, A N., & Udell, G F (1990) Collateral, loan quality and bank risk Journal of Monetary Economics, 25(1), 21-42 Berger, A N., & Udell, G F (1995) Relationship lending and lines of credit in small firm finance Journal of Business, 68(3), 351-381 Bessis, J (2002) Risk management in banking (2nd ed.) Chichester, UK: John Wiley & Sons Bester, H (1985) Screening vs rationing in credit markets with imperfect information American Economic Review, 75(4), 850-855 Bharath, S T., Dahiya, S., Saunders, A., & Srinivasan, A (2011) Lending relationships and loan contract terms Review of Financial Studies, 24(4), 1141-1203 doi: 10.1093/rfs/hhp064 Boot, A W A., Thakor, A V., & Udell, G F (1991) Credible commitments, contract enforcement problems and banks: Intermediation as credibility assurance Journal of Banking & Finance, 15(3), 605-632 doi: Doi: 10.1016/0378-4266(91)90088-4 Booth, J R (1992) Contract costs, bank loans, and the cross-monitoring hypothesis Journal of Financial Economics, 31(1), 25-41 Booth, J R., & Booth, L C (2006) Loan collateral decisions and corporate borrowing costs Journal of Money, Credit and Banking, 38(1), 67-90 Brav, A., Michaely, R., Roberts, M., & Zarutskie, R (2009) Evidence on the tradeoff between risk and return for IPO and SEO Firms Financial Management, 38(2), 221-252 doi: 10.1111/j.1755-053X.2009.01034.x Brick, I E., & Palia, D (2007) Evidence of jointness in the terms of relationship lending Journal of Financial Intermediation, 16(3), 452-476 Cardone, C., Casasola, M.-J., & Samartín, M (2005) Do banking relationships improve credit conditions for Spanish SMEs? Working Paper, Universidad Carlos III, No 05-28 Coleman, A D F., Esho, N., & Sharpe, I G (2002) Do bank characteristics influence loan contract terms? Working Paper, Australia Prudential Regulation Authority, No 2002-01 68 Cressy, R., & Toivanen, O (2001) Is there adverse selection in the credit market? Venture Capital, 3(3), 215-238 Chakraborty, A., & Hu, C X (2006) Lending relationships in line-of-credit and nonline-of-credit loans: Evidence from collateral use in small business Journal of Financial Intermediation, 15(1), 86-107 Chan, Y.-S., & Thakor, A V (1987) Collateral and competitive equilibria with moral hazard and private information Journal of Finance, 42(2), 345-363 Degryse, H A., & van Cayseele, P (2000) Relationship lending within a bankbased system: Evidence from European small business data Journal of Financial Intermediation, 9(1), 90-109 Dennis, S A., & Mullineaux, D J (2000) Syndicated loans Journal of Financial Intermediation, 9(4), 404-426 Dennis, S A., Nandy, D., & Sharpe, I G (2000) The determinants of contract terms in bank revolving credit agreements Journal of Financial and Quantitative Analysis, 35(1), 87-110 Diamond, D W (1984) Financial intermediation and delegated monitoring Review of Economic Studies, 51(3), 393-414 Elsas, R., & Krahnen, J P (2000) Collateral, default risk, and relationship lending: An empirical study on financial contracting CEPR Discussion Papers No 2540 Fungáčová, Z., Godlewski, C J., & Weill, L (2009) Asymmetric information and loan spreads in Russia: Evidence from syndicated loans Working Paper, Bank of Finland, BOFIT Goss, A., & Roberts, G S (2011) The impact of corporate social responsibility on the cost of bank loans Journal of Banking & Finance, 35(7), 1794-1810 doi: 10.1016/j.jbankfin.2010.12.002 Gottesman, A A (2006) Loan contract terms In C.-F Lee & A C Lee (Eds.), Encyclopedia of finance New York, US: Springer Gottesman, A A., & Roberts, G S (2004) Maturity and corporate loan pricing Financial Review, 39(1), 55-77 Grunert, J., & Norden, L (2012) Bargaining power and information in SME lending Small Business Economics, 39(2), 401-417 doi: 10.1007/s11187010-9311-6 Guedes, J., & Opler, T (1996) The determinants of the maturity of corporate debt issues Journal of Finance, 51(5), 1809-1833 Harhoff, D., & Körting, T (1998) Lending relationships in Germany - Empirical evidence from survey data Journal of Banking & Finance, 22(10-11), 13171353 Hernández-Cánovas, G., & Koeter-Kant, J (2008) Debt maturity and relationship lending: An analysis of European SMEs International Small Business Journal, 26(5), 595-617 69 Ivashina, V., & Kovner, A (2011) The private equity advantage: Leveraged buyout firms and relationship banking Review of Financial Studies, 24(7), 24622498 doi: 10.1093/rfs/hhr024 Jaffee, D M., & Stiglitz, J E (1990) Credit rationing In B M Friedman & F H Hahn (Eds.), Handbook of Monetary Economics (Vol 2, pp 837-888) New York, US: Elsevier John, K., Lynch, A W., & Puri, M (2003) Credit ratings, collateral, and loan characteristics: Implications for yield Journal of Business, 76(3), 371-409 Kano, M., Uchida, H., Udell, G F., & Watanabe, W (2011) Information verifiability, bank organization, bank competition and bank-borrower relationships Journal of Banking & Finance, 35(4), 935-954 doi: 10.1016/j.jbankfin.2010.09.010 Kirschenmann, K., & Norden, L (2012) The relationship between borrower risk and loan maturity in small business lending Journal of Business Finance & Accounting, no-no doi: 10.1111/j.1468-5957.2012.02285.x Lee, S W (2004) An analysis of syndicated loan maturity structure Asia-Pacific journal of Financial Studies, 33, 217-239 Leeth, J D., & Scott, J A (1989) The incidence of secured debt: Evidence from the small business community Journal of Financial and Quantitative Analysis, 24(3), 379-393 Lehmann, E., & Neuberger, D (2001) Do lending relationships matter? Evidence from bank survey data in Germany Journal of Economic Behavior & Organization, 45(4), 339-359 Lensink, R., & Pham, T T T (2006) On signalling and debt maturity choice Applied Financial Economics Letters, 2(4), 239-241 Lensink, R., & Pham, T T T (2011) On the signalling property of debt maturity: Empirical evidence from a private bank in Vietnam Applied Economics Letters, 18(9), 809-816 Lin, C.-M., Phillips, R D., & Smith, S D (2008) Hedging, financing, and investment decisions: Theory and empirical tests Journal of Banking & Finance, 32(8), 1566-1582 Lin, C.-M., & Smith, S D (2007) Hedging, financing and investment decisions: A simultaneous equations framework Financial Review, 42(2), 191-209 doi: 10.1111/j.1540-6288.2007.00167.x Ljungqvist, A., Marston, F., & Wilhelm, W J (2009) Scaling the hierarchy: How and why Investment banks compete for syndicate co-management appointments Review of Financial Studies, 22(10), 3977-4007 doi: 10.1093/rfs/hhn106 Melnik, A L., & Plaut, S E (1986) Loan commitment contracts, terms of lending, and credit allocation Journal of Finance, 41(2), 425-435 Merton, R C (1974) On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates Journal of Finance, 29(2), 449-470 70 Milde, H., & Riley, J G (1988) Signaling in credit markets Quarterly Journal of Economics, 103(1), 101-129 Myers, S C (1977) Determinants of corporate borrowing Journal of Financial Economics, 5(2), 147-175 Nelson, F., & Olson, L (1978) Specification and estimation of a simultaneousequation model with limited dependent variables International Economic Review, 19(3), 695-709 Peltoniemi, J (2007) The benefits of relationship banking: Evidence from small business financing in Finland Journal of Financial Services Research, 31(2), 153-171 Petersen, M A., & Rajan, R G (1994) The benefits of lending relationships: Evidence from small business data Journal of Finance, 49(1), 3-37 Pozzolo, A F (2002) Secured lending and borrowers' riskiness Working Paper, Univerity of Molise Saunders, A., & Steffen, S (2011) The costs of being private: Evidence from the loan market Review of Financial Studies, 24(12), 4091-4122 doi: 10.1093/rfs/hhr083 Scott, J A., & Smith, T C (1986) The effect of the Bankruptcy Reform Act of 1978 on small business loan pricing Journal of Financial Economics, 16(1), 119-140 Schwartz, A (1989) A theory of loan priorities Journal of Legal Studies, 18(2), 209-261 Smith, C W., & Warner, J B (1979) On financial contracting: An analysis of bond covenants Journal of Financial Economics, 7(2), 117-161 Stein, I (2011) The price impact of lending relationships Working Paper, Deutsche Bundesbank, No 04/2011 Strahan, P E (1999) Borrower risk and the price and nonprice terms of bank loans Working Paper, Banking Studies Function, Federal Reserve Bank of New York doi: 10.2139/ssrn.192769 Voordeckers, W., & Steijvers, T (2006) Business collateral and personal commitments in SME lending Journal of Banking & Finance, 30(11), 30673086 Wittenberg-Moerman, R (2009) The impact of information asymmetry on debt pricing and maturity Working Paper, Booth School of Business, University of Chicago 71 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Tiền Giang thành lập vào ngày 22/12/2008, trụ sở chi nhánh toạ lạc 152 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 2, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Sau gần năm hoạt động, tổng số cán nhân viên chi nhánh có 80 người, cấu máy tổ chức Vietcombank Tiền Giang gồm có: - Giám đốc - 01 Phó Giám đốc - Phịng 01 Tổ nghiệp vụ (Phòng Khách hàng, Phòng Thanh tốn Kinh doanh dịch vụ, Phịng Kế tốn, Phịng Ngân quỹ, Phòng Hành chánh Nhân sự, Phòng giao dịch Gị Cơng, Phịng giao dịch Cai Lậy Tổ Kiểm tra giám sát tuân thủ) Là đơn vị trực thuộc, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ ngân hàng theo chức nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cho phép Hiện tại, nguồn thu hoạt động kinh doanh chi nhánh từ tín dụng chiếm tỷ 80% tổng nguồn thu Tính đến ngày 30/10/2014, dư nợ cho vay chi nhánh 980 tỷ đồng, nguồn vốn huy động 720 tỷ đồng (bao gồm ngoại tệ quy Việt Nam đồng) Là chi nhánh thành lập nên quy mơ hoạt động cịn nhỏ bé so với chi nhánh hệ thống Ngân hàng TMCP cổ phần Ngoại thương Việt Nam chiếm tỷ lệ thị phần khiêm tốn so với ngân hàng thương mại Nhà nước địa bàn tỉnh Tiền Giang Với mục tiêu không ngừng đổi hoạt động, nỗ lực mang đến nhiều giá trị cho khách hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng đại vốn mạnh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Hoạt động kinh doanh Chi nhánh phát triển không ngừng qua năm, thị phần mở rộng Khách hàng tín nhiệm, đánh giá cao quan hệ hợp tác 72 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH GIAI ĐOẠN 1 Phương trình (3.1) Collat Rel No.Banks Liquidr Debta Fsize Turno Areceive ROA _cons Coef Std err -0,007 0,165 0,002 1,029 -0,134 -0,097 -0,894 0,128 2,257 0,031 0,155 0,012 0,613 0,089 0,044 1,047 1,613 0,801 Obs Prob>F R-squared Adj R-squared t P>t -0,210 1,060 0,150 1,680 -1,500 -2,190 -0,850 0,080 2,820 0,832 0,290 0,878 0,097 0,136 0,031 0,396 0,937 0,006 93 0,321 0,101 0,015 Phương trình (3.2) Lmat Rel No.Banks Liquidr Debta Fsize Turno Areceive ROA _cons Obs Prob>F R-squared Adj Rsquared Coef Std -0,71355 2,326265 0,497363 3,466514 0,615927 -1,61215 -43,5402 -0,30689 20,87375 0,509434 2,552477 0,196456 10,08141 1,459499 0,725631 17,20779 26,51423 13,15509 93 0,011 0,204 0,129 Err -1,4 0,91 2,53 0,34 0,42 -2,22 -2,53 -0,01 1,59 t 0,165 0,365 0,013 0,732 0,674 0,029 0,013 0,991 0,116 P>t -1,72662 -2,74962 0,10669 -16,5815 -2,28645 -3,05515 -77,7597 -53,0333 -5,28658 73 Phương trình (3.3) Lsize Rel No.Banks Liquidr Debta Fsize Turno Areceive ROA _cons Coef Std Err t P>t 0,010853 -0,06027 -0,007 1,581704 0,914614 0,050939 -1,165 0,884153 -1,24486 0,020967 0,105054 0,008086 0,414929 0,06007 0,029865 0,708235 1,091268 0,541435 0,52 -0,57 -0,87 3,81 15,23 1,71 -1,64 0,81 -2,30 0,606 0,568 0,389 0 0,092 0,104 0,42 0,024 Obs Prob>F R-squared Adj R-squared 93 0,000 0,8516 0,837 Phương trình 3.4 Loanr Rel No.Banks Liquidr Debta Fsize Turno Areceive ROA _cons Obs Prob>F R-squared Adj R-squared Coef -0,00064 -0,00202 0,000218 -0,00902 -0,00203 -0,00083 -0,02155 -0,03254 0,122272 93 0,003 0,2357 0,163 Std errr 0,000467 0,002339 0,00018 0,00924 0,001338 0,000665 0,015771 0,024301 0,012057 t -1,37 -0,86 1,21 -0,98 -1,52 -1,25 -1,37 -1,34 10,14 P>|t| 0,174 0,391 0,228 0,332 0,133 0,215 0,175 0,184 74 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH GIAI ĐOẠN Phương trình (3.9) Collat Lmatf Lsizef Rel No.Banks Areceive Liquidr Debta _cons Coef 0.053** -0.187* 0,033 0,036 1,171 -0,026 1.119* 0,992 Obs Prob>F R-squared Adj R-squared Std err 0,025349 0,095053 0,039167 0,164696 1,227494 0,01876 0,633204 0,726115 t P>|t| 2,08 -1,97 0,84 0,22 0,95 -1,37 1,77 1,37 0,041 0,053 0,404 0,828 0,343 0,173 0,081 0,176 93 0,233 0,1006 0,0266 Phương trình (3.10) Lmat Collatf Lsizef Rel No.Banks Liquidr Debta ROA _cons Obs Prob>F R-squared Adj Rsquared Coef 2,088025** 3,832645* - 0,5149605 - 1,369927 0,4573** -25,61027* 2,24442 - 23,45843 93 0,0117 0,1865 0,1196 Std Err 7,951433 2,001491 0,519078 2,859478 0,1981478 13,090640 25,023620 19,202050 t 2.63 1.91 -0.99 -0.48 2.31 -1.96 0.09 -1.22 P>|t| 0.010 0.059 0.324 0.633 0.023 0.054 0.929 0.225 75 Phương trình (3.11) Lsize Collatf Lmatf Rel No.Banks Turno Fsize _cons Coef 1,655296*** -0,012895 0,0124403 -0,2903237** 0,1995758*** 1,127716*** -4,635748*** Obs Prob>F R-squared Adj Rsquared Std Err 0,3604131 0,0109521 0,021345 0,1231292 0,0402982 0,0679106 1,0059990 t 4.59 -1.18 0.58 -2.36 4.95 16.61 -4.61 P>|t| 0.000 0.242 0.562 0.021 0.000 0.000 0.000 93 0,0000 0,8502 0,8397 Phương trình (3.12) Loanr Collatf Lmatf Lsizef Rel No.Banks ROA Areceive _cons Coef -0,0032583 0,0005218** -0,0031462** -0,0002724 -0,0027731 -0,0300078 -0,0050697 0,1137657*** Obs Prob>F R-squared Adj Rsquared 93 0,0015 0,2341 0,171 Std Err 0,0060199 0,000246 0,0014119 0,0004889 0,0024948 0,0235216 0,0165331 0,015685 t -0.54 2.12 -2.23 -0.56 -1.11 -1.28 -0.31 7.25 P>|t| 0.590 0.037 0.028 0.579 0.269 0.206 0.760 0.000 76 PHỤ LỤC HỆ SỐ VIF CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP Phương trình 3.1 Variable VIF 1/VIF Lmatf Lsizef Rel No Banks Areceive Liquidr Debta 3.79 2.01 1.86 1.80 1.70 3.44 1.63 0.264044 0.496343 0.536857 0.555431 0.589329 0.291005 0.612855 Mean VIF 2.32 Phương trình 3.2 Variable Collatf Lsizef Rel No.Banks Liquidr Debta ROA Mean VIF VIF 2.19 3.24 1.19 1.97 1.39 2.53 1.19 1.95 1/VIF 0.457091 0.308937 0.843537 0.508492 0.719822 0.395718 0.841344 Phương trình 3.3 Variable Collatf Lmatf Rel No.Banks Turno Fsize Mean VIF VIF 2.72 1.55 1.21 2.21 2.51 2.44 2.11 1/VIF 0.367806 0.645355 0.824712 0.453379 0.398702 0.409201 77 Phương trình 3.4 Variable Lmatf Collatf Lsizef Rel No.Banks ROA Areceive VIF 1.57 1.52 1.96 1.28 1.82 1.28 1.35 Mean VIF 1.54 1/VIF 0.637185 0.656588 0.511138 0.782764 0.549985 0.783999 0.738116 ... Ngoài nhân tố quan hệ khách ngân hàng ảnh hưởng đến điều khoản hợp đồng tín dụng chưa nghiên cứu Việt Nam Từ lý nêu, thiết nghĩ đề tài ? ?Nhân tố ảnh hưởng đến điều khoản hợp đồng tín dụng Ngân hàng. .. khách hàng thân thiết H7: Các khách hàng có quan hệ mật thiết với ngân hàng áp dụng điều khoản tín dụng ưu đãi Các giả thuyết chi tiết ảnh hưởng mối quan hệ ngân hàng khách hàng với điều khoản hợp. .. ngân hàng áp dụng điều khoản tín dụng ưu đãi RQ2: Khách hàng quan hệ lâu dài gắn bó với ngân hàng có hưởng điều khoản hợp đồng tín dụng ưu đãi khơng? H7a1: Khách hàng có quan hệ lâu năm với ngân

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan