Hoạt động mua bán sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của việt nam trong hội nhập kinh tế

131 45 0
Hoạt động mua bán   sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của việt nam trong hội nhập kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  HÀ THỊ THANH MAI HOẠT ĐỘNG MUA BÁN- SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  HÀ THỊ THANH MAI HOẠT ĐỘNG MUA BÁN- SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính- Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐẮC HƯNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: HÀ THỊ THANH MAI Sinh ngày: 10/04/1988 – Tại: Vũng Tàu Quê quán: Hải Dƣơng Hiện công tác tại: NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam- CN Bà Rịa Vũng Tàu, số 43 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng 1, TP Vũng Tàu Là học viên cao học khóa 13 Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 20113110016 Cam đoan đề tài: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐẮC HƢNG Luận văn đƣợc thực trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày……tháng…….năm …… Tác giả Hà Thị Thanh Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTBH Công ty bảo hiểm CTCK Công ty chứng khốn CTCTTC Cơng ty cho th tài CTKT Cơng ty kiểm tốn CTQLQ Cơng ty quản lý quỹ CTTC Cơng ty tài DN Doanh nghiệp DNNY Doanh nghiệp niêm yết ĐHCĐ Đại hội cổ đông ĐTNN Đầu tƣ nƣớc HĐQT Hội đồng quản trị KTĐL Kiểm toán độc lập KTV Kiểm toán viên M&A Mergers and Acquisitions NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTMQD Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh TCNH Tài ngân hàng TCT Tổng cơng ty TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TTCK Thị trƣờng chứng khoán TW Trung ƣơng UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc VPĐD Văn phòng đại diện DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang 1.1 Các công việc cụ thể Bên Bán Bên Mua 18 1.2 Công việc cụ thể cố vấn 19 1.3 Các hợp đồng M&A lớn năm 2007 36 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Các thƣơng vụ M&A NHTM ngân hàng trƣớc năm 2005 Sáu Cơng ty chứng khốn Việt Nam 10 thƣơng vụ M&A mua bán cổ phần lớn giá trị giao dịch năm 2011 Số lƣợng giá trị giao dịch M&A Việt Nam (2005-2012) Các thƣơng vụ M&A NH nƣớc với NHTMCP Việt Nam sau năm 2005 Thống kê giao dịch M&A tài Việt Nam 2007-2010 Các thƣơng vụ điển hình ngành chứng khốn 2010 Các cơng ty kiểm tốn thực sáp nhập -2010 53 54 55 56 59 60 71 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Nội dung Giá trị vụ M&A khu vực từ Quý I/2005 đến Quý II/2008 Tình trạng thƣơng vụ M&A giới từ Quý I/2005 đến Quý IV/2008 Tỷ lệ vụ M&A thất bại giới Số lƣợng giá trị thƣơng vụ M&A diễn từ năm 2005 đến 2012 thị trƣờng Việt Nam Tỷ trọng giá trị thƣơng vụ M&A ngành giai đoạn từ năm 2007 đến 2012 So sánh quy mô Eximbank Sacombank đến cuối quý III/2012 Trang 37 37 43 57 58 65 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN – SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN-SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP .1 1.1.1 Khái niệm mua bán- sáp nhập doanh nghiệp .1 1.1.2 Tại phải thực giao dịch mua bán-sáp nhập 1.1.3 Phân loại, hình thức mua bán-sáp nhập phổ biến .11 1.1.4 Các phƣơng thức thực mua bán-sáp nhập 12 1.1.5 Trình tự thực giao dịch mua bán-sáp nhập 15 1.1.6 Khung pháp lý cho hoạt động mua bán-sáp nhập Việt Nam 20 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG 27 1.2.1 Các nhân tố khách quan 27 1.2.2 Các nhân tố chủ quan 32 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .33 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển hoạt động mua bán-sáp nhập giới33 1.3.2 Tổng quan tình hình mua bán-sáp nhập giới năm gần 35 1.3.3 Những thƣơng vụ mua bán-sáp nhập bật ngành tài ngân hàng 38 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động mua bán-sáp nhập Việt Nam 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ 47 2.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 47 2.1.1 Tình hình chung hoạt động mua bán-sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam47 2.1.2 Đặc điểm hoạt động mua bán-sáp nhậpdoanh nghiệp Việt Nam: 48 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ .51 2.2.1 Thực trạng hoạt động mua bán-sáp nhập trƣớc năm 2005 .51 2.2.2 Từ năm 2005 đến nay: 54 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ .80 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 80 2.3.2 Những hạn chế 83 2.3.3 Nguyên nhân 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ 87 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG THỜI GIAN TỚI 87 3.1.1.Các nhân tố thúc đẩy hoạt động mua bán-sáp nhập thời gian tới 87 3.1.2 Xu hƣớng mua bán-sáp nhập thời gian tới .89 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ 92 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý mua bán-sáp nhập 92 3.2.2 Xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, đảm bảo minh bạch hoạt động kinh doanh 95 3.2.3 Nâng cao nhận thức nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hoạt động mua bán-sáp nhập cho tổ chức, doanh nghiệp .96 3.2.4 Xây dựng kế hoạch, phƣơng pháp quy trình làm việc hiệu cho bên mua bên bán 98 3.2.5 Một số giải pháp cụ thể khác doanh nghiệp lĩnh vực tài ngân hàng 101 3.2.6 Tăng cƣờng phòng ngừa rủi ro hoạt động mua bán-sáp nhập 104 3.3 KIẾN NGHỊ .107 3.3.1 Đối với Chính phủ .107 3.3.2 Đối với Bộ tài Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc 108 3.3.3 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo .109 KẾT LUẬN CHƢƠNG 111 KẾT LUẬN CHUNG 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 + Tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh NH TMCP sở hình thành NH đủ mạnh tiềm lực tài chính; tăng cường lực quản trị, điều hành, máy kiểm soát từ hội sở đến lãnh đạo chi nhánh, phòng giao dịch + Phát triển nguồn nhân lực NH, phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế: tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng; xây dựng vào đào tạo lực lượng cán kế thừa với chiến lược phát triển NH đại + Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ NH gắn liền với phân khúc thị trường Hiện đại hóa cơng nghệ NH để phát triển dịch vụ Ngoài cần cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ NH truyền thống, đảm bảo khả tiếp thu quản lý kiểm sốt cơng nghệ, đảm bảo tốt công tác an ninh mạng Tạo giữ lòng tin khách hàng tham gia sử dụng dịch vụ NH + Xây dựng thương hiệu: Các ngân hàng TMCP cần nhận thức việc xây dựng thương hiệu khơng phải qua hình thức quảng cáo khuyến mà chất lượng dịch vụ, phong cách phục vụ uy tín NH để từ hình thành nên giá trị NH tâm trí khách hàng - Xây dựng mục tiêu chiến lược, quy trình cụ thể cho hoạt động M&A NHTM: + Cần phải xây dựng chiến lược M&A có tính khả thi tránh dàn trải thiếu hiệu + Tiếp vào đó, M&A không tránh khỏi phải đối mặt với vấn đề phức tạp thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải khoản nợ chưa toán NH tham gia M&A, giải lao động dôi dư, môi trường văn hóa NH, bảo vệ mơi trường, tính tốn vấn đề hậu sáp nhập cho giá trị NH ngày tăng để hấp dẫn nhà đầu tư, NH trước thực sáp nhập mua lại cần phải thuê nhà tư vấn có kinh nghiệm để tiến trình diễn cách hiệu nhanh chóng + Cần có tham gia tích cực cấp lãnh đạo từ việc việc lập kế hoạch, tài chính, chuyên gia tư vấn quản lý thời hậu sáp nhập 103 - Kết hợp với luật sư, công ty tư vấn hoạt động M&A: Các giao dịch M&A không phép cộng đơn DN, NH lại với nhau, mà giao dịch M&A kéo theo hàng loạt vấn đề tư cách pháp nhân, vấn đề tài chính, thương hiệu, thị phần, thị trường, kiểm soát tập trung kinh tế, kiểm soát giao dịch cổ phiếu Do đó, NH có ý định giao dịch M&A vai trị cơng ty tư vấn quan trọng góp phần hỗ trợ, tư vấn cho NH vấn đề - Định giá lựa chọn phương án định giá ngân hàng phù hợp: Việc định giá tài sản NH khó khăn phần lớn tài sản NH khoản cho vay, khoản cho vay có rủi ro thu nhập khác Đồng thời, số tài sản vơ hình NH giá trị thương hiệu, thị phần, mối quan hệ khó để xác định Chính vậy, NH nên sử dụng kết hợp phương pháp khác để định giá tương đối xác giá trị để khơng gây thiệt thòi cho người bán lẫn người mua - Lựa chọn thời điểm giao dịch M&A minh bạch thông tin: Để huy động vốn thơng qua TTCK nước ngoài, NH TMCP phải áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế bước thực cơng khai minh bạch tài theo quy định thị trường tài quốc tế Để tạo tin cậy cho đối tác thơng tin NH cần phải minh bạch, rõ ràng Và cách tốt định kỳ cung cấp thơng tin tài hoạt động phương tiện thơng tin đại chúng nhanh chóng niêm yết cổ phiếu TTCK tập trung 3.2.5.2 Đối với cơng ty chứng khốn cơng ty bảo hiểm - Về pháp lý, M&A thuộc phạm vi điều chỉnh Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh , Luật chứng khoán Luật đầu tư Trong văn pháp luật có bất hợp lý xác định thị phần thị phần kết hợp ; qui định chào mua cơng khai; kiểm sốt giao dịch cổ đơng lớn giao dịch thâu tóm; phát hành riêng lẻ cho 104 đối tác chiến lược Do cần có qui định cụ thể chi tiết nội dung - Về thực tiễn, M&A CTCK CTBH Việt Nam, quan nhà nước nên tổ chức thường xuyên hội thảo M&A , giúp cho công ty hiểu lợi ích hệ sau M&A - Thành lập cơng ty tư vấn có chun mơn cao để giúp cơng ty chứng khốn bảo hiểm có biện pháp phịng chống hậu gây thiệt hại, sau M&A tạo nên tập đồn kinh tế lớn có khả thống lĩnh thao túng thị trường - Nguồn nhân lực cần quan tâm muốn M&A thành cơng cần thiết phải có đội ngũ chun viên luật, TCNH, kiểm toán, thẩm định giá, nhân sự…M&A xuất VN diễn nhanh lĩnh vực TCNH, cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực - Các cơng ty phải có chuẩn bị kỹ lưỡng xác định mục tiêu, tìm kiếm đối tác tốt nhất, thủ tục pháp lý , thuế, lao động để chủ động tiếp cận M&A đồng thời có chiến lược phát triển cụ thể để đối phó với khả bị thơn tính cơng ty nước ngồi - Cần có phối hợp thống quan Uỷ ban chứng khoán nhà nước, Hiệp hội bảo hiểm, Cục quản lý cạnh tranh, Cơng an kinh tế …để kiểm sốt hoạt động M&A Muốn M&A cơng ty chứng khốn bảo hiểm hoạt động hiệu cần có phối hợp chặt chẽ tất chủ thể liên quan để đạt mục tiêu giúp công ty Việt Nam đủ lực để cạnh tranh đứng vững kinh tế sau hội nhập 3.2.6 Tăng cƣờng phòng ngừa rủi ro hoạt động mua bán-sáp nhập M&A đóng vai trị quan trọng xu hướng tất yếu kinh tế phát triển Tuy quy mơ tính đại hoạt động M&A thị trường Việt Nam so sánh với giới phát triển M&A Việt Nam diễn mạnh mẽ chắn tương lai đặc điểm thị trường M&A Việt Nam khơng cịn khác biệt nhiều với thị trường giới Từ 105 việc nhận thấy rủi ro thị trường M&A Việt Nam đồng thời kết hợp từ học kinh nghiệm trước đây, luận văn xin đưa vài giải pháp để hạn chế phòng ngừa rủi ro hoạt động M&A: - Cần nhận biết đánh giá thương vụ M&A thất bại thể khía cạnh nào: Để thương vụ M&A không bị sa lầy vào thất bại, ta phải nhận biết đánh giá kịp thời kết hoạt động M&A dựa việc đánh giá vấn đề sau: + Giá trị thị trường cổ phiếu công ty mua tăng hay giảm sau thực M&A + Mức độ ổn định tài cơng ty sau thực M&A thông qua xem xét số tài như: tỷ số nợ có gia tăng hay khơng, tỷ số sinh lợi có giảm hay khơng, khả chịu đựng rủi ro nào, có bị yếu khơng + Vị chiến lược cơng ty thị trường có bị suy yếu hay không thông qua vấn đề sau: dịng sản phẩm có bị bỏ rơi hay khơng; khu vực, thị trường có bị thu hẹp hay khơng; chương trình nghiên cứu có lại hay khơng + Xem xét cấu tổ chức công ty, danh tiếng công ty sau thực M&A trở nên mạnh hay suy yếu - Phải xem xét phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thành công thất bại cách rõ ràng, cụ thể: Những yếu tố mà cần lưu ý là: Chiến lược hoạt động M&A, đặc điểm công ty mua công ty mục tiêu, Các kỹ thuật công cụ sử dụng M&A, cuối lực quản trị Từ có giải pháp cụ thể cho yếu tố: + Phải xây dựng mục đích chiến lược rõ ràng, cụ thể: 106 Mục đích thực M&A phải hướng chiến lược dài hạn Nên thực M&A nhằm tập trung hóa phải cân nhắc thật kỹ đưa định nhằm đa dạng hóa Cần tránh thực M&A muốn sử dụng dòng tiền dư thừa Tốt trường hợp này, công ty nên chia cổ tức đầu tư vào công ty thiếu tiền mặt để sử dụng đồng tiền cách hiệu quả, đầu tư vào cơng ty có tỷ trọng nợ cao, từ tận dụng địn bẩy tài cách hiệu + Đánh giá phù hợp công ty mua công ty mục tiêu:  Không nên thực M&A với công ty nhỏ lớn so với công ty mình, khả thất bại thương vụ cao Ngược lại, thỏa thuận hợp hai cơng ty có kích cỡ vị trí thị trường thường tán thành lãnh đạo hai bên họ thường khơng địi hỏi đối tác bên trả q nhiều cho mình, họ cần cơng bình đẳng Ngồi hoạt động hợp ngang hàng khơng phải để phục vụ mục đích bên, dễ dàng đạt tới hịa hợp khả thành cơng lớn  Phải suy xét cẩn thận trường hợp thực M&A xuyên quốc gia Chỉ nên thực M&A xuyên quốc gia nghiên cứu thị trường cơng ty mục tiêu kỹ có chiến lược cụ thể bao gồm chiến lược quản trị rủi ro + Xác định phương thức toán phù hợp cho hoạt động M&A áp dụng công cụ kỹ thuật để giảm thiểu rủi ro  Khi thực mua lại, trả cổ phiếu điều kiện cần thiết Tiền mặt có tính khoản cao nhất, khơng phải lúc cơng ty mua có đủ tiền mặt để thực chi trả cho hoạt động M&A, nhiều thương vụ buộc lịng phải dùng cổ phiếu để chi trả, chắn công ty mua phải đưa nhiều ưu đãi cho cơng ty mục tiêu, tổng chi phí thực M&A tốn cổ phiếu phải cao so với chi trả tiền mặt Ngoài ra, việc chi trả cổ phiếu cịn tín hiệu làm giảm 107 giá cổ phiếu cơng ty mua việc thông báo thực M&A chi trả cổ phiếu giống thông báo phát hành thêm cổ phiếu để thực dự án kinh doanh, điều xem tín hiệu cổ phiếu công ty định giá cao, điều chỉnh giá cổ phiếu xuống tất nhiên, cuối khiến cơng ty mua trả nhiều cổ phiếu  Cần phải thận trọng sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động M&A Sử dụng nợ để mua lại làm gia tăng tính khoản cho hoạt động M&A mà cịn giúp cơng ty mua khơng phải thực hốn đổi cổ phiếu phí thực M&A nhỏ Tuy nhiên người thực cần phải cân nhắc kỹ sử dụng nợ làm gia tăng rủi ro tài chính, trường hợp vay nợ, công ty cần đưa kế hoạch trả nợ rõ ràng + Gia tăng lực hiệu máy quản trị:  Cổ đông cần phải chủ động suy xét đưa định có nên thực M&A hay không Không nên tin tưởng vào lập luận ban lãnh đạo, có trường hợp M&A thực mục đích trốn tránh, áp lực tăng trưởng hay mục đích cá nhân  Cần phải xem xét tổ chức lại máy hoạt động công ty sau thực M&A Phải thường xuyên xem xét đánh giá kết thực kế hoạch vạch trước thực M&A để từ xác định chỗ sai, chỗ hở, khó khăn rủi ro để từ có sách điều chỉnh kịp thời 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Có thể nói, thời điểm nay, NHNN, NHTM, CTCK, CTBH số định chế tài khác lúng túng việc thực giải pháp để thúc đẩy hoạt động M&A chưa có hành lang pháp lý rõ ràng Chính thế, Chính phủ quan có liên quan cần sớm ban hành văn luật phù 108 hợp, khơng chồng chéo để đảm bảo an tồn cho DN tham gia hoạt động mua bán sáp nhập Nói tóm lại, cần phải có luật riêng điều chỉnh cho hoạt động M&A Việt Nam thống có quan quản lý, xét duyệt, kiểm tra hồ sơ thực M&A Việt Nam cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đẩy mạnh cải cách hành để thúc đẩy nhu cầu M&A cho DN Nhà nước nên xem mua bán, sáp nhập DN giao dịch thương mại tuý, giống việc mua bán loại tài sản Điều dễ dàng cho quan chức việc quản lý, giải tranh chấp bên có Cịn giữ ngun tình trạng nay, tức xem hình thức đầu tư, Nhà nước nên tạo điều kiện để quan hệ thị trường thực tốt Bên cạnh đó, cần tạo nhu cầu nội cho thị trường, đặc biệt mơi trường kinh doanh có cạnh tranh cao doanh nghiệp Muốn phải: - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, nhận thức vấn đề cách đắn, đầy đủ từ quan quản lý từ phía Doanh nghiệp Nhà nước - Tăng cường lực mở rộng hoạt động công ty tư vấn tài đầu tư nước nước hoạt động thị trường Việt Nam - Cần có thêm tổ chức trung gian uy tín chuyên đứng phụ trách để thực vụ mua lại sáp nhập, từ giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Nhà nước cần hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động tổ chức trung gian 3.3.2 Đối với Bộ tài Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc Cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động mua bán, sáp nhập nói riêng Bởi vì, hoạt động M&A, thơng tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị, người cần thiết cho bên mua lẫn bên bán Nếu thông tin không kiểm sốt, khơng minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến thị trường khác hàng hóa, chứng khoán, 109 NH Cũng thị trường khác, thị trường mua bán sáp nhập DN hoạt động có tính dây chuyền, thương vụ M&A lớn diễn khơng thành cơng có yếu tố lừa dối hậu cho kinh tế lớn giá cổ phiểu, trái phiếu, hoạt động kinh doanh, đầu tư DN nói riêng DN liên quan bị ảnh hưởng theo Từ đó, kéo theo hệ lụy cho kinh tế hai công ty sáp nhập Tập đồn lớn cỡ Tổng cơng ty Nhà nước Hơn nữa, hoạt động M&A hàm chứa nhiều yếu tố rủi ro, tình trạng độc quyền tạo mà thương vụ lớn ngành tiến hành, đó, cần kiểm sốt thơng tin chặt chẽ Nhà nước thông qua công cụ pháp lý hướng dẫn qui định cụ thể rõ ràng minh bạch để phát huy mặt tích cực hạn chế tối đa mặt trái này, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, kinh tế, người tiêu dùng 3.3.3 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo trường Đại học nên trọng phát triển nguồn nhân lực cho thị trường M&A vì: Nhân lực yếu tố mấu chốt hoạt động DN thị trường tài có thị trường M&A Thị trường M&A thị trường cần tham gia, tham vấn nhiều chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực khác luật pháp, tài chính, thương hiệu cần nhiều người để thực tốt thương vụ Do đó, cần có chương trình kế hoạch đào tạo để có đội ngũ chuyên gia tốt, người môi giới, tư vấn cho bên mua, bên bán, đồng thời người cung cấp thông tin tốt thị trường Thương vụ M&A thành công kết hợp tác, hỗ trợ chủ thể tham gia vào trình này, là: hai bên mua bán, nhà mơi giới, chun gia tư vấn (có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực khác pháp luật, tài chính, thương hiệu…, đặc biệt phải am hiểu M&A) kết hợp với hỗ trợ khung pháp lý, sách quy định liên quan đến M&A nước sở Vì vậy, nguồn nhân lực có kiến thức M&A vấn đề liên quan 110 thiếu bên mua bán, công ty tư vấn, môi giới, quan lập pháp Do đó, cần phải có chương trình, kế hoạch đào tạo để có nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho thị trường M&A Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép số Trường đại học mở chuyên ngành đào tạo M&A, bước đầu thuê chuyên gia nước giảng dạy; riêng chuyên gia, nhà làm luật cho họ học tập kinh nghiệm nước ngồi, nơi có thị trường M&A lâu đời phát triển Đồng thời, việc đào tạo nguồn nhân lực cho M&A phải hợp tác thực phía doanh nghiệp, cơng ty tư vấn quan quản lý trực tiếp thị trường Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực cần phải đảm bảo nhằm tránh trường hợp “cung thừa - cầu thiếu” tình trạng chung nguồn nhân lực Việt Nam Có thị trường M&A Việt Nam hoạt động tốt vào chuyên nghiệp, qua bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên giao dịch M&A 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG Mặc dù hoạt động mua bán - sáp nhập kinh tế nói chung lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam nói riêng chưa phát triển, thực tế chứng minh hồn tồn tham gia cách chủ động vào xu thông qua thương vụ mua bán - sáp nhập lĩnh vực khác thời gian vừa qua Nhắc đến mua bán - sáp nhập, thường nghĩ đến việc doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác "thâu tóm", thân doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi để thực điều ngược lại Vậy xem mua bán - sáp nhập hội lớn, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn tự chủ sân chơi Tuy nhiên, doanh nghiệp phải biết “khôn ngoan” đường nước bước nỗ lực hỗ trợ từ phía nhà nước, phủ, ban ngành có liên quan, văn phịng luật sư, cơng ty tư vấn, chuyên gia Dựa khung lý luận chương 1, thực trạng chương định hướng phát triển tương lai cho hoạt động mua bán-sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng, chương đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị từ phía Nhà nước, ban ngành có liên quan thân DN để góp phần thúc đẩy hoạt động mua bán- sáp nhập ngày hiệu xu hội nhập ngày 112 KẾT LUẬN CHUNG Mua bán sáp nhập doanh nghiệp mơ hình kinh doanh tiên tiến, khoa học áp dụng ngày rộng rãi khắp Thế giới Phương thức thực phát triển Việt Nam năm gần cho thấy bước phát triển thật khởi sắc, đặc biệt kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Việc phát triển hoạt động M&A góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tăng vốn đầu tư, có khả mở rộng kinh doanh, giảm khả bị triệt tiêu thị trường, mang lại hội quảng bá, nâng cao sức mạnh thương hiệu cho doanh nghiệp công cụ hiệu tiến hành thâm nhập vào thị trường nước ngồi, với rủi ro Tuy nhiên, thực hoạt động M&A không tránh khỏi phải đối mặt với vấn đề phức tạp, gây thiệt hại kinh tế độc quyền, thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải khoản nợ chưa toán doanh nghiệp hợp nhất, giải lao động dơi dư, mơi trường văn hố doanh nghiệp, bảo vệ mơi trường, tính tốn vấn đề hậu sáp nhập, cho giá trị doanh nghiệp ngày tăng để hấp dẫn nhà đầu tư Đề tài “Hoạt động mua bán- sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam hội nhập kinh tế” nghiên cứu nhằm khắc hoạ nhìn rõ nét hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cụ thể lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam Qua ta nhận thấy M&A đóng vai trị quan trọng hữu ích tất kinh tế thị trường, điều kiện Việt Nam ngoại lệ Những thương vụ M&A thực cách đắn mang lại lợi ích cho bên: người mua, người bán, người tiêu dùng phủ Nhưng có thương vụ để lại hậu không tốt cho doanh nghiệp kinh tế Tuy nhiên, M&A xu chung giới tất lĩnh vực, sôi động với khu vực có tính chi phối cao khu vực tài Do đó, 113 doanh nghiệp Việt Nam không nên e sợ tránh né; ngược lại, cần có thái độ tích cực hịa vào sóng Mặc dù có cố gắng, nỗ lực thân hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, song luận văn gặp nhiều khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý chân thành Hội đồng quan tâm để luận văn hoàn thiện / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew J Sherman & Milledge A.Hart (2009) Mua lại& sáp nhập- từ A đến Z Hà Nội: Nhà xuất Tri thức Phạm Xuân Anh- Nguyễn Thanh Hoa (2011) Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng Hà Nội: Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BSC) Phạm Minh Chính – Vương Quân Hoàng (2009) Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột phá Hà Nội: NXB Tri Thức David L.Scott - Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms for Today’s Investor PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn- PGS.TS Lý Hoàng Ánh cộng (2012) Thị trường tài TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đơng Hải Lý (2007) Nóng lạnh chứng khốn Hà Nội: NXB Trẻ Hải Lý (2008) Thăng trầm ngân hàng Hà Nội: NXB Trẻ Tiến sỹ Luật học Phạm Trí Hùng& Luật sư Đặng Thế Đức (2011) M&Asáp nhập & mua lại doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động- Xã hội Michael E.S Frankel (2009) M&A- Mua lại & sáp nhập Hà Nội: Nhà xuất Tri thức 10 TS Lờ Xuân Nghĩa (2004) Tầm nhìn bước cần thiết hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn Hà Nội: NHNN Việt Nam 11 PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, PGS.TS Ngô Hướng, GS.TS Nguyễn Thị Cành, PGS.TS Sử Đình Thành, TS.Lâm Hồng Hoa, TS.Hạ Thị Thiều Dao (2007), Hồn thiện Luật Ngân hàng – Những địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội 12 Paul H.Allen (Biên dịch: Nguyễn Tiến Dũng, Lê Ngọc Liên) (2003), Tái lập Ngân hàng Hà Nội: NXB Thanh Niên 13 Peter S.Rose (2003) Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài 14 Scott Moeller & Chris Brady (2009) M&A- Mua lại & sáp nhập thông minh Hà Nội: Nhà xuất Tri thức 15 NCS.ThS Trần Đức Thắng (6/2010) Hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) Việt Nam thời gian qua- Kỷ yếu hội thảo “Thị trường chứng khốn Việt Nam-10 năm nhìn lại xu hướng phát triển đến năm 2020” Hà Nội: Đại học Kinh tế quốc dân 16 PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Phan Thị Bích Nguyệt, TS.Nguyễn Thị Liên Hoa, TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên (2003) Tài doanh nghiệp đại Hà Nội: NXB Thống kê 17 Avalue Vietnam (2010) Báo cáo M&A Việt Nam 2010 & triển vọng 2011 Hà Nội 18 Báo đầu tư chứng khốn (2011) Tồn cảnh thị trường mua bán- sáp nhập DN Việt Nam 2011 Hà Nội: Tịa soạn báo Đầu tư chứng khốn 19 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008) Vai trò tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội Hà Nội 20 Bộ Thương Mại (2007) Các cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam 21 Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương (2009) Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: trạng dự báo Hà Nội: Bộ Công thương 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Dự thảo Thông tư hướng dẫn việc sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng 23 Ngân hàng TMCP Á Châu (2009), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam tháng 06/2009 24 Quốc Hội, Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 25 Quốc Hội, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006 26 Quốc Hội, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 27 Quốc Hội, Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 28 www.banker.thomsonib.com 29 www.baolawfirm.com.vn 30 www.bcg.com 31 www.cafef.vn 32 www.fpts.com.vn 33 www.luatvietnam.com.vn 34 www.muabancongty.com 35 www.reuters.com 36 www.saga.vn 37 www.sbv.gov.vn 38 www.stoxplus.com 39 www.vi.wikipedia.org 40 www.vietnamnet.vn 41 www.vneconnomy.com.vn 42 Website NHTM, CTCK, CTBH website khác ... nhập kinh tế - Chƣơng 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động mua bán- sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam hội nhập kinh tế CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN – SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG... TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ 47 2.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ... PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ 87 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN-SÁP NHẬP TRONG THỜI GIAN

Ngày đăng: 20/09/2020, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan